Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đáp án Môn Ngữ văn 7 HK II năm học 2010 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85 KB, 4 trang )

HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011

Mã đề 01:
Câu 1:(2 điểm) Hai nhân vật đối lập: Va-ren và Phan Bội Châu
-Va-ren: Gian trá, lố bịch, đại diện cho thực dân pháp phản động ở Đông Dương (1 đ )
-Phan Bội Châu: Kiên cường, bất khuất, xứng đáng là “vị anh hùng, vị thiên sứ, đáng
xả thân vì độc lập”, tiêu biểu cho khí phách dân tộc Việt Nam. ( 1 đ )
Câu 2: (1 điểm)
-Xác định đúng trạng ngữ ( Mỗi câu 0,25 điểm ).
- Nêu đúng ý nghĩa ( Mỗi câu 0,25 đ )
a/ Về mùa đông: bổ sung ý nghĩa về thời gian.
b/ Trên giàn hoa lí: bổ sung ý nghĩa về nơi chốn.
Câu 3: (1 điểm)
- Câu văn dử dụng phép liệt kê : 0,5 điểm
- Trình bày khái niệm: Liệt kê là sắp xếp nối tiếp hàng loạt từ hay cụm cùng loại để diễn tả
được đầy đủ hơn ,sâu sắc hơn những khía cạnh khác nhau của thực tế hay của tư tưởng, tình
cảm.

( 0.5 điểm)

Câu 4: Tập làm văn (6 điểm)
1. Mở bài: (1 điểm)
- Nêu vai trò của đạo đức, phẩm chất truyền thống tốt đẹp mà câu tục ngữ đã
đúc kết (nói về lòng biết ơn) mà đó là chân lý – Trích dẫn câu tục ngữ.
2. Thân bài (4 điểm)
a) Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ( 1,5 điểm)
- Thế nào là “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”? và vì sao ăn quả phải nhớ quả trồng
cây?
- Nghĩa đen: Câu tục ngữ có 2 vế: Ăn là nhận, hưởng thành quả, kẻ trồng cây
là người làm ra thành quả. Vậy khi ăn một trái cây chín mong ta phải nhớ đến người vun
trồng làm ra thành quả đó.


- Nghĩa bóng: Nhân dân ta mượn hình ảnh trên để nêu lên một bài học về đạo
đức, về truyền thống tốt đẹp mà câu tục ngữ đã đúc kết, nó như một chân lý của cuộc sống.


b- Tại sao “ Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây” ( 1điểm)
b) Nêu tác dụng và biểu hiện của đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” trong đời sống thực tế.
( 1,5 điểm)
- Trong xã hội: có một số những ngày lễ lớn trong năm và những việc làm biểu
hiện của lòng biết ơn, …
- Trong gia đình biểu hiện bằng những việc làm như: thờ cúng tổ tiên, xây
dựng mồ mả, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ, …
- Trong thơ văn: Tìm những câu tục ngữ ca dao nói về lòng biết ơn.
3. Kết bài (1 điểm)
- Nêu ý nghĩa của luận điểm- Liên hệ bản thân.


HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KỲ II NĂM HỌC 2010-2011

Mã đề 02:
Câu 1:(2 điểm) a, Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn,ổn định,có nhịp điệu,hình
ảnh,thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên,lao động…),được nhân
dân vận dụng vào đời sống,suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hàng ngày.Đây là một thể loại văn
học dân gian.(1 điểm)
b,HS chép 2 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất :mỗi câu đúng
được 0,5 điểm
Câu 4 : (1 điểm)
- Khôi phục đúng :0,5 điểm (VD: Chúng ta ăn quả nhớ kẻ trồng cây)
- Rút gọn thành phần chủ ngữ:0,5 điểm
Câu 3:(1,5 điểm)
a/ Học sinh trả lời đúng khái niệm:

Khi nói hoặc viết, có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi
là cụm chủ - vị (cụm C-V), làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng câu. (0. 5
điểm)
b/ Cụm chủ - vị bạn Hoa nói thật trong câu: Cả lớp tin bạn Hoa nói thật.
Dùng để mở rộng phụ ngữ của cụm động từ. (0. 5 điểm)
Câu 4: Tập làm văn (6 điểm)
1. Mở bài: (1 điểm)
- Nêu vai trò của đạo đức, phẩm chất truyền thống tốt đẹp mà câu tục ngữ đã
đúc kết (nói về lòng biết ơn) mà đó là chân lý – Trích dẫn câu tục ngữ.
2. Thân bài (4 điểm)
a) Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ( 1,5 điểm)
- Thế nào là “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”? và vì sao ăn quả phải nhớ quả trồng
cây?
- Nghĩa đen: Câu tục ngữ có 2 vế: Ăn là nhận, hưởng thành quả, kẻ trồng cây
là người làm ra thành quả. Vậy khi ăn một trái cây chín mong ta phải nhớ đến người vun
trồng làm ra thành quả đó.


- Nghĩa bóng: Nhân dân ta mượn hình ảnh trên để nêu lên một bài học về đạo
đức, về truyền thống tốt đẹp mà câu tục ngữ đã đúc kết, nó như một chân lý của cuộc sống.
b- Tại sao “ Ăn quả phải nhớ kẻ trồng cây” ( 1điểm)
b) Nêu tác dụng và biểu hiện của đạo lý “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” trong đời sống thực tế.
( 1,5 điểm)
- Trong xã hội: có một số những ngày lễ lớn trong năm và những việc làm biểu
hiện của lòng biết ơn, …
- Trong gia đình biểu hiện bằng những việc làm như: thờ cúng tổ tiên, xây
dựng mồ mả, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ, …
- Trong thơ văn: Tìm những câu tục ngữ ca dao nói về lòng biết ơn.
3. Kết bài (1 điểm)
- Nêu ý nghĩa của luận điểm- Liên hệ bản t




×