Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Tiết 71,72. Chiếc lược ngà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (294.87 KB, 23 trang )



Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Nhan đề Lặng lẽ Sa Pa có ý nghóa gì?
- Sa Pa lặng lẽ, đó chỉ là cái lặng lẽ bên
ngoài, nhưng đằng sau cái lặng lẽ của Sa Pa là
cuộc sống sôi nổi của những con người đầy
trách nhiệm đối với công việc, đối với đất
nước, với mọi người mà tiêu biểu là anh thanh
niên làm công tác khí tượng một mình trên
đỉnh núi cao. Những con người ngày đêm lao
động hăng say, miệt mài lặng lẽ, âm thầm,
cống hiến cho đất nước.


Kiểm tra bài cũ:
Câu 2: Cảm nhận của em về nhân vật anh
thanh niên trong Lặng lẽ Sa Pa của Nguyễn
Thành Long?
- Là một con người bình thường nhưng hoàn
cảnh sống và làm việc hết sức đặc biệt:
+ Hiểu và thành thạo công việc.
+ Có ý thức trách nhiệm với công việc.
+ Yêu công việc của mình, ý thức được giá
trò của lao động với con người.
-Yêu q, trân trọng, chu đáo với mọi người.


Tiết 71,72 CHIẾC LƯC NGÀ
(Nguyễn Quang
Sáng )


I. Đọc – Tìm hiểu chú thích

1. Đọc.
2.Chú thích:
- Tác giả: Nguyễn quang Sáng

(1932)

- Tác phẩm:
Viết năm 1966 (Khi tác giả hoạt động ở
chiến trường Nam Bộ).


Tiết 71,72 CHIẾC LƯC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng )
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
- Giải từ khó: ( SGK)
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Diễn biến tâm lí và tình cảm của bé Thu
trong lần cha về thăm nhà.
a.Trước khi Thu nhận ông Sáu là cha.
- Thu ngạc nhiên, sợ hãi, tỏ ra ngờ vực, lảng
tránh.


Thảo luận 5 phút
Từ những thái độ trên em cho biết tại sao Thu lại có
biểu hiện như vậy? Có phải em hỗn láo với cha không?
Từ đó em hiểu gì về tình cảm của bé Thu dành cho cha?
Sự ương ngạnh của bé Thu hoàn toàn không đáng trách.

Trong hoàn cảnh xa cách và trắc trở của chiến tranh, phản
ứng tâm lí của em là hoàn toàn tự nhiên, nó còn chứng tỏ
em có cá tính mạnh mẽ, tình cảm của em sâu sắc, chân thật,
em chỉ yêu ba khi tin chắc đó đúng là ba. Trong cái “ cứng
đầu” của em có ẩn chứa cả sự kiêu hãnh trẻ thơ về một tình
yêu dành cho người cha “khác”- người trong tấm hình chụp
chung với má em.


Tiết 71,72 CHIẾC LƯC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng )
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1.a.Trước khi Thu nhận ông Sáu là cha.
* Hai ngày sau:
-Vẫn thờ ơ, lạnh lùng đến mức bướng bỉnh
ngang ngạnh khó hiểu.
=> Từ chối sự quan tâm, chăm sóc của ông
Sáu vì nghó rằng ông không phải là cha mình.


Tiết 71,72 CHIẾC LƯC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng )
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1.a.Trước khi Thu nhận ông Sáu là cha.
=> Từ chối sự quan tâm, chăm sóc của ông
Sáu vì nghó rằng ông không phải là cha
mình.
b. Khi nhận ra cha.
* Niềm khát khao tình cha của người con:
- Vẻ mặt sầm lại, đôi mắt mênh mông.



Tiết 71,72 CHIẾC LƯC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng )
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1.a.b. Khi nhận ra cha.
- Kêu thét lên” ba”, ôm chặt lấy cổ…, hôn tóc,
hôn cổ ,hôn vai và hôn cả vết thẹo dài bên má
của ba nó nữa.
- Nó hiểu được vì sao khuôn mặt của ba thay
đổi.
- Khi hiểu ra, tình cảm tự nhiên của bé Thu
được thể hiện qua tiếng gọi cha đầu tiên và
qua hành động.



Tiết 71,72 CHIẾC LƯC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng )
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1. Khi nhận ra cha.
2.Tình cha con sâu nặng và cao đẹp
của ông Sáu.
* Nỗi niềm của người cha:


Tiết 71,72 CHIẾC LƯC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng )
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1.a.b. Khi nhận ra cha.

 Cô bé có tình cảm thật sâu sắc mạnh mẽ,
cá tính cứng cỏi nhưng cũng rất hồn nhiên
ngây thơ  Nhà văn am hiểu tâm lí trẻ em với
tấm lòng yêu thương trân trọng.


Tiết 71,72 CHIẾC LƯC NGÀ
(Nguyễn Quang
Sáng )
II. Đọc – Tìm hiểu văn bản:
1.a.b. Khi nhận ra cha.
2. Tình cha con sâu nặng và cao đẹp của ông
Sáu.
* Nỗi niềm của người cha:
- Lần đầu tiên về thăm nhà:
Thuyền còn chưa cập bến, ông Sáu đã nhảy thót
lên bờ, vừa gọi vừa chìa tay ra đón con.


Tiết 71,72 CHIẾC LƯC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng )
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1.a.b. Khi nhận ra cha.
2. Tình cha con sâu nặng và cao đẹp
của ông Sáu.
* Nỗi niềm của người cha:
- Những ngày đoàn tụ: Ông Sáu quan tâm, chờ
đợi con gái gọi mình là
cha.



Tiết 71,72 CHIẾC LƯC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng )
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1.a.b. Khi nhận ra cha.
2. Tình cha con sâu nặng và cao đẹp
của ông Sáu.
* Nỗi niềm của người cha:
- Những ngày xa
con:
Ông Sáu thực hiện lời hứa vớ con, là cây lược

ngà. Giờ phút cuối cùng trước lúc hi sinh, người
chiến só ấy chỉ được ấy chỉ yên lòng khi biết cây
lược sẽ được chuyển đến tận tay con gái.


Tiết 71,72 CHIẾC LƯC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng )
II. Đọc – Hiểu văn bản:
1.a.b. Khi nhận ra cha.
2. Tình cha con sâu nặng và cao đẹp
của ông Sáu.
* Nỗi niềm của người cha:
- Những ngày xa con:
=> Câu chuyện “ Chiếc lược ngà” không chỉ nói lên
tình cha con sâu nặng của cha con ông Sáu, mà còn
gợi cho người đọc nghó đến và thấm thía những đau
thương, mất mát, hoàn cảnh éo le của chiến tranh
gây ra cho bao nhiêu con người, bao nhiêu gia đình.



Thảo luận 3 phút
- Tạo tình huống truyện éo le.
- Có cốt truyện mang yếu tố
bất ngờ.
Nêu nét
đặc sắc
Nghệ thuật
Của
Văn bản

- Lựa chọn người kể chuyện là
bạn của ông Sáu, chứng kiến
toàn bộ câu chuyện, thấu hiểu
cảnh ngộ và tâm trạng của
nhân vật trong truyện.


Tiết 71,72 CHIẾC LƯC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng )

II. Đọc – Hiểu văn bản:
1.a.b. Khi nhận ra cha.
2. Tình cha con sâu nặng và cao đẹp
của ông Sáu.
3. Nghệ thuật:
- Tạo tình huống truyện éo le.

- Có cốt truyện mang yếu tố bất ngờ.


- Lựa chọn người kể chuyện, là bạn của ông Sáu,
chứng kiến toàn bộ câu chuyện, thấu hiểu cảnh ngộ
và tâm trạng của nhân dân trong truyện.


Tiết 71,72 CHIẾC LƯC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng )

II. Đọc – Hiểu văn bản:
1.a.b. Khi nhận ra cha.
2. Tình cha con sâu nặng và cao đẹp
của ông Sáu.
3. Nghệ thuật:
4. Ý nghóa văn
bản:Là câu chuyện cảm động về tình cha con sâu
nặng. Chiếc lược ngà cho ta hiểu thêm về những
mất mát to lớn của chiến tranh mà nhân dân ta đã
trải qua trong cuộc kháng chiến chống Mó cứu nước.
* Ghi nhớ: SGK/ 202


Tiết 71,72 CHIẾC LƯC NGÀ
(Nguyễn Quang Sáng )
I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:
II. Đọc – Hiểu văn bản:
III. Luyện tập:
Bài 1:
Thái độ và hành động của bé Thu đối với ba
rất trái ngược, trong những ngày đầu khi ông Sáu

về thăm nhà và lúc ông sắp ra đi, nhưng vẫn
nhất quán trong tính cách của nhân vật. ( xuất
phát từ sự nhất quán trong suy nghó và hành
động của em).


Củng cố – Luyện tập:
Tình cha con của ông Sáu được thể hiện như thế
nào?
=> Tình cảm cha con sâu đậm:
+ Thu chỉ nhận ba khi người đó đúng thật là ba
mình.
+ Thương con, ân hận khi đánh con, làm chiếc
lược ngà cho con.


Hướng dẫn tự học ở nhà:
- Học bài.
- Đọc, nhớ những chi tiết nghệ thuật đặc sắc
trong đoạn trích.
- Nắm được những kiến thức của bài học, tìm
các chi tiết minh chứng cho những nội dung này.
- Làm bài tập ở nhà.
- Chuẩn bò bài: Ôn tập Tiếng Việt.
+ Đọc kó kiến thức
SGK.
+ Trả lời các câu hỏi SGK.
+ Tham khảo bài tập.




×