Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Kiểm soát ô nhiễm không khí tại Công ty Cổ phần thép Đà Nẵng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (818.52 KB, 27 trang )

MỤC LỤC

1


DANH MỤC VIẾT TẮT
Chữ cái viết tắt/ký hiệu
KCN
MTKK
QCVN

Cụm từ đầy đủ
Khu công nghiệp
Môi trường không khí
Quy chuẩn Việt Nam

2


MỞ ĐẦU
1 Đặt vấn đề
KCN Liên Chiểu, nơi tập trung chủ yếu các DN thuộc ngành công nghiệp nặng
như luyện thép, chế tạo máy, hoá chất, sản xuất vật liệu xây dựng,… ô nhiễm chủ yếu
là do khói bụi của các doanh nghiệp. Chẳng hạn, Công ty Thép Đà Nẵng, mặc dù công
ty đã có nhiều cố gắng trong việc đầu tư hệ thống hút bụi, song do công nghệ xử lý
không phù hợp nên trong qúa trình sản xuất, bụi sắt và khí thải chưa được xử lý hết đã
phát tán sang cả các doanh xung quanh gây ô nhiễm môi trường KCN, làm ảnh hưởng
đến chất lượng sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất cao su, gốm sứ…
Cùng với sự phát triển của ngành thép nói chung và Công ty cổ phần Thép Đà
Nẵng nói riêng, việc nâng cao công suất sản xuất và thay đổi, bổ sung một số thiết bị
trong dây chuyền công nghệ sản xuất thép, thì việc gây ra các vấn đề ô nhiễm môi


trường, đặc biệt là MTKK xung quanh Công ty cổ phần Thép Đà Nẵng là một vấn đề
bức thiết. Mặc dù, công ty đã lắp đặt thiết bị xử lý khí thải nhưng vẫn chưa giải quyết
triệt để được sự ô nhiễm MTKK xung quanh (theo báo cáo giám sát môi trường định
kỳ của KCN Liên Chiểu hàng năm).
2 Mục đích nghiên cứu:
− Nghiên cứu hiện trạng MTKK xung quanh Công ty Cổ phần Thép Đà Nẵng.
− Đánh giá chất lượng và đề xuất biện pháp giảm thiểu – kiểm soát ô nhiễm
MTKK xung quanh Công ty cổ phần Thép Đà Nẵng.
3 Đối tượng, phạm vi
− Đối tượng: Công ty cổ phần Thép Đà Nẵng - KCN Liên Chiểu – TP Đà Nẵng.
− Phạm vi: hiện trạng MTKK trong phạm vi quy hoạch của công ty, kiểm soát ô
nhiễm MTKK xung quanh Công ty cổ phần Thép Đà Nẵng.

3


CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÀ NẮNG
1.1.

Vị trí địa lý
Nhà máy luyện thép của Công ty cổ phần Thép Đà Nẵng nằm tại lô H, Đường

số 6, KCN Liên Chiểu -Liên Chiểu - Đà Nẵng:
- Phía Đông giáp Công ty Gốm sứ Hải Vân, Đường số 7.
- Phía Tây giáp Đường số 9 và Tổng công ty Hóa chất Việt Nam.
- Phía Nam giáp Tổng công ty thủy tinh và Gốm xây dựng.
- Phía Bắc giáp khu đất trống và tuyến đường sắt dự kiến.
1.2. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
+ Công ty Cổ phần Thép Đà Nẵng tiền thân là Nhà máy Thép Đà Nẵng, được thành lập
vào năm 1991 trên cơ sở liên doanh giữa Công ty Gang Thép Thái Nguyên, Công ty

Thép Miền Nam và Công ty Cơ khí Đà Nẵng.
+ Trong quá trình hoạt động và phát triển, các bên liên doanh rút và chuyển vốn cho
Tổng Công ty Thép Việt Nam, Nhà máy Thép Đa Nẵng trở thành đơn vị thành viên
của Tổng Công ty Thép Việt Nam.
+ Năm 1998, Nhà máy được đổi tên thành Công ty Thép Đà Nẵng.
+ Thực hiện chủ trương đổi mới, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước, theo Quyết định số
690/QĐ-BCN của Bộ Công nghiệp về việc cổ phần hóa Công ty Thép Đà Nẵng, từ
tháng 5 năm 2007 Công ty chính thức chuyển sang hoạt động theo mô hình công ty cổ
phần với số Vốn điều lệ là 41.418.000.000 đồng phần vốn Nhà nước chiếm 30% trong
tổng số vốn điều lệ.
+ Từ khi cổ phần hóa, Công ty đã có 2 lần tăng Vốn điều lệ từ 41.418.000.000 lên
59.537.470.000 đồng.
1.3. Một số vấn đề còn tồn tại đối với sự ô nhiễm MTKK xung quanh Công ty
Cổ phần Thép Đà Nẵng.
Cùng với sự phát triển của ngành thép nói chung và Công ty cổ phần Thép Đà
Nẵng nói riêng, việc nâng cao công suất sản xuất và thay đổi, bổ sung một số thiết bị
trong dây chuyền công nghệ sản xuất thép, thì việc gây ra các vấn đề ô nhiễm môi
trường, đặc biệt là MTKK xung quanh Công ty cổ phần Thép Đà Nẵng là một vấn đề
4


bức thiết. Mặc dù, công ty đã lắp đặt thiết bị xử lý khí thải nhưng vẫn chưa giải quyết
triệt để được sự ô nhiễm MTKK xung quanh (theo báo cáo giám sát môi trường định
kỳ của KCN Liên Chiểu hàng năm).

5


CHƯƠNG 2. NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG MTKK TẠI CÔNG TY CỔ
PHẦN THÉP ĐÀ NẴNG

2.1. Hiện trạng chất lượng MTKK tại Công ty Cổ phần thép Đà Nẵng
Hiện trạng chất lượng MTKK trong năm 2010, khi dây chuyền công nghệ mới
chưa đi vào hoạt động.
2.1.1. Chất lượng môi trường khí thải
Bảng 2.1. Kết quả phân tích chất lượng khí thải
STT Chỉ tiêu
1
2
3
4
5
6

CO
NOx
SOx
Bụi tổng
Bụi Pb
Bụi Ni

Đơn vị tính
3

mg/m
mg/m3
mg/m3
mg/m3
mg/m3
mg/m3


Kết quả
K2,1
866,3
6,2
Vết
390
2,013
0,0813

K2,2
687,5
2,1
Vết
350
1,018
0,0523

QCVN
19:2009
1000
1000
2000
400
10
-

Số lần QCVN
05:2009
0
0

0
0
-

Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Ghi chú: Vị trí lấy mẫu:
K2,1- Lấy mẫu tại ống khói thải sau khi qua hệ thống xử lý khói thải giai đoạn phá
liệu.
K2,2 - Mẫu khói thải sau khi qua hệ thống xử lý khói thải giai đoạn hoàn nguyên.
Dấu (-): Không có trong tiêu chuẩn.
Nhận xét: Kết quả phân tích các chỉ tiêu trong môi trường khí thải tại thời điểm lấy
mẫu đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN.

6


2.1.2. Chất lượng môi trường không khí và vi khí hậu
Bảng 2.2. Kết quả phân tích chất lượng MTKK xung quanh
TT

Chỉ tiêu

Đơn vị tính

Kết quả

1
2
3

4

Bụi tổng số
SO 2
NO2
CO

mg/m3
mg/m3
mg/m3
mg/m3

0,03
0,072
0,03
10

QCVN
05:2009
0,3
0,35
0,2
30

Số lần vượt QCVN
05:2009
0
0
0
0


Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Theo các kết quả đo đạc ở trên, chất lượng MTKK xung quanh Công ty Cổ
phần Thép Đà Nẵng vẫn khá tốt. Tuy nhiên, sau khi dây chuyền công nghệ mới đã
nâng cấp cải tạo, đi vào hoạt động, theo kết quả đo đạc chất lượng môi trường định kỳ
KCN Liên Chiểu năm 2011 và năm 2012 ở bảng 2.3 và bảng 2.4.
Bảng 2.3. Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng MTKK xung quanh (10/06/2011)
Đơn vị
Kết quả
STT Ch ỉ tiêu
tính
D3
D4
D5
D6
D7
D10
3
1 Bụi tổng số mg/m
0,72
0,49
0,35
0,69
0,32
0,93
3
2
0,33
0,083

0,034
0,157
SO2
mg/m 0,087 0,054
3
3
0,042
0,054
0,045
0,225
NO2
mg/m 0,095 0,067
3
4
CO
5,92
6,03
3,58
2,73
2,08
22,78
mg/m
Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Bảng 2.4. Số lần vượt QCVN 05:2009 của MTKK xung quanh (10/06/2011)
ST
Chỉ tiêu
T
1 Bụi tổng số
2

SO2
3
NO2
4
CO

Đơn vị
QCVN
tính
05:2009
3
0,3
mg/m
3
0,35
mg/m
3
0,2
mg/m
3
30
mg/m

D3
2,40
-

Số lần vượt tiêu chuẩn
D4
D5

D6
1,63
1,17
2,30
-

D7
1,07
-

D10
3,10
-

Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Bảng 2.5. Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng MTKK xung quanh (13/12/2011)
STT

Chỉ tiêu

1
2
3

Bụi tổng số
SO2
NO2

Đơn vị

tính
mg/m3
mg/m3
mg/m3

D3
0,74
0,092
0,089

D4
0,50
0,059
0,08
7

Kết quả
D5
D6
0,36
0,71
0,286
0,087
0,049
0,062

D7
0,37
0,035
0,05


D10
0,953
0,162
0,188


4

CO

mg/m3

6,33

6,18

3,79

2,91

2,13

23,07

Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Bảng 2.6. Số lần vượt QCVN 05:2009/BTNMT của MTKK xung quanh (13/12/2011)
Đơn vị QCVN
tính 05:2009

Bụi tổng số mg/m3
0,3
3
0,35
SO2
mg/m
3
0,2
NO2
mg/m
3
CO
30
mg/m

STT Chỉ tiêu
1
2
3
4

D3
2,47
-

Số lần vượt QCVN 05:2009
D4
D5
D6
D7

1,67
1,20
2,37
1,23
-

D10
3,18
-

Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Bảng 2.7. Kết quả đo đạc, phân tích chất lượng MTKK xung quanh (12/06/2012)
STT
1
2
3
4

Đơn vị
tính
Bụi tổng số mg/m3
SO2
mg/m3
NO2
mg/m3
CO
mg/m3
Chỉ tiêu


D3
0,51
0,162
0,134
8,21

D4
0,42
0,143
0,164
9,32

Kết quả
D5
D6
0,27
0,54
0,125
0,183
0,132
0,126
7,65
6,29

Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

8

D7
0,35

0,136
0,153
4,15

D10
0,89
0,194
0,195
18,74


Bảng 2.8. Số lần vượt QCVN 05:2009/BTNMT của MTKK xung quanh ( 12/06/2012)
STT

Chỉ tiêu

1

Bụi tổng số

2
3
4

SO2
NO2
CO

Đơn vị
tính


QCVN
05:2009

Số lần vượt tiêu chuẩn
D4
D5
D6
D7

D3

mg/m3

0,3

1,70

1,40

0,90

1,80

1,17

2,97

mg/m3
mg/m3

mg/m3

0,35
0,2
30

-

-

-

-

-

-

D10

Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Ghi chú: (-) Đạt tiêu chuẩn cho phép.
Vị trí quan trắc: D3- Khu vực giữa công ty cao su Đà Nẵng; D4- Khu vực hóa chất
Kiêm Liên; D5-Trạm công an Quận Liên Chiểu (phía Tây KCN Liên Chi ểu); D6-Khu
vực xí nghiệp Thủy sản Nam Ô; D10-Công ty Thép Đà Nẵng (tháng 6- hướng gió
Đông, cách nhà máy thép 250m; tháng 12-hướng gió Bắc, cách nhà máy thép 350m).
Như vậy, theo các kết quả đo đạc định kì năm 2011, 2012 thì chất lượng MTKK xung
quanh Công ty cổ phần Thép Đà Nẵng, cụ thể như sau:
- Năm 2011: bụi lơ lửng, tháng 6- vượt 3,1 lần và tháng 12 – vượt 3.27 l ần giới hạn

cho phép.
- Năm 2012: bụi lơ lửng, tháng 6- vượt 2.97 lần giới hạn cho phép.
2.2.

Hiện trạng các công trình xử lý khí thải
Hệ thống hút và xử lý khí thải hiện có:

- Hiện tại Nhà máy Thép của Công ty Thép Đà Nẵng đang vận hành hệ thống hút và
xử lý khí cũ với lưu lượng tối đa là 165000m3/h, để thải khí thải từ lò trung tần, sử
dụng cyclon lọc bụi với hiệu suất 65%.
- Hệ thống xử lý khí thải mới khánh thành tháng 8/2010 (thải khí thải từ lò hồ quang
và lò thùng tinh luyện) với lưu lượng tối đa là 400000m3 /h và sử dụng thiết bị lọc bụi
túi vải với hiệu suất 90%.
2.3.

Một số thay đổi về chất lượng MTKK của Công ty Thép sau khi nâng cấp
công suất và cải tạo dây chuyền công nghệ sản xuất

9


- Sản lượng thép hoạt động ổn định 180000 tấn/năm (2013)
- Cải tạo lò điện 15 tấn/mẻ thành lò điện công suất 20 tấn/mẻ. - Định mức sử dụng
dầu FO 2,5kg/tấn sản phẩm (chủ yếu dùng vào việc sấy thùng rót).
- Đầu tư thêm lò trung tần.
Như vậy, những thay đổi như trên sẽ ảnh hưởng đến chất lượng MTKK trong
phạm vi phân xưởng cũng như MTKK xung quanh Công ty cổ phần thép Đà Nẵng.

10



CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN - KIỂM TRA SỰ Ô NHIỄM MTKK TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÀ NẴNG
3.1. Xác định nhiên liệu sử dụng của nhà máy.
- Dầu FO: 2,5kg/tấn sản phẩm, công suất sản xuất của lò nung phôi (dầu FO dùng để
sấy thùng rót): 30 tấn/h.
- Tiêu hao dầu FO: 2,5kg/tấn sản phẩm Lượng dầu FO: 75kg/h. Số liệu này, dùng để
tính toán lượng phát thải các chất ô nhiễm do đốt cháy dầu FO.
3.2. Tính toán tải lượng chất ô nhiễm trong quá trình đốt cháy nhiên liệu
3.2.1. Tính toán sản phẩm cháy
Tỷ lệ

Cp

Hp

Op

Np

Sp

Ap

Wp

%
82,98
12,38
0,74

1,12
Bảng 3.1. Thành phần nhiên liệu của dầu FO

0,3

0,15

1,2

11


Bảng 3.2. Công thức và kết quả tính toán lượng khói thải và tải lượng các chất ô nhiễm
trong khói ứng với lượng nhiên liệu tiêu thụ B = 75[kg/h]

Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

12


13


3.2.2. Tính toán tải lượng chất ô nhiễm trong quá trình nấu luyện Thép
Hiện tại, để quá trình nấu luyện và ra phôi thép, có 3 lò hoạt động:
- Lò điện hồ quang: 20 tấn/mẻ/h (1 lò)
- Lò trung tần: 15 tấn/mẻ/50 phút (2 lò)
- Lò tinh luyện LF : 25 tấn/mẻ/45 phút (1 lò)
- Đốt dầu FO sấy thùng rót.
Bảng 3.4. Mức độ ô nhiễm tính cho 1000kg thép lỏng và tải lượng các chất ô nhiễm

trong quá trình luyện thép
Lò điện, 20 tấn/mẻ/h
Thành
Đơn vị
Phần
BỤI
SO2
NOx
CO

g/tấn
g/tấn
g/tấn
g/tấn

Công suất
Lượng [tấn/h]
5100
600
160
9000

20,00
20
20
20

M1
[g/s]
28,33

3,33
0,89
50,00

Lò LF, 15 tấn/mẻ/45
Lò Trung tần, 25
phút
tấn/mẻ/45 phút
Công
Công M3
M2
suất
Lượng
Lượng suất
[t/h] [g/s]
[t/h] [g/s]
3570
18 17,85 4080
30 68,00
420
18
2,10
480
30 8,00
112
18
0,56
128
30 2,13
6300

18 31,50 7200
30 120,00

Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng


Đốt dầu Ống khói
Lò LF Trung
Ống khói K2
K1
FO
Thảnh Đơn
tần
phần vị
M4
M1
M2
M3
M5=M3 M6=M1+M2+M4
[g/s]
[g/s]
[g/s]
[g/s]
[g/s]
[g/s]
BỤI g/s
28,33 17,85
68,00
0,03
68,00

46,21
3,33
2,10
8,00
0,13
8,00
5,56
SO2 g/s
0,89
0,56
2,13
0,00
2,13
1,45
NOx g/s
CO g/s
50,00 31,50 120,00
1,21
120,00
82,71
Bảng 3.5. Tải lượng và nồng độ phát thải các chất ô nhiễm của các nguồn thải

điện

Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Bảng 3.6. Tải lượng của các nguồn thải sau khi qua thiết bị xử lý

14



h
Nguồn
K1
K2

D

Tải lượng M

L

[m
[g/s]
[m] [m3/s]
CO SO2 Bụi
NOx
]
24 2,8 46 2,13 120,00 8,00 68,0
0
25 3,8 111 1,45 82,71 5,56 46,2
5
1

Tải lượng M [g/s], sau khi qua
thiết bị xử
lý với n=65% (K 1), n=90% (K2)
NOx
2,13


CO
120,00

SO2
8 , 00

Bụi
23,80

1,45

82,71

5,56

4,62

Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

3.3.3. Nguồn gây ô nhiễm
Số liệu chi tiết các nguồn gây ô nhiễm:
Bảng 3.7. Nguồn gây ô nhiễm và tải lượng các chất ô nhiễm mùa Hè
Mùa Hè

Kích
thước

Vận
Nhiệt độ
MNOx MCO MSO2 MBụi tốc tại Chiều cao

khói thải t
Nguồ
3
D
miệng
L
[m
/s]
khói
n thải h
hiệu quả
ống
o
[ C]
H [m]
[g/s] [g/s] [g/s] [g/s]
khói
[mm]
[m]
[m/s]
K1 24 2800
160
46
2,13 120,0 8,00 23,80 7,45
35,16
K2 25 3850
160
111 1,45 82,71 5,56 4,62
9,55
46,55

Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Bảng 3.8. Nguồn gây ô nhiễm và tải lượng các chất ô nhiễm mùa Đông
Nhiệt độ
khói
thải
D
t khói,

Kích
thước
Nguồ
n thải

K1
K2

h

[m] [mm]

[oC]

24 2800
25 3850

160
160

Mùa Đông

Vận
MNOx MCO MSO2, MBụi tốc tại Chiều cao
hiệ u
miệng
ống
quả, H
[m3/h]
[g/s] [g/s] [g/s] [g/s] khói,
[m]
[m/s]
46 2,13 120,0 8,00 23,80 7,45
34,03
111 1,45 82,71 5,56 4,62
9,55
44,46
L

15


3.3. Đánh giá sự ô nhiễm MTKK do hoạt động của Công ty cổ phần thép Đà
Nẵng
3.3.1. Nồng độ tối đa cho phép của bụi và các chất vô cơ trong khí thải công nghiệp
khi phát tán vào MTKK (QCVN 19:2009/BTNMT)
Theo bảng 3.9 thì Nồng độ bụi và CO trong khí thải nhà máy thép vượt QCVN
19:2009/BTNMT.
Cụ thể: Bụi vượt 5,41 lần và CO vượt 5,45 lần nồng độ tối đa cho phép trong khí thải
công nghiệp.
Bảng 3.9. Số lần vượt tiêu chuẩn tối đa cho phép của nồng độ phát thải Cft các chất ô
nhiễm

Nguồ
n thải
K1
K2

3 Nồng
Cf, max tối đa cho
độ phát thải Cf [mg/m ]
phép [mg/m3]
CO
Bụi NOx CO SO2 Bụi
NOx
SO2
46,55 2618,1 174,55 519,2 408 480 240 96
8
7
13,04 744,38 50,03 41,59 408 480 240 96

Số lần vượt Cf, max
NOx CO SO2 Bụi
0 5,4 0 5,41
5
0 1,5 0
0
5

Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

3.3.2. Nồng độ cho phép của các chất ô nhiễm môi trương không khí xung quanh
Bảng 3.10 Đánh giá sự ô nhiễm MTKK xung quanh các chất ô nhiễm do Công ty Thép

Đà Nẵng (Mùa Hè)
QCVN
Chất 05:2009
C [mg/m3]
BỤI
0,3
0,2
NOx
0,35
SO2
CO
30

Số lần
Số lần
Nguồn 2
vượt
vượt
QCVN
QCVN
Cmax
Cmax
3
3
[mg/m ] 05:2009 [mg/m ] 05:2009

Nguồn 1

0,743
0,067

0,250
3,748

2,48
0
0
0

0,085
0,027
0,102
1,516

0
0
0
0

Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

16

Tổng hợp
2 nguồn
Cmax
[mg/m3]

Số lần
vượt
QCVN

05:2009

0,812
0,088
0,332
4,965

2,71
0
0
0


Bảng 3.11. Đánh giá sự ô nhiễm các chất ô nhiễm do Công ty Thép Đà Nẵng (Mùa
Đông)

Chất
BỤI
NOx
SO2
CO

Số lần
Tổng
hợp
2
vượt
QCVN Nguồn 1 Số lần Nguồn 2 Số lần
nguồn
vượt

vượt
QCVN
05:2009
05:2009
QCVN
QCVN
Cmax
Cmax
Cmax,
3
3
05:2009
05:2009
[mg/m ]
[mg/m ]
[mg/m3]
C [mg/m3]
0,3
0,761
2,54
0,087
0
0,833
2,78
0,2
0,068
0
0,027
0
0,091

0
0,35
0,256
0
0,104
0
0,343
0
30
3,835
0
1,551
0
5,134
0

Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

3.3.3. Nhận xét
Nguồn gây ô nhiễm chủ yếu của Công ty Thép là Ống khói thải khí từ lò trung
tần (nguồn 1 - K1) và chất gây ô nhiễm là bụi. Cụ thể, tổng hợp 2 nguồn gây ô nhiễm
(nguồn K1 và K2): Nồng độ bụi vượt QCVN 05:2009 là 2,71 lần (mùa hè) và 2,78 lần
(mùa đông). Các chất ô nhiễm khác vẫn nằm trong giới hạn cho phép, không gây ảnh
hưởng đến chất lượng MTKK xung quanh.
Theo kết quả tính toán, so sánh với kết quả giám sát định kì năm 2011 và năm
2012 vừa qua, thì kết quả tính toán tương đối phù hợp với kết quả đo đạc.

17



CHƯƠNG 4. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT Ô NHIỄM MTKK TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN THÉP ĐÀ NẴNG
4.1. Một số biện pháp kiểm soát ô nhiễm MTKK tại Công ty Thép Đà Nẵng bằng
Sản xuất sạch hơn
Hiện tại, Công ty Thép Đà Nẵng đã sử dụng một số biện pháp hướng đến quá
trình sản xuất sạch, để kinh tế hơn, công ty có thể áp dụng thêm một số biện pháp sản
xuất sạch hơn như: Nung sơ bộ thép phế, vận hành lò điện chế độ siêu cao công suất,
cải tiến công nghệ bằng cách ra thép ở đáy lò.
4.2. Kiểm soát ô nhiễm MTKK bằng giải pháp khống chế và xử lý ngay tại nguồn
4.2.1. Một số phương pháp xử lý khí bụi đã áp dụng của một số nhà máy thép
4.2.1.1. Lọc bụi ống tay áo

Sơ đồ nguyên lý phương pháp lọc bụi tay áo

18


* Nguyên tắc hoạt động của thiết bị lọc bụi tay áo:
Lọc bụi tay áo là kỹ thuật có hiệu quả cao đối với các nguồn phát thải bụi
không quá lớn. Theo phương pháp này không khí qua màng lọc như lớp bông, sợi, bụi
bị giữ lại còn không khí sạch bay ra. Nhiệt độ khí thải liên quan đến việc chọn lựa vật
liệu lọc. Bụi lắng đọng được làm sạch bởi cơ cấu rung lắc, khí nén thay đổi chiều dòng
khí. Lọc túi vải cho phép giữ lại trên 99,9% bụi không phụ thuộc vào nồng độ bụi
nhưng chỉ thích hợp với bụi tự do cuốn theo dòng khí. Trên 99% các bụi độc arsenic,
cadmium, chromium, chì và nicken có khả năng bị giữ lại. Thiết bị lọc tinh: dùng để
lọc các bụi rất nhỏ, vận tốc lọc rất bé và hiệu suất lọc cao (trên 99%) thường dùng
trong các trường hợp đặc biệt như khi bụi có độc tính cao.
4.2.1.2. Phương pháp lọc bụi tĩnh điện
Lọc bụi tĩnh điện là hệ thống lọc bỏ các hạt bụi có kích thước nhỏ khỏi dòng
không khí chảy qua buồng lọc, trên nguyên lý ion hoá và tách bụi ra khỏi không khí

khi chúng đi qua vùng có trường điện lớn. Buồng lọc bụi tĩnh điện (hay Silo lọc bụi)
được cấu tạo hình tháp tròn hoặc hình hộp chữ nhật, bên trong có đặt các tấm cực song
song hoặc các dây thép gai. Hạt bụi với kích thước nhỏ, nhẹ bay lơ lửng trong không
khí được đưa qua buồng lọc có đặt các tấm cực. Trên các tấm cực, ta cấp điện cao áp
một chiều cỡ từ vài chục cho đến 100kV để tạo thành một điện trường có cường độ
lớn. Hạt bụi khi đi qua điện trường mạnh sẽ bị ion hoá thành các phân tử ion mang
điện tích âm sau đó chuyển động về phía tấm cực dương và bám vào tấm cực đó.

19


4.2.1.3. Phương pháp cyclon
*Nguyên lý
Khi dòng khí và bụi chuyển động theo một quỹ đạo tròn (dòng xoáy) thì các hạt
bụi có khối lượng lớn hơn nhiều so với các phân tử khí sẽ chịu tác dụng của lực ly tâm
văng ra phía xa trục hơn, phần gần trục xoáy lượng bụi sẽ rất nhỏ.
Nếu ta giới hạn dòng xoáy trong một vỏ hình trụ thì bụi sẽ va vào thành vỏ và
rơi xuống đáy. Khi ta đặt ở tâm dòng xoáy một ống dẫn khí ra, ta sẽ thu được khí
khôngcó bụi hoặc lượng bụi đã giảm đi khá nhiều.

Sơ đồ nguyên lý của thiết bị Cyclon

4.2.1.4. Phương pháp lọc ướt
*Nguyên lý:
Khi các hạt bụi tiếp xúc với bề mặt dịch thể (giọt dịch thể), chúng sẽ bám trên
bề mặt đó, dựa trên nguyên tắc đó có thể tách các hạt bụi ra khỏi dòng khí. Sự tiếp xúc
giữa các hạt bụi với bề mặt dịch thể có thể xảy ra nếu lực tác dụng lên hạt bụi theo
20



hướng đến bề mặt dịch thể. Các lực đó gồm: lực va đập phân tử, trọng lực, lực ly tâm
(lực quán tính).
Áp dụng: Các hạt bụi có kích thước lớn hơn 3¸5 mm, kết hợp lọc bụi và khử khí độc
trong phạm vi có thể, cần làm nguội khí thải.

Sơ đồ nguyên lý của phương pháp lọc ướt
4.2.1.4. Phương pháp buồng lắng bụi
Nguyên lý: Các hạt bụi đều có khối lượng, dưới tác dụng của trọng lực các hạt có xu
hướng chuyển động từ trên xuống (đáy của thiết bị lọc bụi). Tuy nhiên đối với các hạt
nhỏ, ngoài tác dụng của trọng lực còn có lực chuyển động của dòng khí và lực ma sát
của môi trường.
Áp dụng: Chỉ áp dụng với bụi thô có kích thước lớn, cỡ hạt > 50mm, khí chuyển động
với vận tốc nhỏ, được sử dụng như cấp lọc thô trước các thiết bị lọc tinh.

21


Sơ đồ nguyên lý của buồng lắng

* Các biện pháp hỗ trợ khác:
- Ngoài biện pháp kỹ thuật trên, trong quá trình vận hành sản xuất, các khu vực như
kho chứa quặng tinh, bãi chứa quặng thô, phân xưởng tuyển đều được bao che kín.
- Tăng cường thu gom đất, quặng rơi vãi trong khu vực sản xuất. Vệ sinh công nghiệp
sẽ được duy trì thường xuyên bao gồm vệ sinh trong nhà xưởng và khu vực kho chứa
để thu gom toàn bộ nguyên liệu, sản phẩm rơi vãi trong Nhà máy.
- Duy trì tốt hoạt động của hệ thống lọc bụi đảm bảo nồng độ bụi ở các ống khói < 50
mg/m3.
- Các tuyến giao thông ra vào Nhà máy được bê tông hóa. Tăng cường vệ sinh đường
nội bộ, bến, bãi...
22



- Bố trí xe phun nước đường ra vào Nhà máy vào những ngày khô hanh, hạn chế bụi
phát tán theo chiều gió.
* Biện pháp giảm thiểu tiếng ồn và rung:
- Lắp đặt bộ phận giảm âm ở thiết bị máy nén khí.
- Lắp đặt đệm cao su và lò xo chống rung đối với các thiết bị có công suất lớn.
- Kiểm tra độ mòn của các chi tiết và bôi trơn dầu thường xuyên.
- Các quạt công nghệ được trang bị bộ phận chống rung.
- Trang bị các thiết bị bảo hộ lao động cá nhân như khẩu trang, bịt nút tai chống ồn và
bắt buộc công nhân lao động tại xưởng phải sử dụng trong suốt thời gian làm việc.
- Bố trí hợp lý nhân lực làm việc trong các khu vực có độ ồn cao, rung lớn nhằm đảm
bảo sức khoẻ lâu dài cho công nhân.
- Trồng cây xanh xung quanh khu vực sản xuất, nhà xưởng,... Diện tích cây xanh trồng
trong khu vực Nhà máy phải đảm bảo, tạo cảnh quan và đủ bóng mát trong khuôn viên
Nhà máy.
4.2.2. Đánh giá hiệu quả của một số phương pháp xử lý bụi của nhà máy luyện thép
Bảng 4.1. So sánh hiệu quả các phương pháp xử lý khí bụi
Phương
pháp
Buồng
lắng bụi

Cyclon

Ưu điểm

Nhược điểm

- Cấu tạo đơn giản

- Độ bền cao, dễ vận hành
- Giá thành thấp
- Chi phí năng lượng không lớn và
có thể lọc được bụi có tính mài mòn
- Ngoài ra hoạt động của buồng lắng
không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ
và bảo đảm lắng được bụi thô.

- Chỉ lọc được bụi có kích
thước tương đối lớn
- Để lắng được các hạt nhỏ
kích thước của buồng lắng phải
rất lớn → Chiếm nhiều diện
tích không gian lắp đặt thiết bị.
- Hiệu quả lọc đối với các hạt
nhỏ hơn 5µm thậm chí trong
các buồng lắng kích thước lớn
hầu như bằng 0.
- Hiệu suất xử lý thấp (40 –
60%)
- Cấu tạo đơn giản
- Chỉ lọc được bụi có kích
- Hiệu suất cao 60-80% (cyclone thước tương đối lớn
khô);
- Với xử lý lưu lượng lớn,
23


80-95% (cyclone ướt)
Lọc bụi

ống tay áo

- Hiệu suất cao 90 – 95%

Lọc tĩnh
điện

- Hiệu suất cao 95 – 99%

Lọc ướt

- Dễ chế tạo, giá thành thấp, nhưng
hiệu quả lọc bụi cao
- Có thể lọc được bụi có kích thước
dưới 0,1m µ (ví dụ trong thiết bị lọc
bụi Venturi
- Có thể làm việc với khí có nhiệt độ
và độ ẩm cao
- Thiết bị lọc bằng phương pháp ướt
có lợi thế hơn các thiết bị lọc khác là
nó có thể được sử dụng trong trường
hợp khí nóng và bụi, chất lỏng kết
dính, không an toàn về cháy nổ.
- Thiết bị lọc ướt, ngoài lọc bụi và
lọc khí, tức dùng chúng như thiết bị
hấp thụ, còn có thể làm nguội và làm
ẩm khí, tức như thiết bị trao đổi nhiệt
hòa trộn

chiếm nhiều diện tích không

gian lắp đặt thiết bị
- Trở lực cao
- Chỉ dùng được với bụi khô,
nhiệt độ tương đối thấp
(<100oC)
- Giá thành thiết bị cao.
- Tốn năng lượng và không
áp dụng được với các loại khí
có khả năng cháy, nổ
- Giá thành thiết bị cao.
- Năng lượng lớn.
- Khí ướt gây những vấn đề
như xâm thực cần phải chống
ăn mòn, sản phẩm thải ở dạng
cắn bùn yêu cầu phải xử lý
nước thải.
- Lượng nước khổng lồ khoảng
0,05-0,1m3 nước cho 100m3
khí là lượng nước yêu cầu,
lượng nước này quay vòng
cùng bụi cho ra lượng cắn bùn
quánh rất đáng quan tâm, làm
phức tạp cho hệ thống thoát
nước và xử lý nước thải.

4.2.3. Lựa chọn giải pháp xử lý bụi Công ty Thép Đà Nẵng
Từ các kết quả tính toán ở chương 3, thì nguồn thải ở ống khói lò trung tần gây
ô nhiễm và chất ô nhiễm là bụi. Với các đánh giá và nhận xét ở trên, có thể đề xuất
biện pháp cải tiến công nghệ xử lý bụi ở ống khói lò trung tần từ xử lý cyclone, có thể
cải tiến xử lý bằng thiết bị lọc bụi bằng vật liệu hạt (cục). Sau khi cải tiến bằng thiết bị

lọc bụi bằng vật liệu hạt (cục), với hiệu suất 90%, tính toán, kiểm tra lại khả năng phát
tán ô nhiễm, thì nồng độ bụi ô nhiễm đảm bảo QCVN 05:2009.
Với thiết bị lọc bụi ống tay áo, hiệu suất cao, nhưng nhược điểm là giá thành
cao và khó vận hành hơn thiết bị lọc bụi bằng vật liệu hạt (phương pháp ướt), có thể
tận dụng nước làm mát ở lò điện hồ quang để sử dụng lại. Thiết bị này, giá thành rẻ và
dễ vận hành hơn lọc bụi ống tay áo.
24


Lớp vật liệu cục này có thể là lớp đá cuội, than cốc, than xỉ…hoặc là từ những
khâu bằng sứ, nhựa hoặc là những viên bằng sứ. Bề dày của lớp lọc phụ thuộc vào vật
liệu cục. Với thiết bị này, có thể lọc được bụi và hấp thụ một số khí khác như SO2,
CO, NOx…Hiệu quả lọc bụi của loại này đạt từ 85-95%.
4.2.4. Tính toán – Kiểm tra nồng độ các chất ô nhiễm sau khi lắp đặt hệ thống xử lý
bụi

Nguồn: Nguyễn Thị Yên Phương – Đại học Bách khoa Đà Nẵng

Hình 1. Đồ thị biểu diễn sự thay đổi nồng độ bụi, sau khi bố trí hệ thống xử lý bụi
(mùa hè – trái; mùa đông – phải)
Như vậy, sau khi bố trí hệ thống xử lý bụi, thì MTKK ở Công ty cổ phần Thép
Đà Nẵng không còn bị ô nhiễm, đảm bảo QCVN 05:2009/BTNMT.

25


×