Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen giữa các hàng cao su trên vườn cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại DakLak

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (326.34 KB, 28 trang )

Mở đầu
1. Đặt vấn đề
Dựa trên đặc tính của vờn cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản
(KTCB) có độ che phủ còn thấp, diện tích đất trống giữa các hàng cao
su lớn nên có thể trồng xen một số cây hoa màu, lơng thực nh ngô,
đậu đỗ...và cây phủ đất. Việc chọn những cây trồng xen vừa đảm bảo
có hiệu quả kinh tế, thực hiện mục tiêu "lấy ngắn nuôi dài" lại vừa che
phủ đợc đất, hạn chế xói mòn là rất quan trọng và có ý nghĩa lớn
trong kế hoạch phát triển cao su nông hộ.
Những năm qua, cao su nông hộ tỉnh DakLak phát triển một cách
tự phát, hầu hết diện tích này đều là đất dốc, đa số thuộc hộ bà con dân
tộc có đời sống khó khăn và cha có điều kiện đầu t kỹ thuật. Vờn
cao su nông hộ còn tồn tại một số bất cập cần phải kịp thời giải quyết
những vấn đề sau đây:
- Vấn đề đời sống của nông hộ. Trong điều kiện hỗ trợ của nhà
nớc quá hạn hẹp, ngời dân phải trồng cây lơng thực, thực phẩm để
đảm bảo cuộc sống trớc mắt trong khi chờ đợi thu nhập từ cây cao su.
- Vấn đề ứng dụng các biện pháp kỹ thuật trồng, chăm sóc thích
hợp để rút ngắn thời gian KTCB.
- Vấn đề che phủ khoảng đất trống giữa các hàng cao su trong
thời kỳ KTCB để hạn chế xói mòn và tăng độ phì đất.
Xuất phát từ thực tế và yêu cầu của sản xuất, chúng tôi tiến hành
đề tài: "Nghiên cứu một số cây trồng ngắn ngày và cây phủ đất xen
giữa các hàng cao su trên vờn cao su nông hộ ở thời kỳ kiến thiết cơ
bản tại DakLak".
2. Mục tiêu của đề tài
2.1. Mục tiêu tổng quát
Đánh giá và xác định các cây trồng xen, cây phủ đất có hiệu quả
trong vờn cao su thời kỳ KTCB, phục vụ phát triển cao su, góp phần
1



tạo nền sản xuất ổn định, bền vững của khu vực cao su nông hộ, nâng
cao vị thế ngành cao su Việt Nam trên thị trờng khu vực và quốc tế.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Đánh giá đợc hiện trạng phát triển cao su nông hộ tại DakLak.
- Xác định một số cây trồng xen có hiệu quả kinh tế và ảnh
hởng của nó đến lý, hoá tính của đất và sinh trởng của vờn cao su.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu tập trung vào một số cây trồng xen, cây
phủ đất, triển khai cho khu vực vờn cao su nông hộ thời kỳ KTCB.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: đề tài đợc triển khai ở những vờn cao su nông
hộ thời kỳ KTCB.
- Về thời gian: các thí nghiệm đợc triển khai liên tục trong thời
gian từ năm 2001 đến năm 2003. Tuy nhiên để làm sáng tỏ kết quả
nghiên cứu để đi đến những kết luận khoa học, khách quan, đề tài cần
phải sử dụng những kết quả nghiên cứu của các tác giả trớc đây.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1. ý nghĩa khoa học
Đề tài đóng góp cơ sở khoa học để đánh giá ảnh hởng, vai trò
của cây trồng xen và cây phủ đất đến lý, hoá tính của đất, đến các chỉ
tiêu sinh trởng của cây cao su ở vờn cao su nông hộ thời kỳ KTCB.
4.2. ý nghĩa thực tiễn
Đề tài cung cấp các giải pháp kỹ thuật trồng xen cây hoa màu
lơng thực và cây phủ đất trên vờn cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản
nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao, có ý nghĩa bảo vệ và cải tạo đất.
5. Cấu trúc của luận án: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận
án gồm 3 chơng đợc trình bày trên 121 trang đánh máy vi tính với
37 bảng biểu, 28 biểu đồ, 2 sơ đồ, 8 ảnh và 4 phụ lục.

2


CHƯƠNG 1
TổNG QUAN TàI LiệU
1.1. Vị trí kinh tế của cây cao su
Cây cao su đợc nhân trồng với quy mô lớn trên thế giới là nhờ
vào sản phẩm đặc biệt là mủ cao su. Ngoài ra, cây cao su còn cho các
sản phẩm quan trọng nh gỗ, dầu hạt... Cây cao su còn có tác dụng
bảo vệ môi trờng sinh thái, cải thiện vấn đề kinh tế xã hội nhất là ở
các vùng trung du, miền núi. Ngoài mủ cao su và các sản phẩm phụ
thu từ cây cao su còn có thể thu đợc các sản phẩm do các cây trồng
xen giữa các hàng cao su trong thời kỳ KTCB nh cây hoa màu lơng
thực, cây phủ đất họ đậu.
1.2. Tình hình phát triển cao su nông hộ trên thế giới
Trên thế giới quy mô sản xuất cao su tùy thuộc từng quốc gia, có
nơi trồng cao su trên những vùng đất rộng lớn từ 500 ha đến 10.000 ha
hoặc hơn nữa và gọi là cao su đại điền, có nơi trồng cao su trên diện
tích nhỏ 1 - 2 ha với quy mô nhỏ gọi là cao su nông hộ. Cao su nông hộ
là một phần quan trọng chiếm khoảng 80 - 90% tổng diện tích và chiếm
khoảng trên 70% tổng sản lợng cao su thiên nhiên trên thế giới.
1.3. Tình hình phát triển cao su tại Việt Nam
Đến nay Việt Nam có khoảng 400.000 ha cao su, trong đó có
khoảng 90.000 ha cao su nông hộ. Chỉ tiêu Nhà nớc giao cho ngành
cao su đến năm 2010 cả nớc đạt 700.000 ha trong đó 50% diện tích là
cao su nông hộ.
1.4. Những nghiên cứu về hệ thống cây trồng xen
1. 4. 1. Trồng xen hoa màu, lơng thực trên vờn cao su KTCB
Lúa cạn, ngô, lạc và đậu xanh chiếm đa số diện tích trồng xen. Số
vụ trồng xen có thể 1 hay 2 vụ tùy thuộc vào lợng ma, giá cả và độ

phì nhiêu của đất. Các cây trồng xen có thể đợc trồng dới hình thức
đơn canh, xen canh (lúa hoặc đậu + ngô) hoặc luân canh (lúa/đậu).
3


Lựa chọn loại cây trồng xen tùy thuộc vào một số yếu tố, trong đó giá
cả và chi phí đầu vào đóng vai trò quan trọng.
Tại Indonesia (1989), xen canh bắp - lúa cạn, đậu nành - đậu bò
trong cao su, sản phẩm thu đợc từ các loại cây trồng là khác nhau.
Năng suất lúa cạn giảm từ 1.950 kg/ha (năm thứ nhất) xuống 657
kg/ha (năm thứ 2) và 171 kg/ha (năm thứ 3). Năng suất ngô tăng từ
295 kg/ha trong năm thứ nhất lên 966 kg/ha trong năm thứ 3. Đậu
tơng có năng suất cao nhất ở năm thứ 2 là 657 kg/ha. Nói chung thu
nhập các sản phẩm phụ cũng rất đáng kể.
Theo kết quả nghiên cứu của Hồ Công Trực (2000) trồng xen hoa
màu lơng thực trong vờn cao su KTCB có tác dụng giảm lợng đất
bị xói mòn, đồng thời thu đợc sản phẩm cây trồng xen rất đáng kể:
lúa (7,35 tạ/ha/năm); ngô (17,8 tạ/ha/năm) và lạc (5,8 tạ/ha/năm).
Phạm Văn Hiền (1998) cho rằng các cây trồng xen không ảnh
hởng xấu đến dinh dỡng đất, không tác động xấu đến sinh trởng
của cây cao su đồng thời mang lại hiệu quả kinh tế cao. Mô hình 1 (vụ
1 trồng đậu xanh + 2 hàng ngô, vụ 2 trồng lạc) mang lại lợi nhuận cao
nhất là 5,5 triệu đồng/ha/năm; Mô hình 4 (vụ 1 trồng đậu xanh + 5
hàng ngô, vụ 2 trồng đậu đỏ) có lợi nhuận 5,26 triệu đồng/ha/năm và
mô hình 3 (vụ 1 trồng đậu tơng + 5 hàng ngô, vụ 2 trồng lạc) có lợi
nhuận 4,1 triệu đồng /năm.
Đinh Xuân Trờng (2000) xây dựng mô hình xen canh trên vờn
cao su nông hộ ở Vĩnh Linh (Quảng Trị), Gia Huynh, Suối Kiết (Bình
Thuận) cho thấy các nông hộ trồng cao su có thu nhập thêm rất đáng
kể. Lợi nhuận thu từ ngô, khoai từ, lạc, bí đỏ trồng xen trong cao su

kiến thiết cơ bản đạt bình quân 1.500.000 đồng/ha/năm.
1. 4 .2. Trồng cây phủ đất trên vờn cao su ở thời kỳ KTCB
- Watson (1969) cho biết vào năm thứ hai sau khi trồng cây phủ
đất trên mỗi ha cao su tích lũy đợc 284 kg N; 25 kg P2O5; 110 kg
4


K2O; 34 kg MgO và 114 kg CaO, khuyến cáo giảm lợng phân bón
cho cao su.
- Pushparajah (1970) cho rằng trên vờn cao su có trồng cây phủ
đất họ đậu có thể không cần bón đạm trong 6 năm kiến thiết cơ bản và
8 năm kinh doanh đầu. Đồng thời rút ngắn thời gian KTCB từ 81 tháng
xuống còn 61 - 56 tháng.
- Hồ Công Trực (2000) cho rằng không trồng cây phủ đất trên
vờn cao su KTCB có độ dốc 80 thì lợng đất xói mòn ở năm thứ 3 - 4
là 23,4 tấn/ha, lợng đất xói mòn tăng lên 57 tấn/ha khi độ dốc là 100.
Trồng xen cây phủ đất trong vờn cao su KTCB đã hạn chế lợng đất
bị xói mòn xuống còn 51,7 - 90,2% so với không trồng cây phủ đất.
- Ngô Thị Hồng Vân (2000) cho biết cây kudzu (Pueraria
phaseoloides) đợc a chuộng nhất để làm thảm phủ cho vờn cao su
KTCB tại Tây Nguyên và Đông Nam bộ. Mỗi năm cung cấp cho đất:
106,43 kg N; 5,93 kg P; 51,61 kg K; 43,21 kg Ca và 9,16 kg Mg/ha
nếu cày vùi thảm phủ.
Chơng 2
Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Đối tợng nghiên cứu
2.1.1. Vờn cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản
- Giống: GT1.
- Năm trồng: 1996 (vờn cao su KTCB 5)
1998 (vờn cao su KTCB 3)

2001 (vờn cao su trồng mới)
2.1.2. Các loại cây trồng xen
- Cây hoa màu, lơng thực: lúa cạn, đậu đỏ, đậu đen, lạc, ngô.
- Cây phủ đất:
+ Nhóm thân bò: đậu mèo (Mucuna cochinchinensis), kudzu
(Pueraria phaseoloides), đậu ma (Centrosema pubescens).
5


+ Nhóm thân đứng: muồng hoa vàng (Crotalaria striata), muồng
dùi đục (Crotalaria anagyroides), cốt khí (Tephrosia candida),
fleimingia (Fleimingia congesta).
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Điều tra hiện trạng phát triển cao su nông hộ và cây trồng
xen tại DakLak
2.2.2. Thí nghiệm trồng xen trong vờn cao su kiến thiết cơ bản.
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu trồng xen hoa màu, lơng thực trong
vờn cao su những năm đầu thời kỳ KTCB trên vùng đất giàu dinh
dỡng.
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu trồng cây phủ đất họ đậu trong vờn
cao su những năm đầu thời kỳ KTCB trên vùng đất nghèo dinh dỡng.
Thí nghiệm 3: Nghiên cứu trồng cây phủ đất họ đậu trong vờn
cao su ở những năm cuối thời kỳ KTCB.
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phơng pháp điều tra
- Địa điểm: vờn cao su nông hộ tại tỉnh DakLak.
- Thời gian: từ tháng 4/2001 đến tháng 8/2002.
- Phơng pháp điều tra: dùng phơng pháp đánh giá nhanh nông
thôn RRA (Rapid Rural Appraisal)
2.3.2. Phần thí nghiệm

- Phơng pháp thí nghiệm đồng ruộng: các cây trồng xen đều
đợc bố trí giữa các hàng cao su trong thời kỳ KTCB của các nông hộ.
- Bố trí theo khối đầy đủ ngẫu nhiên (RCBD).
2.3.3. Phơng pháp xác định các chỉ tiêu nghiên cứu
- Độ cao che phủ (cm).
- Tỷ lệ che phủ đất (%).
- Năng suất cây trồng xen (tạ/ha).
- Năng suất chất xanh, năng suất chất khô (tấn/ha).
6


- Dinh dỡng trong thân lá cây trồng xen và lá cao su: N, P, K,
Ca, Mg (% chất khô).
- Lý tính đất: Dung trọng, tỷ trọng, độ xốp; hóa tính đất: pHKCl,
mùn, Nts, P2O5ts, K2Ots, P2O5dt, K2Odt, Ca++, Mg++.
Phơng pháp phân tích mẫu đất và mẫu lá: thực hiện tại phòng
phân tích Nông hóa thổ nhỡng Trờng Đại học Tây Nguyên.
+ Mẫu đất: lấy mẫu đất ở tầng 0 - 30 cm, mỗi ô cơ sở lấy 5 điểm
theo đờng chéo, sau đó tổng hợp thành một mẫu để phân tích.
+ Mẫu lá: mỗi ô cơ sở lấy 1 mẫu lá gồm 40 - 50 lá từ 20 cây
xung quanh vị trí lấy mẫu đất. Mẫu lá đợc lấy trên cây có ít nhất 3
tầng lá ổn định, lấy 2 - 3 lá dới cùng của tầng lá thứ 2 tính từ trên
xuống. Đối với cây đã phân cành cấp 1 thì lấy lá ở cành cấp 1 (ngoài
sáng), nếu cây phân cành cấp 2 thì lấy lá ở cành cấp 2.
2.4. Phơng pháp xử lý số liệu
Số liệu đợc xử lý thống kê theo phần mềm EXCEL 7.0
2.5. Phơng pháp phân tích hiệu quả kinh tế
Dựa vào phơng pháp hạch toán tài chính tổng quát.
Chơng 3
Kết quả nghiên cứu và thảo luận

3.1. Đánh giá hiện trạng vờn cao su nông hộ ở thời kỳ KTCB
tại DakLak
3.1.1. Quy mô phát triển cao su nông hộ ở thời kỳ KTCB tại
DakLak
Số hộ có diện tích nhỏ hơn 2 ha chiếm 59,74%, trồng đợc
1.493,65 ha cao su, chiếm 49,38% tổng diện tích cao su nông hộ tại
DakLak. Số hộ có diện tích từ 2 ha đến 4 ha chiếm 37,10%, trồng
đợc 1.227,60 ha cao su, chiếm 40,58% tổng diện tích cao su nông
hộ. Nh vậy có khoảng 97% số hộ trồng cao su có diện tích nhỏ hơn
4 ha/hộ và khoảng 3,16% số hộ còn lại có diện tích lớn hơn 4 ha/hộ.
7


Bảng 3.1. Quy mô phát triển cao su nông hộ ở thời kỳ KTCB
tại DakLak
STT
1
2
3

Quy mô
(ha)
<2
2-4
>4
Tổng cộng

Hộ nông dân
Số hộ
%

926
59,74
575
37,10
49
3,16
1.550
100,00

Diện tích
Ha
%
1.493,65
49,38
1.227,60
40,58
303,48
10,30
3.024,73
100,00

3.1.2. Tình hình sử dụng bộ giống cao su ở nông hộ tại DakLak
Trớc năm 1990, giống cao su GT 1 chiếm khoảng 90% diện
tích cao su tại DakLak. Đến nay, nhiều giống mới đã đợc trồng nh
PB 235 chiếm khoảng 14,31%, RRIM 600 chiếm khoảng 4,85%, VM
515 chiếm khoảng 2,73%, RRIC 110 chiếm khoảng 2,55%. Đặc biệt
những giống mới chọn lọc và lai tạo có khả năng sinh trởng khỏe
và năng suất cao trong cơ cấu bộ giống cao su khuyến cáo giai đoạn
1999 - 2001 cũng đợc các nông hộ trồng với tỷ lệ khá cao nh PB
260 chiếm khoảng 20,22%, RRIV 4 chiếm khoảng 1,41%.

3.1.3. Tình hình ứng dụng kỹ thuật chăm sóc cao su nông hộ ở
thời kỳ KTCB tại DakLak
Cao su nông hộ ở DakLak phát triển một cách tự phát, đến nay
một số kỹ thuật tiến bộ nh phơng pháp trồng mới, bón phân, trồng
xen cây hoa màu, lơng thực trong vờn cao su ở thời kỳ KTCB, diệt
cỏ bằng hóa chất... đã đợc các nông hộ ứng dụng khá phổ biến.
Các nông hộ tại DakLak đã loại bỏ biện pháp trồng hạt và ghép
trực tiếp tại lô. Trong 3.024,73 ha cao su nông hộ có 84,78% diện
tích trồng bằng stumps 10 tháng tuổi và 15,22% diện tích còn lại
trồng bằng bầu cắt ngọn và stumps bầu 3 tầng lá.
Kỹ thuật làm cỏ trên hàng cao su đợc vận dụng khác nhau tùy
theo điều kiện từng nông hộ. Khoảng 62,64% diện tích cao su nông
hộ làm cỏ bằng thủ công, 16,12% diện tích làm cỏ bằng máy cày tay
và 21,24% diện tích cao su có nhiều cỏ tranh đợc các nông hộ dùng
8


hóa chất để diệt cỏ.
Tùy theo khả năng từng hộ, lợng phân bón có thể bằng hoặc
thấp hơn qui trình. Khoảng 59,09% diện tích cao su bón đúng lợng
phân theo qui trình, số còn lại bón phân ít hơn qui trình.
3.1.4. Chất lợng vờn cao su nông hộ ở thời kỳ KTCB tại
DakLak
Bảng 3.2. Hiện trạng sản xuất cao su nông hộ
ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại DakLak
Tỷ lệ (%)
Chu vi thân
Cây
Cây X (cm) % so tiêu
sống ghép

chuẩn
Nông
1993
4,00
66,59 44,54 32,00
trờng
1994 62,30 81,26 70,82 36,49
C M'gar 1995 296,79 87,21 77,66 30,94
1996 21,30 62,34 48,47 32,38
70,39
1997 75,73 84,68 74,59 18,01
46,18
Trung tâm 1995 233,19 88,47 72,07 39,80
Ea H'ding 1997 32,00 87,39 73,87 28,60
73,33
2002 11,00 52,79 37,29
1,2*
40,00
Huyện
2000 116,35 78,51 70,26
8,67
Đăk RLấp 2001 563,87 80,16 75,28
4,26
73,33
2002 1.251,41 90,07 85,47
1,5*
40,00
Huyện
2001 26,53 83,17 79,79
5,62

80,29
C Jút
2002 56,45 85,30 80,12
2,2*
73,23
Huyện Ea 2001
9,61
85,73 79,82
5,27
80,29
H'leo
2002 45,70 89,60 83,77
2,2*
73,33
Huyện
2002 218,0 80,80 85,24
1,7*
56,57
Đăk Song
Tổng cộng
3.024,73
Ghi chú: * : Số tầng lá.
Địa điểm

Năm
Diện
trồng tích (ha)

9



Tổng diện tích cao su ở thời kỳ kiến thiết cơ bản tại tỉnh
DakLak đến tháng 12 năm 2002 đạt khoảng 3.024,73 ha. Chất lợng
vờn cây không cao thể hiện ở tỷ lệ cây sống < 90%, cá biệt có vờn
chỉ đạt khoảng 50%; tỷ lệ cây ghép nằm trong khoảng 37,29% đến
85,47%. Vờn cao su sinh trởng không đồng đều thể hiện ở hệ số
biến động chu vi thân (CV%) giữa các cây cao su khá cao, thấp nhất
là 16,2% ở vờn cao su trồng năm 2000 tại huyện C Jút và cao nhất
là 42,51% ở vờn cao su trồng năm 1995 tại Nông trờng C Mgar,
trong khi hệ số biến động chu vi thân cho phép là CV < 15%.
3.1.5. Chơng trình khuyến nông cao su nông hộ tại DakLak
- Mô hình A: áp dụng tiến bộ kỹ thuật giống, sau 7 năm khai
thác cho năng suất bình quân 1.272,8 kg/ha/năm.
- Mô hình B: áp dụng tiến bộ kỹ thuật thâm canh vờn cao su
KTCB, sau 7 năm khai thác cho năng suất bình quân 949,5 kg/ha/năm.
- Mô hình C: Thực trạng chung của nông hộ, sau 6 năm khai thác
cho năng suất bình quân 716,4 kg/ha/năm.
3.1.6. Tình hình trồng xen trong vờn cao su KTCB
Nhìn chung các nông hộ đều tận dụng đất trống giữa hai hàng cao
su khi vờn cây cha giao tán để trồng xen cây hoa màu, lơng thực.
Sản phẩm cây trồng xen góp phần tăng thu nhập cho các nông hộ, thực
hiện chủ trơng lấy ngắn nuôi dài.
3.1.7. Tình hình thu nhập của các nông hộ trồng xen hoa màu,
lơng thực trong vờn cao su ở thời kỳ KTCB tại DakLak
Thu nhập của nông hộ phụ thuộc vào từng loại cây trồng xen và
từng vùng đất. Các nông hộ trồng đậu tơng xen ngô (vụ 1), lạc xen
ngô (vụ 2) trên vờn cao su ở thời kỳ KTCB tại huyện C Jút có thu
nhập cao nhất đạt 3.000.000 - 3.200.000 đồng/ha/năm. Các nông hộ
trồng lúa cạn tại nông trờng 30/4 có thu nhập thấp nhất chỉ đạt
400.000 - 1.000.000 đồng/ha/năm. Dù thu nhập cao hay thấp nhng

10


vẫn giải quyết đợc đời sống trớc mắt trong khi phải đợi nguồn thu từ
cây cao su trong vòng 7 - 8 năm kể từ khi trồng mới.
3.2. Kết quả nghiên cứu trồng xen hoa màu, lơng thực trong
vờn cao su ở đầu thời kỳ KTCB trên đất giàu dinh dỡng
3.2.1. ảnh hởng của trồng xen cây hoa màu, lơng thực đến lý,
hoá tính đất trồng cao su
- Về mặt lý tính đất
Sau năm đầu tiên, dung trọng đất của các công thức đều giảm,
trong đó các công thức xen cây hoa màu, lơng thực giảm còn 0,91 0,94 g/cm3 thấp hơn so với công thức đối chứng. Dung trọng đất ở
công thức 4 (vụ1: đậu đỏ + ngô, vụ 2: đậu đen + ngô) và công thức 3
(vụ 1: đậu đỏ + ngô, vụ 2: lạc + ngô) tiếp tục giảm ở năm thứ hai và
năm thứ ba làm cho đất tơi xốp hơn, đạt 62,82 - 63,79% so với công
thức đối chứng và công thức 2 (lúa + ngô) chỉ đạt 60,50 - 61,54%.
Bảng 3.3. ảnh hởng của trồng xen cây hoa màu, lơng thực
đến lý, hóa tính đất trồng cao su tại Nông trờng 30/4
Thời điểm Công
thức
Trớc khi trồng
Sau khi CT1
trồng
CT2
18 tháng CT3
CT4
Sau khi CT1
trồng
CT2
25 tháng CT3

CT4

Dung
trọng
(g/cm3)
0,98
0,96a
0,94a
0,90b
0,91b
0,94a
0,90b
0,84c
0,87bc

Độ
xốp
(%)
59,00
60,00
60,17
61,70
61,44
60,50c
61,54bc
63,79a
62,82ab

11


Mùn N (%)
Dễ tiêu
(%)
(mg/100g đất)
P2O5 K2O
4,86 0,19
5,53 4,60
4,56b 0,15 4,78b 4,07c
4,91a 0,16 4,87b 4,12bc
4,77ab 0,19 5,87a 4,33a
4,70ab 0,18 5,72a 4,21ab
4,37c 0,14c 4,78c 4,15bc
4,90a 0,16b 4,88bc 4,03c
4,82ab 0,18a 5,55ab 4,35a
4,75b 0,18a 5,69a 4,21ab


- Về mặt hóa tính đất
Hàm lợng dinh dỡng trong đất ở tất cả các công thức đều giảm
qua các năm trồng. Trồng lúa (CT2) trên vờn cao su đã làm giảm hàm
lợng dinh dỡng trong đất khá rõ ở năm thứ nhất, sau khi thu hoạch
phần rơm rạ vùi trả lại cho đất nên hàm lợng mùn trong đất đạt 4,91%
ở năm thứ hai và 4,90% ở năm thứ ba, cao hơn các công thức khác.
Các cây họ đậu ở công thức 3 (vụ 1: đậu đỏ xen ngô và vụ 2: lạc
xen ngô) và công thức 4 (vụ 1: đậu đỏ xen ngô và vụ 2: đậu đen xen
ngô), tuy có sử dụng dinh dỡng trong đất nhng cũng đã hoàn trả lại
cho đất sau khi thu hoạch thông qua thân xác của chúng nên hàm
lợng dinh dỡng trong đất vẫn cao hơn so với đối chứng, đặc biệt là
hàm lợng lân dễ tiêu.
3.2.2. ảnh hởng của trồng xen cây hoa màu, lơng thực đến hàm

lợng dinh dỡng trong lá cao su
Hàm lợng dinh dỡng trong lá cao su nh N, P, K, Ca, Mg (%)
ở những công thức trồng xen có chênh lệch nhng không có ý nghĩa về
mặt thống kê (ở mức xác suất P > 0,05). Sau 3 năm trồng xen cây hoa
màu, lơng thực cha ảnh hởng rõ đến khả năng hấp thu dinh dỡng
của cây cao su.
3.2.3. ảnh hởng của trồng xen hoa màu, lơng thực đến sinh
trởng cây cao su
Sinh trởng của cây cao su ở các công thức sau 30 tháng trồng
xen cây hoa màu, lơng thực chênh lệch không có ý nghĩa về mặt
thống kê (ở mức xác suất P > 0,05). Tuy nhiên xét về mức tăng chu vi
thân (trong khoảng 12 tháng từ tháng 12/2002 đến tháng 12/2003) thì
cây cao su ở các công thức trồng xen đều có mức tăng chu vi thân cao
hơn công thức đối chứng. Sinh trởng của cây cao su đợc xếp theo
thứ tự: CT2 > CT4 > CT3 > CT1 tơng ứng với mức tăng chu vi thân
sau 12 tháng là 6,74 cm > 6,60 cm > 6,59 cm > 6,12 cm.
12


Bảng 3.4: ảnh hởng của trồng xen cây hoa màu, lơng thực
đến sinh trởng cây cao su tại nông trờng 30/4.
Thời điểm Sau 6 tháng

Sau 18 tháng Sau 30 tháng

Mức tăng
Công thức Số CV% Chu vi CV% Chu vi CV% chu vi thân
(cm/12tháng)
tầng
thân

thân

(cm)
(cm)
CT1
2,85 12,63 6,48 14,68 12,60 14,37
6,12
CT2

2,87 10,68

6,08

15,27 12,82 12,26

6,74

CT3

2,82 13,27

6,04

16,27 12,63 13,60

6,59

CT4

2,83 14,56


6,38

14,92 12,98 13,52

6,60

TC ngành 3,0
7,00
15,00
8,00
3.2.4. Tình hình thu nhập của các nông hộ trồng xen hoa màu
lơng thực trong vờn cao su ở ba năm đầu thời kỳ kiến thiết cơ bản
Bảng 3.5. Hiệu quả kinh tế của các công thức trồng xen
trong vờn cao su tại nông trờng 30/4
Công
thức

Sản lợng Đơn giá
Hiệu quả (1000 đồng/ha)
3 năm
1000đ/tạ Tổng
Tổng
Lãi
HQĐV
(tạ/ha)
thu
chi
Lúa
18,16

160
2.905,6 2.325
Ngô
8,76
220
1.927,2
375
4.832,8 2.700 2.132,8 0,79
CT2
Đậu đỏ
8,74
680
5.943,2 5.400
Ngô
14,08
220
3.097,6
900
Lạc
8,80
820
7.216,0 5.700
16.256,8 12.000 4.256,8 0,35
CT3
Đậu đỏ
9,31
680
6.330,8 5.400
Ngô
14,57

220
3.205,4
900
Đậu đen
10,07
750
7.552,5 5.700
17.088,7 12.000 5.088,7 0,42
CT4
13


Trồng đậu đỏ xen ngô ở vụ 1 và trồng đậu đen hay cây lạc ở vụ 2
thì lợi nhuận đem lại cho nông hộ trên một ha trong 3 năm từ
4.256.800 đồng đến 5.088.700 đồng cao hơn trồng một vụ lúa xen ngô
chỉ thu nhập 2.132.800 đồng.
Ngoài ra việc trồng xen cây hoa màu, lơng thực giữa các hàng
cao su trong thời kỳ đầu KTCB đã làm giảm chi phí phát cỏ băng trên
hàng là 1.200.000 đồng/3năm, đồng thời còn có tác dụng hạn chế xói
mòn, bảo vệ độ phì đất.
3.3. Kết quả nghiên cứu trồng cây phủ đất họ đậu trong vờn
cao su ở đầu thời kỳ KTCB trên đất nghèo dinh dỡng
3.3.1. ảnh hởng của cây phủ đất đến lý, hóa tính đất trồng cao su
Bảng 3.6: ảnh hởng của trồng xen thảm phủ thân bò
đến lý, hóa tính đất trồng cao su tại Trung tâm Đăk R'Lấp
Thời
điểm

Công
thức


Trớc khi trồng
CT1
Sau khi CT2
trồng
CT3
18 tháng CT4
CT5
CT1
Sau khi CT2
trồng
CT3
25tháng CT4
CT5

Dung
trọng
(g/cm3)
0,94
0,96a
0,92b
0,92b
0,91b
0,90b
0,94a
0,83cd
0,87b
0,85bc
0,81d


Độ
xốp
(%)
58,46
58,26
59,11
58,74
61,44
60,18
59,13e
62,95b
60,99d
62,22c
63,84a

Mùn
(%)

N
(%)

3,04
2,87c
3,21ab
3,12b
3,37a
3,20b
2,90c
3,34ab
3,16b

3,42a
3,40a

0,12
0,12c
0,15ab
0,13bc
0,16a
0,16a
0,12c
0,15ab
0,14bc
0,16ab
0,17a

Dễ tiêu
(mg/100g đất)
P2O5 K2O
4,30
4,17
4,09
4,56
4,78
4,93
4,44
4,33
5,21
5,34
4,96
5,20

4,26e 4,72d
5,62c 6,27b
5,12d 5,73c
6,72a 6,50ab
5,97b 6,72a

- Về mặt lý tính đất
Nhóm thân bò: Sau 6 tháng trồng, cây phủ đất thân bò cha ảnh
14


hởng rõ đến các chỉ tiêu lý tính đất. Sau 18 tháng trồng, cây phủ đất
đã bắt đầu phát huy tác dụng cải thiện lý tính đất. Sau 25 tháng trồng,
dung trọng đất đều nhỏ hơn 0,87 g/cm3 và độ xốp đất lớn hơn 60%,
trong đó lý tính đất ở công thức trồng hỗn hợp kudzu với đậu ma đợc
cải thiện tốt nhất với dung trọng đạt 0,81g/cm3 và độ xốp đạt 63,84%.
Nhóm thân đứng: Kết quả cũng diễn ra tơng tự, tác dụng của
cây phủ đất thân đứng thể hiện rõ ở thời điểm sau khi trồng 25 tháng,
dung trọng đất ở các công thức trồng cây phủ đất đều giảm so với đối
chứng, nhỏ hơn 0,89 g/cm3, độ tơi xốp đất đều lớn hơn 60%. Ưu thế
cải thiện lý tính đất của cây phủ đất thân đứng thuộc về cây cốt khí,
sau 25 tháng trồng độ xốp đất đạt 63,91%.
Bảng 3.7: ảnh hởng của trồng xen cây phủ đất thân đứng
đến lý, hóa tính đất trồng cao su tại Trung tâm Đăk R'Lấp
Thời
điểm

Công
thức


Trớc khi trồng
Sau khi CT1
trồng
CT2
18 tháng CT3
CT4
CT5
Sau khi CT1
trồng
CT2
25tháng CT3
CT4
CT5

Dung
trọng
(g/cm3)
0,96
0,96a
0,94b
0,93bc
0,91d
0,92cd
0,97a
0,87bc
0,85cd
0,83d
0,89b

Độ

xốp
(%)
58,26
57,71
58,22
59,57
61,44
59,83
57,46d
61,33c
62,72b
63,91a
60,96c

Mùn
(%)

N
(%)

2,74
2,87d
3,21b
3,12c
3,37a
3,20b
2,85d
3,20c
3,39b
3,50a

3,20c

0,12
0,12c
0,15ab
0,13bc
0,16a
0,16a
0,11c
0,16ab
0,15b
0,18a
0,15b

Dễ tiêu
(mg/100g đất)
K2 O
P2O5
4,33
5,27
4,18c 5,40
5,27a 5,27
5,46a 6,21
4,87b 6,12
4,78b 5,87
4,87c 5,52c
5,25c 5,89bc
6,20b 7,27a
7,22a 7,12a
5,32c 6,83ab


- Về mặt hóa tính đất
Nhóm thân bò: Trong năm đầu, cây phủ đất đã sử dụng dinh dỡng
15


trong đất nên hàm lợng dinh dỡng trong đất trồng cây phủ đất thấp
hơn so với đối chứng, nhất là hàm lợng mùn chỉ đạt từ 2,84% đến
3,02%. Hàm lợng mùn, đạm, lân dễ tiêu và kali dễ tiêu trong đất của
các công thức sau 25 tháng trồng cây phủ đất thân bò đều cao hơn so với
công thức đối chứng lần lợt nh sau: 3,16 - 3,42%; 0,14 - 0,17%; 5,12
- 6,72 mg/100g đất và 5,73 - 6,72 mg/100g đất. Công thức hỗn hợp cho
kết quả tốt nhất, kế đến là công thức kudzu.
Nhóm thân đứng: Các cây phủ đất thân đứng sử dụng nguồn dinh
dỡng trong đất nhiều hơn nhóm thân bò nên sau khi trồng 6 tháng
hàm lợng dinh dỡng trong đất ở các công thức trồng cây phủ đất
thân đứng bị sụt giảm nhiều hơn so với đất trồng cây phủ đất thân bò
và so với công thức đối chứng. Hàm lợng mùn, đạm, lân dễ tiêu và
kali dễ tiêu trong đất sau 25 tháng trồng cây phủ đất thân đứng đều cao
hơn công thức đối chứng theo thứ tự: 3,20 - 3,50%, 0,15 - 0,18%, 5,25
- 7,22 mg/100 đất và 5,89 - 7,27 mg/100g đất. Ưu thế cải thiện hóa
tính đất trong nhóm thân đứng thuộc về công thức trồng cây cốt khí.
Trong điều kiện thí nghiệm tại Đăk RLấp thì khả năng bồi dỡng cải
tạo đất của nhóm cây phủ đất thân đứng cao hơn nhóm cây phủ đất
thân bò.
3.3.2. ảnh hởng của cây phủ đất đến hàm lợng dinh dỡng
trong lá cao su
Hàm lợng dinh dỡng trong lá cao su ở các công thức trồng cây
phủ đất có cao hơn so với công thức không trồng cây phủ đất nhng sự
khác biệt này cha rõ rệt. Hàm lợng lân, kali và canxi trong lá cao su

ở hai thí nghiệm trồng cây phủ đất thân bò và thân đứng đều ở mức
thấp so với thang chuẩn dinh dỡng trong lá cây cao su. Hai yếu tố đạt
mức trung bình là đạm (3,18 - 3,24%) và Mg (0,28 - 0,34%).
3.3.3. ảnh hởng của cây phủ đất đến sinh trởng cây cao su
Vào thời điểm tháng 6/2001, vờn cây đang ở giữa năm KTCB 3
16


nhng chu vi thân chỉ đạt khoảng 6 cm so với tiêu chuẩn của Tổng
Công ty Cao su Việt Nam là 19 cm. Sau 30 tháng trồng cây phủ đất,
chu vi thân của cây cao su ở những công thức có trồng cây phủ đất
thân bò đạt 15,31 - 16,84 cm và 14,45 - 18,27 cm đối với nhóm thân
đứng. Xét về mức độ tăng chu vi thân trong 30 tháng (từ tháng 6/2001
đến tháng 12/2003) thì các công thức trồng cây phủ đất đều cao hơn
đối chứng. Trong đó sự khác biệt giữa các công thức trồng cây phủ đất
thân bò cha rõ lắm. Đối với nhóm thân đứng, mức tăng trởng chu vi
thân của cao su ở công thức trồng cây cốt khí đạt 12,33cm vợt trội
hơn so với các công thức khác, sự khác biệt này có ý nghĩa về mặt
thống kê (ở mức xác suất P < 0,05).
Bảng 3.8: ảnh hởng của cây phủ đất thân đứng
đến sinh trởng cây cao su tại Đăk Rlấp
Mức
Trớc khi trồng Sau khi trồng Sau khi trồng
tăng chu
cây phủ đất
18 tháng
30 tháng
Chu vi CV% Chu vi CV% Chu vi CV% vi thân
(cm/2
thân

thân
thân
năm)
(cm)
(cm)
(cm)
CT1
6,04
21,89 8,62 22,61 14,12c 22,28
8,08c
CT2
6,09
19,32 8,97 18,74 14,45c 16,38
8,36c
CT3
6,19
25,60 9,08 20,69 15,98b 17,67
9,79b
CT4
5,94
18,99 11,28 17,56 18,27a 16,26 12,33a
CT5
6,19
20,34 8,87 21,03 14,98bc 17,48 8,79bc
TCN
19
31
39
20
Ghi chú: TCN (tiêu chuẩn ngành cao su)

3.3.4. Khả năng sinh trởng và mật độ che phủ của cây phủ đất
Nhóm cây phủ đất thân bò:
Cây đậu mèo sinh trởng mạnh nhất. Luôn dẫn đầu về chiều cao
và mật độ che phủ so với các cây thân bò khác. Cây kudzu sinh trởng
Thời
điểm
Công
thức

17


chậm trong tháng đầu tiên, sau đó sinh trởng mạnh dần đạt chiều cao
35,27 cm và mật độ che phủ 45,22% ở tháng thứ sáu sau khi gieo. Đậu
ma sinh trởng kém nhất nhng vẫn tồn tại qua mùa khô. Công thức
trồng hỗn hợp (kudzu + đậu ma) tỏ ra hiệu quả nhất đạt chiều cao
42,69 cm và mật độ che phủ 63,78% ở tháng thứ sáu sau khi gieo.
Nhóm cây phủ đất thân đứng: Cây flemingia có khả năng sinh
trởng rất khỏe ở các vùng đất khác nhng trong điều kiện vùng Đăk
R'Lấp thì sinh trởng rất kém. Cây muồng dùi đục và muồng hoa vàng
sinh trởng bình thờng. Cây cốt khí tỏ ra thích hợp với sinh thái vùng
này, đạt chiều cao 69,87 cm và che phủ 60,35% ở thời điểm 3 tháng sau
khi trồng, mật độ che phủ đạt tối đa từ tháng thứ 6 trở đi.
3.3.5. Hàm lợng dinh dỡng trong thân lá cây phủ đất
Trong thân lá cây phủ đất thân bò chứa hàm lợng đạm, lân, kali
rất cao theo thứ tự: (3,27 - 3,78% chất khô), (0,216 - 0,255% chất khô)
và (0,70 - 0,77% chất khô). Đối với cây phủ đất thân đứng, hàm lợng
dinh dỡng còn cao hơn nữa nhất là hàm lợng lân (0,262 - 0,377%
chất khô). Đây là kho dự trữ phân bón tại chỗ cung cấp cho vờn cao
su rất có hiệu quả.

3.3.6. Năng suất và khả năng hoàn trả dinh dỡng cho đất
Năng suất chất xanh, chất khô và khả năng hoàn trả chất dinh
dỡng cho đất của nhóm cây thân bò đợc xếp theo thứ tự: CT4 > CT5
> CT2 > CT3 và nhóm cây thân đứng: CT4 > CT3 > CT2 > CT5.
Trồng cây đậu mèo trên vờn cao su KTCB ở vùng đất nghèo
dinh dỡng, ngoài khả năng cải thiện lý hóa tính đất còn có khả năng
cung cấp cho đất 90,58 kg N; 16,17 kg P2O5; 23,27 kg K2O; 21,71 kg
CaO và 16,55 kg MgO trên 1ha/năm.
Đối với cây thân đứng, cây cốt khí chiếm vị trí đầu bảng về khả
năng hoàn trả chất dinh dỡng cho đất là 164,70 kg N; 32,40 kg P2O5;
46,66 kg K2O; 62,74 kg CaO và 38,85 kg MgO trên 1 ha/năm.
18


3.4. Kết quả nghiên cứu trồng cây phủ đất trong vờn cao su
ở những năm cuối thời kỳ KTCB
3.4.1. ảnh hởng của cây phủ đất đến lý, hóa tính đất trồng cao
su ở những năm cuối thời kỳ KTCB
Về mặt lý tính: ảnh hởng của cây phủ đất đến lý tính đất diễn ra
tơng tự nh khi trồng trên vờn cao su ở thời kỳ đầu KTCB. Cây phủ
đất bắt đầu phát huy tác dụng cải thiện lý tính trong năm đầu tiên.
Những năm sau đó, dung trọng đất ở các công thức trồng cây phủ đất
đều giảm và độ xốp đất tăng đáng kể so với công thức đối chứng. Ưu
thế thuộc về công thức trồng hỗn hợp và công thức trồng cây kudzu, đã
làm tăng độ xốp đất lên đến 61,84%.
Về mặt hóa tính đất: Sau hai năm trồng, hàm lợng dinh dỡng
trong đất có trồng cây phủ đất đều cao hơn so với đối chứng. Sự hơn
kém này đợc sắp xếp theo trật tự sau: CT2 > CT5 > CT4 > CT3.
Điều đáng chú ý ở đây là giá trị tuyệt đối của các chỉ tiêu hóa tính
đất (mùn, đạm, lân dễ tiêu và kali dễ tiêu) trong đất trồng cây cao su

có cây thảm phủ ở cuối thời kỳ kiến thiết cơ bản cao hơn đầu thời kỳ
kiến thiết cơ bản.
Bảng 3.9: ảnh hởng của trồng cây phủ đất thân bò
đến lý, hóa tính đất trồng cao su tại Nông trờng Cuôr Đăng
Thời
điểm

Công
thức

Dung
trọng
(g/cm3)
Trớc khi trồng 0,98
Sau khi CT1
0,96a
0,87c
trồng
CT2
0,90b
25
CT3
0,90b
tháng
CT4
CT5 0,88bc

Độ
xốp
(%)

58,47
58,44b
61,84a
60,87a
61,14a
61,84a
19

Mùn
(%)

N
(%)

3,52 0,18
3,52c 0,17b
3,74a 0,22a
3,58bc 0,20ab
3,67ab 0,21a
3,70a 0,22a

Dễ tiêu
(mg/100g đất)
P2 O5
K2O
5,60
4,21
4,92c 4,33c
7,26a 6,32a
6,22b 5,27b

6,37b 5,77ab
6,78ab 5,92ab


3.4.2. ảnh hởng của cây phủ đất đến hàm lợng dinh dỡng
trong lá cao su
Hàm lợng dinh dỡng trong lá cao su ở các công thức có trồng
cây phủ đất cao hơn so với công thức không trồng cây phủ đất nhng
sự khác biệt này không có ý nghĩa về mặt thống kê (ở mức xác suất P
> 0,05). Hàm lợng đạm (3,19 - 3,24%), lân ( 0,17 - 0,20%), kali (0,72
- 0,76%) và Mg (0,28 - 0,34%) ở mức thiếu so với thang chuẩn dinh
dỡng trong lá cao su của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.
3.4.3. ảnh hởng của cây phủ đất đến sinh trởng cây cao su
Vào thời điểm tháng 6/2001, vờn cây đang ở giữa năm thứ năm
của thời kỳ KTCB nhng chu vi thân chỉ đạt khoảng 26 cm so với tiêu
chuẩn của Tổng Công ty Cao su Việt Nam là 35 cm. Mức sinh trởng
sau hai năm của cây cao su ở những công thức có trồng cây phủ đất có
xu hớng tăng so với đối chứng nhng sự khác biệt này không có ý
nghĩa về mặt thống kê (ở mức xác suất P > 0,05).
Xét về mức độ tăng chu vi thân sau 30 tháng (từ tháng 6/2001
đến tháng 12/2003) các công thức trồng cây phủ đất đều cao hơn đối
chứng. Mức tăng trởng chu vi thân cây cao su ở công thức 4 trồng
đậu mèo chiếm u thế so với các công thức khác, sự khác biệt này có ý
nghĩa về mặt thống kê (ở mức xác suất P < 0,05).
3.4.4. Khả năng sinh trởng và mật độ che phủ của cây phủ đất
Cây đậu mèo vẫn sinh trởng khá tốt trong điều kiện bóng râm,
chiều cao đạt 16,25 cm ở tháng thứ nhất, 38,55 cm ở tháng thứ 3 và
72,69 cm ở tháng thứ 6 sau khi gieo. Mật độ che phủ cũng có kết quả
tơng tự, đạt mức che phủ 100% ở tháng thứ 6 sau khi gieo.
Cây kudzu sinh trởng chậm trong tháng đầu tiên. Sau đó sinh

trởng mạnh dần đạt chiều cao 60,24 cm và mật độ che phủ 92,45% ở
20


tháng thứ 6 sau khi gieo.
Cây đậu ma sinh trởng tơng đối khá.
Công thức trồng hỗn hợp (kudzu + đậu ma) chiếm u thế về sinh
trởng chiều cao, mật độ che phủ và có khả năng phủ đất trong mùa khô.
3.4.5. Hàm lợng dinh dỡng trong thân lá cây phủ đất
Hàm lợng dinh dỡng trong thân lá cây phủ đất phát triển trong
điều kiện thiếu ánh sáng không thua kém khi phát triển nơi đầy đủ ánh
sáng. Hàm lợng dinh dỡng trong thân lá cây kudzu có khuynh
hớng cao hơn các cây khác. Đáng chú ý nhất là hàm lợng đạm và
kali đạt khá cao (đạm 3,86% và kali 0,79% chất khô).
3.4.6. Năng suất và khả năng hoàn trả dinh dỡng cho đất
Năng suất chất xanh và năng suất chất khô của cây phủ đất thân
bò ở vờn cao su tại Cuôr Đăng cao hơn vờn cao su tại Đăk R'Lấp.
Theo chúng tôi có lẽ do điều kiện sinh thái ở Đăk R'Lấp ít thích hợp để
những loại cây này sinh trởng và phát triển, trong đó yếu tố đất đai
đóng vai trò quyết định.
Bảng 3.10: Năng suất và khả năng hoàn trả dinh dỡng cho đất
của cây phủ đất thân bò tại Nông trờng Cuôr Đăng
Công Năng suất (tấn/ha)
thức Chất xanh Chất khô
CT2
14,63
3,45
CT3
12,75
3,09

CT4
8,79
2,21
CT5
14,67
3,57

Dinh dỡng hoàn trả cho đất (kg/ha)
K2O CaO MgO
N
P2O5
133,17 19,60 32,71 40,09 22,90
116,49 19,53 25,96 31,15 18,45
72,27 21,76 18,56 17,02 11,37
134,23 26,24 30,84 35,98 20,75

Năng suất chất xanh, năng suất chất khô và khả năng hoàn trả
dinh dỡng cho đất của các công thức đợc xếp theo thứ tự sau: CT5 >
CT2 > CT3 > CT4. Trồng hỗn hợp có khả năng hoàn trả lại cho đất
134,23 kg N, 26,24 kg P2O5; 30,84 kg K2O; 35,98 kg CaO và 20,75 kg
MgO trên 1 ha. Trồng cây kudzu cũng có khả năng hoàn trả dinh
21


dỡng cho đất khá lớn: 133,17 kg N; 19,60 kg P2O5; 32,71 kg K2O;
40,09 kg CaO và 22,90 kg MgO trên 1 ha.
Kết luận và đề nghị
1. Kết luận
1.1. Dak Lak có diện tích cao su nông hộ thời kỳ kiến thiết cơ
bản là 3.024,73 ha (tính đến tháng 12 năm 2002). Chất lợng vờn cây

thời kỳ kiến thiết cơ bản thấp, đạt từ 46,18% đến 80,29% so với yêu
cầu của Tổng công ty cao su Việt Nam, thời gian kiến thiết cơ bản có
thể kéo dài thêm từ 1 2 năm.
Quy mô vờn nhỏ, phổ biến là nhỏ hơn 4 ha, số hộ có diện tích
lớn hơn 4 ha chỉ chiếm khoảng 3,16%, đặc biệt hộ đồng bào dân tộc có
diện tích khoảng 2 ha/hộ.
Các giống cao su đợc nông hộ trồng phổ biến là GT 1 chiếm
51,63% và PB 260 chiếm 20,22%. Các giống có năng suất cao và chất
lợng tốt trồng rất ít: RRIV 4 chiếm 1,41%, VM 515 chiếm 2,73%,
RRIC 110 chiếm 2,55% và PB 235 chiếm 14,31%.
1.2. Trong ba năm đầu thời kỳ KTCB, trồng xen cây hoa màu,
đậu đỗ, cây lơng thực không những không làm giảm độ phì của đất
mà còn làm đất tơi xốp, có tác dụng tích cực tới sinh trởng của cây
cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản. Trồng xen theo công thức 4 (vụ 1: đậu
đỏ xen ngô, vụ 2: đậu đen xen ngô) và công thức 3 (vụ 1: đậu đỏ xen
ngô, vụ 2: lạc xen ngô) có tác dụng làm cải thiện đất tốt và có hiệu quả
kinh tế cao trên vùng đất có độ phì từ trung bình trở lên.
1.3. Trên vùng đất nghèo dinh dỡng, trồng cây che phủ đất thân
đứng hay thân bò đều có tác dụng cải thiện lý tính hoá tính của đất.
Trong nhóm cây thân bò, đậu mèo có khả năng cung cấp nhiều dinh
dỡng cho đất nhất (90,58 kg N; 16,17 kg P2O5; 23,27 kg K2O; 21,71
kg CaO và 16,55 kg MgO trên một ha/một chu kỳ sinh trởng). Trong
nhóm cây thân đứng, cây cốt khí cung cấp dinh dỡng cho đất cao
nhất (164,70 kg N; 32,40 kg P2O5; 46,66 kg K2O; 62,74 kg CaO và
22


38,85 kg MgO trên một ha/một chu kỳ sinh trởng).
1.4. Trên vùng đất nghèo dinh dỡng, trồng xen cây che phủ đất
(cả hai loại thân đứng, thân bò) giữa hai hàng cao su thời kỳ KTCB đều

làm tăng chất dinh dỡng (N, P, K, Ca, Mg) trong lá cao su so với
không trồng xen cây che phủ đất. Cây cao su trồng trên đất nghèo dinh
dỡng đợc trồng xen cây che phủ đất vờn cao su sinh trởng tốt hơn
đối chứng (chu vi gốc lớn hơn), đặc biệt ở công thức trồng hỗn hợp giữa
cây kudzu với đậu ma (nhóm cây thân bò) và cây cốt khí (nhóm cây
thân đứng) các chỉ tiêu sinh trởng của vờn cao su là cao nhất.
1.5. Vờn cao su thời kỳ cuối KTCB trồng xen hỗn hợp giữa cây
kudzu với cây đậu ma theo tỷ lệ 1 : 2 hoặc có thể trồng xen đơn thuần
cây kudzu đều có tác dụng cải thiện đất rất tốt.
Công thức trồng xen hỗn hợp giữa cây kudzu với đậu ma đã hoàn
trả lại đất: 134,23 kg N, 26,24 kg P2O5; 30,84 kg K2O; 35,98 kg CaO
và 20,75 kg MgO trên một ha/một chu kỳ sinh trởng.
Trồng xen đơn thuần cây kudzu cũng cho kết quả rất tốt, lợng
dinh dỡng hoàn trả lại cho đất tơng ứng: 133,17 kg N; 19,60 kg
P2O5; 32,71 kg K2O; 40,09 kg CaO và 22,90 kg MgO trên một ha/một
chu kỳ sinh trởng.
2. Đề nghị
2.1. Phát triển cao su nông hộ là mục tiêu phấn đấu của ngành
cao su Việt Nam. Để đạt đợc diện tích cao su nông hộ 350.000 ha vào
năm 2010 thì Nhà nớc, ngành cao su cần phải có những giải pháp kỹ
thuật để phát triển vờn cao su nông hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản, trong
đó giải pháp về trồng xen, trồng cây che phủ đất là thiết thực nhất.
Những kết quả nghiên cứu của luận án rất có ý nghĩa, cần đợc đa
vào áp dụng ở quy mô rộng.
2.2. Khi áp dụng biện pháp trồng xen hoa màu, cây lơng thực
trong vờn cao su nông hộ thời kỳ kiến thiết cơ bản cần lu ý là chỉ áp
dụng trên loại đất có độ phì từ trung bình trở lên và chỉ nên áp dụng
23



cho những năm đầu thời kỳ KTCB. Tuy nhiên hiệu quả cao là đất có
độ phì khá trở lên hoặc đa những giống mới có năng suất cao kết hợp
với đầu t thâm canh theo chơng trình khuyến nông.
2.3. Đối với đất nghèo dinh dỡng cần phải áp dụng biện pháp
trồng xen cây phủ đất cho vờn cao su thời kỳ kiến thiết cơ bản. Có
thể trồng cây phủ đất thân bò hoặc thân đứng đều có tác dụng tăng độ
che phủ đất, tăng độ phì đất và giúp vờn cao su sinh trởng tốt.

24


25


×