Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

Thuyết minh ĐATN Thiết kế hệ thống tháo dỡ cần trục tháp leo sàn phục vu thi công nhà cao tầng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 88 trang )

Bộ Giáo Dục & Đào tạo
Trờng Đại Học Xây Dựng
-------------o0o-----------------

Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
--------------o0o---------------

Khoa : C KH XY DNG
Bộ môn : C GII HểA XY DNG
NHIM V
thiết kế tốt nghiệp

1.

Họ và tên sinh viên: V Vn Nam Mã số SV: 686452
Lớp
: 52 KG1
Năm thứ: V
Ngành
: Cơ giới hóa xây dựng
Đầu đề thiết kế :
THIếT Kế BIệN PHáP THáO Dỡ CầN TRụC THáP LEO SàN PHụC Vụ
THI CôNG TòA NHà 22 TầNG KHU Đô THị MAI DịCH, hà nội

2.

Các số liệu ban đầu làm thiết kế:
Bản vẽ công trình
Cần trục tháp tự nâng QTZ63 ( Trung Quốc )


3.
1.
2.
3.
4.
5.
4.

Nội dung cỏc phần thuyết minh tính toán:
Giới thiệu công trình và biện pháp thi công bằng cần trục tháp leo sàn ;
Phân tích lựa chọn phơng án tháo dỡ cần trục ;
Xác định thông số kỹ thuật của thiết bị tháo dỡ ;
Thiết kế thiết bị tháo dỡ ;
Thiết kế thi công tháo dỡ cần trục ;
Các bản vẽ và đồ thị ( Ghi rõ các loại bản vẽ và kích thớc bản vẽ ).
-Bản vẽ cần trục tháp leo sàn ( A1 );
-Bản vẽ bố trí thiết bị trên công trình (A1) ;
-Bản vẽ lựa chọn phơng án tháo dỡ (A1);
-Bản vẽ thiết bị phục vụ tháo dỡ (A0);
-Bản vẽ lắp dựng thiết bị tháo dỡ (A1);
1


-Bản vẽ thi công tháo dỡ cần trục tháp leo sàn( 2 bản A1 kéo dài )
5.

Cán bộ hớng dẫn chính : PGS.TS. Trơng Quốc Thành

6.


Ngày giao nhiệm vụ thiết kế : Ngày 8 tháng 2 năm 2012

7.

Ngày hoàn thành

: Ngày 26 tháng 5 năm 2012.
Cán bộ hớng dẫn tốt nghiệp
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Nhiệm vụ thiết kế tốt nghiệp đã đợc
Bộ môn thông qua ngày tháng năm 2012
Trởng bộ môn
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

Sinh viên đã hoàn thành và nộp đồ án cho
Bộ môn ngày tháng năm 2012
Sinh viên làm thiết kế tốt nghiệp
(Ký tên và ghi rõ họ tên)

2


MỤC LỤC

3


LỜI NÓI ĐẦU
Xây dựng và phát triển các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp cơ sở

hạ tầng đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế xã hội, nhất là đối
với các nước đang phát triển như nước ta hiện nay. Mặt khác, với mục tiêu trở
thành nước công nghiệp vào năm 2020 và đáp ứng nhu cầu về nhà ở cho người dân,
hiện nay ở nước ta đã và đang tiến hành xây dựng nhiều công trình chung cư, khách
sạn, trụ sở làm việc có độ cao khoảng 120 – 200m trở lên tương đương với 30 –
100 tầng nhà. Ví dụ như: tòa nhà Keangnam ở Hà Nội với 100 tầng, tòa nhà tháp
Bông Sen ở Thành phố Hồ Chí Minh, khu đô thị mới Roalan City ở Hà Nội....Để
phục vụ thi công những công trình dạng này bắt buộc phải sử dụng cần trục tháp tự
nâng nằm trong công trình hay còn gọi là cần trục tháp leo tầng với giá thành nhập
khẩu cao. Trong khi đó các doanh nghiệp trong nước hiện đang sở hữu khá nhiều
cần trục tháp tự nâng nằm ngoài công trình nhưng lại không đáp ứng cho việc thi
công các công trình siêu cao tầng. Mặt khác, việc thiết kế biện pháp tháo dỡ các
cần trục tháp leo sàn sau khi đã thi công xong công trình xây dựng vẫn là một việc
khá mới mẻ, trình độ của cán bộ kỹ thuật và tay nghề của công nhân còn hạn chế và
thiếu kinh nghiệm. Vì vậy, việc lựa chọn phương án tháo dỡ và thiết bị tháo dỡ sao
cho phù hợp với từng công trình xây dựng và phương án tháo dỡ dễ thi công và chi
phí tháo dỡ ít tốn kém là rất cần thiết.
Với yêu cầu thực tế cấp thiết về tháo dỡ cần trục tháp phục vụ thi công xây
dựng như vậy. Do đó nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp lần này, em được giao để
tài: “Thiết kế biện pháp tháo dỡ cần trục tháp QTZ63 leo sàn phục vụ thi công
tòa nhà hỗn hợp văn phòng và căn hộ chung cư 22 tầng khu đô thị Mai Dịch –
Hà Nội”.
Em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Trương Quốc Thành đã trực tiếp hướng
dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đồ án đúng tiến độ và đầy đủ khối lượng mà bộ môn
Cơ Giới Hóa Xây Dựng đã giao. Em cũng xin chân thành cảm ơn các thầy trong bộ
mộn Cơ Giới Hóa Xây Dựng đã cho em nhiều nhận xét quý báu để nội dung đồ án
được tốt hơn.
Tuy nhiên, do sự hạn chế về trình độ cũng như kinh nghiệm thực tế nên
không thể tránh được những thiếu sót về nội dung cũng như các sai sót về học
thuật. Vì vậy, tác giả rất mong nhận được những nhận xét của bạn đọc để đồ án này

được tiếp tục hoàn thiện hơn.
Hà nội, ngày 27 tháng 05 năm 2012
Sinh viên
Vũ Văn Nam

4


CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG
BẰNG CẦN TRỤC THÁP LEO SÀN
1.1.
VỊ TRÍ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH:
Tên công trình (dự án): TÒA NHÀ HỖN HỢP VĂN PHÒNG VÀ CĂN HỘ
CHUNG CƯ CAO TẦNG
Được Xây dựng trên khu đất thuộc Thị trấn Cầu Diễn – Huyện Từ Liêm – Hà Nội.
Công trình là một trong nhiều công trình cao tầng được xây cùng với các biệt thự
khác.
Chủ đầu tư: Công ty CP tập đoàn đầu tư xây dựng phát triển Đông Đô – BQP.
Khu đất xây dựng dự án trước đây là nhà máy cơ khí quy chế xây dựng, hiện nay
khu đất này nằm trong dự án quy hoạch và sử dụng của thành phố Hà Nội.
1.2.

QUY MÔ VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TRÌNH:
Công trình gồm 22 tầng trong đó: tầng 1+2+3 dùng để làm văn phòng, còn các

tầng còn lại là các căn hộ phục vụ nhu cầu về nhà ở.
Công trình gồm có 2 tầng hầm dùng làm Gara ô tô và xe máy nhằm phục vụ
nhu cầu gửi xe của khách... cũng như nhu cầu chung của thành phố.
Chiều cao từ tầng 4 – 21 là: 3,2m
Tổng chiều cao của công trình tính từ cốt ±0,000 là: 80,7 (m);

Chiều sâu 2 tầng hầm của công trình là: 6,14 (m).
Mặt bằng công trình được bố trí theo hình vuông đối xứng theo cả hai phương
điều đó rất thích hợp với kết cấu nhà cao tầng, thuận tiện trong xử lý kết cấu. Hệ
thống giao thông của công trình được tập trung ở trung tâm của công trình, hệ
thống giao thông đứng là thang máy bao gồm 4 cầu thang máy, một cầu thang bộ,
một cầu thang bộ thoát hiểm, đảm bảo nhu cầu đi lại cho một khu chung cư cao
tầng. Đáp ứng nhu cầu thoát người khi có sự cố.
Hệ thống hành lang cố định bố trí xung quanh lồng thang máy, đảm bảo thuận
tiện cho việc đi lại tới các phòng.

5


Mặt bằng công trình

Hình
1.1

6


4000
3600

2500

6500

7400


2900

7400

6500

5600

39100

6'

6

5

4

3

2

1

Hình 1.2. Mặt cắt đứng của công trình.

1.3. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CẦN TRỤC THÁP
7

1'



Cần trục tháp hay còn gọi là cần cẩu tháp (gọi tắt là cần cẩu) giữ vị trí số một
trong các thiết bị nâng dùng trong xây dựng. Cần trục tháp là thiết bị nâng chủ yếu
dùng để vận chuyển vật liệu và lắp ráp trong các công trình xây dựng dân dụng, xây
dựng công nghiệp, các công trình thủy điện….
Cần trục tháp có đủ các cơ cấu nâng hạ vật, thay đổi tầm quay với, quay và di
chuyển. Có thể vận chuyển hàng trong khoảng không gian phục vụ lớn, kết cầu hợp
lý, dễ tháo lắp, tính cơ động cao.
Thông số đặc trưng cơ bản của cần trục tháp là momen tải và phụ thuộc vào tải
trọng nâng và tầm với.
 Phân loại cần trục tháp:
Theo công dụng:
Có cần trục tháp có công dụng chung và cần trục tháp chuyên dùng. Cần trục tháp
dùng để phục vụ nhà cao tầng có thể xếp vào loại cần trục tháp chuyên dùng.
Theo đặc điểm cấu tạo:
Có cần trục kiểu tháp quay và cần trục kiểu đầu quay Cần trục tháp leo sàn xếp vào
loại cần trục đầu quay do quá trình làm việc thân tháp bắt buộc phải đứng cố định.
Theo phương pháp thay đổi tầm với về cơ bản có 2 loại:
Thay đổi tầm với bằng cách nâng hạ cần và thay đổi tầm với bằng cách di chuyển
xe con trên cần nằm ngang cố định. Đối với cần trục dùng để xây dựng nhà chung
cư cao tầng thì chủ yếu thay đổi tầm với băng cách di chuyển xe con.
Theo cách lắp đặt trên công trường:
Có cần trục di chuyển trên ray và cần trục đứng cố định trên nền. Thường cần trục
tháp tự nâng được chế tạo để phục vụ thi công các công trình có độ cao lớn nên đa
phần được đứng cố định để bảo đảm độ ổn định cho máy và độ cứng vững cho kết
cấu.
Theo khả năng thay đổi chiều cao nâng:

8



Có cần trục có chiều cao nâng không đổi và cần trục có thể tự thay đổi chiều cao
nâng theo sự phát triển chiều cao của công trình trong quá trình thi công. Loại cần
trục này còn được gọi là cần trục tháp tự nâng.
Cần trục tháp tự nâng lại chia ra làm hai loại tùy theo vị trí của nó so với công trình
mà nó phục vụ thi công:
 Cần trục tháp nằm ngoài bên cạnh công trình có thể di chuyển trên ray hoặc đứng
cố định trên nền.
 Cần trục tháp nằm trong công trình, toàn bộ cần trục được tựa vào kết cấu chịu lực
chính của nhà và có khả năng tự leo lên theo sự phát triển chiều cao công trình.
Loại này còn được gọi là cần trục tháp leo tầng (sàn). Về nguyên tắc, cần trục tháp
loại này có chiều cao nâng là vô hạn.
1.4. GIỚI THIỆU CẦN TRỤC THÁP QTZ63:
1.4.1. Hình chung cần trục tháp QTZ63:
Cần trục tháp QTZ63 do Trung Quốc chế tạo là loại cần trục được dùng phổ
biến ở Việt Nam để xây dựng nhà cao tầng có tính năng kỹ thuật phù hợp với quá
trình xây dựng nhà cao tầng hiện nay.
Đây là loại cần trục:
 Đầu quay, thân không quay, thay đổi tầm với bằng cách dịch chuyển xe con
trên cần nằm ngang
 Tự nâng thân, nằm ngoài công trình và giằng vào công trình (số lượng giằng
vào công trình tuỳ theo độ cao công trình)
 Xe con có thể đi hai nhánh cáp hoặc bốn nhánh cáp tuỳ theo tải trọng nâng.
Xu hướng hiện nay ở trên thế giới và ở nước ta đòi hỏi xây dựng nhà cao tầng với
quy mô lớn và chất lượng tốt nhất thì phải cần đến cần trục tháp có chiều cao nâng
tầm với và tải trọng nâng lớn . Trong số cần trục đó thì cần trục tháp QTZ63 đáp
ứng đầy đủ yêu cầu.
Hình vẽ chung cần trục tháp QTZ 63. Được thể hiện trên hình 2.1.
9



13

7
12

9 10

5
4

6

11

12390

14

3000

40000

3

1

2500


2

Hình 2.1. Hình chung cần trục tháp ATZ63
1. Móng cần trục tháp
2. Tháp
3. Lồng lắp dựng
4. Đối trọng
5. Cơ cấu nâng vật
6.Cần mang đối trọn
7. Neo cần mang đối trọng
8. Đỉnh tháp
10

15
50000


9. Cụm cơ cấu quay
10.Ca bin điều khiển
11. Cơ cấu di chuyển xe con
12. Neo cần trong
13. Neo cần ngoài
14.Cần
15. Xe con
1.4.2. Đặc tính kỹ thuật:
 Mô men tải: 63Tm
Sức nâng:
Với bội suất pa lăng a=2
Khi tầm với lớn nhất: 1,3T
Khi tầm với nhỏ nhất: 3T

Với bội suất pa lăng a=4
Khi tầm với lớn nhất: 1,3T
Khi tầm với nhỏ nhất: 6T
Tầm với:
Lớn nhất: 50m
Nhỏ nhất: 50m
Chiều cao nâng khi cần trục đứng tự do: 40m
Chiều cao nâng khi cần trục neo vào công trình: 150m
Tốc độ nâng:
Với bội suất pa lăng a=2

80/40/8,5 (m/ph)

Với bội suất pa lăng a=4

40/20/4,25 (m/ph)

Tốc độ di chuyển xe con:

40/20 (m.ph)

Tốc độ quay:

0 – 0,6 (v/ph)

Chế độ làm việc:

Trung bình
11



-

Đường đặc tính tải trọng:

Q

(T)
27,795

3
2
1,3
1

3

10

20

30

40

50

R (m)

Hình 2.2. Đường đặc tính tải trọng khi a=2


Q

(T)

15,723

6
5
4
3
2
1,3
1

3

10

20

30

40

50

R (m)

Hình 2.3. Đường đặc tính tải trọng khi a=4

- Sơ đồ mắc cáp:

12


2

3
1

Q

Hình 2.4. Sơ đồ mắc cáp nâng vật khi a=2
2

3
1

Q

Hình 2.5. Sơ đồ mắc cáp nâng vật khi a=4
1. Tang cuốn cáp
2. Pu ly đổi hướng cáp
3. Cáp nâng
13


1

4


Hình 2.6. Sơ đồ mắc cáp di chuyển xe con
1. Tang cuốn cáp
2. Pu ly đổi hướng cáp
3. Cáp nâng
4. Xe con

CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH LỰA CHỌN PHƯƠNG PHÁP THÁO DỠ CẦN
TRỤC
3.1. Các phương pháp tháo dỡ cần trục tháp leo sàn:
14


Theo tổng kết kinh nghiệm thi công nhà cao tầng ở nhiều nước cho thấy cách
tháo dỡ cần trục tháp leo sàn có 4 cách phổ biến sau:
- Dùng một cần trục tự nâng để tháo dỡ hai cần trục tháp leo sàn. Phương
pháp này rất hiệu quả, tháo dỡ nhanh nhưng phải lắp thêm một cần trục tự nâng nên
chi phí tốn kém chỉ phù hợp cho những công trình lớn có nhiều cần trục tháp leo
sàn trên mặt bằng công trình.
- Dùng cần trục mái để phục vụ tháo dỡ. Người ta sử dụng loại cần trục mái
có mômen tải 600kNm đặt trên mái để tháo dỡ cần trục tháp leo sàn sau khi đã
hoàn thành việc thi công kết cấu tòa nhà. Phương pháp này cũng khá phổ biến và
cho hiệu quả tháo dỡ cao nhưng chỉ phù hợp với những công trình có cần trục mái.
- Dùng cần trục chuyên dùng cho tháo dỡ cần trục tháp leo sàn đặt trên mái
công trình. Cần trục này được thiết kế chế tạo riêng biệt, phương pháp này chí phí
phù hợp mà hiệu quả tháo dỡ cũng rất cao. Hiện được nhiều công trình sử dụng để
tháo dỡ cần trục tháp leo sàn.
- Dùng hai đến ba giá chữ A phối hợp với các bộ tời có tốc đọ chậm để tháo
dỡ cần trục. Phương pháp này tuy mang tính chất thủ công nhưng đơn giản và ít tốn
kém. Đối với những đơn vị không có sẵn cần trục mái nên sử dụng loại này vì khá

kinh tế.
3.2. Phân tích lựa chọn tháo cần trục tháp leo sàn
Do tính chất của công trình không có sẵn cần trục mái và chỉ có một cần trục
tháp leo sàn làm việc nên ta sử dụng phương pháp ba để tháo dỡ. Cần trục chuyên
dùng phục vụ tháo dỡ phải đáp ứng được các yêu cầu sau:
- Có đặc tính kĩ thuật như sức nâng, chiều cao nâng, tầm với đủ khả năng phục
vụ tháo dỡ và hạ từng phần cần trục từ vị trí tầng mái xuống mặt đất qua mặt
ngoài công trình.
- Thiết bị phải được tổ hợp từ nhiều phần. Mỗi phần có kích thước và trọng
lượng không quá lớn để sau khi tháo dỡ cần trục có thể đưa xuống dưới mặt
đất qua mặt ngoài công trình dễ dàng.
- Thiết bị tháo dỡ được thiết kế sao cho dễ lắp dựng và tháo dỡ bằng các dụng
cụ nâng đơn giản.

15


- Thiết bị đảm bảo tự đứng hoặc sử dụng bu lông nền để đảm bảo ổn định trên
tầng mái. Có trọng lượng bản thân nhỏ và tải trọng phân bố đều lên giá đỡ.
Giá đỡ có bề mặt đủ lớn đảm bảo san đều tải trọng tác dụng lên mái.
- Thiết bị dễ chế tạo, giá thành hạ và có thể sử dụng lại nhiều lần.
Từ những yêu cầu trên ta chọn cần trục cột buồm để phục vụ tháo dỡ cần trục
tháp leo sàn là phù hợp. Có hai loại cần trục cột buồm là:
- Cần trục cột buồm kiểu cáp chằng, loại này cấu tạo đơn giản, dễ lắp đặt, có
góc quay lớn nên pham vi làm việc rộng. Nhược điểm của loại này là khó
tăng chiều dài tay cần và tải trọng nâng.
Cần trục cột buồm kiểu chân cứng, loại này có kết cấu phức tạp hơn, không thể
quay toàn vòng nên phạm vi làm việc nhỏ. Khắc phục được nhược điểm của loại
cáp chằng là có thể tăng chiều dài tay cần. Loại này có chi phí lắp dựng tốn kém
hơn. Cần trục cột buồm kiểu chân cứng được chế tạo với tải trọng nâng 5-40t , tầm

với đến 70m và chiều cao nâng tới 50m
Do yêu cầu tháo dỡ không cần thay đổi tầm với và trọng lượng các bộ phận tháo
dỡ không lớn nên ta chọn cần trục cột buồm kiểu chân cứng phục vụ cho việc
tháo dỡ cần trục tháp leo sàn QTZ63.
Trình tự tháo dỡ cần trục :
+Vận chuyển và lắp dựng thiết bị nâng phục vụ tháo dỡ bằng cần trục tháp
+Tháo ca bin
+Hạ thấp cần trục sao cho đối trọng và sau đó là tay cần sát mặt bằng mái để
tháo đối trọng và tháo tay cần
+Tháo dỡ cơ cấu nâng vật , cơ cấu kéo xe con
+Tháo đối trọng và sau đó là tháo các đốt cần
+Tháo cần mang đối trọng
+Tháo đỉnh tháp D1
+Nâng cần trục lên một đoạn
+Tháo đỉnh tháp D2
16


+Tháo đoạn mang thiết bị tựa quay TQ
+Tiếp tục nâng và tháo lần lượt các đốt tháp T1
+Sau khi chuyển hết kết cấu xuống mặt đất tiến hành tháo dỡ và đưa xuống mặt
đất các bộ phận của cần trục phục vụ tháo dỡ bằng cần trục thứ hai
+Tiến hành tháo dỡ cần trục thứ hai và chuyển xuống mặt đất bằng tời và các
đòn treo pu li gắn trên mặt bằng mái

CHƯƠNG 3: XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ KỸ THUẬT CỦA THIẾT BỊ
PHỤC VỤ THI CÔNG THÁO DỠ
3.1. Tính toán thông số làm việc của cần trục cột buồm:
Bảng thống kê kích thước và trọng lượng các bộ phận của cần trục QTZ63 ( số
liệu lấy từ Catolog cần trục QTZ63 )

17


Các bộ
phận cần
trục
T1
TQ
D1
D2
C1
C8
XC
CX
DT
CN
CB

Kích thước (m)
Cao
Dài

Rộng

2485
900
6360
2245
1200
1200


1678
2160
1260
1260
3500
3500

2200

1678
2160
1260
1260
6000
2400

1600

1600

18

Tư thế
cẩu lắp
Đứng
Đứng
Đứng
Đứng
Nằm

Nằm
Đứng
Nằm
Đứng
Đứng
Đứng

Khối
lượng
(kg)
735
3510
1420

Số lượng

590

8
1
1
1
7
1
1

80

7


250

1

486


Ta có hình vẽ các bộ phận chính có thể tháo rời và cẩu chuyển của cần trục tháp

- Chiều cao nâng lớn nhất của cần trục được xác định là:H= h1+h2+h3+h4+h5
19


Trong đó: + h1 = 500 (mm) là khoảng cách an toàn từ tâm móc treo đến đỉnh
tháp.
+ h2 = 6360 (mm) là chiều cao đỉnh tháp,
+ h3 = 2246 (mm) là chiều cao đốt tháp trên cùng.
+ h4 = 900 (mm) là chiều cao của mâm quay.
+ h5 = 500 (mm) là khoảng cách từ đáy mâm quay đến mặt bằng
mái.
Thay số : H = 500+6360+2246+900+500= 10506 mm
- Xác định chiều dài tay cần:
Ta xác định chiều dài tay cần ở trạng thái cần nghiêng góc 65° và cần đang
nâng đỉnh tháp. Ta có hình vẽ:

Từ hình vẽ: ho = 1500 (mm) là khoảng cách từ tâm móc treo đến đỉnh cần.
20


H = 10506 (mm) là chiều cao nâng lớn nhất của cần trục.

Chiều dài tay cần là L = ( ho+H)/sin65° = 12006/sin65° = 13247,2 (mm )
Chọn chiều dài tay cần L = 14 (m)
Tầm với ở góc 65° la R = L.cos65° = 14000.cos65° = 5.92 (m)
Tầm với và chiều cao nâng làm việc ở các góc nghiêng cần là:
- Ở 45° R = 9.9 (m); H = 9.9 (m)
- Ở 60° R = 7 (m) ; H = 12.1 (m)
- Ở 75° R = 3.6 (m); H = 13.5 (m)

3.2. Bố trí cần trục trên mặt bằng:
21


- Do diện tích mặt bằng nhỏ nên ta không cần phải bố trí xe goog mà sử dụng hai
cần trục cột buồm kiểu chân cứng để phục vụ thi công tháo dỡ cần trục tháp. Hai
cần trục được bố trí như hình vẽ và mỗi cần trục thực hiện một giai đoạn trong quá
trình tháo dỡ cần trục tháp leo sàn.
+ Cần trục cột buồm 1: Cần trục này có nhiệm vụ thực hiện tháo dỡ các bộ phận
của cần trục tháp theo thứ tự tháo dỡ đã thiết kế, sau khi tháo dỡ các bộ phận thì
vận chuyển các bộ phận đó về phạm vi làm việc của cần trục cột buồm thứ 2.
+ Cần trục cột buồm 2: Cần trục này có nhiệm vụ tiếp nhận các bộ phận của cần
trục tháp do cần trục 1 đã tháo lắp và vận chuyển các bộ phận này xuống mặt đất
qua mặt ngoài của công trình.
- Vị trí đứng của cần trục cột buồm phải thỏa mãn các yêu cầu:
+ Cần trục cột buồm 1 có nhiệm vụ tháo dỡ phần đỉnh của cần trục tháp , vì vậy
phần đỉnh tháp phải nằm trong phạm vi làm việc của cần trục cột buồm 1 ứng với
chiều cao nâng là H=10,5m và tầm với là R = 5,92 m
+ Cần trục cột buồm 2 có nhiệm vụ vận chuyển các bộ phận của cần trục 1 đã tháo
lắp xuống mặt đất qua mặt ngoài của công trình , vì vậy phạm vi làm việc của cần
trục 2 phải thỏa mãn 2 điều kiện : một là phải giao với phạm vi làm việc của cần
trục thứ 1 , hai là đưa được các bộ phận của cần trục tháp qua mặt ngoài công trình

với yêu cầu là phải cách công trình 0,5m
- Từ các yêu cầu trên ta bố trí hai cần trục cột buồm trên mặt bằng như hình vẽ

22


Bố trí cần trục cột buồm phục vụ thi công tháo dỡ trên mặt bằng mái

CH¦¥NG IV: THIẾT KẾ THIẾT BỊ PHỤC VỤ THÁO DỠ
23


I. Mô tả cấu tạo và đặc trưng kỹ thuật của máy.
- Cần trục cột buồm thường được dùng để lắp ráp thiết bị và kết cấu trên các
công trình xây dựng. Do có cấu tạo đơn giản cũng như dễ lắp dựng nên nó được
dùng nhiều ở những nơi không đòi hỏi phải thay đổi vị trí làm việc hoặc có thay đổi
thì rất ít. Cần trục cột buồm thường được chế tạo có sức nâng lớn nhất đến 300 tấn
và tầm với đến 50m . Cần trục cột buồm thường có ba chuyển động: nâng vật, nâng
cần và quay.
- Cần trục cột buồm thường có 3 cơ cấu : nâng vật , nâng cần và cơ cấu quay . Có
thể dùng nhiều tời riêng biệt dẫn động các cơ cấu hoặc dùng một tời với nhiều tang
dẫn động chung . Các cơ cấu thường được đặt ở bên ngoài cần trục . Theo phương
pháp cố định cột mà cần trục cột buồm gồm 2 loại :
+ Cần trục cột buồm kiểu cáp chằng: Loại này cấu tạo đơn giản, dễ lắp dựng
nhưng không thay đổi được chiều dài cần khi sử dụng.
+ Cần trục cột buồm kiểu chân cứng: Loại này có cấu tạo phức tạp hơn nhưng có
khả năng thay đổi chiều dài tay cần khi cần thiết, có tải trọng nâng và tầm với lớn
hơn loại cáp chằng.
- Cấu tạo chung của cần trục cột buồm kiểu chân cứng được mô tả như hình vẽ.


24


3
4

5

7850

795
0

9

0
00
14

2
700

1

8

5
7

1500


A

A

6

3600
9900

1. Chèt thanh gi»ng
2. Thanh gi»ng
3. æ tùa quay trªn
4. Cét
5. Puli ®æi híng c¸p
6. æ ®ì tùa quay díi
7. Vßng quay
8. Tay cÇn
9. Mãc treo
II. TÝnh to¸n c¬ cÊu n©ng h¹ cÇn
- S¬ ®å ®Æt lùc c¬ cÊu thay ®æi tÇm víi :
25


×