Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. (Lepidoptera, Psychidae) tại Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.83 KB, 56 trang )

Mở đầu

1. Đặt vấn đề
Rừng là tài nguyên vô cùng quan trọng, nguồn lợi do rừng đem lại rất
lớn. Rừng góp phần đảm bảo an ninh môi trờng, có tác động chi phối điều
chỉnh các nhân tố môi trờng khác. Chính vì vậy bảo vệ và phát triển rừng là
nhiệm vụ to lớn mà Đảng và Nhà nớc ta đang quan tâm. Rừng đợc cấu
thành bởi hoàn cảnh sinh thái bao gồm khí hậu, đất đai, quần lạc sinh vật
trong đó có thực vật, vi sinh vật và động vật. Nớc ta nằm trong vành đai khí
hậu nhiệt đới ẩm tạo điều kiện thuận lợi cho rừng phát triển xanh tốt quanh
năm. Nhng những khu rừng nhiệt đới này cũng là nơi c trú và sinh sống của
rất nhiều loài côn trùng. Chúng là một thành phần rất quan trọng của hệ sinh
thái rừng, vừa tham gia vào chu trình hoàn thành vật chất vừa góp phần giữ gìn
thế cân bằng sinh thái, nhng chúng lại rất nhạy cảm với sự thay đổi của môi
trờng sống, chúng là những sinh vật chỉ thị cho chất lợng của hệ sinh thái.
Trong nhiều năm qua, diện tích rừng của nớc ta ngày càng đợc mở
rộng với nhiều loại cây bản địa và nhập nội. Giai đoạn từ năm 1955 đến 1975
diện tích rừng trồng mới chỉ là 219.290 ha, nhng từ năm 1986 - 1995 tức sau
hơn 10 năm diện tích rừng trồng đã tăng gấp 5 lần là 1.015.449 ha, kèm theo
đó là độ che phủ của rừng cũng tăng nhanh từ 26% (1994) lên tới 35,8%
(2002). Năm 2000 diện tích rừng trồng trên cả nớc đã đạt tới 1.471.394 ha.
Rừng và đất rừng chiếm một diện tích lớn trên lãnh thổ nớc ta . Có ba vùng
có diện tích trồng rừng lớn hơn cả là vùng Tây Nguyên, vùng Bắc Trung Bộ và
Duyên Hải miền Trung. Đa số trong rừng có những loài cây bản địa nh sở,
chò nâu, thông ba lá, tràm, bồ đề, quế, tếch, trẩu, sa mộc, vối,. Cùng với
một số loại cây nhập nội nh bạch đàn, keo, thông đuôi ngựa, cọ,.Một số
khu rừng quốc gia đang đợc nhà nớc bảo vệ và phát triển nh rừng Ba Vì

1



(Hà Tây), rừng Cát Bà (Hải Phòng), rừng Cúc Phơng (Ninh Bình), rừng Bạch
Mã (Huế), rừng Cát Tiên (Đồng Nai) và rừng Côn Đảo. Thành phần loài của
hệ thực vật và động vật trong các khu rừng rất phong phú và đa dạng. Hệ thực
vật có tới 12.000 loài và có giá trị cao về lơng thực, y học, chăn nuôi,
công nghiệp chế biến gỗ. Hệ động vật có tới 539 loài bao gồm các loài thú, bò
sát, lỡng c, cá, động vật không xơng sống và rất nhiều loài côn trùng
khác [2] [17].
Vấn đề là khi các loài cây rừng mọc tự nhiên hỗn giao thì hầu nh ít bị
côn trùng tấn công gây hại, nhng khi có tác động của con ngời, các khu
rừng đợc trồng thuần thì sự xuất hiện và gây hại của các loài côn trùng lại trở
nên nguy hiểm. Năm 2000 diện tích rừng của cả nớc là 10.915.592 ha trong
đó có 1.471.394 ha rừng trồng thì có từ 15.000 - 20.000 ha rừng bị các trận
dịch sâu phá hoại. Năm 2000 đã xảy ra trận dịch sâu róm hại thông ở ba tỉnh
Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh do loài sâu róm thông Dendrolimus punctatus
Walker gây hại, dịch xén tóc Aristobia appoximator hại bạch đàn ở Tứ Giác
Long Xuyên, dịch sâu kèn dài Amatissa snelleni hại cây keo tai tợng ở đảo
Suối Hai (Hà Tây) [4] [5]. Phần lớn cây rừng bị chết khô, không cho thu
hoạch, là giảm chất lợng rừng, gây thiệt hại hàng tỷ đồng cho kinh tế rừng.
Trong các khu rừng ở Việt Nam nh rừng thông, keo, bạch đàn, bồ đề,
mỡ tếch, phi lao thì rừng trồng keo đợc trồng phổ biến từ Nam ra Bắc, bởi vì
cây keo là loài cây tiên phong trong chiến lợc phủ xanh đất trống, đồi trọc.
Đây là loài cây đa tác dụng, dễ trồng, sinh trởng nhanh, thích nghi rộng ngay
ở cả điều kiện đất đai khô hạn, nghèo dinh dỡng. Tuy nhiên trong những năm
gần đây khi rừng đợc hình thành và mở rộng thì kèm theo đó là tình hình sâu
hại tấn công, phá hoại càng trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy để dự tính, dự
báo và phòng trừ có hiệu quả sâu hại rừng nói chung và sâu hại cây keo nói
riêng, hiểu biết đợc đặc điểm sinh thái học của từng loài là có ý nghĩa vô
cùng quan trọng.

2



Từ tính cấp thiết này chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
"Thành phần sâu hại cây keo; một số đặc điểm hình thái, sinh học,
sinh thái của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. (Lepidoptera,
Psychidae) tại Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh.

2. Mục đích của đề tài
Điều tra thành phần sâu hại cây keo, nghiên cứu các đặc tính sinh học,
sinh thái học của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp., từ đó làm cơ sở cho
việc đề xuất các biện pháp phòng trừ có hiệu quả và bảo vệ tài nguyên rừng.
3. Yêu cầu của đề tài
- Điều tra thành phần sâu hại cây keo lá tràm và keo tai tợng tại Tiên
Du và Gia Bình - Bắc Ninh.
- Điều tra diễn biến mật độ một số sâu hại chính trên cây keo ở các
lâm phần khác nhau.
- Nghiên cứu các đặc điểm hình thái, một số đặc tính sinh học, sinh
thái của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp.

3


Chơng 1
tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc
1.1. Cây keo và tiềm năng kinh tế trong lâm nghiệp
Cây keo là loài thực vật thuộc hộ đỗ (Pea family), có nguồn gốc từ
Australia. Hiện nay, trên thế giới có khoảng 1.200 loài keo khác nhau trong đó
có một số loài đang có triển vọng lớn cho phát triển ngành công nghiệp chế
biến gỗ nh loài Acacia mangiun, A auriculiformic, A farnesiana, A confusa,
A podalynifoliaĐây là loài cây đa tác dụng, dễ gây trồng, sinh trởng

nhanh, phát triển trục thân thẳng đúng vuông góc với mặt đất, lá xanh quanh
năm, bộ rễ có nốt sần tác dụng cố định đạm, cải tạo đất rất tốt. Cây keo có thể
sống đợc ở điều kiện đất đai nghèo kiệt, khô hạn có biên độ sinh thái lớn,
chống xói mòn đồng thời là cây che bóng cho các loài cây khác nh chè, sao,
dầu ở các vùng đồi thấp việc quy hoạch trồng keo là rất thích hợp. Nhu cầu
về lợng ma bình quân trong một năm từ 1000 - 2500mm, nhiệt độ trung
bình năm từ 22 - 280C (Little, 1983) [22], (Nguyễn Hoàng Nghĩa, 2003) [14].
Nớc ta có một số vùng chính có diện tích trồng keo lớn nh vùng Tây Bắc
11,04 ha, vùng Đông Bắc 47,108 ha, vùng đồng bằng sông Hồng 3,857 ha,
vùng Bắc Trung Bộ 34,683 ha.
Nói về tiềm năng của cây keo không thể không nhắc đến đó là nguồn
nguyên liệu quan trọng trong ngành công nghiệp giấy. Với u thế là loài cây
mọc nhanh, chỉ sau 6 -7 năm đã có thể cho thu hoạch từ 40 - 45m3 gỗ/ha với
mật độ trồng từ 800 - 1000cây/ha. Rất nhiều nớc ngành công nghiệp giấy
phát triển mà nguyên liệu lấy chủ yếu từ gỗ keo nh: Australia, Indonesia, ấn
Độ, Phần Lan, Thụy Điển, Canada, Đài Loan, Nhật Bản, Việt Nam với diện
tích rừng trồng keo rất lớn nh ở Yemen chiếm tới 72% diện tích và trồng
hơn 17 loài keo khác nhau, sản lợng gỗ đạt rất cao 2m3 gỗ/1ngời. ở

4


Inđonesia, năm 1999 đã có tới 1,63 triệu ha rừng, trong đó rừng trồng keo
chiếm 67,7% diện tích sản lợng đạt tới 1,7 triệu m3 gỗ/năm [25]. ở Trung
Quốc năm 1993 diện tích rừng trồng keo là 133,73 triệu ha. Đến năm 2000 đã
tăng lên đáng kể là 144,71 triệu ha và có tới 200 nhà máy chế biến gỗ với
công suất 2 triệu m3 gỗ/năm.
Cây keo có các đặc trng rất tốt để làm nguyên liệu giấy nh tỷ trọng
gỗ cao hay khối lợng thể tích gỗ khô kiệt cao. Nh keo là tràm có khối lợng
thể tích gỗ là 0,469 tấn/m3, keo tai tợng 0,414 tấn/m3, keo lai 0,455 tấn/m3.

Hàm lợng các chất làm bột giấy nh Xenlulo, Lignin, Pentozan khá cao, ở
keo lá tràm là 93,45%, keo tai tợng là 94,2%, keo lai là 95,2%. Năng suất
làm bột trên 1m3 gỗ cao, nh keo lá tràm là 233 kg bột/m3, keo tai tợng 195
kg bột/m3, keo lai 232 kg bột/m3. Độ bền cơ học của bột giấy tốt thể hiện qua
độ chịu kéo, độ chịu gấp, tro và độ tẩy trắng đều cao hơn so với các loài cây
khác sử dụng làm nguyên liệu giấy.
Theo thống kê của FAO, năm 1998 tổng sản lợng bột giấy từ nguyên
liệu gỗ dùng trên thế giới là 185,1 triệu tấn, năm 2002 tiêu thụ tới 197,5 triệu
tấn. Nh vậy, cho thấy về nhu cầu về nguyên liệu làm giấy là rất lớn. ở Việt
Nam, năm 2000 mức tiêu thụ là 450.000 tấn giấy, đến năm 2002 đã tăng lên
600.000 tấn [9].
ở nớc ta keo và bạch đàn là hai nguồn nguyên liệu chính cho ngành
công nghiệp giấy. Ngoài việc trồng những loài keo thờng, chúng ta đã nghiên
cứu ứng dụng trồng các loại keo lai có năng suất cao nh TB03, TB05, TB06,
TB12, K5, K10, K16, K32, K33 đây là những giống mà với chu kỳ kinh doanh
chỉ sau 7 năm đã cho năng suất cao tới 28,24 m3 gỗ/ha/năm [8].
Tại huyện Tuy Phong tỉnh Bình Định đã triển khai trồng một số loài keo
chịu hạn nh A. difficilis, A.torulosa, A.tumida, có tác dụng chống cát bay, xa

5


mạc hoá. Ngoài ra, cây keo còn đợc trồng nhiều ở các tỉnh nh ở Phù Ninh,
Phú Lộc (Phú Thọ), Yên Lập (Quảng Ninh), Phú Lơng, Đồng Hỷ (Thái
Nguyên), Hàm Yên (Tuyên Quang), Ba Vì (Hà Tây), Nà Sản (Sơn La), Đại
Lải (Vĩnh Phúc), Bình Thanh (Hoà Bình), Đông Hà (Quảng Trị), Long Thành
(Đồng Nai)
Ngoài việc sử dụng trong công nghiệp giấy, gỗ keo còn đợc dùng làm
ván ép. Gỗ có những u điểm nh độ uốn, độ dẻo, lực đứt gẫy chiều ngang
đáp ứng đủ tiêu chuẩn làm gỗ ván. Chỉ với một lóng gỗ có độ dài từ 2 - 2,5m.

đờng kính từ 20 - 40cm, đã có thể cho vào máy bóc lớp độ dày 2,5mm, đem
sấy khô là tạo đợc ván dày 30mm với 13 lớp, lực đứt gãy chiều ngang đạt tới
80kgf/cm2.
Một hớng khác cũng đã đợc Phạm Thế Dũng (2002) [9] nghiên cứu
đó là sử dụng gỗ keo để sản xuất ván dăm. Gỗ keo đợc băm nhỏ làm ván
dăm. Ván thờng có độ dày 15mm, gồm 3 lớp đợc ép phẳng nóng ở nhiệt độ
1600C, áp lực 25kg/cm2 trong 5 phút. Với độ dãn nở thấp nên gỗ keo dễ tạo
ván. Ngoài ra, gỗ keo còn đợc sử dụng làm các đồ gia dụng nh kệ sách, kệ
máy thu hình, chân bàn ghế, giá để băng đĩa có bọc nhựa Simili, tạo dáng với
vân gỗ đẹp, a nhìn. ở nớc ta có 2 nhà máy lớn sản xuất ván dăm đó là nhà
máy chế biến ván Gia Lai với công suất 54.000m3/năm, nhà máy ván dăm
Thái Nguyên, công suất 30.000m3 gỗ/năm [11] [9]. ở Việt Nam, có 3 loài keo
chiếm vị trí quan trọng trong chơng trình trồng mới 5 triệu ha rừng đó là keo
tai tợng A.mangium Willd, keo lá tràm A. auriculiformic Cuun, keo lai
A.hybrid, ngoài ra còn một số vùng còn trồng các loài keo khác nh keo lá
liềm A.crassicarpa, keo nâu A. culacocarpa .
Từ tiềm năng thế mạnh của cây keo ch o thấy việc đầu t mở rộng vùng
nguyên liệu dành cho công nghiệp chế biến gỗ là rất cần thiết. Vừa đem lại lợi
nhuận kinh tế cao vừa có tác dụng cho môi trờng mà lại đầu t ít vốn.

6


1.2. Tình hình nghiên cứu sâu hại cây keo.
Sự đa dạng và phong phú của các loài côn trùng hiện nay là kết quả của
một quá trình đấu tranh phức tạp để thích nghi với môi trờng sống. Các loài
côn trùng đã xuất hiện trên hành tinh chúng ta cách đây hàng triệu năm,
chúng có mặt ở mọi nơi và có số lợng rất lớn nh:
Bộ cánh cứng (Coleop tera) khoảng 300.000 loài
Bộ cánh màng (Hymenop tera) khoảng 280.000 loài

Bộ cánh phấn (Lepidop tera) khoảng 200.000 loài
Bộ bọ que (Phasmida) khoảng 2.500 loài
Bộ bọ ngựa (Matodea) khoảng 1.800 loài [2].
Trên thế giới có rất nhiều công trình nghiên cứu về côn trùng hại cây trồng
trong đó nhiều nhà khoa học đã nghiên cứu sâu về côn trùng hại cây keo.
Australia là một nớc có khí hậu nhiệt đới, phát triển trồng rừng từ rất lâu, đến
nay độ che phủ đạt tới 17,7%. ở Sahelia và phía tây đảo Africa phát triển
trồng rừng có tới 120 loài cây khác nhau trong đó có 24 loài keo. Một số loài
keo có sản lợng cao nh A. maconochieana; A. holosericea; A.cambagei;
A.cowleana, A.pruinocarpa . v..v
Theo tác giả Creggield, J.W.[23] và Peter, B.[27] nghiên cứu cho biết
có 6 loài sâu hại chính trên cây keo tai tợng là:
1. Loài hại rễ: Coptotermes cutvigrathes (Isoptera, Rhinotermitidae)
2. Loài sâu túi hại lá: Pteroma plagiophleps (Lepidoptera, Psychidae)
3. Loài hút nhựa: Helopeltis theivora (Hemiptera, Miridae)
4. Loài bore đục cành : Xylosandrus sp. (Coleoptera, Seolyticodae)

7


5. Loài bore đục cành: Xylosandrus fornicatus
6. Loài bore đục thân: Xytrocera festiva (Coleoptera, Cerambycidae)
Đây là 6 loài gây hại nghiêm trọng và rất khó kiểm soát chúng. Nhất là
loài sâu túi Pteroma plagiophleps, chúng có chiếc túi bảo vệ cơ thể khá vững
chắc, tính thích nghi tốt với điều kiện ngoại cảnh bất lợi.
ở Indonesia, năm 1989 diện tích trồng keo tai tợng (A.mangium) là
443.535 ha, các loài khác là 24.023 ha. Bên cạnh việc phát triển rừng thì vấn
đề sâu hại cũng trở nên khá nghiêm trọng. Ngay từ những năm 1934 - 1938 đã
có một số loài gây hại thành dịch lớn trên cây keo đó là hai loài sâu kèn nhỏ:
Eumeta claria, Eumenta variegata đã gây thiệt hại hơn 800 ha rừng. Hiện nay,

khu vực trồng rừng tập trung chủ yếu ở Irian Jaya kalimanta, trồng 42 loài cây
trong đó có 28 loài keo với diện tích trên 500.000 ha.
Rừng Belawan ở phía Bắc Sumatra có 500 - 1000 ha keo bị hại mạnh
bởi loài Aichaea janata (Lepidoptera, Noctuidae). Đến năm 1997 trên đảo
Java có 3 loài gây hại keo là:
1. Agrilus kalshoveni (Coleoptera, Buptestidae)
2. Hypipfla robusta (Lepidoptera, Nymphalidae)
3. Xystrocera festiva (Coleop tera, Cerambycidae)
Năm 1999 loài Coptotermes curvignathus (Isoptera, Rhinoteramitidae
đã tấn công gây hại keo tai tợng (A. mangium) làm thiệt hại từ 10 - 15% sản
lợng gỗ [25].
ở ấn Độ, năm 1999, diện tích rừng đã đạt 63,7297 triệu ha và độ che
phủ là 19,39%. Đây là một nớc có ngành công nghiệp giấy rất phát triển. Với
một diện tích rừng lớn nh vậy nhng chủ yếu là rừng trồng keo, vấn đề côn

8


trùng tấn công cây keo cũng rất phổ biến. Ngay từ năm 1989, theo tác giả Sigh
(1987) [29] cho biết có 58 loài côn trùng hại cây keo thuộc 5 bộ trong đó:
Bộ cánh cứng (Coleop tera): 19 loài Bộ cánh đều (Isoptera): 5 loài
Bộ cánh nửa (Hemiptera): 15 loài

Bộ cánh thẳng (Orthoptera): 4 loài

Bộ cánh vảy (Lepidoptera: 15 loài
Trong số 58 loài có 7 loài gây hại nghiêm trọng hơn cả:
1. Celosterma scabrator (Cerambycidae)
2. Eumeta cramerii (Psychidae)
3. Ophiusa lanata (Noctuidae)

4. Oxyrachis tarandus (Membracidae)
5. Caryedon serratus (Bruchidae)
6. Batocera ryffomaculate (Lamiidae)
7. Tamarindus indica (Ceralpiniaceae))
Côn trùng thuộc họ sâu kèn (Psychidae) nh các loài Eumeta spp;
Hyalareta spp. đã tấn công gây hại mạnh trên cây keo từ năm 1983 trở lại đây
[26][29].
ở malaixia công nghiệp trồng rừng rất phát triển, diện tích che phủ bởi
rừng là 47,1%. Trong đó các loài cây rừng thuộc họ Mimosa nh loài keo và
bạch đàn thờng bị hại nặng bởi 2 loài bore là Sternocera aequsignata và
Zeuzeura coffe. Năm 2000, trên đảo Costarica trồng tới 40 loài keo khác nhau
[25]. Tuy nhiên 4 loài sâu hại nghiêm trọng trên cây keo đó là:
1.Lymantria ninayi (Lymantridae)

3. Syntherata (Saturniidae)

9


2. Acanthopsyche siederi (Psychidae)

4. Anthela ekeikei (Anthelidae)

Trên đảo Hawai của nớc Nhật có khu rừng Sabah nơi tập trung số
lợng lớn các loài cây họ keo. Có 2 loài keo có diện tích lớn là A.koa và A.
mangium [26]. Tuy nhiên, các loài côn trùng gây hại cũng rất nhiều có tới 101
loài trong đó có 3 loài bore nguy hiểm là:
1. Camponotus sp.

3. Hyponeces squamosus


2. Xystrocera sp.
Và 3 loài sâu túi đã gây hại thành dịch là:
1. Pteroma plagiopleps

3. Lymantria ninayi

2. Psylla uncatoides
Theo các công trình nghiên cứu và định loại tên khoa học trên thế giới
cho biết đến năm 2000 đã có 760 loài thuộc họ Psychidae đã đợc xác định
trên tổng số 800 loài. ở những nớc nh Thụy Điển, Thụy Sĩ, Đan Mạch và
Italia có những bảo tàng về côn trùng trong đó có 6 họ Psychidae rất phong
phú và đa dạng [26]. Riêng sâu túi nhỏ có tới 6 loài đợc định danh nh sau:
Acanthopsyche atra Linne (1767)
Acanthopsyche zelleri Mann (1855)
Acanthopsyche ecksteini Lederer (1855)
Acanthopsyche junodi Heylaerts (1881)
Acanthopsyche nigraplaga Wilemar (1911)
Acanthopsyche siederi Szocs (1961) [26] [30]
Việt Nam chúng ta có nhiều hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm, thành phần
thực vật phong phú và đa dạng. Tại vùng rừng núi đá vôi miền Bắc (Hoà Bình,

10


Cao Bằng, Hà Giang) Nguyễn Thế Nhã và cộng sự (2003) [17] đã xác định
đợc 295 loài côn trùng thuộc 185 giống, 41 họ, 9 bộ. Các loài côn trùng gây
hại cùng tồn tại song song với các côn trùng có ích. Có một số loài nguy hiểm
với cây rừng nh:
Họ xén tóc (Cerambycidae) : 10 loài


Họ bớm xanh (Lycaenidae) : 21 loài

Họ bọ lá (Chrysomelidae) : 12 loài

Họ bớm cải (Pieridae) : 23 loài

Họ bớm nhảy (Hesperiidae) : 17 loài Họ bớm đốm (Danaidae) : 21 loài
Họ bớm phợng (Papilionidae) : 17 loài
Họ bớm mắt rắn (Satyridae) : 20 loài
Họ bớm giáp (Nymphalidae): 54 loài [17].
Trên cây keo, loài cây rừng xanh tốt quanh năm cũng có rất nhiều loài
côn trùng tấn công gây hại. Theo thống kê của tác giả Nguyễn Văn Bình từ
1991 - 1995 cho biết có tới 51 loài côn trùng hại cây keo, thuộc 19 họ, 7 bộ
bao gồm:
Bộ cánh vảy (Lepidoptera): 5 loài thuộc 1 họ
Bộ cánh cứng (Coleoptera): 9 loài thuộc 7 họ
Bộ cánh thẳng (Orthoptera): 5 loài 4 họ
Bộ cánh nửa (Hemiptera): 3 loài thuộc 3 họ
Bộ cánh giống (Homoptera) : 2 loài thuộc 2 họ
Bộ cánh màng (Hymenoptera): 1 loài thuộc 1 họ
Bộ cánh đều (Isoptera): 1 loài thuộc 1 họ.
Các loài sâu hại chủ yếu là hại lá, hại rễ keo. Có một loài mới nguy
hiểm, ăn rễ cây làm cho cây chết khô là Odontotermes sp. , loài này đã gây

11


hại 2 ha khi keo đang ở độ tuổi từ 1 - 3, làm chết 10% số keo 9 tháng tuổi.
Ngoài ra, còn 2 loài sâu hại ăn lá nguy hiểm không kém đó là:

1. Sâu xám Anomis fulvida

2. Sâu túi nhỏ Pteroma plagiophleps [5].

Từ năm 1998 - 1999, Nguyễn Thế Nhã [16] đã nghiên cứu và thu thập
thành phần sâu hại keo tai tợng tại các lâm trờng tỉnh Tuyên Quang, Phú
Thọ, Lào Cai và cho biết sâu ăn lá chiếm tới 3/4 số loài sâu hại keo, tổng số có
30 loài sâu hại thuộc 14 họ, 3 bộ. Bộ cánh vảy (Lepidoptera) chiếm số lợng
nhiều nhất 23 loài thuộc 9 họ. Hai họ có nhiều loài sâu hại lá là:
1. Họ ngài đêm Noctuidae: 6 loài

2. Họ sâu kèn Psychidae: 5 loài

Có 4 loài đã phát hành dịch đó là:
1. Sâu nâu Anomis fulvida

3. Sâu kèn nhỏ Acan thopsyche sp.

2. Sâu vạch xám Speiredonia retorta 4. Sâu chùa Pagodia hekmeyeri
Loài sâu nâu (Anomis fulvida) và sâu vạch xám ( Speiredonia retorta)
đã thành dịch gây hại trên 5.000 ha keo. Loài sâu kèn nhỏ (Acan thopsyche
sp.) hại trên 70 ha và khả năng phát thành dịch rất nhanh.
Trong 2 năm 1999 - 2000 tại Đảo Suối Hai tỉnh Hà Tây, sâu hại rừng
trồng đặc biệt là rừng keo trở nên nghiêm trọng và hại mạnh cây keo ở độ tuổi
từ 7 - 10 tuổi. Theo tác giả Đặng Đình Phúc [18] điều tra cho biết có 5 loài sâu
hại chính trên cây keo đó là:
1. Sâu túi nhỏ Acan thopsyche sp.
2. Ngài đêm Pericyria cruegeri Buther
3. Sâu róm Lyman tria xylima Suin
4. Sâu nâu đầu hai chấm trắng Anomis fulvida Gyenee


12


5. Sâu nâu vạch xám Speiredonia retorta Linnaeus
Vào tháng 3,4 loài gây hại mạnh là Acan thopsyche sp. và Lymantria
xylima. Đến tháng 9,10,11 lại xuất hiện hai loài nữa là Anomis fulvida và
Speiredonia retorta. Năm 2000 loài sâu túi nhỏ Acanthopsyche sp. đã gây hại
nặng trên 60 ha keo làm cho thân cây chết khô, không cho thu hoạch.
Năm 2003, nghiên cứu các loài sâu trên cây keo lá tràm tại các vùng đồi
thấp ở Đông Bắc, Bắc Trung Bộ, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ
và đồng Bằng sông Cửu Long tác giả Đặng Ngọc Anh và Nguyễn Trung Tín
[3] cho biết có 6 loài sâu hại chính là:
1. Bọ hung nâu lớn: Holotchia sauter Manster
2. Bọ cánh cam: Anomaha cupripes Hope
3. Vòi voi xanh: Hyponeces squamosus Fabr.
4. Ong đen xén lá: Magachile sp.
5. Xén tóc đục thân, gốc: Cholorophorus annulatis Fabr.
6. Mọt đục thân, cành: Synoxylen anale Lesne
Ngoài ra, có 23 loài sâu hại khác thuộc 13 họ, 3 bộ đó là:
Bộ cánh cứng (Coleoptera): 13 loài Bộ cánh thẳng (Orthoptera): 1 loài
Bộ cánh nửa (Hemiptera): 4 loài

Bộ cánh vảy (Lepidoptera): 5 loài

Sâu túi nhỏ Pteroma plagiophleps thuộc họ ngài kèn (Psychidae) bộ
cánh vảy (Lepidoptera) là loài sâu ăn lá, đã gây hại với mật độ tăng rất nhanh,
khả năng lây lan trên diện tích rộng [3].

13



1.3. Biện pháp phòng trừ sâu hại cây keo
Côn trùng hại cây rừng đã tồn tại từ rất lâu. Tuy nhiên từ năm 1999 trở
lại đây đã có rất nhiều loài gây hại thành dịch lớn và cũng từ đó chúng ta mới
quan tâm nhiều hơn đến các biện pháp bảo vệ cây rừng. Phòng trừ các loài sâu
hại cây rừng là rất tốn kém và rất khó. Tuy vậy, công tác đầu tiên vẫn là phòng
trớc, trừ sau. có rất nhiều biện pháp đợc áp dụng nh biện pháp thủ công cơ
giới, biện pháp sinh học, biện pháp hoá học. Biện pháp hoá học là biện pháp
đợc sử dụng phổ biến nhất vì nó cho kết quả ngay, tuy nhiên sự ô nhiễm môi
trờng là không thể tránh khỏi. Hiện nay, có những loại thuốc thờng dùng để
trừ sâu hại cây keo nh: Ofatox 400EC, Trebon 30EC, Karate 2,5EC,
Sumithion..v..v. và đa phần là dùng quá liều lợng quy định. Bên cạnh biện
pháp hoá học thì biện pháp thủ công cơ giới cũng đợc nhiều ngời nông dân
trồng rừng áp dụng. Biện pháp này tuy không dập tắt đợc dịch hại nhng
cũng làm hạn chế đáng kể mật độ sâu hại.

Chơng 2
Địa điểm, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu
2.1. Địa điểm nghiên cứu
- Điều tra sâu hại cây keo tại 2 huyện Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh
- Nghiên cứu các đặc điểm sinh học tại phòng thí nghiệm Bộ môn Côn
trùng - Khoa Nông học - trờng Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội
2.2. Vật liệu nghiên cứu

14


Các nghiên cứu đợc triển khai dựa trên cơ sở các giống keo đang đợc
trồng hiện nay là:

Keo tai tợng: Acacia mangium
Keo lá tràm : Acacia auriculiformic
2.3. Dụng cụ thí nghiệm
- Vợt côn trùng, ống nhòm

- Hộp nhựa, lồng nuôi sâu

- Kính lúp tay, kính lúp điện - Panh, lam kính, thớc, dao mổ, kéo, sơn.
2.4. Phơng pháp nghiên cứu
2.4.1. Điều tra thu thập mẫu sâu hại cây keo
- Điều tra sâu hại cây keo dựa theo phơng pháp điều tra sâu hại cây
lâm nghiệp của tác giả Nguyễn Thế Nhã, Trần Công Loanh và Trần Văn Mão
(2001)[15].
- Phơng pháp điều tra đợc tiến hành theo hai bớc:
+ Bớc 1: Điều tra sơ bộ
Bố trí tuyến điều tra song song. Trên tuyến điều tra cách 100 m, xác
định một điểm điều tra. Mỗi điểm điều tra 30 cây. Điều tra sơ bộ để xác định
tỷ lệ cây có sâu hại và mức độ gây hại của chúng. Nắm đợc tình hình sâu hại
và nhóm sâu hại chính để làm cơ sở cho bớc 2.
+ Bớc 2: Điều tra tỷ mỉ
Xác định ô tiêu chuẩn trên tuyến điều tra:
Ô tiêu chuẩn mang tính đại diện cho lâm phần điều tra về: diện tích, số
cây, đặc điểm đất đai, địa hình, hớng phơi

15


Tại khu rừng trồng keo ở Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh chúng tôi
chọn diện tích ô tiêu chuẩn là 1000 m2.
Diện tích rừng trồng keo Tiên Du: 90 ha, Gia Bình: 100 ha, 2 loài keo

đã đợc trồng 9 năm. Chúng tôi lập mỗi rừng 3 ô tiêu chuẩn phân bố theo địa
hình là: 1 chân - 1 sờn - 1 đỉnh. Chọn cây tiêu chuẩn theo phơng pháp bốc
thăm vì rừng keo ở Bắc Ninh không trồng thành hàng. Dùng sơn đánh số toàn
bộ các cây trong ô tiêu chuẩn. Khi điều tra thì bốc thăm lấy ngẫu nhiên số cây
cần điều tra 10% tổng số cây có trong ô.
Phơng pháp điều tra sâu hại trong ô tiêu chuẩn dựa trên nguyên tắc rút
mẫu điều tra trên các cây tiêu chuẩn đã đợc đánh dấu sơn và gắn nhãn giấy.
Một mẫu điều tra có thể là 1 cành cây, 1 cây, 1 đoạn thân, 1 chồi
Số mẫu trung bình: n = 30.
Chiều cao cây < 2,5 m , tán lá nhỏ thì mẫu là toàn bộ cây và điều tra đo
đếm trực tiếp trên cây.
Chiều cao cây > 2,5 m mẫu là cành, đoạn cành và lấy mẫu ở 3 phần:
phần trên, phần giữa và phần dới tán.
2.4.2. Nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái của loài sâu kèn nhỏ
Acanthopsyche sp.
- Qua các đợt điều tra chúng tôi tiến hành thu thập kén loài
Acanthopsyche sp., theo dõi tỷ lệ ký sinh đồng thời nhân nuôi trong hộp nhựa
ở phòng thí nghiệm.
- Hàng ngày thay thức ăn cho sâu bằng lá cây keo lá tràm.
- Quan sát hình thái, đặc điểm, cấu tạo, đo kích thớc các pha phát triển
bằng kính lúp điện, ghi chép số liệu, mô tả chi tiết hình thái các pha.

16


- Bố trí thí nghiệm để theo dõi thời gian phát dục từng pha, mỗi thí
nghiệm nhắc lại 3 lần, mỗi lần 30 cá thể.
- Theo dõi tỷ lệ vũ hoá.
- Nghiên cứu nhịp điệu sinh sản: sau khi nhộng vũ hoá thả trởng thành
vào lồng nuôi sâu cho chúng giao phối với nhau. Hàng ngày, theo dõi số trứng

đợc đẻ trung bình/ngày.
Thức ăn cho trởng thành là mật ong nguyên chất, nớc đờng 50%.
Các thí nghiệm đều đợc bố trí nhắc lại 3 lần mỗi lần 30 cá thể.
2.5. Phơng pháp xử lý và bảo quản mẫu
- Mẫu trởng thành của bộ cánh vảy (Lepidoptera), bộ cánh cứng
(Coleoptera) đợc căng cánh, sấy khô, bảo quản trong hộp kín có đệm xốp.
- Các mẫu sâu non, mẫu ong ký sinh đợc xử lý và bảo quản trong lọ
cồn 700.
2.6. Chỉ tiêu theo dõi và phơng pháp tính toán
- Thời gian phát dục:
X1 + X2 +. + Xn
X = ------------------------------------------- (ngày, giờ)

N
Trong đó: X : Thời gian phát dục trung bình

X1, X2......Xn : Thời gian phát dục của từng cá thể
N: Tổng số cá thể thí nghiệm
Số cá thể đực (cái)
- Tỷ lệ đực (cái) % = ---------------------------------x 100

17


Tổng số cá thể theo dõi
- Mức độ gây hại:
Cấp hại

% diện tích lá bị hại


0 (không)

0

I hại nhẹ

< 25%

II hại vừa

25 - 50%

III hại nặng

51 - 75%

IV hại rất nặng

> 75%

- Tần suất bắt gặp (P%) thể hiện đặc điểm phân bố sâu hại trong khu
vực điều tra:
P% < 25%

loài ngẫu nhiên gặp (+)

P% 25% - 50%

loài ít gặp (+ +)


P% > 50%

loài thờng gặp (+ + +).

2.7 Xử lý số liệu
Các số liệu đợc xử lý theo chơng trình Microsoft Excel và thống kê sinh
học.

18


Chơng 3
kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1. Thành phần sâu hại trên cây keo 2004 tại huyện Tiên Du và Gia Bình
tỉnh Bắc Ninh.
Cây lâm nghiệp chịu sự tác động rất lớn của rất nhiều loài sâu hại.
Chúng tấn công và gây hại trên tất cả các bộ phận của cây. Việc nghiên cứu,
điều tra các loài sâu hại cây rừng ở nớc ta còn cha nhiều và cũng cò khá
mới mẻ. Do vậy để góp phần vào công tác bảo vệ cây rừng chúng tôi đã tiến
hành điều tra, thu thập mẫu sâu hại trên cây keo (keo lá tràm, keo tai tợng)
tại Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh, nơi có diện tích rừng keo lớn và trồng tập
trung. Qua các đợt điều tra, thu thập mẫu chúng tôi đã thu thập đợc 23 loài
sâu hại trên cây keo thuộc 6 bộ, 15 họ. Bộ cánh vảy (Lepidoptera) 13 loài, bộ
cánh thẳng (Orthoptera) và bộ cánh nửa (Hemiptera) 3 loài, bộ cánh đều
(Homoptera) và bộ cánh cứng (Coleoptera) 2 loài, bộ cánh bằng (Isoptera) 1
loài. Kết quả đợc trình bày qua bảng 1.
Trong 6 bộ thì bộ cánh vảy (Lepidoptera) có số lợng loài nhiều nhất 13
loài chiếm 56,52%, bộ cánh nửa (Hemiptera) và bộ cánh bằng có 3 loài chiếm
13,04%. Bộ cánh cứng (Coleoptera) và bộ cánh đều (Homoptera) có 2 loài chiếm
8,69%, còn lại bộ cánh bằng có số lợng loài ít nhất (1 loài ) chiếm 4,34%.

Trong số 23 loài chúng tôi thu thập đợc thì có 4 loài là thờng xuyên
xuất hiện và gây hại đáng kể trên cây keo (Acacia mangium, Acacia
auriculiformic) đó là:
1. Bọ xít dài: Leptocorisa varicornis Fabricius
2. Sâu kèn dài: Amatissa snellni Heyaerts
3. Sâu cuốn lá: Pandemis sp
4. Sâu kèn nhỏ: Acanthopsyche sp.

19


Bảng 1: Thành phần các loài sâu hại cây keo tại huyện Tiên Du và
Gia Bình (Bắc Ninh) đầu năm 2004
Stt
I
1
2
II
3
4
III
5
IV
6
7
8
V
9
10
VI

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

Tên Việt Nam

Tên khoa học

Bộ cánh thẳng
Châu chấu
Dế dũi
Bộ cánh đều
Rệp vàng
Rệp nâu
Bộ cánh bằng
Mối to
Bộ cánh nửa
Bọ xít dài
Bọ xít vân đen vàng
Bọ xít xanh

Bộ cánh cứng
Bọ lá

Orthoptera
Oxya chinensis Tsai
Gryllotalpa africana Palis
Homoptera
Aphis gossypii Glover
Aphis sp.
Isoptera
Macrotermes annadaki Silv
Hemiptera
Leptocorisa varicornis Fabr.
Erthesina fullo Thunberg
Nezava viridula Linne
Coleoptera
Basiprionota sp.
Holotrichia scrobiculata
Bọ hung nâu vàng
Brenske
Bộ cánh vảy
Lepidoptera
Coleophona sp.
Sâu gấp mép lá
Parasa consonia Walker
Bọ nẹt xanh
Buzura sp.
Sâu đo xám
Sâu róm 7 túm lông
Dasychira mendosa Hỹbner

Dasychira sp.
Sâu róm vàng
Hypocala sp.
Sâu xám 4 vạch đen
Sâu nâu đầu 2 chấm trắng Anomis fulvida Guenée
Spreiredonia retorta
Sâu nâu vạch xám
Linnaeus
Acanthopsyche sp.
Sâu kèn nhỏ
Amatissa snellni Heyaerts
Sâu kèn dài
Clania minuscula Butler
Sâu kèn bó củi
Pagodia hermeyeri Heyl
Sâu chùa
Pandemis sp.
Sâu cuốn lá

20

Họ

Mức độ
phổ biến

Acrididae
Gryllotalpidae

+

++

Aphididae
Aphididae

+
++

Termitidae

+

Coreidae
Pentatomidae
Pentatomidae
Chrysomelidae

+++
++
++
+
+

Scarabaeidae

+

Coleophoridae
Eucloidae
Gêomtridae

Lymantriidae
Lymantriidae
Noctuidae
Noctuidae

+
+
++
+
+
+
+

Noctuidae

+

Psychidae
Psychidae
Psychidae
Psychidae
Tortricidae

+++
+++
++
+
+++



Sự có mặt thờng xuyên của 4 loài sâu hại chính trên cây keo cho thấy
cây rừng cũng có khá nhiều loài sâu hại tấn công mà từ trớc tới nay chúng ta
ít quan tâm nghiên cứu vấn đề này.
Loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. xuất hiện ngay từ tháng 1/2004 có
mật độ cao và có sự gối lứa. Chúng hại lá là chủ yếu và phát tán rất nhanh trên
một diện tích rộng lớn tới vài chục ha.
3.2. Diễn biến mật độ một số sâu hại chính trên cây keo dầu năm 2004 tại
Bắc Ninh.
Từ kết quả điều tra ở bảng 1, chúng tôi thấy có 4 loài xuất hiện với mức độ
phổ biến cao, mặt khác sự gây hại của chúng có ảnh hởng nhiều đến sự sinh
trởng và phát triển của cây keo. Vì vậy, để tìm hiểu sự gây hại của chúng
thông qua mật độ, chúng tôi tiến hành điều tra. Kết quả đợc trình bày qua
bảng 2, bảng 3, bảng 4, bảng 5.
3.2.1. Diễn biến mật độ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. trên cây keo tại
huyện Tiên Du và Gia Bình (Bắc Ninh).
Loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. Là loài xuất hiện với mật độ cao nhất
trong 4 loài sâu hại chính và hại mạnh nhất trên cây keo (keo lá tràm, keo tai
tợng) tại Bắc Ninh (bảng 2).
Qua số liệu bảng 2 cho thấy mật độ loài Acanthopsyche sp trên cây keo
tai tợng (Acacia mangium) và keo lá tràm (Acacia auriculiformic) là khác
nhau. Trên cây keo lá tràm mật độ loài Acanthopsyche sp. cao hơn trên cây
keo tai tợng. Ngay ở tháng 1/2004 thời điểm mật độ cao nhất của loài
Acanthopsyche sp. trên cây keo tai tợng là 14,32 con/cành thì trên cây keo lá
tràm mật độ gấp gần 2 lần là 24,85 con/cành. Điều này cho thấy khả năng gây
hại của loài Acanthopsyche sp. trên cây keo lá tràm là rất mạnh so với trên cây
tai tợng. Về cấu tạo lá thì lá của cây keo tai tợng dầy và bản to gấp 2 - 3 lần

21



lá keo lá tràm, có thể vì thế mà xu hớng của loài Acanthopsyche sp. tập trung
nhiều hơn về phía keo lá tràm.
Bảng 2: Diễn biến mật độ sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. trên cây
keo tại huyện Tiên Du và Gia Bình (Bắc Ninh) đầu năm 2004
Mật độ trung bình (con/cành)
Ngày
điều tra
6/1/04
15/1
24/1
31/1
7/2
15/2
23/2
2/3
9/3
18/3
25/3
2/4
9/4
18/4
25/4
30/4
11/5
22/5
30/5
8/6
15/6
25/6
TB

chung

Keo lá
tràm

Keo tai tợng

Trồng xen keo lá
tràm - bạch đàn

24,85
24,37
22,76
22,68
20,04
19,88
19,56
17,01
10,21
9,16
8,20
4,07
2,16
1,05
1,24
5,36
9,42
15,81
17,03
20,16

20,39
20,21
13,93

2,03
7,15
12,41
14,32
12,08
12,01
11,74
8,05
7,22
6,17
5,61
2,35
2,06
1,18
1,12
3,51
3,74
8,15
12,67
11,55
11,83
11,94
7,67

19,06
20,15

20,34
18,71
15,22
13,60
12,08
9,11
7,30
5,52
3,84
2,14
1,07
1,05
1,18
2,26
3,85
6,59
9,72
10,28
10,43
10,70
9,28

Ttb
(0C)

f (%)

21,1
20,3
13,3

16,2
10,1
18,3
21,6
21,1
19,7
23,5
17,4
21,4
16,6
23,2
26,0
27,5
27,7
25,9
27,8
28,5
27,4
28,0

75,9
84,9
55,4
94,5
89,4
70,9
86,7
72,8
64,3
89,9

86,5
92,9
90,0
86,9
92,4
86,9
85,9
80,1
81,8
69,0
87,2
75,2

Ghi chú: Keo lá tràm, keo tai tợng: 9 năm; Chiều cao cây: 3,5 - 5m

22


Để thấy rõ diễn biến mật độ loài Acanthopsyche sp. trên 2 loài cây keo
khác nhau, chúng tôi biểu diễn sự khác nhau về mật độ qua hình 1
Mật độ (con/cành)
40
Keo lá tràm
Keo tai tợng

35
30
25
20
15

10
5
0

Thời gian
6/1 24/1 7/2 23/2 9/3 25/3 9/4 25/4 11/5 30/5 8/6 15/6 25/6 điều tra

Hình 1: Diễn biến mật độ của loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. trên
cây keo đầu năm 2004 tại Tiên Du và Gia Bình - Bắc Ninh.
Hình 1 cho thấy đờng biểu diễn mật độ loài Acanthopsyche sp. trên
keo lá tràm luôn ở vị trí cao hơn so với đờng biểu diễn mật độ loài này trên
keo tai tợng, nhng nhìn chung đều có hai đỉnh cao về mật độ đó là vào
tháng 1 và tháng 6. Mật độ loài Acanthopsyche sp. tơng đối cao do đây là
loài sâu hại cây rừng, ít chịu tác động của con ngời, hay tác động của con
ngời là không đáng kể, chủ yếu theo phơng pháp thủ công chặt bỏ cành bị
sâu hại. Thời điểm cuối tháng 4 đầu tháng 5 mật độ loài Acanthopsyche sp. ở
mức thấp nhất. Nguyên nhân là do trong thời gian này đa phần sâu non đã vào
nhộng và đang có sự chuyển lứa.

23


Khi trồng rừng đa phần ở các lâm phần là trồng xen, qua điều tra chúng
tôi thấy các khu rừng trồng keo thờng đợc trồng xen với cây bạch đàn, lát
hoa, thông.Chúng tôi đã điều tra mật độ loài Acanthopsyche sp. khi trồng
keo xen với bạch đàn. Kết quả thể hiện ở bảng 2, diễn biến mật độ đợc thể
hiện qua hình 2.
Mật độ (con/cành)
30
Keo lá tràm


25

Trồng xen keo lá tràm - bạch đàn

20

15

10

5

0

Thời gian
6/1 15/1 24/1 31/1 7/2 15/2 23/2 2/3 9/3 18/3 25/3 2/4 9/4 18/4 25/4 31/4 11/5 22/5 30/5 8/6 15/6 25/6 điều tra

Hình 2: Diễn biến mật độ loài Acanthopsyche sp. ở hai công thức
trồng thuần và trồng xen cây keo với bạch đàn đầu năm 2004 tại Tiên Du
và Gia Bình - Bắc Ninh.
Mật độ loài Acanthopsyche sp. thấp hơn hẳn so với công thức trồng
thuần keo lá tràm. Mật độ cao nhất là 20,34 con/cành trong tháng 1, nhng
đến tháng 6 mật độ giảm đi một nửa chỉ còn 10,43 con/cành. Trong khi đó ở
công thức trồng thuần keo lá tràm vào tháng 6 mật độ vẫn còn rất cao, cao gấp
hai lần là 20,39 con/cành. Qua đây cho thấy khi có mặt cây ký chủ phụ thì sức
ép lên cây ký chủ chính đã giảm hẳn và đã giảm đáng kể về sự gây hại của
loài sâu kèn này.

24



3.2.2. Diễn biến mật độ sâu kèn dài Amatissa snellni trên keo lá
tràm và keo tai tợng tại Bắc Ninh đầu năm 2004.
Loài Amatissa snellni là loài sâu hại lá có mức độ gây hại đứng thứ 2
chỉ sau loài sâu kèn nhỏ Acanthopsyche sp. Chúng xuất hiện và gây hại trên cả
hai loài keo (keo lá tràm và keo tai tợng) (bảng 3).
Bảng 3: Diễn biến mật độ sâu kèn dài Amatissa snellni trên keo lá
tràm và keo tai tợng tại Bắc Ninh đầu năm 2004
Ngày điều tra
6/1/04
15/1
24/1
31/1
7/2
15/2
23/2
2/3
9/3
18/3
25/3
2/4
9/4
18/4
25/4
30/4
11/5
22/5
30/5
8/6

15/6
25/6
TB chung

Mật độ trung bình (con/cành)
Keo lá tràm
0,03
0,07
0,14
0,12
0,15
0,18
0,19
0,17
0,21
0,25
0,32
0,47
0,58
0,64
0,70
1,03
1,11
1,28
2,26
3,17
5,10
5,32
1,06


Keo tai tợng
1,30
1,45
2,14
2,16
2,25
3,06
3,51
3,69
4,72
4,83
4,96
5,19
5,38
6,13
6,67
7,05
8,20
9,36
12,15
18,14
18,72
19,57
6,84

Nhiệt độ
Ttb (0C)

ẩm độ
f (%)


21,1
20,3
13,3
16,2
10,1
18,3
21,6
21,1
19,7
23,5
17,4
21,4
16,6
23,2
26,0
27,5
27,7
25,9
27,8
28,5
27,4
28,0

75,9
84,9
55,4
94,5
89,4
70,9

86,7
72,8
64,3
89,9
86,5
92,9
90,0
86,9
92,4
86,9
85,9
80,1
81,8
69,0
87,2
75,2

Ghi chú: Keo lá tràm, keo tai tợng: 9 năm; Chiều cao cây: 3,5 - 5m

25


×