Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

ảnh hưởng của chính sách giao đất, giao rừng đến hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Ba Vì - tỉnh Hà Tây

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (874.64 KB, 129 trang )

bộ giáo dục và đào tạo

trờng đạI học nông nghiệp I
----------------------------

bùi thị then

ảnh hởng của chính sách giao đất, giao rừng
đến hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp
trên địa bàn huyện Ba Vì - tỉnh Hà Tây

luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: quản lý đất đai
Mã số : 60.62.15

Ngời hớng dẫn khoa học : TS. nguyễn khắc thời

Hà Nội 2005


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu
và kết quả trình bày trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố
trong bất cứ công trình nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đợc cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đợc chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn


Bùi Thị Then

i


Lời cảm ơn
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ tận tình và
những lời chỉ bảo chân tình của tập thể và các cá nhân trong và ngoài trờng
Đại học Nông nghiệp 1 - Hà Nội.
Trớc tiên, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc TS. Nguyễn Khắc Thời, là
ngời trực tiếp hớng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa sau Đại học, Ban chủ
nhiệm khoa Đất và Môi trờng, tập thể giáo viên và cán bộ công nhân viên
khoa Đất và Môi trờng, khoa sau Đại học cùng toàn thể bạn bè và đồng
nghiệp giúp tôi hoàn thành quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Tôi chân trọng cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Sở Tài nguyên và Môi
trờng Hà Tây; UBNN huyện Ba Vì; phòng Tài nguyên Môi trờng, phòng
Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng thống kê huyện Ba Vì, UBND
các xã đã tạo điều kiện cho tôi thu thập số liệu, những thông tin cần thiết để
thực hiện đề tài này.
Cảm ơn các đồng chí lãnh đạo và giáo viên trờng Trung học Đại chính
TW1 đã tạo điều kiện về thời gian để tôi hoàn thành luận văn này.
Cảm ơn gia đình, các anh, chị đồng nghiệp, bạn bè đã cổ vũ, động viên và
giúp đỡ tôi trong quá trình học tập và thực hiện luận văn.
Xin chân thành cảm ơn!

Tác giả luận văn

Bùi Thị Then


ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

vi

Danh mục các bảng

vii

Danh mục các biểu đồ

viii

1. Mở đầu
TU


1
UT

1.1. Đặt vấn đề
TU

1

UT

1.2. Mục đích của đề tài
TU

3
UT

1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài
TU

1.3.1. Phạm vi không gian
TU

1.3.2. Phạm vi thời gian
TU

3
UT

3

UT

2. Tổng quan nghiên cứu
TU

3
UT

4
UT

2.1. Chính sách đất đai ở một số nớc châu á

4

2.1.1. Đài Loan

4

TU

UT

TU

2.1.2. Thái Lan
TU

5
UT


2.1.3. Nhật Bản
TU

UT

7
UT

2.1.4. Trung Quốc
TU

8

UT

2.2. Chính sách giao đất nông lâm nghiệp và quyền sử dụng đất ở nớc ta
UT

T

2.2.1. Chính sách giao đất thời kỳ trớc năm 1945
TU

2.2.2. Chính sách giao đất thời kỳ 1945 1975
TU

9
13


UT

14
UT

2.2.3. Chính sách giao đất trớc thời kỳ đổi mới (1976 1986)
TU

16
UT

2.2.4. Chính sách giao đất trong thời kỳ đổi mới (từ 1987 đến nay)

21

2.3. Kết quả giao đất nông lâm nghiệp ở nớc ta

36

TU

UT

TU

UT

2.3.1. Kết quả giao đất nông nghiệp cho hộ gia đình
TU


UT

iii

36

U


2.3.2. Kết quả giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình
TU

2.3.3. Tình hình sử dụng đất sau khi giao đất
TU

37
UT

38
UT

3. Đối tợng, địa điểm, nội dung, phơng pháp nghiên cứu và trình
TU

tự thực hiện

41
UT

3.1. Đối tợng

TU

41

UT

3.2. Nội dung nghiên cứu
TU

3.3. địa điểm
TU

41
UT

42
UT

3.4. Phơng pháp nghiên cứu
TU

43
UT

3.4.1. Điều tra thu thập số liệu thứ cấp
TU

3.4.2. Điều tra thu thập số liệu sơ cấp
TU


43
UT

44
UT

3.4.3. Phơng pháp xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất

45

3.4.4. Phơng pháp xử lý số liệu điều tra

45

TU

UT

TU

UT

3.4.5. Phơng pháp đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ
TU

3.4.6. Các chỉ tiêu đánh giá trong điều tra nông hộ
TU

3.5. Trình tự thực hiện
TU


45
UT

45
UT

48
UT

4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

49

4.1. Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội

49

TU

UT

TU

4.1.1. Điều kiện tự nhiên
TU

UT

49

UT

4.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội
TU

56
UT

4.1.3.Tình hình giao đất nông, lâm nghiệp huyện Ba Vì
TU

62
UT

4.1.4. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội huyện Ba Vì

62

4.2. Tình hình giao đất nông lâm nghiệp ở 3 xã điều tra

65

UT

TU

T

4.2.1 Khái quát tình hình các xã nghiên cứu
TU


UT

65
UT

4.2.2. Tình hình quản lý sử dụng đất của các xã trớc khi giao đất
TU

4.3. Tình hình sử dụng đất của nông hộ sau khi đợc giao đất
4.3.1. Cơ cấu sử dụng đất
TU

UT

66
UT

4.2.2. Kết quả điều tra về giao đất nông lâm nghiệp ở 3 xã điều tra
TU

TU

U

UT

69
80
80


UT

iv


4.3.2. Tình hình đầu t
TU

82
UT

4.4. Tình hình thực hiện các quyền sử dụng đất
TU

4.4.1. Kết quả điều tra
TU

87
UT

87
UT

4.4.2. Nhận định đánh giá
TU

90
UT


4.5. Hiệu quả sử dụng đất của nông hộ sau khi đợc giao đất
TU

4.5.1. Hiệu quả về kinh tế
TU

4.5.2. Hiệu quả về xã hội
TU

91
UT

91
UT

97
UT

T

4.5.3. Hiệu quả về môi trờng

99

4.6. ý kiến của ngời dân về chính sách giao đất và các quyền sử dụng đất

100

4.6.1. ý kiến đối với chính sách giao đất


100

U

U

U

U

4.7. Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông,
U

lâm nghiệp

103
U

4.7.1. Giải pháp về cơ chế chính sách
U

103
U

4.7.2. Giải pháp về nguồn nhân lực và khoa học - công nghệ
U

4.7.3. Các giải pháp khác
U


5. Kết luận và đề nghị
U

5.1. Kết luận
U

U

103
104

U

105
U

105
U

5.2. Đề nghị

107

Tài liệu tham khảo

109

Phụ lục

112


U

U

v


Danh mục các chữ viết tắt
BCHTW

Ban chấp hành Trung ơng

BQ

Bình quân

CNXH

Chủ nghĩa xã hội

CP

Chính phủ

CT

Chỉ thị

DT


Diện tích

DTTN

Diện tích tự nhiên

GTSX

Giá trị sản xuất

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

LN

Lâm nghiệp

NN

Nông nghiệp


NS

Năng suất

NQ

Nghị quyết

SL

Sắc lệnh

TB

Thông báo

TW

Trung ơng

UBND

Uỷ ban nhân dân

XHCN

Xã hội chủ nghĩa

vi



Danh mục các bảng
Bảng 3.1: Số nông hộ đợc chọn để điều tra phỏng vấn
U

44
U

Bảng 4.1: Tổng hợp khí hậu thủy văn huyện Ba Vì
U

51

U

Bảng 4.2: Hiện trạng sử dụng các loại đất huyện Ba Vì
U

54
U

Bảng 4.3: Cơ cấu GTSX của các ngành huyện Ba Vì qua các năm
U

Bảng 4.4: Diện tích năng suất sản lợng một số cây trồng chính
U

Bảng 4.5: Tình hình chăn nuôi của huyện Ba Vì
U


56
U

59
U

60
U

Bảng 4.6: Tình hình sử dụng đất của 3 xã năm 1993
U

67
U

Bảng 4.7: Cơ cấu các loại đất của 3 xã điều tra năm 1993
U

68
U

Bảng 4.8: Tình hình sử dụng đất nông lâm nghiệp của các đối tợng sử dụng
đất năm 1993

70

Bảng 4.9: So sánh quỹ đất nông lâm nghiệp giao cho hộ gia đình
U


75
U

Bảng 4.10: So sánh mức đất nông lâm nghiệp giao cho hộ gia đình (trớc và
U

sau khi giao đất)

77
U

Bảng 4.11: Nhu cầu sử dụng đất của hộ gia đình
U

79

U

Bảng 4.12: Cơ cấu các loại đất của 3 xã điều tra năm 2004
U

81
U

Bảng 4.13: Tình hình đầu t t liệu sản xuất của các hộ gia đình (trớc và sau
U

khi giao đất)

83

U

Bảng 4.14: Hớng đầu t của hộ gia đình
U

86
U

Bảng 4.15: Cơ cấu diện tích các loại cây trồng sau khi giao đất
U

91
U

Bảng 4.16: Hiệu quả kinh tế sử dụng đất trớc và sau khi giao đất (tính theo
U

giá cố định năm 1994)

96
U

Bảng 4.17: Tình hình mua sắm tài sản của hộ gia đình
U

98
U

Bảng 4.18: ý kiến của nông hộ về chính sách giao đất và quyền sử dụng đất102
U


U

vii


Danh mục các biểu đồ

Sơ đồ thực hiện đánh giá hiệu quả sử dụng đất của nông hộ dới tác động
U

của chính sách giao đất ổn định lâu dài và các quyền sử dụng đất.
Biểu đồ 4.1: Cơ cấu các nhóm đất của huyện Ba Vì năm 2004
U

Biểu đồ 4.3: Năng suất một số cây trồng chính
U

U

U

Biểu đồ 4.4: Tỷ trọng hộ gia đình có sản phẩm đem bán năm 1993 - 2004

viii

48
54

U


Biểu đồ 4.2: Cơ cấu các loại đất các xã điều tra năm 1993 - 2004
U

U

82
92
93
U


1. Mở đầu

1.1. Đặt vấn đề

Từ buổi bình minh của lịch sử và trong suốt quá trình phát triển của nhân
loại, đất đai luôn giữ một vai trò hết sức quan trọng. Đó là nơi sinh sống và
tồn tại của mỗi con ngời, mỗi sinh vật. Vai trò của đất đai đối với quá trình
phát triển xã hội ngày càng đợc nhìn nhận đầy đủ, toàn diện và khoa học, đặc
biệt trong thời kỳ công nghiệp hóa và hiện đại hóa ở nớc ta, việc phân bố hợp
lý quỹ đất đai vào các mục đích sử dụng đang đợc Đảng, Nhà nớc và các
ngành các cấp hết sức quan tâm. Đất đai ngày càng trở nên quan trọng và có
giá do có sự đầu t ngày càng cao của con ngời.
ở nớc ta đất đai giữ vị trí, vai trò quan trọng trong quá trình phát triển
kinh tế đất nớc đặc biệt là kinh tế nông nghiệp. Đó là ngành kinh tế xuất hiện
sớm nhất trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngời, phạm vi hoạt động của
nông nghiệp rất rộng lớn...Cùng với quá trình đổi mới phát triển kinh tế của
Đảng và Nhà nớc từ nền kinh tế tập trung bao cấp sang nền kinh tế thị trờng
định hớng xã hội chủ nghĩa, trong nông nghiệp kinh tế hộ gia đình đợc thừa

nhận là một thành phần trong nền kinh tế nhiều thành phần hiện nay. Mặc dù
kinh tế hộ gia đình không phải là kinh tế chủ đạo của Nhà nớc, nhng lại có
vai trò vô cùng quan trọng vì nó đảm bảo đời sống cho các hộ nông, lâm
nghiệp với số khẩu chiếm tới gần 80% dân số của cả nớc. Kinh tế hộ gia đình
còn cung cấp cho xã hội nhiều loại nông sản hàng hoá cần thiết, đặc biệt là
lúa, gạo góp phần giữ vững an ninh lơng thực quốc gia và thực hiện đợc các
mục tiêu xuất khẩu gạo của cả nớc...Do tính đặc thù của đất đai có tính cố
định về vị trí, không tăng lên về số lợng vì vậy việc bảo vệ, quản lý và sử

1


dụng đất đai có hiệu quả, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp đang trở
thành vấn đề mang tính toàn cầu.
Với mong muốn phát triển kinh tế hộ gia đình, Nhà nớc giao đất sản xuất
nông, lâm nghiệp cho các hộ sử dụng ổn định, lâu dài với các quyền ngày
càng mở rộng.
Việc giao đất nông, lâm nghiệp cho các hộ gia đình đợc thực hiện theo
nghị định 64/CP, 02/CP của Chính phủ và sau này theo nghị định số
85/1999/NĐ-CP (bổ sung Nghị định 64/ CP) và Nghị định 163/1999/ NĐ-CP
(thay cho Nghị định 02/CP)
Sau khi giao đất nông, lâm nghiệp cho các hộ gia đình theo các Nghị định
trên, kinh tế nông nghiệp nói chung và kinh tế hộ gia đình nói riêng đã có
bớc phát triển vợt bậc góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội
của đất nớc. Với tốc độ phát triển tơng đối cao, liên tục và toàn diện trên
nhiều mặt, nông nghiệp nớc ta đã và đang chuyển dần từ nền kinh tế tự cung
tự cấp sang nền kinh tế hàng hoá, hớng mạnh ra thị trờng quốc tế. Đặc biệt
là sản xuất lơng thực, đa đất nớc từ một nớc nhập khẩu trở thành một
nớc xuất khẩu lơng thực đứng thứ 2 trên thế giới...
Nhận thức đợc vấn đề đó, hàng năm các địa phơng (tỉnh, huyện, xã) đều

đã có tổng kết đánh giá công tác này. Tuy nhiên, những tổng kết đánh giá đó
mới chỉ tập trung vào tiến độ giao đất, cấp GCNQSDĐ mà cha đánh giá đợc
hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp của các hộ gia đình, quy mô sử dụng
đất hợp lý cho một hộ và mối tơng quan giữa quy mô và hiệu quả sử dụng đất
của các hộ...Xuất phát từ những nguyên nhân trên, chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: " ảnh hởng của chính sách giao đất, giao rừng đến hiệu quả sử
dụng đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Ba Vì - tỉnh Hà Tây" nhằm
phát hiện những lợi thế và hạn chế về các chính sách của Đảng và Nhà nớc

2


trong nông nghiệp, đồng thời đề xuất một số giải pháp để góp phần nâng cao
hiệu quả sử dụng đất nông, lâm nghiệp.
1.2. Mục đích của đề tài

- Nghiên cứu quá trình giao đất nông, lâm nghiệp trên địa bàn huyện Ba
Vì, tỉnh Hà Tây.
- Đánh giá ảnh hởng của quá trình giao đất nông lâm nghiệp đến hiệu
quả sử dụng đất nông lâm nghiệp của các hộ nông dân.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông lâm
nghiệp.
1.3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

1.3.1. Phạm vi không gian
Đề tài đợc tiến hành trên địa bàn 3 xã đại diện cho 3 vùng của huyện Ba
Vì - Tỉnh Hà Tây, cụ thể:
- 01 xã đại diện cho vùng đồng bằng;
- 01 xã đại diện cho vùng đồi gò;
- 01 xã đại diện cho vùng núi.

1.3.2. Phạm vi thời gian
Đề tài đợc thực hiện trong thời gian từ ngày 1/1/2005 đến ngày
30/8/2005

3


2. Tổng quan nghiên cứu

2.1. Chính sách đất đai ở một số nớc châu á

2.1.1. Đài Loan
Theo tài liệu của Học viện huấn luyện cải cách đất đai Đài Loan, [29] năm
1949, Chính phủ Đài Loan tiến hành cải cách ruộng đất theo phơng pháp hoà
bình, thực hiện khẩu hiệu "ngời cày có ruộng" từng bớc theo phơng thức
thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc.
Chơng trình cải cách ruộng đất của Đài Loan đợc thực hiện theo 3 bớc:
- Giảm địa tô để giảm gánh nặng về kinh tế cho nông dân
Giảm tô 37,5%, bắt đầu từ 1949 và đến nay vẫn thực hiện với tính toán
rằng 25% sản lợng nông nghiệp là dùng cho chi phí sản xuất, phần thặng d
(75%) đợc chia đôi cho tá điền và địa chủ. Mọi tô nhợng đều phải có hợp
đồng và thời hạn không đợc dới 6 năm để bảo vệ quyền lợi cho tá điền.
- Bán đất công
Sau khi hoàn thành việc giảm tô, 1951 tiến hành bán đất công cho nông
dân với giá bằng 2,5 lần sản lợng hàng năm của thửa đất và thanh toán trong
10 năm. Nông dân cũng có thể thanh toán sớm hơn nếu muốn. Từ đó Nhà
nớc lập đợc quỹ cải cách ruộng đất.
- Thực hiện ngời cày có ruộng
Thực hiện ngời cày có ruộng đợc bắt đầu từ 1953. Địa chủ đợc giữ lại
3 ha lúa nớc và 6 ha đất màu, còn lại thì Nhà nớc trng mua và bán lại cho

nông dân. Giá trng mua và giá bán lại đều bằng 2,5 lần sản lợng hàng năm

4


của thửa đất tính theo hiện vật bằng gạo để không chịu ảnh hởng của lạm
phát và đợc thanh toán 20 lần trong 10 năm, giấy chứng nhận quyền sở hữu
ruộng đất đợc cấp ngay sau lần thanh toán đầu tiên. Địa chủ đợc nhận 70%
bằng trái phiếu đất đai để lấy hiện vật (gạo hoặc khoai lang) với lãi suất
4%/năm, 30% còn lại đợc chuyển thành cổ phần của doanh nghiệp Nhà nớc
(công ty phát triển nông - lâm nghiệp, công ty giấy và bột giấy, công ty công
nghiệp mỏ và công ty xi măng). Kết quả là 139.250 ha đã đợc bán cho
194.820 hộ nông dân và 4 công ty của Nhà nớc đã đợc bán cho các địa chủ.
Trong nông nghiệp, ngay những năm 50, kinh tế trang trại đợc hình thành
và đợc Nhà nớc tạo điều kiện cho mô hình kinh tế trang trại ở nông thôn
đợc phát triển, thông qua các biện pháp tích cực để hiện đại hoá nông nghiệp.
ở các làng xã, các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp đợc mở mang.
Trong quá trình công nghiệp hoá nông thôn, công nghiệp chế biến nông
sản, thực phẩm vừa đáp ứng nhu cầu phục vụ nông nghiệp tại chỗ, vừa thu hút
lao động địa phơng, tạo nhiều việc làm mới. Công nghiệp hoá nông thôn ở
Đài Loan đã thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu lao động (ví dụ năm 1952, lao
động nông nghiệp chiếm 56,1%, lao động công nghiệp chiếm 16,9%, lao động
dịch vụ chiếm 27%. Đến năm 1992, các chỉ số đó là 12,9%; 40,2% và 46,9%).
2.1.2. Thái Lan
Sau khi thay đổi chế độ quân chủ và hiến pháp quân chủ ra đời, năm 1954, Thái
Lan đã ban hành Luật ruộng đất và Chính phủ Thái Lan đã đa ra một chính sách
kinh tế dân tộc mạnh mẽ cho đất nớc. Chính sách này đề ra toàn bộ đất đai (trừ đất
khu dân c) đều có thể đợc mua, tậu lại từ cá thể. Các chủ đất có quyền tự do bán,
chuyển nhợng, cầm cố ruộng đất một cách hợp pháp. Từ đó Chính phủ có đợc
toàn bộ đất trống (có khả năng trồng trọt đợc) và nhân dân trở thành ngời làm

công trên đất ấy. Do dân số tăng nhanh và sự phân hoá giàu nghèo ở nông thôn, tình

5


trạng nông dân không có đất và thiếu đất gia tăng. Theo báo cáo tình hình ruộng
đất năm 1965 [1] thì vùng đồng bằng trung tâm có 41% nông dân có đất, 56%
nông dân là tá điền, 3% cha phân loại. Với tá điền, 81% tá điền cha bao giờ có
ruộng đất, 19% đã từng là chủ sở hữu ruộng đất nhng sau bán đi. Số hộ nông dân
không có đất hoặc thiếu có khuynh hớng tiếp tục gia tăng. Do chế độ lĩnh canh
ngắn và địa tô quá cao (thờng chiếm 1/2 sản lợng) nên đã làm giảm mức đầu t
nông nghiệp, năng suất cây trồng trên đất phát canh thấp hơn so với năng suất trên
đất nông dân tự canh. Năm 1973 Chính phủ đã sửa đổi chính sách thành việc thuê
đất lúa (1974) và quy định rõ việc bảo vệ ngời làm thuê, thành lập các tổ chức ở địa
phơng làm việc theo sự điều hành của trại thuê mớn.
Năm 1975, Thái Lan tiến hành cải cách ruộng đất với mục tiêu: Biến tá điền
thành chủ sở hữu ruộng đất. Trên cơ sở đó Nhà nớc tạo điều kiện cho kinh tế
hộ gia đình phát triển. Chủ sở hữu ruộng đất phải là ngời trực tiếp sản xuất.
Nhà nớc quy định hạn mức sử dụng đất trồng trọt là 50 Rai (tơng đơng 3,2
ha), đất dùng vào chăn nuôi là 100 Rai. Quá mức quy định trên, Nhà nớc trng
thu, chuyển giao cho tá điền, với mức thanh toán đền bù hợp lý.
Luật cải cách ruộng đất năm 1975 đã góp phần cải tổ cơ cấu nông nghiệp
ở Thái Lan. Đó là sự tái phân phối đất đai và nhà ở cho nông trại sử dụng trên
cơ sở nguồn đất lấy từ đất công, đất do Nhà nớc mua, tậu hoặc trng thu của
những chủ đất vợt quá hạn mức 3,2 ha (108 huyện trong 34 tỉnh đã công bố
những vùng đất cải cách với diện tích 1,12 triệu ha). Trong những năm từ
1975 - 1985, Văn phòng cải cách đất nông nghiệp của Thái Lan đã cấp
324.000 ha cho 90.649 hộ nông dân. Năm 1979, có 650.000 ha ruộng công,
300.000 ha ruộng t đợc chuyển giao cho nông dân. Các chủ đất đợc bồi
thờng 5,9 triệu USD. Năm 1988 có 178.576 hộ nông dân không có đất hoặc

ít đất đợc nhận ruộng theo Luật cải cách ruộng đất [1].
Vào những năm 90, Chính phủ Thái Lan tiếp tục chính sách ruộng đất theo dự

6


án mới. Trên cơ sở xem xét, đánh giá khả năng sản xuất của hộ nông dân nghèo,
giải quyết quan hệ cung cầu về ruộng đất theo xu hớng sản xuất hàng hoá và giải
quyết việc làm, đời sống cho nông dân nghèo, nội dung dự án là sự thoả thuận giữa
Chính phủ, chủ đất, nông dân, giới đầu t nhằm chia sẻ quyền lợi trong giới kinh
doanh và ngời sử dụng ruộng đất. Theo dự án này, Chính phủ giúp đỡ tiền mua đất,
mặt khác có tác dụng khuyến khích đầu t nông nghiệp và bảo đảm việc làm cho
nông dân nghèo.
2.1.3. Nhật Bản
- Tháng 12 năm 1945, Nhật Bản ban hành Luật cải cách ruộng đất và tiến
hành cải cách ruộng đất lần thứ nhất với nội dung:
+ Xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân.
+ Buộc địa chủ chuyển nhợng ruộng đất nếu có trên 5 ha.
+ Địa tô phải thanh toán bằng tiền mặt.
- Những vấn đề trọng yếu về ruộng đất đợc giải quyết qua cuộc cải cách
ruộng đất lần thứ hai với nội dung:
+ Việc thực hiện chuyển nhợng quyền sở hữu ruộng đất thuộc thẩm
quyền của Chính phủ.
+ Xác lập quyền sở hữu ruộng đất của nông dân nhằm giảm địa tô.
+ Nhà nớc đứng ra mua và bán đất phát canh của địa chủ nếu vợt quá 1
ha. Ngay cả với tầng lớp phú nông nếu sử dụng đất không hợp lý, Nhà nớc
cũng trng thu một phần.
Kết quả cải cách ruộng đất đã làm thay đổi quan hệ sở hữu, kết cấu sở hữu
ruộng đất ở nông thôn Nhật Bản [1].


7


2.1.4. Trung Quốc
Sau cách mạng thắng lợi, Trung Quốc đã thực hiện cải cách ruộng đất,
ruộng đất thuộc sở hữu Nhà nớc và nông dân đợc chia đất để sử dụng. Sau
khi tiến hành HTX thì ruộng đất đợc phân thành 3 hình thức sở hữu: Nhà
nớc, tập thể và t nhân.
Hơn 96% đất nông nghiệp ở Trung Quốc hiện nay đợc sử dụng dới hình
thức khoán hoặc cho thuê. Các hội đồng nhân dân đợc thành lập để thực hiện
những hợp đồng cho thuê đất với từng hộ gia đình trong khoảng thời gian từ
10 đến 15 năm. Trong hợp đồng vấn đề giá tiền thuê đất đợc xem xét có tính
đến những điều kiện về mặt xã hội; vào những năm 80 của thế kỷ 20, Nhà
nớc cho nông dân thuê đất với giá rất thấp, hiện nay giá cho thuê phụ thuộc
vào thị trờng giá cả đất đai [1].
Trung Quốc đang trong cuộc biến đổi sôi động của cuộc cải cách toàn
diện sâu sắc ở thành thị, nông thôn và đã đạt đợc những thành quả nhất định
trong việc cung cấp ngày càng nhiều nông sản (chủ yếu là lơng thực), thị
trờng đợc mở rộng, cung cầu ổn định, giá cả giảm. Nó báo hiệu nền văn
minh nông nghiệp chuyển sang nền văn minh công nghiệp và cách mạng
thông tin. Sự phát triển công nghiệp đã tác động đến sự thay đổi phơng thức
kinh doanh của nông dân, cần phải tích tụ đất đai. Một số nét chính của chính
sách đất đai hiện hành:
- Chính sách ổn định ruộng đất: điều chỉnh thửa ruộng nhằm khắc phục
tình trạng manh mún; điều chỉnh phơng pháp phân chia ruộng đất; điều
chỉnh ruộng đất do dân số, lao động thay đổi.
- Chính sách biến động ruộng đất: đề xớng chuyển nhợng ruộng đất,
khuyến khích tập trung ruộng đất.
- Luật quy định kéo dài thời hạn sử dụng đến 15 năm trở lên, mục đích để
nông dân yên tâm đầu t. Nhà nớc cấp giấy chứng nhận để khuyến khích họ

yên tâm đầu t. Trong nhiều văn kiện của Trung Quốc về ruộng đất đã đề cập

8


đến tất cả nội dung cụ thể để hoàn thành chiến lợc phát triển kinh tế và chính
sách đất đai trong giai đoạn phát triển mới.
Nhận xét đánh giá

- Nhìn chung, hầu hết các nớc châu á đã tiến hành cải cách ruộng đất để
giao quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng cho nông dân [6], [30].
- Nhiều nớc đã có chính sách hỗ trợ cho những ngời dân sống bằng
nghề nông có đất sản xuất.
- Việc thực hiện các quyền sử dụng đất đối với hộ gia đình ở các nớc
cũng phải tuân theo quy định của Nhà nớc.
- Vấn đề nổi lên là diện tích đất nông nghiệp chỉ có hạn, trong khi đó dân
số lại tăng nhanh, ở các nớc đang phát triển, diện tích đất nông nghiệp bình
quân đầu ngời quá thấp, chỉ từ 0,01 ha đến 0,3 ha. Vì vậy nhiều nớc đã có
chủ trơng hạn chế quy mô quá lớn của các trang trại nhằm khắc phục mâu
thuẫn trong xã hội.
2.2. Chính sách giao đất nông lâm nghiệp và quyền sử dụng
đất ở nớc ta

ở nớc ta, đất đai đợc xem là t liệu sản xuất chủ yếu trong sản xuất
nông lâm nghiệp. Ngời nông dân gắn bó với ruộng đất nh máu với thịt. Do
vậy ngay từ khi ra đời vào năm 1930, trong cơng lĩnh chính trị của Đảng ta
đã yêu cầu cách mạng Việt Nam phải giải quyết hai nhiệm vụ chiến lợc là
đánh đổ đế quốc xâm lợc giành độc lập dân tộc và xoá bỏ chế độ phong kiến
giành ruộng đất cho nông dân. Khẩu hiệu ngời cày có ruộng ra đời từ đây.
Đối với đất nông nghiệp, ngay sau khi hoà bình đợc lập lại ở miền Bắc,

Đảng và Nhà nớc ta đã tiến hành cải cách ruộng đất nhằm thực hiện chính
sách Ngời cày có ruộng; sau cải cách ruộng đất, chế độ sở hữu ruộng đất

9


và phong kiến, thực dân đã chuyển thành chế độ sở hữu ruộng đất cá thể của
nông dân.
Chính sách ruộng đất của Nhà nớc ta từ khi bắt đầu hợp tác hoá năm
1958 về sau đã thể hiện nhất quán một chế độ công hữu bao gồm sở hữu tập
thể và sở hữu Nhà nớc. Quyền sở hữu cá thể về ruộng đất dần dần bị thu hẹp
và hầu nh bị xoá bỏ hoàn toàn theo các thời kỳ hợp tác hoá. Đến mùa thu
năm 1960, toàn miền Bắc đã căn bản hoàn thành xây dựng hợp tác xã với tổng
số 41.400 HTX, thu hút khoảng 2,4 triệu hộ nông dân (chiếm 85,8% số hộ)
với 76% diện tích ruộng đất đi vào làm ăn tập thể.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (tháng 9 năm 1960) đã
vạch ra đờng lối xây dựng CNXH ở miền Bắc, thể hiện trong kế hoạch 5
năm lần thứ nhất (1961 1965). Đối với nông nghiệp, Đảng và Nhà nớc chỉ
đạo tiếp tục thực hiện phong trào mở rông quy mô HTX, kết hợp hoàn thiện
quan hệ sản xuất với phát triển lực lợng sản xuất.
Thực chất của phong trào hợp tác nông nghiệp là tập thể hoá cao độ các t
liệu sản xuất chủ yếu của nông dân, hàng đầu là ruộng đất và sức lao động. Chế
độ sở hữu tập thể về ruộng đất đã không khuyến khích ngời nông dân xã viên
quan tâm đến hiêụ quả sử dụng trên thửa đất mà họ hàng ngày canh tác và
chăm sóc. Trong giai đoạn này, các HTX đã thực hiện chế độ 3 khoán (khoán
sản lợng, khoán lao động và khoán chi phí), không thực hiện chế độ khoán
ruộng đất. Tập thể làm chủ ruộng đất dần dần dẫn tới tình trạng ruộng đất hầu
nh vô chủ. Quyền sở hữu có khi không quan trọng bằng quyền đợc sử dụng
liên tục lâu dài, một điều ai cũng nhận thấy là dất 5% thuộc sở hữu tập thể
nhng giao cho xã viên hoàn toàn làm chủ trong quá trình canh tác và hởng

dụng đã đa lại hiệu quả cao rất nhiều lần so với đất sử dụng chung.
Kể từ khi có chỉ thị 100-CT/TW ngày 13/01/1981 của Ban chấp hành

10


Trung ơng Đảng về cải tiến công tác khoán, mở rộng công tác khoán sản
phẩm đến nhóm và ngời lao động trong HTX sản xuất nông nghiệp, nhất là
Nghị quyết10-NQ/TW ngày 5/4/1988 của Bộ chính trị về đổi mới quản lý kinh
tế nông nghiệp thì quyền sử dụng đất của nông dân mới đợc xác lập. Pháp luật
đất đai quy định: đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nớc giao đất cho hộ gia
đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất.
Chính sách giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào
mục đích nông nghiệp cùng với quy định các quyền sử dụng đất của họ đợc
cụ thể hoá trong các văn bản dới đây:
- Hiến pháp nớc CHXHCN Việt Nam 1992;
- Luật Đất đai 1993 và Luật Đất đai sửa đổi, bổ sung năm 1998, 2001;
- Nghị định số 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ về việc giao đất
nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích
sản xuất nông nghiệp và Nghị định 85/1999/NĐ-CP ngày 28/8/1999 sửa đổi,
bổ sung một số điều của bản quy định về việc giao đất nông nghiệp cho hộ
gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích nông nghiệp.
- Nghị định số 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999 của Chính phủ về thủ tục,
chuyển đổi, chuyển nhợng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế quyền sử dụng
đất, thế chấp và góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng đất; Nghị định số
79/2001/NĐ-CP ngày 01/11/2001 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số
điều của Nghị định 17/1999/NĐ-CP ngày 29/3/1999.
Đối với đất lâm nghiệp, từ đầu thập kỷ 60 của thế kỷ 20, Nhà nớc đã
thành lập hệ thống lâm trờng quốc doanh để làm nhiệm vụ trồng, bảo vệ,
phát triển rừng và khai thác lâm sản. Trong thời kỳ này, hầu hết đất rừng tự

nhiên đợc giao cho lực lợng này. Tuy nhiên, với tập quán du canh - du c,

11


ngời dân địa phơng ở những nơi có rừng vẫn tiếp tục phá rừng làm nơng
rẫy, khai thác rừng một cách tuỳ tiện không xin phép lâm trờng hay chính
quyền địa phơng. Do vậy, Chính phủ đã có Nghị quyết 38/CP ngày
12/3/1968 về công tác định canh, định c đối với đồng bào còn đang du canh
du c, đã chỉ rõ là muốn phát triển nghề rừng thì phải kết hợp chặt chẽ lực
lợng từ dân địa phơng với lực lợng quốc doanh; để quản lý đợc đất lâm
nghiệp và phát huy tiềm năng lao động của đồng bào định canh định c thì
cần phải có quy hoạch về đất đai cụ thể cho từng vùng và có chính sách quy
định về quyền lợi cũng nh nghĩa vụ của đồng bào đợc sử dụng đất để trồng
trọt, chăn nuôi, trồng và bảo vệ cũng nh khai thác rừng. Đây có thể xem là
chủ trơng đầu tiên đặt nền móng trong việc xây dựng và hoàn thiện chính
sách giao đất lâm nghiệp sau này.
Chính sách giao đất lâm nghiệp đợc cụ thể hoá trong các văn bản: Nghị
định số 02/CP ngày 15/01/1994 và Nghị định 163/1999/NĐ-CP ngày
16/11/1999 của Chính phủ quy định chi tiết về việc giao đất, cho thuê đất
lâm nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình và cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào
mục đích lâm nghiệp; Quyết định 178/2001/ QĐ-TTg ngày 12/11/2001 của
Thủ tớng Chính phủ quy định về quyền hởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình,
cá nhân đợc giao, đợc thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp.
Sau khi giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục
đích sản xuất nông lâm nghiệp, Nhà nớc tiến hành cấp giấy chứng nhận
quyền sử dụng đất cho những ngời đợc giao đất. GCNQSDĐ đợc xem nh
là chứng th pháp lý để xác lập mối quan hệ pháp lý về đất đai giữa Nhà nớc
với chủ sử dụng đất.
Việc thực hiện đề tài này sẽ căn cứ vào các văn bản pháp luật đất đai, tình

hình áp dụng chính sách giao đất nông lâm nghiệp và quy định về các quyền

12


sử dụng đất trên địa bàn nghiêm cứu để đánh giá những tác động của chúng
đến hiệu quả sử dụng đất của nông hộ.
2.2.1. Chính sách giao đất thời kỳ trớc năm 1945
Ngay sau khi đánh chiếm đợc Gia Định và các tỉnh miền Đông Nam Bộ,
thực dân Pháp đã tìm cách chiếm đoạt những thửa đất vắng chủ để cấp cho
chủ đất là ngời Pháp và bọn tay sai.
Chính sách cớp đoạt ruộng đất lập đồn điền của thực dân pháp càng trở nên
trắng trợn vào đầu thế kỷ XX. Chính sách này đã đẩy hàng vạn nông dân Việt
Nam vào cảnh mất ruộng hoặc thiếu ruộng, buộc phải lĩnh canh hay trở thành
những tá điền cho các địa chủ với điều kiện làm việc hết sức ngặt nghèo [15].
Thực dân Pháp muốn phát triển chế độ sở hữu lớn về ruộng đất ở Nam kỳ,
để tạo điều kiện cho địa chủ Việt Nam tăng cờng chiếm đoạt ruộng đất của
nông dân, Ngân hàng Đông dơng và một số t bản t nhân Pháp đã cho địa
chủ vay với lãi xuất 10%, rồi địa chủ Việt Nam cho nông dân vay với lãi xuất
30%. Do phải trả lãi xuất quá cao, nhiều nông dân vỡ nợ buộc phải gán nợ
bằng phần ruộng đất canh tác của mình. Có thể nói đây là con đờng ngắn
nhất và là biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy nhanh quá trình tập trung đất vào
tay địa chủ. Vào thời điểm này, tầng lớp đại địa chủ ở Nam kỳ (có trên 50 ha
đất) chỉ có 2,56% số chủ đất nhng đã nắm 45% ruộng đất; còn 71% chủ đất
nhỏ (từ 5 ha trở xuống) chỉ nắm 15% diện tích đất [15].
ở miền Bắc và Trung kỳ, thực dân Pháp thực hiện chủ trơng bảo lu chế độ
công điền và duy trì chế độ sở hữu nhỏ về ruộng đất. Thực dân pháp cho rằng
công điền là cơ sở kinh tế của các tổ chức làng xã mà qua đó có thể buộc nông
dân phụ thuộc vào ruộng đất công và chấp nhận thân phận nô lệ cho địa chủ bản
xứ. Đa số chủ đất ở Bắc kỳ và Trung kỳ đều là chủ sở hữu nhỏ, ở Bắc kỳ 87%

chủ đất sở hữu dới 1 ha đất, còn ở Trung kỳ 92.8% sở hữu dới 2,5 ha.

13


Số hộ nông dân có ruộng đất ở Bắc kỳ và Trung kỳ chiếm tới 3/4 số c
dân nông thôn. Nếu ở Nam kỳ số hộ gia đình phải lĩnh canh và làm tá điền
khoảng 354.000 hộ (chiếm 57% dân c nông thôn), thì những đối tợng ấy ở
Bắc kỳ là 275.000 hộ (chiếm 24%) và ở Trung kỳ là 100.000 hộ (chiếm 13%
dân c nông thôn) [15].
Mặc dù số hộ nông dân có ruộng đất đông hơn, nhng do bình quân ruộng
đất thấp nên đời sống của nông dân Bắc và Trung kỳ gặp vô cùng khó khăn;
phần lớn là không đủ sống bằng số diện tích nhỏ nhoi có trong tay, mà phải đi
làm thuê, làm mớn kiếm sống; số còn lại khác phải rời bỏ quê hơng ra đô
thị hoặc khu trung tâm kinh tế để kiếm việc làm. Do thực dân Pháp không có
chủ trơng mở mang công nghiệp nên chỉ có số ít đợc thu nhận vào làm việc
trong các công xởng, đa số lại phải quay về nông thôn nhận ruộng công điền
hay đi làm tá điền cho địa chủ để kiếm sống qua ngày.
Nh vậy chính sách ruộng đất của thực dân Pháp đã gây ra dới thời
thuộc địa đã làm bần cùng hoá nông dân Việt Nam.
2.2.2. Chính sách giao đất thời kỳ 1945 1975
2.2.2.1. Giai đoạn 1945 - 1957
Chỉ sau một ngày tuyên bố độc lập, ngày 3/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh
đã ký sắc lệnh Toàn dân tham gia sản xuất nông nghiệp, sau đó là sắc lệnh
giảm tô, tịch thu và chia cấp ruộng đất của thực dân Pháp, Việt gian phản
động cho nông dân nghèo, chia lại công điền công thổ.
Vào thời điểm 1952 - 1953, giai cấp nông dân lao động bao gồm trung
nông, bần nông, cố nông chiếm tới 92,5% dân số và 70,7% tổng diện tích đất
canh tác bớc đầu đã có sự thay đổi về cơ cấu sở hữu và sử dụng. Tuy nhiên
chính sách ruộng đất vẫn cha đợc giải quyết cơ bản theo yêu cầu ngời cày

có ruộng; số hộ nông dân không có ruộng hoặc thiếu ruộng còn nhiều. Bất
công trong quan hệ ruộng đất còn tồn tại trên diện rộng. Vào lúc đó trên các

14


mặt trận chiến trờng đang cần động viên sức ngời sức của gấp bội để dốc
toàn lực lợng vào cuộc quyết chiến chiến lợc. Trong bối cảnh đó, Hội nghị
Trung ơng 5 khoá II họp tháng 11/1953 đã thông qua cơng lĩnh ruộng đất
và quyết định tiến hành cải cách ruộng đất; ngay sau đó, tháng 12/1953 Quốc
hội thông qua Luật cải cách ruộng đất.
Do hoàn cảnh còn kháng chiến nên cuộc cải cách ruộng đất cha thể triển
khai rộng khắp; cho đến trớc khi hoà bình lập lại (tháng7/1954) mới tiến
hành đợc 5 đợt giảm tô và bắt đầu đợt 1 cải cách ruộng đất trong các vùng tự
do ở 53 xã thuộc các tỉnh Thái nguyên, Bắc Giang, Thanh Hoá...Thời gian
này có hàng ngàn ha ruộng đất và một số t liệu sản xuất khác của giai cấp
địa chủ bị tịch thu, trng thu hoặc trng mua và sau đó đem chia trực tiếp cho
nông dân. Thành quả bớc đầu đã tác động tích cực đến tinh thần chiến đấu
của các chiến sỹ ngoài mặt trận và đời sống nông dân nơi tiến hành cải cách
ruộng đất đợc cải thiện một bớc.
Nh vậy, ruộng đất chia cấp cho nông dân trong thời kỳ cách mạng dân
tộc dân chủ ở miền Bắc (1945 - 1954) là 810.000 ha, trong đó ruộng đất của
thực dân Pháp là 30.000 ha, của bọn địa chủ là 380.000 ha, ruộng đất công và
nửa công là 375.700 ha. Về cơ bản, trên toàn miền Bắc, sau cải cách ruộng
đất, chế độ sở hữu ruộng đất của thực dân và phong kiến đã chuyển thành chế
độ sở hữu ruộng đất cá thể của nông dân [15].
Trong 3 năm khôi phục kinh tế (1955 - 1957), quyền sở hữu và sử dụng
ruộng đất đợc bảo đảm bằng pháp luật, hàng loạt chính sách mới nh khuyến
khích chăn nuôi, phát triển nghề cá, hình thành các hình thức tổ đổi công, hợp
tác đã tạo ra sự chuyển biến vợt bậc trong sản xuất và đời sống của nông dân.

85% diện tích đất bỏ hoang vì chiến tranh ở miền Bắc đã đợc phục hoá, sản
lợng lơng thực năm 1957 đạt 3,947 triệu tấn (đây là sản lợng cao nhất so
với trớc cách mạng), đời sống nhân dân đợc cải thiện rõ rệt.

15


2.2.2.2. Giai đoạn 1958 - 1975
Các chính sách ruộng đất của Nhà nớc ta từ khi bắt đầu hợp tác hoá năm
1958 về sau đã thể hiện nhất quán một chế độ công hữu bao gồm sở hữu tập
thể và sở hữu Nhà nớc. Quyền sở hữu cá thể về ruộng đất dần bị thu hẹp và
hầu nh đợc xoá bỏ hoàn toàn theo các thời kỳ hợp tác hoá - tập thể hoá ngày
càng cao, nhng tất cả nằm trong quyền quản lý tối cao của nhà nớc.
Thực chất của phong trào hợp tác hoá nông nghiệp là tập thể hoá các t
liệu sản xuất chủ yếu của nông dân, hàng đầu là ruộng đất và sức lao động. Có
thể nói đây là cuộc cải cách ruộng đất lần thứ hai nhằm thiết lập chế độ sở
hữu tập thể về ruộng đất trong các tổ chức HTX, theo từ mức độ từ thấp lên
cao. Đến năm 1975, mô hình tập thể hoá nông nghiệp đạt tới đỉnh điểm, số
HTX nông nghiệp có 17.000, trong đó HTX bậc cao chiếm 90% số HTX; tổng
số hộ xã viên hợp tác xã chiếm 95,6% số hộ nông dân toàn miền Bắc [15].
Thực tế cho thấy, HTX có quy mô càng lớn, quản lý tập trung thống nhất
thì hiệu quả kinh tế mang lại càng thấp. Các hộ gia đình xã viên thu nhập kinh
tế từ tập thể ngày càng giảm, trong khi đó thu nhập của xã viên từ đất 5% để
lại làm kinh tế phụ gia đình trở thành bộ phận thu nhập quan trọng, có nơi
chiếm tới trên dới 50% tổng thu nhập của hộ gia đình. Từ cuối năm 1973 đến
đầu năm 1975 có đến 1.098 HTX tan rã, nhiều HTX đành phải chấp nhận
những biện pháp nhằm nới lỏng cho xã viên mợn đất, gia công chăn nuôi cho
hộ gia đình, hoặc khoán trắng cho đội sản xuất quản lý, ăn chia theo đội sản
xuất [15].
2.2.3. Chính sách giao đất trớc thời kỳ đổi mới (1976 1986)

2.2.3.1. Giai đoạn 1976 -1979
Năm 1976, để xoá bỏ những tàn tích làm cho nông dân không có ruộng
hoặc thiếu ruộng, đồng thời để tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc cải tạo

16


×