Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ HỘI 2
KHOA HOÁ HỌC
--------------------
VŨ THỊ THUÝ
NGHIÊN CỨU NÂNG CAO TÍNH NĂNG CƠ LÝ
CHO VẬT LIỆU CAO SU THIÊN NHIÊN
BẰNG CÁC CHẤT ĐỘN HOẠT TÍNH
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Hoá công nghệ - Môi trƣờng
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐỖ QUANG KHÁNG
2. TS. NGÔ KẾ THẾ
HÀ NỘI – 2010
Vũ Thị Thuý
1
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, lòng cảm ơn chân thành đến
PGS. TS. Đỗ Quang Kháng và TS. Ngô Kế Thế cùng các anh trong phòng
Công nghệ Polyme (Viện Hoá học) và phòng Nghiên cứu Vật liệu Polyme Composite (Viện Khoa học Vật liệu) đã tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo
điều kiện cho em hoàn thành bài khoá luận tốt nghiệp này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy tổ trƣởng tổ bộ môn Hoá Công nghệ
Môi trƣờng và các thầy cô trong toàn khoa Hoá - Trƣờng ĐH Sƣ Phạm Hà
Nội 2, gia đình và các bạn bè đã nhiệt tình động viên, dìu dắt và hƣớng dẫn
em trong suốt quá trình học cũng nhƣ trong suốt thời gian làm khoá luận này.
Hà Nội, tháng 05 năm 2010
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Thuý
Vũ Thị Thuý
2
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN
Khoá luận tốt nghiệp này đƣợc hoàn thành dƣới sự hƣớng dẫn của
PGS. TS. Đỗ Quang Kháng và TS. Ngô Kế Thế cùng với sự cố gắng nỗ
lực của bản thân. Trong quá trình nghiên cứu em có tham khảo một số tài
liệu.
Em xin cam đoan các kết quả nghiên cứu đƣợc trong khoá luận này
hoàn toàn là những nghiên cứu của bản thân và không trùng với kết quả
nghiên cứu của tác giả nào khác đã đƣợc công bố.
Nếu sai em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm!
Sinh viên thực hiện
Vũ Thị Thuý
Vũ Thị Thuý
3
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ................................................................................................................. 1
1. Lý do chọn đề tài .................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu............................................................................................. 2
4. Nội dung nghiên cứu ............................................................................. 2
PHẦN 1: TỔNG QUAN .................................................................................. 3
1.1. Cao su thiên nhiên ............................................................................................. 3
1.1.1. Lịch sử phát triển.............................................................................................. 3
1.1.2. Mủ cao su thiên nhiên (latec) .......................................................... 3
1.1.3. Thành phần, cấu tạo, tính chất của cao su thiên nhiên ..................................... 4
1.1.3.1. Thành phần..................................................................................... 4
1.1.3.2. Cấu tạo ........................................................................................... 5
1.1.3.3. Tính chất......................................................................................... 5
1.1.4. Phƣơng pháp chế biến cao su thiên nhiên ........................................................ 7
1.1.5. Tình hình sản xuất, chế biến CSTN trên thế giới............................................. 8
1.1.6. Tình hình sản xuất, chế biến CSTN ở nƣớc ta ............................................... 11
1.2. Một số biện pháp biến tính cao su thiên nhiên ........................................ 13
1.2.1. Biến tính bằng phƣơng pháp hoá học ............................................................ 13
1.2.1.1. Hoá vòng cao su ........................................................................... 13
1.2.1.2. Gắn nhóm phân cực vào mạch cao su ......................................... 14
1.2.2. Biến tính cao su thiên nhiên bằng nhựa nhiệt dẻo hoặc cao su
tổng hợp khác ............................................................................... 15
1.2.3. Biến tính cao su thiên nhiên bằng các chất độn hoạt tính .............................. 16
1.2.3.1. Lý thuyết về chất độn.................................................................... 16
1.2.3.2. Lý thuyết tăng cường lực của chất độn hoạt tính đối với cao
su .................................................................................................. 17
Vũ Thị Thuý
4
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
1.2.3.3. Tăng cường lực cao su thiên nhiên bằng chất độn hoạt tính ....... 19
PHẦN 2: CHƢƠNG TRÌNH, VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU .......................................................................... 27
2.1. Chƣơng trình nghiên cứu ............................................................................... 27
2.2. Vật liệu nghiên cứu ......................................................................................... 27
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................ 29
2.3.1. Chế tạo mẫu .................................................................................. 29
2.3.2. Chế tạo vật liệu tổ hợp trên máy cán 2 trục ................................................... 30
2.3.3. Chế tạo mẫu nghiên cứu ............................................................... 30
2.4. Khảo sát tính cơ lý của vật liệu ...................................................................... 30
2.4.1. Phƣơng pháp xác định độ bền kéo đứt .......................................... 31
2.4.2. Phƣơng pháp xác định độ giãn dài khi đứt .................................................... 31
2.4.3. Phƣơng pháp xác định độ mài mòn .............................................. 31
2.4.3. Phƣơng pháp xác định độ cứng ..................................................................... 31
2.5. Nghiên cứu cấu trúc hình thái học của vật liệu bằng kính hiển vi điện
tử quét ............................................................................................................. 32
2.6. Nghiên cứu khả năng bền nhiệt của vật liệu bằng phƣơng pháp phân
tích nhiệt vi sai ............................................................................................... 32
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN....................................................... 33
3.1. Nghiên cứu nâng cao tính năng cơ lý cho cao su thiên nhiên bằng chất
độn hoạt tính .................................................................................................. 33
3.1.1. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng than hoạt tính tới tính chất cơ học
của vật liệu .................................................................................... 33
3.1.2. Ảnh hƣởng của hàm lƣợng sợi vô cơ phối hợp tới tính chất cơ học
của vật liệu............................................................................................ 37
3.1.3. Ảnh hƣởng của chất phụ gia tăng phân tán tới tính chất của vật liệu ... 40
3.1.3.1. Ảnh hưởng đến tính chất cơ lý của vật liệu.................................. 40
Vũ Thị Thuý
5
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
3.1.3.2. Ảnh hưởng tới cấu trúc hình thái của vật liệu ............................. 43
3.1.3.3. Ảnh hưởng tới khả năng bền nhiệt của vật liệu ........................... 46
PHẦN 4: KẾT LUẬN .................................................................................... 49
TÀI TIỆU THAM KHẢO ..................................................................................... 50
DANH MỤC KÍ HIỆU VIẾT TẮT, BẢNG BIỂU VÀ HÌNH ẢNH
Kí hiệu viết tắt
Vũ Thị Thuý
6
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
CNH, HĐH: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CSTN: Cao su thiên nhiên
DTA: Phân tích nhiệt vi sai
ENR: Cao su thiên nhiên epoxy hoá
PKL: Phần khối lƣợng
SEM: Kính hiển vi điện tử quét
SVC: Sợi vô cơ
TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
THT: Than hoạt tính
TPT: Chất phụ gia làm tăng độ phân tán
Bảng biểu
Bảng 1: Thành phần hoá học cơ bản của CSTN ............................................... 4
Bảng 2: Thành phần tiêu chuẩn để xác định các tính chất cơ lý của CSTN ..... 7
Bảng 3: Sản lƣợng cao su của các nƣớc thuộc khu vực Đông Nam Á đã đƣợc
thống kê ................................................................................................ 9
Bảng 4: Diện tích CSTN ở một số nƣớc Đông Nam Á .............................................9
Bảng 5: Tỉ lệ CSTN đƣợc sử dụng trong các lĩnh vực ..................................... 10
Bảng 6: Diện tích cao su toàn quốc ở các vùng đến 2007 ................................ 12
Bảng 7: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng THT tới tính chất cơ học của vật liệu...... 34
Bảng 8: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng SVC phối hợp tới tính chất cơ
học của vật liệu ....................................................................... 38
Bảng 9: Nhiệt độ bắt đầu phân huỷ và nhiệt độ phân huỷ mạnh nhất
của vật liệu .............................................................................. 47
Hình ảnh
Vũ Thị Thuý
7
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Hình 1: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng THT tới độ bền kéo đứt của vật liệu ....... 34
Hình 2 : Ảnh hƣởng của hàm lƣợng THT tới độ mài mòn của vật liệu .......... 35
Hình 3: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng THT tới độ dãn dài khi đứt của vật liệu .......... 35
Hình 4: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng THT tới độ cứng của vật liệu ................. 36
Hình 5: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng SVC tới độ bền kéo đứt của vật
liệu có 25% THT ............................................................................. 38
Hình 6: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng SVC tới độ mài mòn của vật liệu
có 25% THT ...................................................................................... 39
Hình 7: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng SVC tới độ dãn dài khi đứt của
vật liệu có 25% THT ........................................................................ 39
Hình 8: Ảnh hƣởng của hàm lƣợng SVC tới độ cứng của vật liệu có 25% THT ..... 40
Hình 9: Ảnh hƣởng của chất tăng phân tán tới độ bền kéo đứt ........................ 41
Hình 10: Ảnh hƣởng của chất tăng phân tán tới độ dãn dài khi đứt ................. 41
Hình 11: Ảnh hƣởng của chất tăng phân tán tới độ mài mòn .............................. 42
Hình 12: Ảnh hƣởng của chất tăng phân tán tới độ cứng ..................... 42
Hình 13: Ảnh SEM bề mặt gẫy vật liệu CSTN/25% THT ............................... 43
Hình 14: Ảnh SEM bề mặt gẫy vật liệu CSTN/25%THT/2%SVC .................. 44
Hình 15: Ảnh SEM bề mặt gẫy vật liệu CSTN/25%THT/20%SVC ................ 44
Hình 16: Ảnh SEM bề mặt gẫy vật liệu CSTN/25%THT/2%SVC/2%TPT .......45
Hình 17: Biểu đồ phân tích nhiệt vi sai của một số mẫu vật liệu tiêu biểu ...... 46
Vũ Thị Thuý
8
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Cùng với sự phát triển của kinh tế, kĩ thuật, vật liệu cao su ngày càng
đƣợc ứng dụng nhiều trong hầu hết các lĩnh vực. Trong các loại vật liệu cao
su, cao su thiên nhiên đƣợc sử dụng rộng rãi và là vật liệu quan trọng nhất. Ở
Việt Nam cây cao su đƣợc trồng từ rất sớm (1897). Tuy nhiên, đến gần đây
thì nó mới đƣợc quan tâm, chú ý đặc biệt và dần trở thành một ngành kinh tế
mũi nhọn của nƣớc ta.
Từ sau đổi mới (1986), cây cao su đã đƣợc chú ý đúng mức và dần phát
triển mạnh. Tới nay, diện tích canh tác cây cao su ở nƣớc ta đã đạt 674200 ha (2009)
(Theo Bộ NN và phát triển NT), phấn đấu tới 2015 đạt khoảng 800000 ha [17]. Sản
lƣợng cao su tăng liên tục trong những năm qua. Tuy nhiên, cao su của nƣớc
ta sử dụng trong nƣớc rất ít, phần lớn là xuất khẩu sang Trung Quốc, phần còn
lại sang các nƣớc khác dƣới dạng thô với giá thành rẻ mạt. Trong khi đó,
chúng ta phải nhập khẩu sản phẩm cao su kĩ thuật với giá thành rất cao. Việc
tự sản xuất cao su kĩ thuật từ cao su thiên nhiên đang là một đòi hỏi rất lớn
với ngành công nghiệp cao su nƣớc ta. Bởi nó không những rất quan trọng
trong các hoạt động kinh tế mà còn đáp ứng việc phát triển sản xuất, nâng cao
giá trị hàng hóa, tiết kiệm chi phí nhiên liệu, năng lƣợng, giảm ô nhiễm môi
trƣờng.
Trƣớc tình hình thực tế trên, chúng tôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu
nâng cao tính năng cơ lý cho vật liệu cao su thiên nhiên bằng các chất độn
hoạt tính” để hạ giá thành sản phẩm cao su, đáp ứng nhu cầu về sản phẩm
cao su trong các ngành kinh tế, đặc biệt là sản phẩm cao su kĩ thuật phục vụ
nền kinh tế quốc dân.
Vũ Thị Thuý
9
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
2. Mục tiêu nghiên cứu
Nhằm chọn ra thành phần chất độn hợp lý để nâng cao tính năng cơ lý
cho cao su thiên nhiên để mở rộng phạm vi ứng dụng, hạ giá thành cho các
sản phẩm cao su.
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Vật liệu cao su thiên nhiên và một số chất độn gia cƣờng.
4. Nội dung nghiên cứu
- Chế tạo mẫu nghiên cứu.
- Khảo sát tính cơ lý của vật liệu:
+ Xác định độ bền kéo đứt,
+ Xác định độ dãn dài khi đứt,
+ Xác định độ mài mòn,
+ Xác định độ cứng tƣơng đối.
- Nghiên cứu cấu trúc hình thái học của vật liệu bằng kính hiển vi điện
tử quét (SEM).
- Nghiên cứu khả năng bền nhiệt của vật liệu.
Vũ Thị Thuý
10
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
PHẦN 1
TỔNG QUAN
1.1. CAO SU THIÊN NHIÊN
1.1.1. Lịch sử phát triển
Cao su thiên nhiên (CSTN) đƣợc phát hiện và sử dụng từ cuối thế kỉ
XVI ở Nam Mỹ. Thời kì này ngƣời ta chỉ biết trích cây lấy nhựa tẩm vào vải
sợi làm giầy dép leo núi. Sau đó lấy cát rắc vào để chống dính, rồi từ đó phát
hiện ra cát ở vùng núi lửa phun ra có tác dụng chống dính tốt hơn và tăng thời
gian sử dụng của giầy dép. Đến năm 1839, các nhà khoa học Guder và
Gencoc phát minh đƣợc quá trình lƣu hóa CSTN, chuyển cao su từ trạng thái
chảy nhớt sang trạng thái đàn hồi cao và bền vững. Từ đó, CSTN đƣợc ứng
dụng rộng rãi để sản xuất nhiều loại sản phẩm thông dụng. Đến đầu thế kỉ
XX, cùng với sự phát triển của ngành hóa học, đặc biệt là sự ra đời của thuyết
cấu tạo polyme thì CSTN đã đƣợc nghiên cứu một cách kĩ lƣỡng và có ứng
dụng rộng rãi trong các lĩnh vực khoa học và đời sống.
1.1.2. Mủ cao su thiên nhiên (latec)
Mủ CSTN là nhũ tƣơng trong nƣớc của các hạt cao su với hàm lƣợng
phần khô ban đầu từ 28 – 40%. Các hạt cao su có kích thƣớc rất nhỏ (0,05 – 3 μm)
các hạt cao su luôn ở trạng thái chuyển động. Hạt latec có hai lớp, bên trong là
hyđrocacbon, bên ngoài là lớp hấp phụ có nhiệm vụ bảo vệ latec không bị keo
tụ. Thành phần hoá học của lớp ngoài là các hợp chất chứa nitơ thiên nhiên
nhƣ protein, các chất béo và muối xà phòng của axit béo.
Mủ cao su có tính kiềm yếu, (pH=7,2). Sau vài giờ bảo quản trị số pH
giảm dần xuống và latec bị keo tụ dần. Trong quá trình keo tụ pha cao su liên
Vũ Thị Thuý
11
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
kết với nhau rồi tách ra khỏi nhũ tƣơng và nổi lên bề mặt. Để ngăn chặn hiện
tƣợng keo tụ, ngƣời ta thƣờng ổn định pH cho môi trƣờng (thƣờng dùng
amôniăc 0,5% duy trì pH ở 10 – 11).
Để giảm giá thành trong vận chuyển cho latec, ngƣời ta thƣờng cô đặc
bằng các phƣơng pháp nhƣ ly tâm, cho bốc hơi tự nhiên, phƣơng pháp phân
lớp hoặc dùng các chất điện giải. Mỗi phƣơng pháp cô đặc cho nguyên liệu
cao su có tính chất khác nhau. Vì vậy, tuỳ theo yêu cầu sử dụng, ngƣời ta
chọn phƣơng pháp cô đặc thích hợp.
1.1.3. Thành phần, cấu tạo, tính chất của cao su thiên nhiên
1.1.3.1.Thành phần
Thành phần hoá học của CSTN gồm nhiều chất khác nhau:
hiđrocacbon (thành phần chủ yếu), các chất trích ly bằng axeton, các chất
chứa nitơ mà chủ yếu là protein và chất khoáng. Hàm lƣợng các chất này dao
động rất lớn phụ thuộc vào phƣơng pháp sản xuất, tuổi của cây, cấu tạo thổ
nhƣỡng cũng nhƣ khí hậu nơi cây sinh trƣởng và mùa khai thác mủ.
Bảng 1: Thành phần hoá học cơ bản của CSTN [14]
STT
Thành phần chính
Loại cao su
Hong khói
Crêp trắng
Bay hơi
93 -95
93 – 95
85 – 90
1
Hiđrocacbon
2
Các chất trích bằng axeton
1,5 – 3,5
2,2 -3,45
3,6 - 5,2
3
Các chất chứa nitơ
2,2 – 3,5
2,4 – 3,8
4,2 – 4,8
4
Chất tan trong nƣớc
0,3 – 0,85
0,2 – 0,4
5,5-5,72
5
Chất khoáng
0,15 – 0,85
0,16 – 0,85
1,5 – 1,8
6
Độ ẩm
0,2 -0,9
0,2 – 0,9
1,0 – 2,5
Vũ Thị Thuý
12
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Các chất trích ly bằng axeton có thành phần bao gồm 51% axit béo
(axit cobic, axit stearic) phần còn lại là các axit amin béo và các hợp chất
photpho hữu cơ.
Các hợp chất chứa nitơ gồm protein và các axit amin (sản phẩm phân
huỷ của protein). Các chất này làm giảm tính năng kĩ thuật của CSTN, đặc
biệt là độ cách điện vì chúng có khả năng hút ẩm.
Chất khoáng (thành phần thu đƣợc sau quá trình thiêu kết polyme) gồm
các hợp chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ nhƣ muối natri, muối kali,
muối magiê, các oxit kim loại nhƣ Fe2O3, MnO2, CuO,… Hàm lƣợng chất
khoáng trong CSTN phụ thuộc vào phƣơng pháp sản xuất, tuổi cây cao su, khí
hậu, thổ nhƣỡng, mùa thu hoạch mủ.
1.1.3.2. Cấu tạo
CSTN là polyisopren mà các đại phân tử của nó đƣợc tạo thành từ các
mắt xích cấu tạo dạng đồng phân cis liên kết với nhau ở vị trí 1,4 (chiếm
98%).
CH3
H
CH3
C=C
CH2
CH2
CH2
C=C
CH3
CH2
H
C=C
CH2
CH2
H
Ngoài ra còn có khoảng 2% các mắt xích tạo thành mạch ở vị trí 3,4.
Khối lƣợng phân tử trung bình của CSTN khoảng 1,3.106.
1.1.3.3. Tính chất
Tính chất vật lý
Vũ Thị Thuý
13
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Ở nhiệt độ thấp CSTN có cấu trúc tinh thể. CSTN kết tinh mạnh nhất ở
-250C. CSTN kết tinh có biểu hiện rõ ràng lên bề mặt nhƣ tăng độ cứng, làm
mặt vật liệu mờ không trong suốt.
Các thông số vật lý đặc trƣng của CSTN:
Khối lƣợng riêng
913
[kg/m3]
Nhiệt độ hoá thuỷ tinh
-70
[0C]
Hệ số giãn nở thể tích
656.10-4
[dm3/0C]
Nhiệt dẫn riêng
0,14
Nhiệt dung riêng
1,88
[kJ/kgK]
Nửa chu kỳ kết tinh ở 250C
2-4
[giờ]
Thẩm thấu điện môi ở tần số dao động 1000Hz/s
2,4-2,7
Tang của góc tổn hao điện môi
1,6.10-3
[w/mK]
Điện trở riêng
Crêp trắng
5.1012
[Ω.m]
Crêp hong khói
3.1012
[Ω.m]
CSTN tan tốt trong nhiều dung môi hữu cơ mạch thẳng, mạch vòng,
CCl4, CS2 nhƣng không tan trong rƣợu, xeton.
Tính chất công nghệ
Độ kết tinh : 40% ở 25-300C
Độ nhớt phụ thuộc vào loại CSTN
Độ dẻo phụ thuộc vào độ nhớt.
Hệ số ổn định độ dẻo (PRI): là tỷ số giữa độ dẻo của cao su sau 30 phút
ở 1440C và độ dẻo ban đầu. PRI càng cao thì vận tốc hoá dẻo càng nhỏ, tức
khả năng chống lão hoá càng tốt.
Vũ Thị Thuý
14
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
CSTN có khả năng trộn hợp tốt với các loại chất độn,… và các loại cao
su không phân cực khác.
Tính chất cơ lý
CSTN đƣợc lƣu hoá bằng lƣu huỳnh phối hợp với một số loại chất xúc
tiến thông dụng. Tính chất cơ lý của CSTN đƣợc xác định theo tính chất của
hợp phần cao su tiêu chuẩn sau:
Bảng 2: Thành phần tiêu chuẩn xác định các tính chất cơ lý của CSTN
STT
1
2
3
4
5
Thành phần
Cao su thiên nhiên
Lƣu huỳnh
Mercaptobenzolthiazol
Kẽm oxit
Axit stearic
Hàm lƣợng (PKL)
100,0
3,0
0,7
5,0
0,5
Hỗn hợp cao su đƣợc lƣu hoá ở nhiệt độ từ 1450 – 1500C với thời gian
tối ƣu là 20 – 30 phút có các tính chất cơ lý sau:
Độ bền kéo đứt
23 [MPa]
Độ dãn dài tƣơng đối
700 [%]
Độ dãn dài dƣ
Độ cứng tƣơng đối
≤12 [%]
65 [shoreA]
Hợp phần CSTN với các chất độn hoạt tính có độ đàn hồi cao, chịu
lạnh tốt, chịu tác dụng động lực tốt,…
CSTN không độc.
1.1.4. Phƣơng pháp chế biến cao su thiên nhiên
CSTN đƣợc sản xuất từ latec chủ yếu bằng 2 phƣơng pháp:
Vũ Thị Thuý
15
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
- Keo tụ mủ cao su, rửa phần keo tụ bằng nƣớc mềm rồi sấy đến độ ẩm
cần thiết. Sản xuất cao su sống bằng phƣơng pháp keo tụ cho sản phẩm có độ
tinh khiết cao vì trong quá trình keo tụ, hầu hết các hợp chất tan trong nƣớc
đƣợc giữ lại ở phần nƣớc thải (serum).
- Cho bay hơi nƣớc ra khỏi mủ cao su, phƣơng pháp này cho sản phẩm
chứa nhiều tạp chất.
Trên thƣơng trƣờng quốc tế, CSTN đƣợc trao đổi ở hai dạng chính:
crêp hong khói và crêp trắng.
+ Crêp hong khói đƣợc sản xuất từ mủ cao su bằng phƣơng pháp keo tụ
theo dây truyền khép kín gồm 8 khâu chính:
Lọc
KSC +
Đóng kiện
Pha loãng
Keo tụ
Cán ép
nƣớc
Sấy hong
khói
Ngâm
nƣớc
Cán rãnh
+ Công nghệ sản xuất crêp trắng cũng tƣơng tự nhƣ trên, tuy nhiên
khác ở chỗ là latec đƣợc tẩy trắng bằng NaHSO3 1%. Trong quá trình khuấy
trộn, NaHSO3 phân huỷ theo phản ứng:
2NaHSO3 → Na2SO3 +H2SO3
Axit H2SO3 sẽ phân huỷ thành SO2 có tác dụng tẩy trắng sau này.
Sau đó, hỗn hợp đƣợc keo tụ bằng axit axetic, cao su keo tụ đƣợc vớt lên
rửa bằng nƣớc mềm trên hệ thống 3 máy cán, cuối cùng sấy khô ở nhiệt độ 30
– 350C trong thời gian từ 2 -3 tuần. Crêp trắng có màu đục đều, không chứa các
tạp chất cơ học, không có vết bẩn, đƣợc đóng kiện gồm từng lớp cao su.
Vũ Thị Thuý
16
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
1.1.5. Tình hình sản xuất, chế biến CSTN trên thế giới
CSTN là loại vật liệu polyme có vị trí đặc biệt quan trọng đƣợc sử dụng
rộng rãi trong rất nhiều ứng dụng và các sản phẩm khác nhau. Cây cao su
đƣợc trồng ở các nƣớc có khí hậu nhiệt đới nhƣ: Nam Mỹ, Châu Phi và chủ
yếu ở Đông Nam Á. Khu vực này cung cấp nguồn CSTN chính cho thế giới,
chiếm khoảng 94% tổng sản lƣợng CSTN (2005).
Sản lƣợng cao su không ngừng tăng mạnh, do luôn đổi mới về giống,
vốn và kĩ thuật. Dự đoán nhu cầu cao su thiên nhiên tăng trƣởng tốt khoảng
3,2% mỗi năm trong thời kì 2008 – 2012 [3].
Bảng 3: Sản lƣợng cao su của các nƣớc thuộc khu vực Đông Nam Á đã
đƣợc thống kê [11, 3]
(đơn vị: 1000 tấn)
Năm
Tên nƣớc
Thái Lan
1996
1998
2000
2006
2007
1936
2100
2238
3137
3056
Indonesia
1544
1639
1736
2797
2797
Malaysia
1083
1000
950
1284
1200
Việt Nam
160
200
240
554
602
Tổng sản lƣợng
4723
4939
5164
7772
7655
Sản lƣợng CSTN chủ yếu do tiểu điền, tỉ lệ 76 – 78%. Tính đến 2007,
diện tích CSTN ở một số nƣớc Đông Nam Á đã đạt mức khá cao và không
ngừng đƣợc mở rộng.
Bảng 4: Diện tích CSTN ở một số nƣớc Đông Nam Á [3]
(đơn vị: 1000 ha)
Tên nƣớc
Indonesia
Thái Lan
Malaysia
Việt Nam
Diện tích
3414
2433
1229
549,6
Vũ Thị Thuý
17
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Nhờ các biện pháp cải tiến kĩ thuật nâng cao năng suất mà sản lƣợng
CSTN đã tăng nhanh. Tính từ 1975 đến 2007, trên toàn thế giới, diện tích cao
su chỉ tăng đƣợc 1,4 lần, từ 7,15 triệu ha năm 1975 đã đạt mức 10,3 triệu ha
vào năm 2007. Nhƣng sản lƣợng cao su đã tăng lên gấp 3 lần, từ 3,3 triệu tấn
năm 1975 tăng đến 9,725 triệu tấn vào năm 2007 [3].
Sản phẩm CSTN đƣợc ứng dụng trong hầu hết các ngành công nghiệp
và dân dụng. Trên bảng trình bày về tỉ lệ CSTN đƣợc sử dụng trong các lĩnh
vực:
Bảng 5: Tỉ lệ CSTN đƣợc sử dụng trong các lĩnh vực [1]
STT Lĩnh vực sử dụng
Tỉ lệ [%]
1
Săm, lốp xe các loại
40 - 60
2
Cao su kĩ thuật
15 – 23
3
Giầy, dép
6 – 20
4
Cao su xốp
3,5 – 4
5
Cao su cách điện, bọc thép
1,5 – 5
6
Các loại sản phẩm khác
7 - 11
Đối với các nƣớc công nghiệp phát triển, nhu cầu sử dụng CSTN với số
lƣợng lớn nhƣng không có điều kiện canh tác cây cao su. Vì vậy, các nƣớc
này đã tập trung nhiều đến sản xuất cao su tổng hợp. Đến nay, sản lƣợng cao
su tổng hợp đã và đang đƣợc sản xuất, sử dụng với một sản lƣợng lớn. Tuy
nhiên, CSTN có những ƣu điểm riêng: sản lƣợng ổn định, quá trình chế biến
đơn giản, không lẫn các tạp chất độc hại và có khả năng tái sinh. Vì vậy,
CSTN vẫn chiếm một vị trí quan trọng trong nền kinh tế thế giới. Tình hình
phát triển công nghệ chế biến và sử dụng sản phẩm cao su trên thế giới nhƣ
sau:
Vũ Thị Thuý
18
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
- Sản lƣợng cao su của thế giới tăng trung bình khoảng 2 – 2,27%. Các
nƣớc Đông Nam Á là những quốc gia sản xuất và xuất khẩu CSTN chủ yếu.
- Giữa chỉ số tăng trƣởng GDP và mức tiêu thụ cao su nói chung có
mối quan hệ tỉ lệ thuận với nhau. Tại các nƣớc Đông Nam Á, nhu cầu tiêu thụ
CSTN sẽ tăng để đáp ứng nhu cầu công nghệp hoá và khắc phục tình trạng
bán nguyên liệu thô rẻ mạt.
- Hai mặt hàng quan trọng nhất trong số các sản phẩm từ CSTN là săm
lốp xe cộ và các sản phẩm cao su kĩ thuật.
- Nghiên cứu biến tính CSTN trong phòng thí nghiệm trực tiếp từ latec
đã đƣa đến các sản phẩm mới ƣu việt, có khả năng cạnh tranh với nhiều loại
cao su tổng hợp chuyên dụng, mặt khác công nghệ gia công mới cho phép sản
xuất các sản phẩm có chất lƣợng tốt hơn hẳn các sản phẩm từ CSTN truyền
thống.
- Xuất hiện các loại cao su nhựa nhiệt dẻo có tính năng ƣu việt và khả
năng gia công thuận lợi.
- Nhu cầu cao su kĩ thuật ngày càng tăng và chúng chiếm giá trị sản
lƣợng đáng kể so với mặt hàng truyền thống, bên cạnh đó nó còn có giá trị về
kinh tế và kĩ thuật rất cao.
1.1.6. Tình hình sản xuất, chế biến CSTN ở nƣớc ta
Trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá (CNH, HĐH) đất nƣớc,
sau khi Việt Nam đã là thành viên chính thức của WTO (2006) nhất là giai
đoạn hiện nay khi mà tình hình thế giới có nhiều biến động, giá mủ cao su
thay đổi liên tục thì việc đánh giá kết quả thực hiện quy hoạch cao su theo
Quyết định của thủ tƣớng Chính phủ số 86/QĐ – TT ngày 05/02/1996 phê
duyệt tổng quan phát triển cao su đến 2005 là cần thiết, nhằm đánh giá đúng
Vũ Thị Thuý
19
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
thực trạng phát triển cao su nƣớc ta hiện nay. Qua đó, định hƣớng phát triển
cao su cả nƣớc đến 2020 có hiệu quả kinh tế, xã hội. Đồng thời góp phần phát
triển bền vững trong nông nghiệp là cần thiết.
Ngành cao su Việt Nam đang đƣợc phục hồi và phát triển mạnh mẽ.
Tính đến 2007, diện tích cao su là 549,7 nghìn ha (trong đó diện tích cho khai
thác là 373,3 nghìn ha), sản lƣợng 601,7 nghìn tấn. Đến năm 2008, diện tích
cao su cả nƣớc ƣớc đạt 601,8 nghìn ha, sản lƣợng ƣớc đạt 644,2 nghìn tấn, đƣa
cao su nƣớc ta đứng thứ 5 thế giới (chiếm 5,4% sản lƣợng CSTN trên thế giới) chỉ
sau Thái Lan,, Inđonesia, Malaysia, Ấn Độ [6].
Bảng 6: Diện tích cao su toàn quốc ở các vùng đến 2007 [6]
Vùng
Năm
2000
Năm
2005
thực
hiện
2007
Năm
2008
Tăng
thêm
20002005
Tăng
thêm
20062008
1
DT toàn quốc (1000 ha)
412,0
482,7
549,6
601,8
70,7
119,1
-
Tây Bắc
-
DH miền Trung
40,8
58,4
-
Tây Nguyên
97,7
-
T
T
3,3
73,8
3,3
81,6
17,6
23,2
109,4 124.9
143,8
11,7
34.4
Đông Nam Bộ
273,5 314,9 350,9
373,2
41,4
58,3
2
Sản lượng cả nước
290,8
483,7
601,7
644,2
192,9
160,5
3
Xuất khẩu (1000 tấn)
273,0
587,0
714,9
650,0
314,0
63,0
-
Kim ngạch XK (Tr.USD) 166,0 804,1 1400,0 1600,0 638,1
795,9
Diện tích và sản lƣợng cao su không ngừng đƣợc tăng lên trong những
năm qua. Tuy nhiên, ngành công nghiệp chế biến cao su trong nƣớc còn lạc
hậu, năng lực sản xuất còn hạn chế. Chúng ta mới sử dụng xấp xỉ 20% sản
Vũ Thị Thuý
20
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
lƣợng CSTN của chính mình còn lại xuất khẩu sang thị trƣờng thế giới lớn
nhất là sang Trung Quốc nên luôn luôn đứng trƣớc nguy cơ bị chèn ép giá và
chịu thiệt trong buôn bán quốc tế.
Ngành cao su Việt Nam trƣớc đây phát triển chậm với quy mô nhỏ, đến
năm 1990 nghành công nghiệp chế biến cao su ở Việt Nam mới chỉ sản xuất
đƣợc các mặt hàng thông dụng ít giá trị nhƣ: săm lốp xe đạp, giầy dép, cao su
xốp,… Hiện nay, Việt Nam đang trong quá trình CNH, HĐH nền kinh tế
nƣớc ta đang dần phát triển. Do chúng ta xuất phát từ vị trí thấp, trình độ công
nghệ lạc hậu, trang thiết bị đa dạng và nguồn gốc phức tạp làm cho các vấn đề
đảm bảo kĩ thuật và ổn định chất lƣợng sản phẩm vô cùng khó khăn. Nhận
thức đƣợc những khó khăn này, trong mấy năm gần đây ngành công nghiệp
cao su có nhiều bƣớc đổi mới vƣợt bậc, nhiều nhà máy đã đầu tƣ công nghệ
và thiết bị hiện đại, nhiều cơ sở liên doanh ra đời cho phép sản xuất đƣợc
nhiều loại sản phẩm cao su với những chủng loại đa dạng ngày càng đáp ứng
nhu cầu tiêu thụ trong nƣớc và có khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng quốc tế.
1.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP BIẾN TÍNH CAO SU THIÊN NHIÊN
1.2.1. Biến tính bằng phƣơng pháp hoá học
Do CSTN hầu nhƣ không phân cực và có cấu trúc không chặt chẽ nên
độ bám dính của nó không tốt, khả năng chịu nhiệt kém. Từ lâu các nhà
nghiên cứu đã cố gắng tìm ra các biện pháp biến tính cao su nhằm khắc phục
những hạn chế trên và mở rộng phạm vi ứng dụng của vật liệu này.
1.2.1.1. Hoá vòng cao su
Một trong những hƣớng nghiên cứu biến tính hoá học CSTN là nghiên
cứu hoá vòng cao su. Để hoá vòng CSTN có thể thực hiện bằng cách trộn
CSTN trong dung dịch toluen có mặt SnCl4.
Vũ Thị Thuý
21
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Trong quá trình hoá vòng, nồng độ cao su, nồng độ xúc tác, nhiệt độ,
dung môi có ảnh hƣởng đến tốc độ phản ứng hoá vòng. Còn tỷ trọng và hệ số
khúc xạ của cao su vòng tăng lên còn mạch phản ứng giảm đi hoạt tính của
nó. Khi độ hoá vòng càng sâu dẫn tới sự tăng độ cứng và sau đó là giòn [10].
Cao su đã hoá vòng bền với tác dụng của axit, bazơ ở nhiệt độ thƣờng,
nhƣng khi có mặt oxi tác dụng, chúng bị oxi hoá nhanh do có nguyên tử C bậc
ba. Các sản phẩm hoá vòng cao su đƣợc dùng rộng rãi để làm sơn bảo vệ, làm
keo dán, mực in, màng bao gói, vật liệu cảm quang.
1.2.1.2. Gắn nhóm phân cực vào mạch cao su
Bên cạnh việc hoá vòng cao su, ngƣời ta còn có thể biến tính bằng cách
gắn nhóm phân cực vào mạch cao su nhƣ phenol hoá, epoxy hoá,… để sử
dụng chúng trong các ngành sản xuất keo dán, sơn phủ, vật liệu cách điện, vật
liệu compozit,… Trong số các phƣơng pháp biến đổi CSTN ngƣời ta tập trung
vào nghiên cứu epoxy hoá CSTN, bởi sản phẩm tạo ra có nhiều tính năng ƣu
việt và có khả năng ứng dụng rộng rãi [20].
Sự có mặt của nhóm epoxy trong mạch chủ đã cho phép thực hiện
nhiều phản ứng chuyển hoá cao su. Cao su epoxy hoá (ENR) có thể tổng hợp
trực tiếp từ latex CSTN Việt Nam bằng phản ứng epoxy hoá theo 2 cách [1]:
Dùng peraxit hữu cơ có sẵn: đi từ H2O2 có hàm lƣợng 45 – 50% và
anhyđrit axetic tinh khiết có thể dễ dàng tổng hợp đƣợc peraxit axetic nồng độ
23 – 25% cho phản ứng. Tốc độ phản ứng và thành phần sản phẩm thu đƣợc
phụ thuộc vào pH và nhiệt độ.
Dùng phƣơng pháp in-situ (peraxit mới sinh): Phản ứng đƣợc chọn hệ
sử dụng H2O2 và axit fomic làm tác nhân phản ứng vì các hoá chất này sẵn có và
tốc độ thích hợp cho sản xuất. nhiệt độ phản ứng duy trì trong khoảng 30 – 350C.
Vũ Thị Thuý
22
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
Cao su ENR là loại vật liệu có nhiều tính năng đặc biệt và khả năng
ứng dụng thực tế đa dạng. Cao su ENR đã đƣợc dùng rất hiệu quả để chế tạo
các vật liệu tổ hợp sử dụng nhƣ các chi tiết máy, gioăng, phớt, chịu dầu, làm
keo dán cao su lim loại,… Ngoài ra, nó có khả năng bám dính cao kết hợp độ
thấm khí, thấm hơi thấp cho phép chế tạo màng phủ bảo vệ.
Việc cắt mạch CSTN rồi gắn nhóm OH vào cuối mạch đã đƣợc một số tác
giả nghiên cứu bằng các phƣơng pháp khác nhau, trong đó có phƣơng pháp cắt
mạch cao su trong dung dịch với tác nhân H2O2 và ánh sáng tử ngoại [4]. CSTN
cắt mạch có các nhóm OH ở cuối mạch có khả năng biến tính tiếp theo tạo ra các
vật liệu mới có tính chất khác nhau.
1.2.2. Biến tính cao su thiên nhiên bằng nhựa nhiệt dẻo hoặc cao su tổng
hợp khác
Trong khoa học vật liệu, việc nghiên cứu ứng dụng của vật liệu tổ hợp
polyme đóng vai trò quan trọng. Các loại vật liệu polyme đƣợc chế tạo theo 3
hƣớng [8]:
Hƣớng thứ nhất: Trùng hợp các loại monome.
Hƣớng thứ hai: tổng hợp các copolyme khối; copolyme ghép và
copolyme thống kê từ các monome thông dụng hiện nay.
Hƣớng thứ ba: trộn hợp các polyme sẵn có ở trạng thái nóng chảy,
dung dịch, để tạo ra những loại vật liệu tổ hợp có những tính chất đặc biệt,
khác hẳn tính chất của các polyme riêng rẽ ban đầu, đáp ứng đƣợc yêu cầu
của cuộc sống và kỹ thuật.
Trong ba hƣớng trên, hƣớng thứ ba đƣợc đặc biệt quan tâm và phát
triển vì đó là phƣơng pháp đơn giản nhất, nhanh nhất và kinh tế nhất tạo ra
những vật liệu mới, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của đời sống và kỹ thuật.
Theo các chuyên gia trong lĩnh vực Hoá học Cao phân tử, đây là hƣớng chủ
Vũ Thị Thuý
23
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
đạo của Hoá học các hợp chất Cao phân tử trong những năm cuối thế kỷ XX
và đầu thế kỷ XXI.
Các vật liệu tổ hợp polyme trên cơ sở CSTN và nhựa nhiệt dẻo đang
đƣợc nhiều nƣớc nhƣ Mỹ, CHLB Đức,… tập trung nghiên cứu, chế tạo và
ứng dụng. Những ƣu điểm của loại vật liệu này [5]:
Lấp đƣợc khoảng trống về tính chất công nghệ cũng nhƣ kinh tế giữa
các loại nhựa nhiệt dẻo. Ngƣời ta có thể tối ƣu hoá về mặt giá thành và tính
chất của vật liệu sử dụng.
Tạo khả năng phối hợp các tính chất mà một loại vật liệu khó hoặc
không thể đạt đƣợc, đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật cao trong các lĩnh vực
khoa học và kinh tế.
Quá trình nghiên cứu, chế tạo một sản phẩm mới trên cơ sở vật liệu
tổ hợp polyme nhanh hơn nhiều so với các sản phẩm từ vật liệu mới khác.
Những kiến thức rộng rãi về cấu trúc, sự tƣơng hợp phát triển nhanh
trong những năm gần đây tạo cơ sở cho việc phát triển vật liệu này.
Trong biến tính cao su bằng nhựa nhiệt dẻo, tuỳ thuộc vào phƣơng
pháp chế tạo mà vật liệu có cấu trúc trên phân tử rất khác nhau. Việc biến tính
nhựa nhiệt dẻo với cao su đã làm tăng độ dãn dài, độ bền va đập, nhƣng làm
giảm độ bền kéo đứt và modun đàn hồi của nhựa nhiệt dẻo [23]. Với sự biến
tính này phần nhiều làm thay đổi nhiệt độ hoá thuỷ tinh của nhựa nhiệt dẻo.
1.2.3. Biến tính cao su thiên nhiên bằng các chất độn hoạt tính
1.2.3.1. Lý thuyết về chất độn
Hiện tƣợng tăng cƣờng tính chất cơ lý của vật liệu khi đƣa chất độn vào
vật liệu đó đƣợc gọi là hiện tƣợng tăng cƣờng lực cho vật liệu. Đối với hợp
phần cao su, khi đƣa một chất độn vào hợp phần độ bền kéo dãn và một vài
Vũ Thị Thuý
24
Lớp: K32B. SPHoá
Trƣờng ĐH Sƣ phạm Hà Nội 2
Khoá luận tốt nghiệp
tính chất cơ lý cao su lƣu hóa ở trạng thái đàn hồi cao tăng một cách đáng kể.
Các chất độn làm tăng tính chất cơ lý cao su, tăng tính năng sử dụng của vật
liệu đƣợc gọi là chất độn tăng cƣờng (hoạt tính). Các chất độn không làm tăng
(thay đổi) tính chất cơ lý cao su đƣợc gọi là các chất độn trơ [15]. Ngoài ra,
chất độn đƣợc phân loại dựa trên đặc tính hóa học của chúng, đầu tiên, chúng
đƣợc phân thành chất độn trắng và than đen, sau đó đƣợc phân thành loại tự
nhiên và loại tổng hợp [16].
Sự phân chia thành các chất độn hoạt tính và các chất độn trơ chỉ là
tƣơng đối bởi vì sự tác dụng của một chất độn cho một vài loại cao su là tăng
cƣờng nhƣng đối với loại cao su khác có thể là chất độn trơ. Tác dụng tăng
cƣờng của chất độn phụ thuộc vào bản chất hóa học của bản thân nó và
polyme; vào đặc trƣng tƣơng tác lẫn nhau giữa vật liệu polyme với chất độn.
Mặt khác mức độ tăng cƣờng lực cho cao su còn phụ thuộc vào hàm lƣợng
chất độn có trong thành phần; kích thƣớc và hình dáng hình học của các chất
độn; đặc trƣng hóa học của bề mặt chất độn và nhiều yếu tố khác. Khi tăng
hàm lƣợng chất độn hoạt tính trong hợp phần cao su đến hàm lƣợng giới hạn
nào đó các tính chất cơ học vật liệu tăng lên. Để tăng cƣờng tính chất cơ lý
của hợp phần cao su có thể sử dụng chất độn với kích thƣớc hạt từ 5 µm đến
10 µm. Mức độ tăng cƣờng lực cho cao su bằng các chất độn hoạt tính còn
phụ thuộc vào tƣơng tác giữa các phân tử cao su với bề mặt chất độn. Chất
độn phân cực lớn sẽ có tác dụng rất lớn và có liên kết bền vững với các mạch
polyme có độ phân cực tƣơng ứng. Ngƣợc lại các chất độn không phân cực
thì tác dụng rất yếu với các mạch cao su phân cực.
Cấu trúc mạch đại phân tử của polyme cũng ảnh hƣởng rất nhiều đến
mức độ tăng cƣờng lực polyme. Các cao su ở trạng thái cấu trúc vô định hình
và không kết tinh trong quá trình biến dạng khi phối trộn với các chất độn
Vũ Thị Thuý
25
Lớp: K32B. SPHoá