Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Giao an tin hoc khoi 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.13 KB, 52 trang )

TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

Tuần 1
Tiết thứ
1

Ngày 27 tháng 08 năm 2010
Chơng I: Khám phá máy tính
Bài 1: Những gì em đã biết

I Mục tiêu, yêu cầu:
Ôn tập những kiến thức đã học trong quyển 1 gồm:
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết đợc chức năng cơ bản của
mỗi bộ phận.
- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã đợc làm quen.
- Vai trò cơ bản của máy tính trong đời sống con ngời
II - Đồ dùng dạy học:
1 Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, ....
2 Học sinh: SGK, vở ghi chép, ....
III Hoạt động dạy học:
1 ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
3 Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
? Kể tên các loại máy tính thờng gặp?
TL: Hai loại thờng thấy là: Máy tính
để bàn và máy tính xách tay.
? Các bộ phận chính của MT máy bàn? TL: MT có 4 bộ phận chính.


Chức năng của từng bộ phận.
1 Màn hình: Có dạng nh màn hình
tivi, nó hiển thị kết quả làm việc của
máy tính.
2 Bàn phím: Điều khiển máy tính,
gửi tín hiệu vào máy tính.
3 Chuột: Điều khiển máy tính
4 Thân MT: Chứa nhiều chi tiết
tinh vi, trong đó có bộ xử lí, bộ xử lí
đợc xem là bộ não của máy tính.
? Các dạng thông tin cơ bản? Ví dụ từng TL: Có 3 dạng thông tin cơ bản là:
loại.
- Dạng văn bản: SGK, các văn bản,
các báo cao, truyện ....
- Dạng âm thanh: Tiếng trống trờng,
tiếng hát, tiếng nói chuyện,....
- Dạng hình ảnh: Các tranh ảnh trong
SGK, biển báo giao thông, ....
Hoạt động 2: Củng cố - dặn dò kiến thức
- Nhận xét giờ học
HS: Lắng nghe
- Tổng hợp lại kiến thức trong bài học
- Đọc trớc bài 2 Khám phá máy tính

Tuần 2
Tiết thứ
2

Ngày 31 tháng 08 năm 2010
Chơng I: Khám phá máy tính

Bài 1: Những gì em đã biết

I Mục tiêu, yêu cầu:
Ôn lại những kiến thức trong quyển 1 gồm:
- Các dạng thông tin cơ bản và phân loại.
- Nhận diện các bộ phận của máy tính và biết đực nhiệm vụ cơ bản của
mỗi bộ phận.
Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

Giáo viên: Đoàn

1


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

- Ôn lại các thao tác cơ bản với máy tính đã đợc làm quen.
- Vai trò của máy tính trong đời sống.
II - Đồ dùng dạy học:
1 Giáo viên: Giáo án, SGK, ....
2 Học sinh: SGK, vở ghi chép, kiến thức, ...
III - Hoạt động dạy học:
1 Tổ chức ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
3 Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiến thức cơ bản
? Các thao tác cơ bản của chuột?

TL: Có 4 thao tác cơ bản của chuột
- Di chuyển chuột
- Nháy chuột
- Nháy đúp chuột
- Kéo thả chuột
? Khu vực chính của bàn phím có mấy TL: Có 5 hàng phím
hàng phím?
- Hàng phím cơ sở
- Hàng phím trên
- Hàng phím dới
- Hàng phím số
- Hàng phím có chứa dấu cách
Hoạt động 2: Vai trò của máy tính
1 MT có khả năng làm việc nhanh, chính xác, liên tục và giao tiếp thân thiện
với con ngời,
2 MT giúp con ngời xử lý và lu trữ thông tin.
3 MT có mặt ở mọi nơi và giúp con ngời trong nhiều lĩnh vực nh: Học tập, giải
trí, liên lạc, ..,
4 Một máy tính thờng cò màn hình, thân máy, bàn phím, chuột.
Hoạt động 3: Bài tập
Làm b1, b2, b3 ở trang 4 SGK
HS: Làm bài tập
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
HS: Lắng nghe và ghi nhớ
- Củng cố lại kiến thức của bài học
- Về nhà học bài củ xem bài mới
Ngày 08 tháng 09 năm 2010

Tuần 3:

Tiết thứ
3

Chơng I Khám phá máy tính
Bài 2: Khám phá máy tính (T1)

I Mục đích, yêu cầu:
- Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính, biết đợc sự
phong phú về đa dạng và chức năng của máy tính hiện nay.
- Bớc đầu biết máy tính có khả năng thực hiện tự động các chơng trình,
biết mô hình hoạt động của máy tính: Nhận dạng thông tin, xử lý thông tin và
xuất thông tin.
II - Đồ dùng dạy học:
1 Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, ...
2 Học sinh: SGK, vở ghi chép, ...
III Hoạt động dạy học:
1 Tổ chức ổn đình lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
3 Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Máy tính xa và nay
Giáo án quyển 2
Giáo viên: Đoàn
2
Thị Hơng Lĩnh


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà


- MT đầu tiên ra đời năm 1945 có tên gọi
là ENIAC (đọc là en- ni ắc) nặng gần 2 tấn
và chiếm diện tích gần 167m2 .
Công nghệ phát triển, ngày nay MT càng
đợc phổ biến mt ngày cang nhỏ gọn, mt để
bàn nặng khoảng 15 kg và chiếm diện tích
0,5m2 .
? Làm phép tính để so sánh máy tính xa và
nay?
- Hiện nay đã có những chiếc mt bỏ túi
hay máy tính đeo tay chỉ bằng chiếc bánh
quy hay nhỏ hơn.
- Tuy có hình dạng kích thớc khác nhau
nhng các mt có những điểm chung: Chúng
có khả năng thực hiện tự động các chơng
trình
Hoạt động 2:
? Em hãy cho biết, với các chơng trình
MT giúp con ngời làm đợc những việc gì?

Làm tình: 27000:15 = 1800 (lần)
167: 0.5 = 334 (lần)

Bài tập
TL: Em có thể vẽ đợc các bức tranh
đẹp, nghe nhạc, xem phim, học tập,
liên lạc với bạn bè, ...
Hoạt động 3: Củng cố - và dặn dò

- Nhận xét giờ học

(Tuyên dơng những HS chăm phát biểu)
- Củng cố lại kiến thức vừa học
- Học bài củ và xem tiếp bài mới

Tuần 3
Tiết thứ
4

HS: Lắng nghe và ghi nhớ

Ngày 09 tháng 09 năm 2010
Chơng I: Khám phá máy tính
Bài 2: Khám phá máy tính (T2)

I Mục tiêu, yêu cầu
- Học sinh có ý niệm ban đầu về sự phát triển của máy tính, biết đợc sự
phong phú vè hình dạng và chức năng của máy tính hiện nay.
II - Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính, ..
- Học sinh: SGK, vở ghi chép
III Hoạt động dạy học:
1 Tổ chức ổn định lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
3 Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Các bộ phận của máy tính là gi?
? Em hãy kể tên các bộ phận quan trọng TL: Các bộ phận quan trọng của MT là:
của nhất MT trong hình 5 (SGK).
- Bàn phím

- Chuột
- Màn hình
- Thân máy
* Nhận xét:
- Bàn phím giúp em đa thông tin vào
để máy tính xử lý theo chỉ dẫn của chơng trình.
- Màn hình cho em biết thông tin đa
ra (kết quả) sau khi máy tính xử lý.
VD: Khi cần tính tổng 15 và 21
- Thông tin đua vào là 15 và 21
Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

Giáo viên: Đoàn

3


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

- Thông tin ra 36
Hàng ngày em gặp nhiều hoạt động có
thể mô tả giống nh trên .
VD: Nếu thấy trời nhiều mây đen, em
nhắc bố mang áo ma khi đi làm.
Bầu trời nhiều mây đen cho em thông
tin vào. Còn lời nhắc là thông tin ra sau
khi em đã xử lý thông tin vào. Bộ não
của em chính là bộ phận thông tin.
Hoạt động 2: Bài tập

Làm B4. B5. B6. B7 ở trang 8 SGK
HS làm tại lớp
Hoạt động 3: Củng cố - dặn dò
- Nhận xét giờ học
HS lắng nghe và ghi nhớ
- Tổng hợp kiến thức
- Học bài củ, xem qua bài mới
Ngày 15 tháng 09 năm 2010

Tuần 4

Tiết thứ 5

Chơng I : Khám phá máy tính

Bài 3: Chơng trình máy tính đ ợc lu ở đâu

I Mục tiêu, yêu cầu:
- Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển của MT, chơng trình và
bộ nhớ của máy tính.
- Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa
mềm, đĩa và ổ đĩa CD và thiết bị nhớ flash.
II - Đồ dùng dạy học:
1 Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính
2 Học sinh: SGK, vở ghi chép, kiến thức,..
III Hoạt động dạy học:
1 ổn định tổ chức lớp.
2 Kiểm tra bài cũ.
Làm phép
Giỏi

so sánh
9
Thông tin vào
Xử lý
Thông tin ra
Thông tin vào là ..................., còn thông tin ra là ..............
3 Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Khi em soạn thảo văn bản, vẽ hình ma
em muốn lu lại để lần sau dùng, chỉnh
sửa hay in thì em phải lu bài lại. Vậy
bài dữ liệu đợc lu ở đâu? Đó là các thiết
bị lu trữ.
Hoạt động 2: Giới thiệu đĩa cứng
Những chơng trình và thông tin quan
trọng đợc lu trữ trên đĩa cứng. Đĩa cứng
là thiết bị lu trữ quan trọng nhất, và đĩa
cứng đợc lắp đặt trong thân MT
Hoạt động 3: Giới thiệu đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash
Để thuận tiện cho việc trao đổi, thông HS: Quán sát các thiết bị
tin còn đợc ghi trong đĩa mềm, đĩa CD,
hoặc thiết bị nhớ Flasl và đợc nạp vào
MT khi cần thiết, đĩa mềm, đĩa CD và
Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

Giáo viên: Đoàn


4


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

thiết bị nhớ có thể đợc lắp vào MT một
cách dễ dàng, thuận tiện.
Khi làm việc với MT, ta thờng mang
theo đĩa mềm, đĩa CD hoặc thiết bị nhớ
flash để tiện sử dụng.
Cần bảo quản để đĩa mềm, đĩa CD
không bị vênh cong, xớc, bám bụi,
không đợc để địa ở nơi quá ấm hoặc
quá nóng.
- Em hãy nhận xét hình dạng của đĩa TL: Đĩa mềm hình vuông, đĩa CD
mềm và đĩa CD
hình tròn
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Tổng hợp lại kiến thức:
- HS lắng nghe và ghi nhớ
Đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa và ổ
đĩa CD, thiết bị nhớ flash các thiết bị
này thờng dùng để lu trữ các chơng
trình hay dữ liệu của ngời dùng.
- Học bài củ tiết sau thực hành

Tuần 4
Tiết thứ

Ngày 16 tháng 09 năm 2010

Chơng I: Khám phá máy tính

Bài 3: Chơng trình máy tính đ ợc lu ở đâu
Tiết 2 Thực hành

Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

Giáo viên: Đoàn

5


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

I Mục tiêu, yêu câu:
- Học sinh có hiểu biết ban đầu về sự phát triển của máy tính, chơng
trình và bộ nhớ máy tính.
- Biết nhận diện và thử nghiệm các thao tác với đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa
mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ flash.
II - Đồ dùng dạy học:
- Giáo viên: Chuẩn bị phòng máy
- Học sinh: SGK, kiến thức
III Hoạt động dạy học:
1- ổn đinh tổ chức lớp (ngồi theo nhóm)
2- Giáo viên hớng dẫn học sinh thực hành
- Quan sát máy tính để bàn, tìm vị trí của ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD trên máy
tính.
- Thực hành với thiiết bị flash (theo sự hớng dẫn của giáo viên)
Chú ý thêm: Giáo viên có thể mở của sổ My Computer và giới thiệu cho

học sinh biểu tợng của đĩa cứng, đĩa và ổ đĩa mềm, đĩa CD và thiết bị nhớ
flash trên cửa sổ. Có thể cho phép học sinh thử nghiệm tạo ra các tệp nhờ
dùng các phàn mềm soạn thảo, vẽ ... lu kết quả trên đĩa cứng hay thiết bị nhớ
flash, kiểm tra sự hiện diện các tệp đã tạo và mở các loại tệp này.
3- củng cố dặn dò:
- Nhận xét giờ thực hành
- Về nhà học bài củ và xem qua bài mới.

Tuần 5
Tiết thứ 7

Bài kiểm tra số 1
Câu hỏi:

Ngày 23 tháng 9 năm 2010

Câu 1: Em hãy kể tên vài thiết bị trong gia đình cần điện để hoạt
động?
Câu 2: Em hãy làm phép tính để biết chiếc máy tính đầu tiên:
a) Nặng gấp bao nhiêu lần chiếc máy tính để bàn ngày nay?
b) Chiếm diện tích rộng gấp máy lần căn phòng (20m2)?
Câu 3: Khi tiếng chuông báo giờ học bắt đầu bộ não của em tiếp
nhận thông tin gì?
Câu 4: Em hãy nêu các thao tác để mở, đóng ổ đĩa.
Trả lời:
Câu 1:
- Tivi
- Đèn điện
- Quạt
- Đài

- Tủ lạnh
- Bàn là
Giáo án quyển 2
Giáo viên: Đoàn
6
Thị Hơng Lĩnh


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

- Máy giặt
- Vi tính
Câu 2:
a) Chiếc máy tính đầu tiên nặng gấp khoảng 1800 lần chiếc máy tính để
bàn ngày nay.
b) Chiếc máy tính đầu tiên chiếm diện tích gấp khoảng 334 lần căn
phòng diện tích 20m2
Câu 3:
Thông tin vào để bộ não xử lý và chỉ đạo hành động vào lớp của em ở
đây là: âm thanh
Câu 4:
1 - Để nở, đóng ổ đĩa em nhấn nút trên ô đia
2 Cầm đĩa CD lên và nhẹ nhàng bỏ vào ngăn
3 Nhấn nút trên ổ đĩa 1 lần nữ để ngăn chứa tự động đợc đẩy vào bên
trong
Câu hỏi
Câu 1: Bộ phận nào của máy tính thực hiện các lệnh của chơng trình?
1 - Đĩa cứng
2 Bộ xử lý
3 Màn hình

4 Chuột máy tính
Hãy chọn câu trả lời đúng
Câu 2: Chơng trình máy tính là?
a) Một bộ phận đợc gắn bên trong thâm máy tính
b) Những lệnh do con ngời viết và đợc lu trên các thiết bị lu trữ
Hãy chọn câu trả lời đúng

Tuần 6
Tiết thứ 8

Ngày 28 tháng 09 năm 2010
Chơng II: Em tập vẽ

Bài 1: Những gì em đã biết

I Mục đích, yêu cầu
* Giúp học sinh:
- Ôn lại kiến thức về phần mềm đồ học Paint đã học trong SGK Cùng
học tinh quyển 1 nh: Cách khởi động, hộp máu, hộp công cụ, màu vẽ, màu
nền.
- Ôn lại thao tác sử dụng các công cụ tô màu, vẽ hình đơn giản, di
chuyển phần hình vẽ.
- Luyện kỹ năng vẽ với các công cụ Tô màu, Đờng thẳng, Đờng cong.
- Giúp các em có lòng yêu thích môn tin học
II Dồ dùng dạy học
- Giáo viên: Giáo án, SGK, máy tính ...
- Học sinh: SGK, vở ghi chép, kiến thức ...
III Hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức lớp
2- Kiểm tra bài cũ

GV: Hãy nêu một số lu ý khi sử dụng đĩa mềm, đĩa CD?
HS trả lời -> GV cùng học sinh nhận xét và cho điểm
3- Nội dùng bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn tập về tô màu
1. Tô màu
*Gọi HS nhắc lại một số kiến thức đã học
? Chơng trình dùng để vẽ là chơng trình TL: Chơng trình dùng để vẽ là paint
Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

Giáo viên: Đoàn

7


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

gì:
? Cách khởi động vào chơng trình paint?

TL: Nháy đúp chuột vào biểu tuợng
paint trên màn hình.
Hoặc nháy chuột vào Start/ Program/
Assessories/ Paint
? Vậy chơng trình paint có biểu tợng ntn? TL:
* Yêu cầu học sinh quan sát hình 10 SGK
(trang 13)
HS quan sát và trả lời câu hỏi của GV.

? Em chọn màu vẽ bằng cách nháy nút
chuột nào? ở đâu?
TL: Nháy chuột trái để chọn màu vẽ.
Gợi ý: Màu vẽ và màu nền màn ở phí trái Em chọn màu vẽ bằng cách nháy
hộp màu. Màu vẽ nằm ở trên. Em hãy chuột vào màu cần chọn.
nhớ lại: Nút chuột nào đợc sử dụng thờng
xuyên hơn?
? Em chọn màu nền bằng cách nào?
Gợi ý: Có hai nút chuột. Nháy nút 1 nút TL: Em Chọn màu nền bằng cách
để chọn màu vẽ và nháy nút kia để chọn nháy chuột phải và ô màu.
màu nền. Xem lại trả lời của em về cách
chọn màu vẽ.
? Em hãy chỉ ra công cụ tô màu trong
hộp công cụ và thao tác để tô màu một TL: Biểu tợng công cụ tô màu giống
vùng hình vẽ.
nh hộp sơn đang đợc đổ sơn ra.
? Chỉ ra công cụ sao chép màu?
( Công cụ sao chép màu có dạng ống hút) TL: Công cụ sao chép màu
Hoạt động 2: Vẽ đoạn thẳng
? Trong số các công cụ ở hình 13 SGK TL: HS chỉ ra công cụ để vẽ đoạn
trang 14, công cụ nào dùng để vẽ đoạn thẳng.
thằng?
? Các bớc thực hiện vẽ đoạn thẳng?
TL:
1.Chọn công cụ Đờng thẳng
2. Chọn màu vẽ
3. Chọn nét vẽ
4. Kéo thả chuột từ điểm đầu đến
điểm cuối của đoạ thẳng.
Hoạt động 3: Vẽ đờng cong

? Quan sát hình 15 SGK trang 15. Em TL: Công cụ để vẽ đờng cong là
hãy chỉ ra công cụ vẽ đờng cong?
* Gọi một HS lên nêu lại cách vẽ đờng TL:
cong
1.Chọn công cụ vẽ đờng cong trong
hộp công cụ.
2. Chọn nét vẽ
3. Tạo thành 1 đờng thẳng
4. Đa con trỏ chuột tới vị trò cần uốn
điểm cong của đoạn thẳng đó rồ kéo
cong theo ý muốn.
Nháy chuột phải để kết thúc.
Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò
- Hệ thống kiến thức & nhận xét giờ học
- Ôn tập lại các thao tác đã học để giờ sau
thực hành.

Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

Giáo viên: Đoàn

8


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

Tuần 6

Ngày 29 tháng 9 năm 2010

Chơng II: Em tập vẽ
Tiết thứ 9
Thực hành - Bài 1: Những gì em đã biết ( tiết 2)

I Mục tiêu bài thực hành
- HS nắm đợc kiến thức đã học để làm bài tập thực hành theo mẫu.
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mĩ cho học sinh khi vẽ tranh và tô màu.
- Các em có lòng yêu thích môn học.
II - Đồ dùng dạy học
1- Giáo viên: Giáo án, chuẩn bị phòng máy tính..
2- Học sinh: SGK, kiến thức ...
III Hoạt động trong giờ thực hành
1- ổn định tổ chức lớp ( ngồi theo nhóm)
2- Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thực hành theo mẫu
HD HS ở một số mẫu tập tô màu trên máy - HS quan sát rồi ở theo hớng dẫn
vi tính.
- Thực hiện tô màu tranh theo mẫu
Rồi tô màu các tranh mẫu đó
- HS tô đúng theo mẫu
- GV quan sát HS thực hành đồng thời HD
các em tô màu sao cho đúng với mẫu có
sẵn.
GV nhận xét đánh giá mẫu tô của tờng
nhóm
Luyện vẽ tranh theo mẫu
HS quan sát thực hành
Quan sát mẫu vẽ để vẽ hình 14 SGK

trang 15
Sử dụng các công cụ vẽ hình theo mẫu
Giải đáp thắc mắc của HS nếu có
Hoạt động 1: Củng cố - dặn dò
- Hệ thống lại kiến thức & nhận xét giờ học

Tuần 7
Tiết thứ
10

Ngày 05 tháng 10 năm 2010
Chơng II: Em tập vẽ

Bài 2: Vẽ hình chữ nhật, hình vuông

Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

Giáo viên: Đoàn

9


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

I Mục đích yêu cầu
- Học sinh biết sử dụng công cụ ( hình chữ nhật) để vẽ các hình chữ
nhật, hình vuông.
- Học sinh biết kết hợp Các hình chữ nhật, hình vuông với các đoạn
thẳng, đờng cong và các nét vẽ thích hợp để toạ đợc những hình vẽ đơn giản

- Các em yêu thích môn học
II - Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, máy vi tính ...
2. Học sinh: SGK, vở ghi chép ...
III Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp
2. Bài cũ:
? Em hãy cho biết các công cụ để vẽ đờng thẳng, đờng cong
HS trả lời -> giáo viên nhận xét và cho điểm
3. Bài mới:
a) Giới thiệu, ghi đầu bài
Để vẽ đợc ngôi nhà sử dụng công cụ đờng thẳng thì các đờng thẳng
phải xép khíp vào nhau không đợc hở. Một cách vẽ nhà nhanh và thuận tiện
hơn đó là chúng ta sử dụng công cụ hình chữ nhật.
b) Hớng dẫn học sinh tiềm hiểu bài
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Cách vẽ hình chữ nhật và hình vuông
?1: Dùng công cụ đờng thẳng vẽ đợc hình - HS trả lời
chữ nhật không
GV: Nh vậy ta có thể dùng công cụ đờng
- HS lằng nghe
thẳng để vẽ hình chữ nhật. Nhng làm nh
vậy sẽ rất lâu và không chính xác
Phần mềm paint đã hỗ trợ cho chúng ta 1
công cụ để vẽ hình chữ nhật giúp ta vẽ
nhanhv à chính xác hơn
1 - Vẽ hình chữ nhật và hình vuông
- Chọn công cụ hình chữ nhật


- HS lắng nghe và ghi chép

- Chọn kiểu vẽ
- Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối
để tạo thành hình chữ nhật. Để vẽ hình
vuông phải pgải nhấn giữ phím Shift đồng
thời kéo thả chuột.
Hoạt động 2: Vẽ các kiểu hình chữ nhật
GV: Giới thiệu qua các kiểu vẽ hình chữ
nhật
Chỉ vẽ đờng biên
Vẽ đờng biên và tô màu bên trong
Chỉ tô màu bên trong
Hoạt động 3: Hình chữ nhật tròn góc
GV: Cách sử dụng cũng tơng tự nh cộng cụ - HS lắng nghe
hình chữ nhật chữ nhật
- Ngoài cộng cụ hình chữ nhật còn có công
Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

Giáo viên: Đoàn

10


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

cụ hình chữ nhật góc tròn. Công cụ này có
bốn bốn góc đợc vẽ hình tròn
Hoạt động 4: Cũng cố và dặn dò

- Ôn lại kiến thức đã học
- Lắng nghe và ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Về nhà học bài cũ, tiết sau thực hành

Tuần 7

Ngày 06 tháng 10 năm

2010

Chơng II: Em Tập vẽ
Thực hành - Bài 2: Vẽ hình chữ nhật hình vuông
(tiết 2)
I Mục đích yêu cầu
Giúp học sinh:
- Học sinh biết sử dụng công cụ hình chữ nhật để vẽ hình chữ nhật và
hình vuông.
- HS biết kế hợp hình chữ nhật và hình vuông với các đoạn thẳng, đờng
cong và các nét vẽ thích hợp để tọa đợc những hình vẽ đơn giản
II - Đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, SGK, tài liệu học tập, bài tập
- HS: Vở ghi chép, SGK
III Hoạt động trong giờ thực hành
1 ổn định tổ chức lớp: (thực hành ngồi theo nhóm)
2 Hoạt động trong giờ thực hành
T4 - dùng công cụ
và để vẽ chiếc đồng hồ treo tờng
(HS thực hành theo nhóm)
T5 - dùng công cụ thích hợp để vẽ chiếc cặp sách và chiếc ti vi

Yêu cầu học sinh thoát khỏi chơng trình
(Hs thoát khỏi chơng trình)
Ycầu học sinh tắt máy
(Hs tắt máy)
3.Củng cố dặn dò

Tiết thứ
11

Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

Giáo viên: Đoàn

11


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

Về nhà đọc bài đọc thêm Lu hình vẽ của em
Đọc trớc bài mới Sao chép hình

Tuần 8
Tiết thứ
12

Ngày 12 tháng 10 năm 2010
Chơng II: Em Tập vẽ
Bài 3: Sao chép hình


I Mục đích yêu cầu
HS biết tác dụng của việc sao chép các đối tợng khi làm việc trên MT
Thực hiện đợc thao tác sao chép một phần hình vẽ
II - Đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, SGK, tài liệu học tập, bài tập
- HS: Vở ghi chép, SGK
III Hoạt động trong giờ dạy học
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ
? Nêu các bớc để vẽ đợc hình chữ nhật? Muốn vẽ đợc hình vuông ta phải
làm thế nào?
3.Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Nhắc lại cách chọn một phần hình vẽ
BT1.Em hãy chỉ ra công cụ để chọn một phần HS làm bài tập
hình vẽ
Công cụ ở vị trí thứ 2 và thứ 9
BT2. Đánh dấu vào thao rác chọn một phần
hình vẽ
HS làm bài
Nháy chuột lên vùng cần chọn
Kéo thả chuột bao quanh vùng cần chọn
ý 2 đúng
Nháy đúp chuột lên vùn cần chọn
BT3.Hãy đánh dấu vào những câu đúng trong HS là bài
câu sau
Dùng công
cụ để chọn vùng có dạng Đúng
hình chữ nhật.

Dùng công cụ
tùy ý.
Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

để chọn vùng có dạng
Đúng
Giáo viên: Đoàn

12


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

Dùng công cụ
để chọn vùng có dạng tuỳ
ý bao quanh vùng cần chọn
Cả hai công cụ

đều có thể chọn
vùng có dạng hình chữ nhật
Hoạt động 2: Sao chép hình
Trên hình vẽ có những phần hình giống nhau - HS lắng nghe
nh hình 34 sgk trang 24 để vẽ đợc các phần
giống nhau em phải lặp lại các thao tác vẽ nhng
cũng khó có kết quả giống hệt nhau với phần
mềm paint cách đơn giản và chính sác nhất là
sao chép một phần hình vẽ thành nhiều phần
giống nhau.
* Cách sao chép

- Chọn hình cần sao chép
- HS lắng nghe và ghi chép
- Nhấn phím CTRL đồng thời kéo rê hình ra vị
trí khác rồi thả chuột
- Nháy chuột ở ngoài hình chọn để kết thúc.
Hoạt động 3: Sử dụng biểu tợng trong suốt
Lắng nghe ghi chép bài
Khi chọn công cụ

bên dới hộp công
cụ có hai biểu tợng
biểu tợng
đợc gọi
là biểu tợng trong suốt.Nếu nháy chuột chọn
biểu tợng trong suốt trớc khi kéo thả chuột để
sao chép hình hay di chuyển, những phần có
màu nền của phần hình đợc chọn trở thành
trong suốt và không che lấp phần hình nằm dới
VD. Có con thỏ và chiếc lá nh hình 39 sgk
trang 26
Ta thấy kết quả sa chép con thỏ lên chiếc lá khi
không chọn biểu tợng trong suốt (H.40a) và khi
chọn biểu tợng trong suốt (H.40b)
Hoạt động 4: Củng cố và
- Nhắc lại nội dung bài học hôm nay
- GV chốt và nhận xét
- Nhận xét tiết học và tuyên dơng
- Về nhà học bài của và tiết sau thực hành

Giáo án quyển 2

Thị Hơng Lĩnh

Quan sát
Quan sát lắng nghe
dặn dò
- Gọi HS nhắc lại

Giáo viên: Đoàn

13


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

Tuần 8
Tiết thứ
13

Ngày 13 tháng 10 năm 2010
Chơng II: Em Tập vẽ
Thực hành - Bài 3: Sao chép hình (Tiết 2)

I Mục đích yêu cầu
HS biết tác dụng của việc sao chép các đối tợng khi làm việc trên MT
Thực hiện đợc thao tác sao chép một phần hình vẽ
II - Đồ dùng dạy học
- GV: Giáo án, SGK, tài liệu học tập, bài tập
- HS: Vở ghi chép, SGK
III Hoạt động chung trong giờ thực hành.
1. ổn định: Ngồi theo nhóm

2. Hoạt động trong giờ học
Luyện tập:
Mở tệp saochephinh1.bmp và thực hiện sao chép hình để có 3 con bớm
từ một con bớm theo mẫu ở hình 36
Hớng dẫn:
1.Mở tệp saochephinh1.bmp
2.Sử dụng công cụ để chọn hình con bớm.
3. Nhấn giữ phím ctrl và kéo thả phần đã chọn tới vị trí mới. Thả nút
chuột trớc, thả phím ctrl sau.
4. lặp lại bớc 3 để đợc 3 con bớm.
Thực hành
Làm các bài thực hành T1,T2,T3,T4 sgk trang 27
Lắng nghe
Yêu cầu học sinh mở máy (HS thực hiện)
Khởi động phần mềm vẽ paint
HS thực hành (HS thực hành theo nhóm)
Yêu cầu học sinh thoát khỏi phần mềm và tắt máy
(HS thoát khỏi phần mềm và tắt máy)
3. Cũng cố và dặn dò.
- Nhận xét từng nhóm
- Về nhà ôn lại bài và đọc trớc bài Vẽ hình e-líp, hình tròn

Tuần 9
Tiết thứ
14

Bài kiểm tra số 2
Lý thuyết

Ngày 26 tháng 10 năm 2010


Câu 1: Em hãy nêu các bớc thực hiện vẽ hình chữ nhật hình vuông?
Có mấy kiểu hình chữ nhật, kể tên các kiểu đó?
Câu 2: Hãy nêu các bớc sao chép hình?
Trả lời
Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

Giáo viên: Đoàn

14


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

Câu 1: Các bớc thực hiện
- Chọn công cụ hình chữ nhật
- Chọn kiểu vẽ
- Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối để tạo thành hình chữ nhật. Để vẽ
hình vuông phải pgải nhấn giữ phím Shift đồng thời kéo thả chuột.
* Có 3 kiểu vẽ hình chữ nhật
- Chỉ vẽ đờng biên
- Vẽ đờng biên và tô màu bên trong
- Chỉ tô màu bêb trong
Câu 2: Các bớc sao chép hình
- Chọn hình cần sao chép
- Nhấn phím CTRL đồng thời kéo rê hình ra vị trí khác rồi thả chuột
- Nháy chuột ở ngoài hình chọn để kết thúc.

Tuần 9

Tiết thứ
15

Bài kiểm tra số 2
Thực hành

Ngày 27 tháng 10 năm 2010

Câu 1: Sử dụng phần mềm paint em hãy vẽ một ngôi nhà
Câu 2: Vẽ hình vuông và trang trí màu.

Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

Giáo viên: Đoàn

15


TR¦êNG TIĨU HäC NAM Hµ

Tn 10
TiÕt thø
16

Ngµy 02 th¸ng 11 n¨m 2010
Ch¬ng II: Em TËp vÏ
Bµi 4:VÏ h×nh ElÝp – h×nh trßn

I – Mơc ®Ých yªu cÇu

- Gióp c¸c em vÏ ®ù¬c h×nh elÝp, h×nh trßn
- H×nh thµnh kü n¨m thÈm mü cho c¸c em.
- Cã ý thøc häc tËp nghiªm tóc.
II - §å dïng d¹y häc.
- GV: Gi¸o ¸n, SGK, Tµi liƯu liªn quan
- HS: Vë ghi chÐp, SGK
III – Ho¹t ®éng trong giê d¹y häc.
1.ỉn ®Þnh :
2,KiĨm tra bµi cò
? Nªu c¸c bíc ®Ĩ di chun mét phÇn h×nh vÏ?
?T¹i sao chóng ta l¹i ph¶i sư dơng c«ng cơ trong st khi di chun
hc sao chÐp mét phÇn h×nh vÏ?
3.Bµi míi.
Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn
Ho¹t ®éng cđa häc sinh
Ho¹t ®éng 1: VÏ h×nh ElÝp vµ h×nh trßn
* C¸c bíc thùc hiƯn:
HS chó ý l¾ng nghe – ghi bµi
+ Chọn công cụ vẽ hình elip trong hộp công
cụ.
+ Chọn kiểu vẽ hình elip ở phía dưới hộp
công cụ.
+ Kéo thả chuột theo hướng chéo tới khi
được hình theo ý
Gi¸o ¸n qun 2
ThÞ H¬ng LÜnh

Gi¸o viªn: §oµn

16



TR¦êNG TIĨU HäC NAM Hµ

muốn thì thả chuột.
Chó ý: Em cã thĨ
- Chú ý lắng nghe và theo
+ Chọn nét vẽ bằng cách chọn công cụ vẽ dõi.
đường thẳng
sau đó chọn nét vẽ bên dưới hộp công cụ.
+ Chọn màu vẽ cho đường biên và màu nền - Theo dõi và ghi chép.
để tô phần
bên trong.
- Các bước tiến hành vẽ đường tròn
+ Chọn nét vẽ.
+ Chọn màu vẽ và màu nền.
+ Chọn công cụ vẽ hình elip.
+ Nhấn và giữ phím Shift trong khi kéo thả
chuột để vẽ.
Ho¹t ®éng 2: C¸c kiĨu h×nh e lÝp
Còng gièng nh h×nh ch÷ nhËt, khi vÏ h×nh elÝp -L¾ng nghe vµ ghi chÐp
em cã thĨ chän mét trong 3 kiĨu vÏ h×nh elÝp
sau:
Chän kiĨu

chØ vÏ
®êng biªn

vÏ ®êng biªn
vµ t« mÇu


ChØ t« mµu
bªn trong

- Theo dâi vµ nghi chÐp cÈn
thËn.

KÕt qu¶

Ho¹t ®éng 3: Cđng cè vµ dỈn dß
- Nh¾c l¹i néi dung bµi häc h«m nay
- Gäi HS nh¾c l¹i néi dung bµi
- GV nhËn xÐt vµ chèt
häc.
- VỊ nhµ häc bµi cò tiÕt sau thùc hµnh
- Ghi nhí

Gi¸o ¸n qun 2
ThÞ H¬ng LÜnh

Gi¸o viªn: §oµn

17


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

Tuần 10
Tiết thứ


Ngày 03 tháng 11 năm 2010
Chơng II: Em Tập vẽ
Thực hành - Bài 4: Vẽ hình Elíp hình tròn

I Mục đích yêu cầu.
- Giúp các em vẽ đựơc hình elíp, hình tròn
- Hình thành kỹ năm thẩm mỹ cho các em.
- Có ý thức học tập nghiêm túc.
II - Đồ dùng dạy học.
- GV: Giáo án, SGK, Tài liệu liên quan
- HS: Vở ghi chép, SGK
III Hoạt động trong giờ thực hành.
1 ổn định tổ chức lớp: Ngồi theo nhóm
2 Giờ thực hành:
Sử dụng công cụ để vẽ hình minh họa hệ mặt trời theo mẫu ở hình 49
sgk trang 20 dau đây có thể mở tệp hinhelip.bmp để so sánh
- Veừ con caựnh cam gioỏng nhử hỡnh 50 SGK trang 30
- Veừ kớnh maột theo hỡnh 52 SGK trang 31
- Vẽ hình con vò và chiếc ô tô theo hình 53 sgk trang 31
Yêu cầu học sinh thoát khỏi chơng trình và tắt máy.
(HS thực hiện)
3 Củng cố và dặn dò.
- Nhận xét các nhóm.

Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

Giáo viên: Đoàn

18



TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

Tuần 11
Tiết thứ 18

Ngày 08 tháng 11 năm 2010
Chơng II: Em Tập vẽ
Bài 5: Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì

I Mục đích yêu cầu.
- HS biết sử dụng hai công cụ cọ vẽ và bút chì để tạo ra những sản phẩm mà
mình yêu thích.
II - Đồ dùng dạy học.
- Giáo án, SGK- Máy tính và các công cụ hỗ trợ khác
- HS: Vở ghi chép, SGK
III Hoạt động trong dạy và học:
1.ổn định:
2.Kiểm tra bài cũ
? Nêu lại các bớc để vẽ đợc hình elíp, hình tròn
3.Bài mới.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh vẽ bằng cọ vẽ
- Giới thiệu bài
HS lắng nghe
Các bớc thực hiện
HS ghi bài
- Chọn công cụ

trong hộp công
cụ
- Chọn màu vẽ
- Chọn nét vẽ ở dới hộp công cụ

- Kéo thả chuột để vẽ
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh vẽ bằng bút chì
Các bớc thực hiện
HS quan sát
- Chọn công cụ
trong hộp công cụ
-Chọn màu vẽ
- Kéo thả chuột để vẽ
GV thực hành trên máy
Luyện tập
HS ghi yêu cầu luyên tập
Dùng công cụ
để vẽ cây thông
theomẫu hình 56 sgk trang 33
Hớng dẫn:
- Chọn màu xám sẫm
- Dùng công cụ để vẽ thân cây
- Chọn công cụ
và nét vẽ nhỏ
nhất
- Kéo thả chuột để vẽ tán lá cây và
bóng cây
- Tô màu
Hoạt động 3: Củng cố và dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài đã học

Gọi một số học sinh nhắc lại
- Nhắc lại các bớc thực hiện đã học
- Nhận xét tuyên dơng và cho điểm
- Về nhà học bài và ôn lại các bài đã
Ghi nhớ
học để giờ sau thực hành
Giáo án quyển 2
Giáo viên: Đoàn
Thị Hơng Lĩnh

19


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

Tuần 11
Tiết thứ 19

Ngày 09 tháng 11 năm 2010
Chơng II: Em Tập vẽ
Thực hành - Bài 5: Vẽ tự do bằng cọ vẽ, bút chì

I Mục đích yêu cầu.
- HS biết sử dụng hai công cụ cọ vẽ và bút chì để tạo ra những sản phẩm mà
mình yêu thích.
II - Đồ dùng dạy học.
- Giáo án, SGK- Máy tính và các công cụ hỗ trợ khác
- HS: Vở ghi chép, SGK
III Hoạt động trong dạy và học:
1.ổn định: Ngồi theo nhóm

2. Nội dung thực hành
Yêu cầu học sinh khởi động máy
Khởi động phần mềm vẽ
Làm bài luyện tập
Làm bài thực hành T1.Sử dụng công cụ
nh hình 57 sgk trang 33
Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

để vẽ con mèo và con gà
Giáo viên: Đoàn

20


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

T2. Sử dụng công cụ
và các công cụ thích hợp khác để vẽ bức tranh
phong canh nh hình 58 sgk - trang 33
T3.Sử dụng công cụ
và công cụ
vẽ bông hoa theo hình 59 sgk
trang 34
T4.Dùng công cụ vẽ tự do tập vẽ con thỏ theo hình 60 sgk trang
34
T5. Sử dụng công cụ
và công cụ
hãy vẽ và tô mầu con vịt giống
hình 61 sgk trang 35

Yêu cầu học sinh lu bài
Yêu cầu học sinh tắt máy
3. Củng cố:
- Nhận xét từng nhóm thực hành
- Cho điểm và tuyên dơng từng nhóm

Tuần 12
Tiết thứ 20,

Ngày 16 và ngày 17 tháng năm 2010
Bài 6: Thực hành tổng hợp

I.Mục tiêu
Học sinh có khả năng vận dụng những công cụ đã học để để thực hiện vẽ đợc
các hình vẽ
Hình thành kỹ năng thẩm mỹ
II.Chuẩn bị
SGK Phòng máy và các công cụ hỗ trợ
III.Các hoạt động dạy và học
1.ổn định :
Nêu lại các bớc để vẽ đợc hình elíp, hình tròn?
Nêu các bớc để vẽ bằng cọ vẽ, bút chì?
3.Bài mới
Hoạt động của Gv
Hoạt động của HS
Trớc khi vẽ em hay quan sát thật kỹ ayHS lắng nghe ghi chép bài
hình mẫu hay vật mẫu để từ đó xác
định.
Hình đó gồm những nét vẽ cơ bản
nào?

Sử dụng công cụ vẽ nào là thích hợp? HS lắng nghe ghi chép
Dùng màu nào để tô?
Các phần nào có thể sao chép đợc?
Luyên tập 1
Quan sát hình vẽ 62 sgk trang 35 em
hay cho biết
Hình gồm những nét vẽ nào?
HS trả lời
Giáo án quyển 2
Giáo viên: Đoàn
Thị Hơng Lĩnh

21


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

Chúng ta có thể sử dụng công cụ vẽ
nào?
Màu nào tô là thích hợp?
GV nhận xét đánh giá
Mọi đồ vật hay con ngời đều đợc cấu
tạo từ nhiều bộ phận. Kích thớc của
các bộ phận có tỉ lệ nhất định và nó
phu thuộc vào góc nhìn của từng ngời
vẽ. Em có thể tạo trớc hình khối các
bộ phân đó bằng các hình chữ nhật,
elíp, tròn ....có đờng biên mờ(H.63
sgk trang 36) sau đó tiến hành vẽ
chi tiết cho từng hình khối và sóa các

nét mờ đó đi.Hình vẽ sẽ thật hơn.
Luyên tập 2
Vẽ bông hoa theo mẫu ở hình 64
sgk trang 36
Thực hành
Yêu cầu học sinh làm các bài thực
hành T1,T2 sgk trang 37
Bài thực hành T3,T4 sgk trang 38
Yêu cầu học sinh thoát khỏi chơng
trình và tắt máy

HS trả lời

HS lắng nghe ghi chép

HS thực hiện
HS thực hành theo nhóm
HS làm bài
HS thực hiện thoát và tắt máy

IV.Củng cố
Về nhà ôn lại phần em tập gõ SGK Tin học quyển 1

Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

Giáo viên: Đoàn

22



TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

Tuần 13
Tiết thứ 22

Ngày 23 tháng 11năm 2010
Bài kiểm tra số 3- Lý thuyết

Đề ra
Câu 1 : Nêu các bớc thực hiện cách sao chép hình muốn di chuyển hình em
lam nh thế nào ?
Câu 2 : Nêu các bớc vẽ hình e líp và hình tròn.
Trả lời
Câu 1 : - trả lời đúng đợc 4 điểm.
Câu 2 : Trả lời đúng đợc 3 điểm.

Tuần 13
Tiết thứ

Ngày 24 tháng 11 năm 2010
Bài kiểm tra số 3- Thực hành

Câu 1: Vẽ chiếc phong bì có hình dạng sau:
Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

Giáo viên: Đoàn

23



TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

Lu lại với tên phongbi.bmp
Câu 2: Vẽ và tô màu đỏ cho 4 hình elip
Câu 3: Dùng công cụ cọ vẽ và công công cụ vẽ cần thiết để vẽ hình một
bông hoa và ngôi nhà.
Đáp án:
Câu 1: Vẽ đúng và đẹp đợc 4 điểm
- Cách vẽ chiếc bì th:
+ Chọn màu vẽ, màu nền là màu vàng, nét vẽ thích hợp.
+ chọn cộng cụ hình chữ nhật ở hộp công cụ.
+ Chọn kiểu vẽ hình chữ nhật kiểu có đờng biên và tô màu bên trong.
+ Vẽ hình chữ nhật làm khung phong bì th.
+ Dùng công cụ đờng thẳng để vẽ các đờng còn lại
Đặt tên: vào file\save
Câu 2: Vẽ đúng đợc 3 điểm.
Vẽ và tô màu đỏ cho 4 hình e líp
+ chọn công cụ đỏ cho cho elip
+ sao chép thành 3 hình
Câu 3: Vẽ đúng và đẹp đợc 3 điểm

Tuần 14
Tiết thứ

Ngày 30 tháng 12 năm 2010
Chơng III: Em tập gõ 10 ngón
Bài 1: Vì sao em tập gõ 10 ngón


I - Mục đích yêu cầu:
Ôn tập lại các kiến thức và quy tắc gõ bàn phím đã học từ quyển 1.Cách
đặt tay và cách gõ hang phím cơ sở, hàng phím số, hàng phím trên, hàng phím
dới.
HS bớc đầu hiểu đợc ý nghĩa của việc gõ 10 ngón.
II - Đồ dùng dạy học:
SGK Tài liệu
Phòng máy và các công cụ hỗ trợ.
III - Hoạt động trong dạy và học
1.ổn định : ổn định tổ chức lớp
2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới
Giáo án quyển 2
Giáo viên: Đoàn
24
Thị Hơng Lĩnh


TRƯờNG TIểU HọC NAM Hà

Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : Gõ phím bằng 10 ngón có lợi ích gì ?
Gõ bằng 10 ngón sẽ nhanh hơn chính
xác hơn -> do đó tiết kiệm thời gian,
HS nghe ghi chép bài
công sức hơn
Muốn gõ đợc 10 em cần phải tập luyện
kiên trì và không đợc nản trí
2. Nhắc lại.

* T thế ngồi: Ngồi thẳng, màn hình để
ngang tầm mắt không ngồi nghiêng,
HS lắng nghe ghi bài
ngửa.
2 tay thả lỏng đặt ngang tầm bàn phím
* Bàn phím
* Cách đặt tay
Đặt tay lên các phím xuất phát ở hàng
HS lắng nghe Ghi bài
cơ sở.Hai ngón trỏ đặt lên hai phím có
gai là F và J
* Quy tắc gõ: Lấy hàng cơ sở làm
chuẩn.Các ngón tay có thể dời hàng cơ
sở để gõ phím sau khi gõ xong cần đa
tay về hàng phím xuất phát
Đặt tay ở phím nào thì gõ phím đó.
3.Phần mềm Mario
Khởi động phần mềm
Nháy chuột lên biểu tợng phần mềm ở
ngoài màn hình
HS nghe Quan sát
Mục Student để đăng ký học sinh
Mục Lesson chọn bài gõ
+ Mức 1: Ngoài trời
+ Mức 2: Dới nớc
+ Mức 3:trong lòng đất
+ Mức 4: Tự do
* Đăng ký học sinh
HS nghe ghi bài
Các bớc thực hiện

-Nháy chuột để chọn Student -> New
- Gõ tên tại ô New Student name
- Nháy chuột tại nút Done để kết thúc
Nghe quan sát ghi bài
Khi đã có tên trong danh sách em bắt
đầu tập gõ cần thực hiện
- Nháy chuột để chon Student -> Load
- Nháy chuột vào tên của mình
- Nháy chuột tại nút Done
* Tập gõ:
Nháy chuột chọn Lesson -> All
Keyboard để tập gõ toàn bộ bàn phím
Nháy chuột tai khung tranh số 1 mức
ngòai trời
HS lắng nghe nghi bài
Gõ các chữ xuất hiên trên đờng đi của
Mario
* Thoát khỏi phần mềm
Nháy chuột chọn File -> Quit
Yêu cầu học sinh thực hành trên máy
HS nghe- quan sát ghi bài
HS thực hiện
Hoạt động 2: Củng cố
Giáo án quyển 2
Thị Hơng Lĩnh

Giáo viên: Đoàn

25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×