Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đáp án Môn Vật Lý 7 HK II năm học 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.92 KB, 2 trang )

Híng dÉn - biÓu ®iÓm chÊm kiÓm tra chÊt lîng häc k×
N¨m häc 2010 -2011
M· ®Ò 01
M«n: VËt lý 7
Câu
Nội dung
a) Giá trị của cường độ dòng điện cho biết mức độ mạnh hay yếu của dòng điện
Đơn vị đo cường độ dòng điện là Ampe
Ký hiệu: A
1
b) Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế
2điểm Cách nhận biết Ampe kế
- Trên mặt ampe kế có ghi chữ A hoặc mA
- Có 1 kim quay và trên mặt chia độ có GHĐ và ĐCNN.
Có 2 chốt ghi dấu (+) và dấu (–).
a) Chất dấn điện là chất cho dòng điện đi qua
Ví dụ: Đồng, nhôm, sắt...
2
Chất cách điện là chất không cho dòng điện đi qua.
2điểm
Ví dụ: Sứ, cao su, nhựa...
b) Dòng điện trong kim loại là dòng các êlectrôn tự do dịch chuyể có hướng.
Các tác dụng của dòng điện: Nhiệt, phát sáng, từ, hóa học, sinh lí.
- Tác dụng nhiệt.
VD: Dòng điện đi qua vật dẫn làm vật dẫn nóng lên
- Tác dụng phát sáng.
VD: Dòng điện đi qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc bóng đèn nóng tới nhiệt độ cao
3
và phát sáng
2 điểm - Tác dụng từ.
VD: Dòng điện đi qua chuông điện làm chuông điện kêu.


- Tác dụng hóa học.
VD: Dòng điện dùng để mạ điện
- Tác dụng sinh lí.
VD: Dòng điện dùng để châm cứu
a) Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Vì sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì
chúng đẩy nhau.
4
b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì
2 điểm chúng hút nhau. Vì sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt
gần nhau thì chúng hút nhau.
a) Vẽ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện.
5
2 điểm

b) Ta có UMN = 4 V
Vì đèn 1 mắc song song với đèn 2 nên :
UMN = U12 = U34 = 4V
Ta có: IA = 1A, IA1 = 0,4A
Từ công thức I = I1 + I2
Số chỉ của ampe kế A2 là I2 = I - I1 = 1- 0,4 = 0,6 A

Đ1 2
+ A1 1
M
N
Đ2

A


+

+

A
2

K

3
+

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,25
0,25
0,5
0,25
0,25
0,5
0,5
0,75
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
1,0


1,0
0,5

4

0,5

-

0,5
0,5

Lưu ý: Học sinh không đóng khóa K mà vẫn vẽ chiều dòng điện thì không tính
điểm câu a


Híng dÉn - biÓu ®iÓm chÊm kiÓm tra chÊt lîng häc k× II
N¨m häc 2010 -2011
M· ®Ò 02
M«n: VËt lý 7
Câu
Nội dung
a) - Số vôn ghi trên mỗi nguồn điện cho biết giá trị của hiệu điện thế giữa hai cực của
nguồn điện khi chưa mắc vào mạch điện.
- Đơn vị đo hiệu điện thế là vôn.
- Kí hiệu: V
1
b) Đo hiệu điện thế bằng vôn kế.
2điểm

Cách nhận biết vôn kế:
- Trên mặt vôn kế có ghi chữ V.
- Có 1 kim quay và trên mặt chia độ có GHĐ và ĐCNN.
Có 2 chốt ghi dấu (+) và dấu (–).
a) Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
Quy ước về chiều dòng điện: Chiều dòng điện là chiều đi từ cực dương qua dây dẫn và
các thiết bị điện về cực âm của nguồn điện.
b) Một số nguồn điện một chiều:
2
Pin và ắc quy.
2điểm
Đặc điểm của các nguồn điện một chiều là:
- Mỗi nguồn điện đều có 2 cực đó là cực dương và cực âm.
- Nguồn điện có khả năng cung cấp dòng điện cho các dụng cụ điện hoạt động.

3
2 điểm

4
2 điểm

5
2 điểm

a) Mọi vật được cấu tạo từ các nguyên tử. Mỗi nguyên tử là một hạt rất nhỏ gồm một
hạt nhân mang điện tích dương nằm ở tâm, xung quanh có các êlectron mang điện tích
âm chuyển động tạo thành lớp vỏ của nguyên tử. Tổng điện tích âm của các êlectrôn
có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân. Do đó, bình thường nguyên tử
trung hòa về điện.
b) Trước khi cọ xát, các vật không hút các vụn giấy nhỏ vì các vật đó chưa bị nhiễm

điện, các điện tích âm và dương trung hòa lẫn nhau.
a) Hai mảnh ni lông, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.
Vì sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện cùng loại nên đặt gần nhau thì
chúng đẩy nhau.
b) Thanh thủy tinh và thanh nhựa, sau khi cọ xát bằng vải khô và đặt gần nhau thì
chúng hút nhau. Vì sau khi cọ xát bằng vải khô thì chúng nhiễm điện trái dấu nên đặt
gần nhau thì chúng hút nhau.
a) Vẽ đúng chiều dòng điện chạy trong mạch điện
Đ1 2
+A 1
b) Ta có UPQ = 6V
1
P
Q
Vì đèn 1 mắc song song với đèn 2 nên :
Đ2
A
UPQ = U12 = U34 = 6V
3
4
A +
2
Ta có: IA = 1,2 A; IA2= 0,8A
+
Từ công thức I = I1 + I2
Số chỉ của ampe kế A1 là I1 = I - I2 = 1,2- 0,8 = 0,4 A1 K M

·
®
Lưu ý: Học sinh không đóng khóa K mà vẫn vẽ chiều dòng điện thì không tính điểm

Ò
câu a
01

Điểm
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,5

0,5
0,25
0,25
1,5

0,5
1,0

1,0
0,5
0,5
0,5
0,5




×