Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm công suất 1500m3 ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.46 KB, 47 trang )

Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP DỆT NHUỘM................. 3
1.1. Vai trò và sự phát triển của ngành dệt nhuộm................................. 3
1.2. Quy trình công nghệ.........................................................................4
1.3. Vấn đề môi trƣờng của ngành dệt................................................... 7
CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT LỰA CHỌN THIẾT KẾ....................... 11
HỆ THỐNG NƢỚC THẢI..............................................................................11
2.1. Đặc tính của nƣớc thải và yêu cầu nƣớc thải sau xử lý.................... 11
2.2. Các phƣơng pháp có thể áp dụng để xử lý nƣớc thải dệt nhuộm…. 12
2.3. Lựa chọn hệ thống xử lý nƣớc thải...................................................15
CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG HỆ THỐNG.20
3.1. Các thiết bị xử lý sơ cấp.................................................................. 20
3.1.1. Song chắn rác......................................................................... 20
3.1.2. Tính toán bể lắng cát.............................................................. 22
3.1.3. Tính toán bể điều hòa............................................................. 23
3.2. Các thiết bị xử lý cấp I.................................................................... 25
3.2.1. Bể đông keo tụ....................................................................... 25
3.2.1.1. Ngăn phản ứng.............................................................. 25
3.2.1.2. Ngăn tạo bông............................................................... 27
3.2.1.3. Tính toán lượng hóa chất cần thiết cho vào bể đông
keo tụ......................................................................................... 28
3.2.2. Bể lắng cấp I........................................................................... 32
3.3. Các thiết bị xử lý cấp II............................................................................ 33



Nguyễn Thị Hồng Hạnh

1

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

3.3.1. Bể trung hòa.................................................................................. 33
3.3.2. Bể Aeroten....................................................................................36
3.3.3. Bể lắng cấp II................................................................................ 39
3.3.4. Sân phơi bùn................................................................................. 40
3.3.5. Hệ thống khử trùng....................................................................... 41
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................................... 43
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 45
PHỤ LỤC........................................................................................................ 46

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

2

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2


Khóa luận tốt nghiệp

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHIỆP
DỆT NHUỘM
1.1. Vai trò và sự phát triển của ngành dệt nhuộm
Sản phẩm dệt may gắn liền với nhu cầu thiết thực của mỗi chúng ta, nó
cũng là nhu cầu cần thiết nhƣ cơm ăn nƣớc uống hàng ngày. Xã hội càng phát
triển, nhu cầu ấy càng cao hơn, nó không chỉ dừng lại ở “mặc ấm” mà đã
nâng lên thành mặc đẹp. Đứng trƣớc những cơ hội cũng nhƣ thách thức của
cuộc sống, ngành dệt nhuộm đang từng bƣớc vƣơn mình để ngày một hoàn
thiện hơn, đáp ứng tối đa và tốt nhất những nhu cầu của cuộc sống.
Dệt nhuộm đã, đang và sẽ mãi là một trong các ngành công nghiệp mũi
nhọn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của toàn cầu. Dệt nhuộm Việt Nam
cũng không nằm ngoài xu thế ấy. Ở nƣớc ta, trong những năm gần đây, dệt
nhuộm đã trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn chỉ sau ngành công nghiệp
dầu mỏ. Cùng với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc, sản
lƣợng ngành dệt nƣớc ta tăng trƣởng ngày càng nhanh về số lƣợng, chất
lƣợng, phong phú về chủng loại và màu sắc. Sản phẩm dệt may không chỉ đáp
ứng các nhu cầu về may mặc trong nƣớc mà nó còn có vai trò to lớn, đóng
góp tích cực cho lĩnh vực xuất khẩu của nƣớc ta. Quy mô và tính chất của
công nghiệp dệt nhuộm ngày càng đƣợc quan tâm phát triển.
Bên cạnh nhữnh thành tựu đã đạt đƣợc, dệt may Việt Nam vẫn còn tồn
tại một số vấn đề cơ bản. Đó là sự chƣa ổn định và tốc độ phát triển còn chậm
so với các nƣớc khác. Có nhiều nguyên nhân khác nhau, vấn đề công nghệ là
một trong những nguyên nhân ấy. Công nghệ lạc hậu sẽ dẫn đến tình trạng
kém phát triển và đặc biệt là sẽ gây ô nhiễm môi trƣờng. Nƣớc thải công
nghiệp dệt nhuộm cần phải có sự quan tâm cần thiết. Với mục tiêu đó, nhiệm

Nguyễn Thị Hồng Hạnh


3

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

vụ của đề tài này là: tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm
công suất 1500m3 ngày đêm.
Để có thể thực hiện đƣợc nhiệm vụ trên, trƣớc hết chúng ta phải tìm
hiểu qua về quy trình công nghệ dệt nhuộm.
1.2. Quy trình công nghệ
Ngành dệt là ngành công nghiệp có quy trình sản xuất bao gồm nhiều
công đoạn áp dụng nhiều loại hình công nghệ khác nhau. Đồng thời trong quá
trình sản xuất sử dụng các nguồn nguyên liệu, hoá chất khác nhau và cũng sản
xuất ra nhiều mặt hàng có mẫu mã, màu sắc, chủng loại khác nhau. Nguyên
liệu chủ yếu là xơ bông, xơ nhân tạo để sản xuất các loại vải cotton và vải
pha. Ngoài ra, còn sử dụng các nguyên liệu nhƣ: lông thú, đay, gai, tơ tằm để
sản xuất các mặt hàng tƣơng ứng.
Thông thƣờng, công nghệ dệt nhuộm gồm 3 quá trình cơ bản là:
+ Kéo sợi.
+ Dệt vải và xử lý (nấu tẩy).
+ Nhuộm, in và hoàn thiện vải.
Trên thực tế có rất nhiều sơ đồ công nghệ dệt nhuộm khác nhau. Quy
trình sản xuất điển hình đƣợc mô tả trên hình 1.1.

Nguyễn Thị Hồng Hạnh


4

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Nguyên liệu đầu vào

Kéo sợi, chải, ghép,
đánh ống

H2O, tinh bột, phụ gia
Hơi nƣớc

Hồ sợi

Nƣớc thải chứa hồ
tinh bột, hóa chất

Dệt vải
Nƣớc thải chứa hồ tinh bột
bị thủy phân, NaOH

Enzym
NaOH

Giũ hồ


NaOH, hóa chất
Hơi nƣớc

Nấu

Nƣớc thải

H2SO4
H2O
Chất giặt tẩy

Xử lý axit, giặt

Nƣớc thải

Tẩy trắng

Nƣớc thải

Giặt

Nƣớc thải

H2O2, NaClO,
hóa chất
H2SO4
H2O2, chất tẩy giặt
NaOH, hóa chất
Dung dịch nhuộm

H2SO4
H2O2, chất tẩy giặt
Hơi nƣớc
Hồ, hóa chất

Làm bóng
Nhuộm, in hoa

Nƣớc thải
Dịch nhuộm thải

Giặt

Nƣớc thải

Hoàn tất, văng khổ

Nƣớc thải

Sản phẩm

Hình 1.1. Sơ đồ nguyên lý công nghệ dệt – nhuộm hàng sợi
bông và các nguồn nước thải [1]

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

5

K32A – Hóa Học



Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

* Xử lý sơ bộ: Chính là quá trình làm sạch nguyên liệu. Nguyên liệu
bông thô đƣợc đánh tung, làm sạch và trộn đều. Sau quá trình làm sạch, bông
thu đƣợc dƣới dạng các tấm bông phẳng đều.
* Chải: Các sợi bông đƣợc chải song song và tạo thành các sợi thô.
* Kéo sợi, đánh ống, mắc sợi: Nhằm giảm kích thƣớc sợi, sợi con trong
các ống nhỏ đƣợc đánh ống thành các quả to để chuẩn bị dệt vải. Tiếp tục mắc
sợi, tức là dồn các quả ống để chuẩn bị cho công đoạn hồ sợi.
* Hồ sợi: Bằng hồ tinh bột và tinh bột biến tính để tạo màng hồ bao
quanh sợi, tăng độ bền, độ trơn và độ bóng của sợi để có thể tiến hành dệt vải.
Cũng có thể dùng các loại hồ nhân tạo nhƣ polyvinylancol (PVA).
* Dệt vải: Kết hợp sợi ngang với sợi dọc để hình thành tấm vải mộc.
* Giũ hồ: Tách các thành phần của hồ bám trên vải mộc. Vải sau đó
đƣợc giặt bằng nƣớc, xà phòng, xút, chất ngấm rồi đem sang tẩy.
* Nấu vải: Loại trừ phần hồ còn lại và các tạp chất thiên nhiên của sợi
nhƣ dầu mỡ, sáp…nhằm tăng khả năng hấp phụ thuốc nhuộm của vải, tăng độ
mềm và đẹp của vải.
* Tẩy trắng: Để tẩy màu tự nhiên của vải, làm sạch vết bẩn. Khi đó vải
có độ trắng yêu cầu. Sau khi tẩy tiếp tục giặt để loại các hoá chất đã sử dụng.
* Làm bóng vải: Tăng độ bóng của vải, xơ sợi xốp hơn làm tăng khả
năng bắt màu của thuốc nhuộm.
* Nhuộm vải, in hoa: Nhuộm vải để tạo màu sắc khác nhau trên vải.
Đây là công đoạn gây ô nhiễm lớn nhất trong các nhà máy dệt nhuộm. Nƣớc
thải từ công đoạn này bao gồm phần thuốc nhuộm dƣ không gắn vào vải và
các tạp chất chứa trong vải. Trong một số trƣờng hợp khi muốn có những tấm
vải in hoa ngƣời ta tiến hành tạo ra các vân hoa trên vải. Sau đó, vải đƣợc giặt

nóng và giặt lạnh nhiều lần, khi đó phần thuốc nhuộm và phần hoá chất không
gắn vào vải sẽ đi vào nƣớc thải.

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

6

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

* Hoàn tất, văng khổ: Tạo kích thƣớc theo yêu cầu cho vải, chống nhàu
và ổn định nhiệt.
1.3. Vấn đề môi trƣờng của ngành dệt
Đi đôi với sự tăng trƣởng về sản lƣợng thì vấn đề ô nhiễm môi trƣờng
do ngành dệt gây ra đang ở mức độ báo động; nguồn chất thải bao gồm nhiều
loại: Khí thải, chất thải rắn, nƣớc thải, tiếng ồn…trong đó nƣớc thải là mối
quan tâm hàng đầu vì ngành này sử dụng một lƣợng lớn nƣớc, hoá chất, thuốc
nhuộm và chất trợ. Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào mặt hàng sản
phẩm và công nghệ sản xuất. Lƣợng nƣớc thải này nếu không xử lý trƣớc khi
thải ra nguồn tiếp nhận sẽ gây ảnh hƣởng tới nguồn tiếp nhận, môi trƣờng
sống của các loài thuỷ sinh và từ đó gián tiếp gây ảnh hƣởng tới sức khoẻ
cộng đồng. Do đó, đối với các cơ sở dệt nhuộm, việc đề xuất phƣơng pháp
giảm thiểu và xây dựng các hệ thống xử lý nƣớc thải là rất cần thiết nhằm
thực hiện tốt các quy định của Nhà nƣớc về mặt môi trƣờng đồng thời cũng là
nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng. Để thực hiện đƣợc điều đó, trƣớc hết phải xác
định đƣợc các đặc tính chính của nƣớc thải.

Nói chung, nƣớc thải của ngành dệt nhuộm gây ô nhiễm rất cao do
trong quá trình sản xuất sử dụng các hoá chất nhƣ: NaOH, H2SO4, Enzim,
NaClO, các loại thuốc nhuộm, các chất trợ…Chính lƣợng và thành phần các
hoá chất này làm cho nƣớc thải ngành dệt nhuộm có BOD, COD, SS, độ kiềm
cao, độ màu lớn (Bảng 1.1).

Công

Chất ô nhiễm trong nƣớc thải

Đặc tính của nƣớc thải

Hồ sợi,

Tinh bột, glucozơ, nhựa, sáp, chất

BOD cao (34-50% tổng

giũ hồ

béo, PVA, cacboxylmetyl xellulo

BOD)

đoạn

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

7


K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Nấu tẩy

Khóa luận tốt nghiệp

NaOH, chất sáp, dầu mỡ, tro, sôđa,

Độ kiềm cao, màu tối,

silicatnatri, xơ sợi, vụn

BOD cao (30% BOD tổng)

Tẩy trắng

Hợp chất chứa clo, NaOH, axit

Làm bóng

NaOH, tạp chất

Nhuộm

In hoa
Hoàn
thiện


Độ kiềm cao, BOD chiếm
5% BOD tổng
Độ kiềm cao, BOD thấp
(< 1%)

Các loại thuốc nhuộm, các muối kim
loại, CH3COOH

Độ màu rất cao, BOD khá
cao (6% BOD tổng), TS
cao

Chất màu, tinh bột, dầu, đất sét, muối Độ màu cao, BOD cao, dầu
kim loại, axit

mỡ

Vết tinh bột, mỡ động vật, muối

Kiềm nhẹ, BOD thấp,
lƣợng thải nhỏ

Bảng 1.1. Các chất ô nhiễm trong từng công đoạn của quá trình dệt nhuộm và
đặc tính dòng thải [1]
Trong công đoạn nhuộm, mức độ gắn màu của thuốc nhuộm vào vải
không hoàn toàn, lƣợng còn lại đi vào nƣớc thải gây ô nhiễm nƣớc. Đồng thời
trong công nghiệp dệt nhuộm có rất nhiều công đoạn giặt sau hồ sợi, tẩy
trắng, nấu, làm bóng. Lƣợng nƣớc sử dụng để giặt rất lớn và nƣớc sau giặt
chứa rất nhiều tạp chất. Có thể nói, đối với nƣớc thải ngành dệt thì đặc trƣng

quan trọng nhất là sự dao động lớn cả về lƣu lƣợng và tải lƣợng chất ô nhiễm
trong nƣớc thải, nó biến động theo mùa và thời gian, tuỳ thuộc vào công nghệ
sản xuất (Bảng 1.2).

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

8

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Thông số ô nhiễm

Khoảng giá trị

pH

2 -14

COD (mg/l)

60 – 5000

BOD (mg/l)

20 -3000


SS (mg/l)

10 – 18000

PO43- (mg/l)

<5

SO42-

50 – 2000

Độ màu (Pt – Co)

40 - 5000

Bảng 1.2. Khoảng dao động nồng độ các chất ô nhiễm chính trong nước thải
công nghiệp dệt nói chung.[1]
Các mặt hàng dệt nhuộm
Đặc tính dòng
Đơn vị Hàng bông dệt Hàng pha dệt
thải
Dệt len
thoi
kim
Nƣớc thải

m3/tấn


pH

Sợi

394

264

114

236

8 – 11

9 – 10

9

9 – 11

TS

mg/l

400 – 1000

950 – 1380

420


800 –
1300

BOD5

mg/l

70 – 135

90 – 220

120 –
130

90 – 120

COD

mg/l

150 - 380

230 – 800

400 –
210 – 230
450

Độ màu


Pt –
Co

350 – 600

250 – 500

260 300

Bảng 1.3. Đặc tính của nước thải của một số xí nghiệp dệt nhuộm
ở Việt Nam.[1]
Nhƣ vậy, có thể thấy nƣớc thải dệt nhuộm có các thông số ô nhiễm cao
(Bảng 1.3). Mặc dù vậy nhƣng hiện nay, nhiều cơ sở sản xuất không xử lý

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

9

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

nƣớc thải mà thải thẳng ra ngoài gây ảnh hƣởng lớn đến nguồn tiếp nhận. Cụ
thể là BOD, COD cao làm nồng độ oxy hoà tan ( DO) bị suy giảm, ức chế quá
trình hô hấp của các loài thuỷ sinh; thuốc nhuộm còn dƣ đi vào nƣớc thải gây
nên độ màu cao, nó sẽ ngăn cản quá trình quang hợp của tảo làm thiếu oxy
trong nƣớc và gây ảnh hƣởng tới môi trƣờng cảnh quan; nƣớc thải từ quá trình

nhuộm có chứa các chất độc nhƣ: sunfit, kim loại nặng,…sẽ gây tích tụ trong
cơ thể sinh vật, qua chuỗi thức ăn gây mầm bệnh cho ngƣời và động vật.
Chính vì vậy, việc xử lý nƣớc thải là rất cần thiết. Cùng với nƣớc thải sản
xuất còn có nƣớc thải sinh hoạt và nƣớc mƣa chảy tràn. Tuy nhiên, các loại
nƣớc này không gây ô nhiễm lớn nên không đề cập trong khoá luận này.
Bên cạnh nƣớc thải, cũng giống nhƣ bất kỳ một ngành công nghiệp nào
khác, công nghiệp dệt nhuộm cũng có các chất thải khác nhƣ: Chất thải rắn,
khí thải, nhiệt thải và tiếng ồn.
- Trong các nhà máy dệt nhuộm, khí thải gây tác động đáng kể đến môi
trƣờng. Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu do bụi bông, khí thải lò hơi và hơi hoá
chất. Tuy nhiên, phạm vi của khoá luận không quan tâm đến loại thải này.
- Tiếng ồn cũng là một trong những vấn đề cần quan tâm trong ngành
dệt, tuy nhiên, tiếng ồn cũng không nằm trong phạm vi nghiên cứu của khoá
luận.
- Chất thải rắn gồm rác thải sản xuất và rác thải sinh hoạt nhƣ: xơ sợi,
vải vụn, bông xơ phế thải, xỉ than, vỏ thùng đựng hoá chất và các chất thải
hữu cơ. Tuy nhiên, chúng có thể đƣợc tận thu để tái sử dụng hoặc làm phân
hữu cơ hoặc chôn lấp một cách an toàn.
- Nhiệt thải không phải là mối quan tâm lớn trong ngành dệt

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

10

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp


CHƢƠNG 2. CƠ SỞ LÍ THUYẾT LỰA CHỌN THIẾT KẾ
HỆ THỐNG NƢỚC THẢI
Do đặc thù công nghệ nƣớc thải dệt nhuộm có độ màu, COD, BOD5
cao. Ngoài ra còn có thể có các kim loại nặng và pH cao. Nƣớc thải của dệt
nhuộm còn có sự dao động cả về lƣu lƣợng lẫn tải lƣợng các chất ô nhiễm. Do
đó mà có thể có nhiều phƣơng pháp xử lý khác nhau, việc lựa chọn công nghệ
xử lý thích hợp phải dựa vào nhiều thông số nhƣ lƣu lƣợng thải, tiêu chuẩn
dòng thải…cũng nhƣ phải phù hợp và đạt hiệu quả về mặt kinh tế.
2.1. Đặc tính của nƣớc thải và yêu cầu nƣớc thải sau xử lý
Trong phạm vi của đồ án môn học, nhiệm vụ là thiết kế hệ thống xử lý
nƣớc thải của một cơ sở dệt nhuộm với các thông số đặc trƣng nhƣ sau:
o

Lƣu lƣợng trung bình: 1500 m3 / ngày đêm

o

Đặc trƣng ô nhiễm chính:
pH = 9,3
COD = 664 mg / l
BOD5 = 162 mg / l
TS = 750 mg / l
SS = 154 mg / l
Độ màu ( Pt – Co ) = 1520

Yêu cầu đặt ra đối với hệ thống xử lý là nƣớc thải ra phải đạt tiêu chuẩn
loại B (QCVN 13: 2008/BTNMT). Tức là đƣợc phép thải vào nguồn nƣớc
dùng cho giao thông thuỷ, tƣới tiêu, bơi lội, trồng trọt. Các yêu cầu cụ thể cho
một số chỉ tiêu đƣợc đƣa trong bảng 2.1.


Nguyễn Thị Hồng Hạnh

11

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Thông số
Nhiệt độ
pH
BOD5 ( 20oC )
COD
SS
Độ màu

Khóa luận tốt nghiệp

Đơn vị đo
o
C
mg / l
mg / l
mg / l
Pt – Co

Giá trị giới hạn
40

5,5 – 9
50
150
100
150

Bảng 2.1. Giá trị giới hạn các thông số và nồng độ chất ô nhiễm theo
QCVN 13: 2008/BTNMT
2.2. Các phƣơng pháp có thể áp dụng để xử lý nƣớc thải dệt nhuộm
Từ đặc tính của nƣớc thải và quan tâm đến yêu cầu xử lý thì các
phƣơng pháp xử lý sau đây có thể đƣợc xem xét:
* Xử lý sơ bộ
+ Sàng lọc: Mục đích là để tách các xơ sợi, tạp chất, rác thải…sinh ra
từ công đoạn chuẩn bị nguyên liệu, vệ sinh nhà xƣởng, máy móc…bằng các
thanh chắn rác hoặc lƣới chắn rác. Các tạp chất trên sẽ đƣợc định kì cào ra
theo phƣơng pháp thủ công hay cơ giới. Đây là khâu rất quan trọng và cần
thiết để tránh cho các tạp chất có thể làm tắc hoặc hỏng bơm, tắc đƣờng ống
hoặc kênh dẫn. Sau song chắn rác có thể bố trí thêm lƣới chắn mịn để tách nốt
các xơ rác, tạp chất có kích thƣớc nhỏ hơn.
+ Lắng: Trong xử lý nƣớc thải quá trình lắng đƣợc sử dụng để loại các
tạp chất ở dạng huyền phù thô ra khỏi nƣớc, tránh làm tắc hệ thống đồng thời
làm giảm đƣợc một phần các chất ô nhiễm cần xử lý. Tuỳ theo chức năng mà
ngƣời ta thiết kế các loại bể lắng khác nhau.
Lắng cấp I: Đƣợc sử dụng để loại các tạp chất ở dạng huyền phù thô ra
khỏi nƣớc. Sự lắng của các hạt xảy ra dƣới tác dụng của trọng lực. Để tiến

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

12


K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

hành quá trình này ngƣời ta thƣờng dùng các loại bể khác nhau nhƣ: Bể lắng
ngang, bể lắng đứng, bể lắng theo phƣơng bán kính, thiết bị lắng loại ống,
thiết bị lắng loại ống nghiêng. Trong công nghệ xử lý nƣớc thải, theo chức
năng, các bể lắng đƣợc phân thành: Bể lấy cát, bể lắng cấp I và bể lắng cấp II.
Bể lắng cấp I có nhiệm vụ tách các chất lấn hữu cơ và các chất rắn khác.
Lắng cấp II: Chủ yếu là loại các bông sinh học (bùn hoạt tính) từ các
bể sinh học hiếu khí (Aeroten, mƣơng oxi hoá, đĩa sinh học, bể lọc sinh
học… ) hoặc bùn từ các bể xử lý sinh học yếm khí. Nƣớc sau bể lắng cấp II
đƣợc thải trực tiếp vào nguồn tiếp nhận.
+ Tuyển nổi: Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc sử dụng để tách các tạp
chất (ở dạng rắn hoặc lỏng) phân tán không tan, tự lắng kém ra khỏi pha lỏng.
Trong một số trƣờng hợp quá trình này cũng đƣợc dùng để tách các chất hoà
tan nhƣ các chất hoạt động bề mặt. Phƣơng pháp này có ƣu điểm so với
phƣơng pháp lắng là có thể khử đƣợc các hạt nhỏ, nhẹ, lắng chậm với thời
gian ngắn. Tuy nhiên trong trƣờng hợp cụ thể này thì không áp dụng phƣơng
pháp tuyển nổi.
+ Điều hoà: Sự dao động lƣu lƣợng, nồng độ nƣớc thải sẽ ảnh hƣởng
đến chế độ làm việc của mạng lƣới và các công trình xử lý. Để các công trình
xử lý nƣớc thải hoạt động ổn định, hiệu suất cao và kinh tế phải xây dựng các
bể điều hoà lƣu lƣợng và nồng độ nƣớc thải.
Bể điều hoà có mục đích điều hoà lƣu lƣợng và nồng độ cho các quá
trình xử lý tiếp theo. Thể tích bể điều hoà phải đủ lớn để sao cho khi có sự
thay đổi đột ngột của dòng thải chảy vào thì dao động nồng độ chất bẩn trong

bể vẫn đảm bảo cho quá trình xử lý tiếp theo
* Phƣơng pháp hoá lí:
+ Trung hoà: Mục đích là để điều chỉnh pH tới giá trị phù hợp sao cho
quá trình keo tụ hoặc cho khâu xử lý sinh học. Trung hoà cũng là để đạt tiêu

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

13

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

chuẩn thải. Về mặt lí thuyết ngƣời ta tiến hành trung hoà bằng cách trộn dòng
thải mang tính axit với dòng thải mang tính kiềm. Nhƣng trên thực tế hay điều
chỉnh pH bằng cách dùng hoá chất. Trong quá trình này, phƣơng pháp trung
hoà đƣợc sử dụng sau quá trình đông keo tụ và trƣớc quá trình xử lý sinh học.
+ Đông keo tụ: Đây là phƣơng pháp rất thích hợp áp dụng cho xử lý
nƣớc thải dệt nhuộm. Quá trình đông keo tụ có thể làm giảm đáng kể hàm
lƣợng các chất ô nhiễm nhƣ COD, BOD5, kim loại nặng và đặc biệt là độ
màu. Trong phƣơng pháp này ngƣời ta hay sử dụng các loại phèn nhôm hay
phèn sắt, có thể kết hợp thêm sữa vôi. Về nguyên lí thì khi đƣa các chất trên
vào nƣớc sẽ tạo thành các hyđroxit không tan. Trong quá trình lắng xuống các
chất màu và các chất khó phân huỷ sinh học sẽ bị hấp phụ vào các bông keo
này và cùng lắng xuống tạo thành bùn. Đôi khi để tăng quá trình tạo bông và
trợ lắng ngƣời ta bổ sung các chất trợ tạo bông nhƣ các polime hữu cơ.
+ Một số các phƣơng pháp khác nhƣ: Hấp phụ, trao đổi ion, phƣơng

pháp màng, phƣơng pháp dùng chất oxi hoá mạnh: Đối với nƣớc thải dệt
nhuộm phƣơng pháp này có thể khử đƣợc thuốc nhuộm hoạt tính, các
chất độc ở trạng thái vết, khử muối và các chất hữu cơ không có khả năng
phân huỷ sinh học..., thu hồi thuốc nhuộm cũng nhƣ các chất có giá trị trong
nƣớc thải.
Các phƣơng pháp trên có ƣu điểm là hiệu suất xử lý rất cao nhƣng giá
thành đầu tƣ rất lớn, không khả thi đối với các cơ sở sản xuất có quy mô vừa
và nhỏ.
* Phƣơng pháp sinh học:
Quá trình xử lý sinh học có khả năng làm giảm BOD, COD,
SS…những chất có khả năng phân huỷ sinh học nhƣng nó là phƣơng pháp ít
hiệu quả để khử màu do đó phải tiến hành khử màu trƣớc khi đƣa vào xử lý

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

14

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

sinh học. Mặt khác để xử lý sinh học đƣợc thì nƣớc thải phải đáp ứng các điều
kiện tối thiểu sau:


pH = 6,5 – 8




BOD5 / COD  0,5



Không có các tác nhân gây ức chế hoạt động của VSV nhƣ các kim

loại nặng…


Tỉ lệ chất dinh dƣỡng thích hợp C : N : P = 100 : 5 : 1

Vì vậy muốn áp dụng hệ thống xử lý sinh học thì bắt buộc phải trung
hoà dòng thải, khử các chất gây độc, giảm tỉ lệ các chất khó bị phân huỷ sinh
học cũng nhƣ bổ sung các chất dinh dƣỡng cần thiết (từ nƣớc thải sinh hoạt).
Do đối với nƣớc thải ngành dệt nhuộm thì hàm lƣợng COD, BOD 5
không quá cao do đó bằng phƣơng pháp hiếu khí sẽ có hiệu quả. Trong đó bao
gồm: Xử lý nƣớc thải nhờ quá trình bùn hoạt tính (bể Aeroten), lọc sinh học,
hồ oxi hoá hay kết hợp xử lý sinh học nhiều bậc. Hay dùng là bể Aeroten vì
thiết kế cũng nhƣ vận hành tƣơng đối dễ dàng, giá thành lại không cao. Trong
khi đó phƣơng pháp hồ sinh học thì đòi hỏi diện tích rất lớn mà hiệu quả xử lý
không cao. Sử dụng bể lọc sinh học thì hiệu quả xử lý cao nhƣng chi phí lớn
do phải sử dụng vật liệu lọc, vận hành phức tạp hơn và cần thiết phải thƣờng
xuyên vệ sinh thiết bị…
2.3. Lựa chọn hệ thống xử lý nƣớc thải
Từ việc phân tích so sánh các phƣơng pháp trên ta có thể lựa chọn hệ
thống xử lý nƣớc thải có các đặc tính đã nêu ở trong phần 2.1 gồm có các
công đoạn:
o


Xử lý sơ bộ: Song chắn rác, bể lắng cát, bể điều hoà.

o

Xử lý cấp I: Bể đông keo tụ, bể lắng cấp I

o

Xử lý cấp II: Bể trung hoà, bể Aeroten, bể lắng cấp II.

o

Khử trùng dòng thải

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

15

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Nƣớc thải dệt nhuộm
Bùn, nƣớc thải từ mạng lƣới thu gom
lên hệ thống xử lý nƣớc thải


BỂ GOM NƢỚC THẢI

Điều hòa lƣu lƣợng và nồng độ chất ô
nhiễm trƣớc khi đƣa vào hệ thống xử lý
Đƣợc khuấy trộn bằng hệ thống phân
phối khí đáy bể đảm bảo nƣớc thải không
lắng cặn và không bị phân hủy yếm khí

BỂ ĐIỀU HÕA
NƢỚC THẢI

Bể đệm cho quá trình xử lý sinh học,
nƣớc thải và bùn hồi lƣu đƣợc trộn
đều trƣớc khi vào bể Aeroten

Bể lắng cấp I

Bể phản ứng-đông keo
BỂ AEROTEN CHẾ ĐỘ
DÕNG LIÊN TỤC

Tách bùn (vi sinh vật) ra khỏi nƣớc thải

BỂ LẮNG CẤP II

Bể hấp phụ màu
bằng than hoạt tính

BỂ BƠM


Trong trƣờng hợp độ
màu quá cao

Khử trùng nƣớc thải

BỂ KHỬ TRÙNG
NƢỚC SAU XỬ LÝ ĐẠT TIÊU
CHUẨN QCVN 13: 2008/BTNMT

Phân hủy bùn sinh học, giảm
thể tích bùn

BỂ PHÂN HỦY BÙN
BỂ LÀM ĐẶC BÙN HÓA LÝ
SINH HỌC

MÁY ÉP BÙN KHUNG BẢN

Bùn khử đƣa đi chôn lấp
hay làm phân bón
Đƣờng bùn

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

Đƣờng
nƣớc thải

16

Trƣờng hợp

khẩn cấp

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Nƣớc thải sinh hoạt

Ca(OH)2 H2SO4
FeSO4

H2O

H2O

Cl2
1

PAC

2

NT

6

3


7

8

9

10

Nƣớc
sạch

4
5

kk
Bùn
Chôn lấp

Nƣớc

Nƣớc
1. Song chắn rác

3. Bể điều hòa

5. Bể keo tụ

2. Hố thu cát


4. Bể phản ứng

6. Bể lắng cấp I 8. Bể Aeroten

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

7. Bể trung hòa

17K32A – Hóa Học

9. Bể lắng cấp II
10. Thiết bị khử trùng

Chôn lấp
hoặc làm
phân
vi sinh


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

* Thuyết minh sơ đồ dây chuyền xử lý nƣớc thải:
Nƣớc thải sau khi qua song chắn rác và bể lắng cát đã loại bỏ đƣợc
một phần các tạp chất thô nhƣ xơ sợi, đất, cát bụi…tiếp tục đƣa sang bể điều
hoà để điều hoà lƣu lƣợng và nồng độ. Sau bể điều hoà nƣớc thải đƣợc đƣa
sang bể đông keo tụ . Bể chia thành hai ngăn, trong mỗi ngăn có lắp đặt hệ
thống khuấy trộn, tại đây sẽ đƣa vào các chất đông keo tụ với liều lƣợng thích
hợp. Trong trƣờng hợp này vì nƣớc thải có pH = 9,3 nên chọn tác nhân keo tụ

là phèn sắt (FeSO4) vì nhƣ đã đƣợc trình bày trong [1] nó có một số ƣu điểm:
o

Hiệu quả hoạt động cao trong khoảng pH = 9,5 – 10.

o

Tác dụng tốt ở nhiệt độ thấp.

o

Độ bền lớn và kích thƣớc bông keo có khoảng giới hạn rộng của

thành phần muối.
o

Có thể khử đƣợc mùi vị khi có H2S.

Tuy nhiên các muối sắt cũng có nhƣợc điểm là chúng tạo thành các
phức hoà tan nhuộm màu qua phản ứng của cation sắt với một số hợp chất
hữu cơ. Ở đây có thể dùng thêm sữa vôi (để ổn định pH và tạo thêm tâm keo
tụ) và chất trợ tạo keo là PAC (để tăng hiệu suất của quá trình lắng ).
Sau khi qua bể đông keo tụ độ màu giảm, hiệu suất khử COD và BOD5
giảm, nƣớc thải sẽ đƣợc đƣa qua bể lắng cấp I để lắng tách các bông keo. Sau
lắng cấp I nƣớc thải tiếp tục đƣợc dẫn sang bể trung hoà để trung hoà và ổn
định giá trị pH của dòng thải trƣớc khi đƣa vào hệ thống xử lý sinh học bằng
bể Aeroten. Bên trong bể Aeroten có lắp đặt một hệ thống phân phối khí để
đảm bảo cung cấp lƣợng không khí cần thiết cho quá trình sinh hoá của các
VSV hiếu khí. Sau quá trình xử lí sinh học bùn thải của quá trình sẽ đƣợc tách
ra ở bể lắng cấp II. Một phần bùn tách ra sẽ cho tuần hoàn trở lại bể Aeroten

để duy trì và ổn định nồng độ bùn hoạt tính trong bể. Phần bùn thải còn lại sẽ
đƣợc đƣa đi lọc ép khung bản, tách nƣớc rồi đem đi phơi khô làm phân vi sinh

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

18

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

hoặc chôn lấp vệ sinh. Còn bùn thải thu đƣợc từ song chắn, hố lắng cát và bể
lắng cấp I sẽ đƣợc đem đi chôn lấp (hoặc tiêu huỷ yếm khí). Trƣớc khi thải
vào nguồn tiếp nhận nƣớc thải đƣợc khử trùng để khử các vi khuẩn gây bệnh
đảm bảo yêu cầu xử lý.

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

19

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp


CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN CÁC THIẾT BỊ CHÍNH TRONG
HỆ THỐNG
3.1. Các thiết bị xử lý sơ cấp
Từ sơ đồ sản xuất nhận thấy nƣớc thải phát sinh ở hầu hết các công
đoạn (và lƣợng nƣớc thải chủ yếu do quá trình giặt sau mỗi công đoạn). Ta có
thể chọn hệ số dao động về lƣu lƣợng là: k = 0,2. Ta có:


Số ca làm việc trong ngày của cơ sở sản xuất là 3 ca (24h).



Lƣu lƣợng nƣớc thải trung bình là
Qtb = 1500 m3/ngày = 62,5 m3/h = 17,4.10-3 m3/s.
Nhƣ vậy, khoảng dao động của lƣu lƣợng nƣớc là:
Qmax = 17,4.10-3.(1 + 0,2) = 20,88.10-3 (m3/s)
Qmin = 17,4.10-3.(1 – 0,2) = 13,92.10-3 (m3/s)

Dựa trên cơ sở đó ta tính toán các thiết bị:
3.1.1. Song chắn rác
Song chắn rác có nhiệm vụ loại các tạp chất thô, ở đây các tạp chất đó
chủ yếu là các cụm bông sơ, sợi…Do đó, lựa chọn song chắn có khoảng cách
giữa các thanh là 0,02m là tƣơng đối phù hợp. Song chắn lựa chọn cần đảm
bảo vật liệu làm song chắn không bị gỉ, không bị ăn mòn do điều kiện môi
trƣờng. Dựa vào tính phổ thông của vật liệu ta chọn vật liệu là thép CT3,
thông dụng nhất là loại thép tròn. Chọn thép 10 là phù hợp với khả năng chịu
lực, chịu mài mòn.
Để tránh lắng cát, vận tốc dòng trƣớc song chắn cần đảm bảo v min  0,6
m/s [1].
Diện tích tiết diện phần có nƣớc chảy của cống đặt trƣớc song chắn là:


Qmin
13,92.103
Fc =
=
= 23,2.10-3 (m2)
vmin
0,6

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

20

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Chọn mức nƣớc chảy trong cống khi Qmin là Hc = 5cm (0,05m) chiều
rộng của cống là: Bc = Fc / Hc = 23,2.10-3 / 0,05 = 0,464m.
Vận tốc nƣớc song chắn đảm bảo dƣới 1m/s để các tạp chất không bị
cuốn trôi qua khe song chắn. Chọn vmax = 0,8m/s. Ta có thiết diện phần làm

Qmax 20,88.103

 26,1.103 (m2).
việc hiệu quả của song chắn là Fc =
vmax

0,8


Chấp nhận song chắn bị bít kín 30%.



Diện tích không làm việc hiệu quả (do kích thƣớc của các song chắn)

là 30%.
 Diện tích phần ngập nƣớc của buồng đặt trƣớc song chắn là:

Fs =

26,1
= 53,27.10-3 (m2).
(1  0,3)(1  0,3)

Chọn mức nƣớc thấp nhất của buồng đặt song chắn là 5cm (0,05m).
Chiều rộng buồng đặt song chắn là:

53,27.10 3
Bs =
= 1,065 (m) = 106,5 (cm).
0,05
Đặt thanh chắn nghiêng 1 góc 60o thì diện tích song chắn đặt trong
nƣớc là Bs / sin 60o = 0,82 (m2).
Số song chắn là: n =

1,065

Bs
=
=54 thanh
0,02
0,02

Tổn thất áp suất qua song chắn là:
hp = 


 v:

v2 . p
.
2.g

[1]

4/3

s

.
=   .sin 
b

[1]

Vận tốc dòng chảy trƣớc song chắn: 0,6 m/s.


Nguyễn Thị Hồng Hạnh

21

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

 p:

Khóa luận tốt nghiệp

Hệ số tính đến tăng trở lực do song chắn bị bít kín bởi vật thải

(thƣờng lấy p = 3)
 g:


Gia tốc trọng trƣờng g = 9,8 m/s2.

 : Trở lực cục bộ của song chắn.

 s:

Chiều dày thanh chắn s = 0,01m.

 b:

Khoảng cách giữa các song chắn b = 0,02m.




: Góc nghiêng song chắn so với mặt nằm ngang  =60o,

sin  =0,866.


 : Yếu tố hình dạng của song chắn  = 1,79 (sắt tròn). [1]

 0, 01 
  = 1,79. 

 0, 02 

4/3

.0,866 = 0,6152

 0, 62.3 
 = 0,034 (m)
hp= 0,6152. 
 2.9,8 
Do vậy để khắc phục tổn thất áp suất qua song chắn phần đáy buồng
phía sau song chắn đặt thấp hơn phía trƣớc một khoảng 0,034m.
3.1.2. Tính toán bể lắng cát
Theo các kinh nghiệm, nghiên cứu đã đƣợc công bố, các hạt cặn có
kích thƣớc trên 0,02 mm thƣờng gây cản trở cho các công đoạn xử lý tiếp
theo. Do đó, bể lắng cát cần đƣợc thiết kế để loại bỏ hết các hạt cặn này. Chọn
kích thƣớc hạt cặn cần lắng trong bể là: d = 0,1 mm. Ta có tốc độ lắng của hạt

cặn d = 0,1 mm tại nhiệt độ thƣờng (20oC) là: vl = 6,1mm/s. [1]
 Diện tích bể lắng cát là:

Fl =

Q 20,88.10 3
=
= 3,42 (m2)
3
vl
6,1.10

Do đó bể lắng cát có thể đƣợc xây với kích thƣớc là 1,9 x 1,8 (m), nhƣ
một hố thu cát nằm trên đƣờng cống thoát nƣớc.

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

22

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Chọn thời gian lƣu của nƣớc trong bể là 60s (thông thƣờng thời gian
lƣu của nƣớc trong bể lắng cát là 30-90s).
Ta có chiều sâu mực nƣớc tối đa trong bể khi làm việc là:
Hl = Tl. vl = 60 . 6,1 = 366 (mm) = 0,366 (m).

Vận tốc nƣớc đi trong bể là:

Ll
1,9
-3
vnƣớc = vl . H = 6,1 . 10
= 31,67 . 10-3 (m/s).
0,366
l
Nhƣ vậy, với vận tốc này thì chế độ chảy không ảnh hƣởng nhiều đến
tốc độ lắng của hạt, kích thƣớc bể nhƣ vậy là khá phù hợp.
3.1.3. Tính toán bể điều hoà
- Bể điều hoà có mục đích duy trì lƣu lƣợng và nồng độ cho các quá
trình xử lý tiếp theo.
- Thể tích bể điều hoà phải đủ lớn để sao cho khi có sự đột ngột của
dòng thải chảy vào thì dao động nồng độ chất bẩn trong bể vẫn đảm bảo cho
quá trình xử lý tiếp theo.
- Trong bể phải có hệ thống thiết bị khuấy trộn để đảm bảo hoà tan và
san đều nồng độ các chất bẩn trong toàn thể tích bể và không cho lắng cặn
trong bể, trong bể cũng phải đặt các thiết bị thu gom và xả bọt, váng nổi (nếu
có).
Do các ca sản xuất của cơ sở hoạt động tƣơng tự nhau nên có thể thiết
kế bể điều hoà cho một ca sản xuất (hay một chu kỳ biến động của nƣớc thải)
mà vẫn đảm bảo hoạt động của hệ thống, không gây quá tải cho hệ thống xử
lý. Ở đây ta chọn thể tích bể cho một ca làm việc là: V = 62,5 . 8 = 500 (m3).
* Với nguồn nƣớc tiếp nhận nƣớc thải công nghiệp dệt nhuộm là sông
suối, kênh, mƣơng, khe, rạch thì hệ số dao động lƣu lƣợng k = 1,2  Dung
tích hoạt động của bể điều hoà cần thiết là: Vdh = 500 . 1,2 = 600 (m3).
Quy chuẩn Vdh = 600 (m3).


Nguyễn Thị Hồng Hạnh

23

K32A – Hóa Học


Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

* Với nguồn tiếp nhận nƣớc thải là vùng nƣớc biển ven bờ thì giá trị hệ
số k = 1,3  Vđh = 500 . 1,3 = 650 (m3).
Quy chuẩn Vđh = 650 (m3).
* Với nguồn tiếp nhận nƣớc thải là vùng nƣớc biển ven bờ dùng cho
mục đích bảo vệ thủy sinh, thể thao, giải trí dƣới nƣớc thì giá trị hệ số k = 1
3

3

 Vđh = 500 . 1 = 500 (m ). Quy chuẩn Vđh = 500 (m ).

Chọn chiều cao của bể làm việc là: h = 2 m
k=1

 Fđh =

k = 1,1  Fdh =
k = 1,3  Fđh =


500
= 250 (m3).
2

600
= 300 (m2).
2
650
= 325 (m3).
2

Có thể xây bể hình tròn hoặc hình chữ nhật, bố trí cửa dẫn nƣớc vào
tƣơng đối đồng đều trong bể. Để dễ lắp đặt mạng ống phân phối khí ta chọn
bể có kích thƣớc 18 x 14 (m) với k = 1; 20 x 15 (m) với k = 1,2; 20 x 16 (m)
với k = 1,3.
Bố trí 2 ống phân phối không khí (dài 15m) dọc theo bể và đặt cao hơn
đáy bể cỡ 0,1m. Ta có lƣợng không khí cần cấp là:
Qkk = n .qkk .L (m3/h)
- qkk: cƣờng độ thổi khí qkk = 2m3/m.h.
- n: số ống.
- L: chiều dài mỗi ống.
Vậy Qkk = 2.2.18 = 72 (m3/h). với k = 1.
Qkk = 2.2.20 = 80 (m3/h). với k = 1,2 hoặc k = 1,3.

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

24

K32A – Hóa Học



Trường ĐHSP Hà Nội 2

Khóa luận tốt nghiệp

Nƣớc thải ra khỏi bể điều hoà có hàm lƣợng cặn SS không đổi. Hiệu
quả khử của các chất bẩn sau xử lý sơ bộ thƣờng nhỏ hơn 20%. Chọn hiệu
suất xử lý là 15%.
Bảng 3.1 . Bảng giá trị các thông số sau khi qua bể điều hoà
Thông số
Gía trị đầu vào
Hiệu suất xử lý (%)
Gía trị đầu ra

COD(mg/l) SS Độ màu pH
664
154
1520
9,3
15
0
0
0
564,4
154
1520
9,3

BOD5(mg/l)
162

10
145,8

3.2. Các thiết bị xử lý cấp I
3.2.1. Bể đông keo tụ
* Hình 3.1. Sơ đồ hệ thống trong bể đông keo tụ
Ca(OH)2
PAC

Nƣớc
sau XL
NT
3

1
2
Bùn thải

Bể đông keo tụ đƣợc chia thành 2 ngăn: + Ngăn phản ứng.
+ Ngăn tạo bông.
3.2.1.1. Ngăn phản ứng
* Chọn thời gian lƣu của nƣớc thải trong ngăn là tl = 3 phút, lƣu lƣợng
nƣớc thải trung bình qua bể điều hoà là 62,5 m3/h. Khi đó thể tích cần thiết
của ngăn phản ứng đƣợc tính nhƣ sau: V = Qtb . tl =

Nguyễn Thị Hồng Hạnh

25

62,5.3

 3,125 (m3).
60

K32A – Hóa Học


×