Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CÁC PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN THÔNG QUA VIẾT LÁCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (53.99 KB, 6 trang )

CÁC PHƯƠNG PHÁP RÈN LUYỆN TƯ DUY PHẢN BIỆN THÔNG QUA VIẾTLÁCH
Nếu chính bạn thấy mình có mong ước các sinh viên của mình viết ra những bàiviết có suy nghĩ và
suy nghĩ sâu sắc hơn về các vấn đề trong khóa dạy của bạn thìbài này có thể giúp bạn.Tại Trung tâm
viết lách (Writing Center), chúng tôi từng người một làm việc vớihàng ngàn tác giả sinh viên và thấy
rằng đưa cho họ những bài viết có mục đích haybài tập khuyến khích họ giải quyết vấn đề, phát sinh
và truyền đạt đầy đủ hơn trêngiấy. Bạn sẽ thấy được những phương pháp pháp rèn luyện ở đây và
cách thíchnghi với chúng để sử dụng trong khoá dạy của bạn hay với những sinh viên đặcbiệt.Viết đòi
hỏi đưa ra nhiều chọn lựa. Chúng ta có thể giúp sinh viên hầu hết bằngcách dạy chúng cách nhìn và
đưa ra nhiều chọn lựa khi làm việc với các ý tưởng.Chúng ta có thể giới thiệu cho sinh viên quá trình
của sự phát sinh và phân loại cácý tưởng bằng cách sử dụng các phương pháp để xây dựng các ý
tưởng. Bằng sựhiểu biết cách khám phá và sắp xếp ý tưởng, họ sẽ thành công hơn trong việc đưacác
ý tưởng của họ vào giấy trong một bài văn xuôi rõ ràng.Thông qua các phương pháp rèn luyện tư duy
phản biện, sinh viên sẽ chuyển từnhận thức mơ hồ hay không hiểu tài liệu khóa học tới chỗ mà họ có
thể làm rõ ràngnhững chọn lựa về cách từ ngữ trình bày ý tưởng của họ và cách họ có thể sắp
xếpchúng tốt nhất. Trong khi một số sinh viên không thể nhận ra một số trong nhữnghoạt động này
như là “viết” thì họ có thể thấy rằng làm việc này sẽ giúp họ tư duymà dẫn tới những bài viết dễ dàng
và chặt chẽ hơn.
Các phương pháp rèn luyện
Động não - Để viết một bài văn cho lớp thì sinh viên cần các cách để chuyểnkiến thức nhận được từ
tài liệu học sang hiểu biết và có một số khác biệt, tổng hợphơn hay phân tích tài liệu. Với một số sinh
viên thì bắt đầu này xảy ra bên trong haythông qua cái chúng ta gọi là “tư duy”, ngẫm nghĩ, phân loại,
so sánh, suy xét, ứngdụng, v..v.. không được nói ra mà dẫn họ tới những viễn cảnh, sự hiểu biết, vấn
đề,những phản ứng mới về tài liệu học.Tư duy này thường được đẩy mạnh thông qua thảo luận
trong lớp và một vàisinh viên tự động chuyển từ những phân loại ban đầu của các ý tưởng sang
nhữngcách hiểu phức tạp và lôgic của tài liệu. Tuy nhiên, với những sinh viên khác thì tưduy của họ
sẽ vẫn không được sắp xếp, mơ hồ có liên quan ít nhiều tới đề tài. Rấtnhiều bạn sẽ gặp rắc rối khi
chuyển những mơ hồ này hay phản ứng đơn giản tớinhững ý tưởng được xử lý, phức tạp, hay cái
chúng ta thường gọi là “thâm tâm”.Chúng ta thúc đẩy sự dịch chuyển những hiểu biết trở nên sâu
hơn bằng cách cungcấp những cơ hội để thể hiện và trình các ý tưởng của họ vào giấy để họ có
thểnhìn thấy các ý tưởng của họ và sau đó bắt đầu thấy được mối quan hệ giữa chúng.Những hoạt
động sau đây sẽ giúp sinh viên cả việc phát sinh và làm cho những câutrả lời ban đầu của tài liệu học


rõ ràng:
Các phương pháp rèn luyện động não
Viết tự do: Tìm một cái đồng hồ treo tường, đồng hồ đeo tay hay thiết bị bấmgiờ để giúp bạn theo
kịp thời gian. Chọn một đề tài, ý tưởng, vấn đề bạn muốn xemxét. Đó có thể là một chi tiết cụ thể
hay một khái niệm rộng - bất kể vấn đề gì bạnhứng thú khám phá lúc này. Viết (trên giấy hay máy
tính) khoảng 7-10 phút khôngngừng về đề tài đó. Nếu bạn gặp khó khăn và không biết nói gì tiếp thì
bạn viết “ Tôi kẹt và không biết nói gì tiếp…” hay cố gắng tự hỏi mình “còn gì khác nữa?” cho tớikhi
nào ý tưởng khác đến với bạn. Đừng quan tâm tới chính tả, ngữ pháp hay chấmcâu.Mục đích của
bạn là nảy sinh ra càng nhiều ý tưởng về đề tài trong thời gianngắn càng tốt và quen với cảm giác
ghép các ý tưởng lên giấy. Nếu bài văn lộn xộnhay có ý nghĩa với chính bạn là được. Bạn có thể lặp lại
phương pháp này vài lần,sử dụng những đề tài tương tự hay khác nhau liên kết các vấn đề của bạn.


Đọcnhững gì bạn đã viết để nhận ra xem bạn có khám phá bất cứ điều gì về chủ đề củabạn hay tìm ra
cách đặt vấn đề bạn muốn theo đuổi không.Nhóm lại: Tìm thiết bị bấm giờ để giúp bạn theo dõi thời
gian. Đặt một từ bạnthích khám phá ở giữa tờ giấy và vẽ một vòng tròn quanh nó. Nhanh chóng, kết
hợptự do hay ghi nhanh bất cứ chỗ nào trên tờ giấy càng nhiều từ bạn có thể nghĩ đểliên kết với từ
trung tâm của bạn. Nếu bạn gặp khó khăn, quay trở lại từ trung tâmvà bắt đầu lại một lần nữa. Tốc
độ là quan trọng và số lượng là mục đích của bạn. Đừng bỏ qua từ và cụm từ nào tới với bạn, chỉ cần
viết nó lên giấy. Ghi nhanh cáctừ 5-10 phút. Khi bạn hoàn thành bạn sẽ có một tờ giấy lấp đầy những
từ ngữ ngẫunhiên. Đọc xung quanh trên tờ giấy và quan sát xem bạn đã khám phá những gì haybạn
có thể thấy nhữn gliên kết giữa các từ nào.Liệt kê: Trên tờ giấy, liệt kê tất cả những ý tưởng bạn có
thể nghĩ kết hợp vớicác chủ đề bạn đang định khám phá. Xem xét mọi ý tưởng hay quan sát như
danhsách có giá trị và đáng giá. Liệt kê nhanh chóng và sau đó để danh sách của bạnsang một bên
trong vài phút. Quay lại và đọc danh sách của bạn và làm lại lần nữa.Hình khối: Phương pháp này
giúp bạn nhìn vào đề tài của bạn từ 6 quan điểm(tưởng tượng 6 mặt của hình khối và bạn đưa ra ý
tưởng). Đưa ra đề tài hay ýtưởng và:1) mô tả nó, 2) so sánh nó, 3) liên kết nó với vài thứ khác bạn
biết, 4) phân tích nó(có nghĩa là chia nó ra thành các phần), 5) ứng dụng nó vào trường hợp quen
thuộcvới bạn, 6) tranh luận ủng hộ hay phản đối nó. Viết một đoạn văn, bài văn hay hơnvề mỗi phần
của 6 quan điểm.Các câu hỏi liên quan đến báo chí : Viết những câu hỏi vào lề trái của tờ giấy: Ai? Cái

gì? Ở đâu? Khi nào? Thế nào? Và Tại sao? Nghĩ tới đề tài của bạn dướcdạng mỗi câu hỏi.Cái gì? Thì đã
sao?Giờ thì sao? Để bắt đầu khám phá một ý tưởng, trước tiên bạnphải tự hỏi mình, “Tôi muốn tìm
hiểu cái gì?” và viết về đề tài trong tờ giấy hay hơn.Sau đó đọc những gì bạn đã viết và hỏi “Thế thì
đã sao? của những ý tưởng đượcdiễn đạt cho tới bây giờ. Viết lại ra một tờ giấy hay hơn. Cuối cùng
tự hỏi, “Giờ thìsao?” để bắt đầu nghĩ về những điều khác bạn có thể xem xét hay nơi bạn có thể
đitiếp với ý tưởng. Định nghĩa thuật ngữ: Mặc dù những gợi ý này đơn giản và có thể rõ ràngnhưng
nó thường bị bỏ qua. Viết những định nghĩa cho những thuật ngữ hay kháiniệm quan trọng theo từ
ngữ của riêng bạn. Tìm những cách đọc rõ ràng của nhữngthuật ngữ trong sách đọc, từ điển hay
thông qua các cuộc đàm thoại và so sánh vớinhững định nghĩa với của chính bạn. Tìm tài liệu từ
giảng viên của bạn nếu bạnkhông thể tự làm được định nghĩa.Tóm tắt luận điểm : Đôi khi điều này có
ích để mô tả đơn giản những gì bạn biếtnhư là cách để củng cố sự hiểu biết của chính bạn điều gì đó
trước khi bạn cố phântích hay tổng hợp những ý tưởng mới. Bạn có thể tóm tắt bài đọc bằng các bài
báoriêng biệt hay bạn có thể kết hợp những gì bạn nghĩ giống như những viễn cảnh vàotrong một
bản tóm tắt của một luận điểm. Cố gắng mô tả súc tích bài đọc. Viết mộtđoạn văn hay dựa vào bài
viết mô tả bài đọc hay một luận điểmPhép ẩn dụ: Những phép ẩn dụ hay minh họa bằng sự so sánh
là những sosánh đôi khi sử dụng từ ngữ “như” hay “là”. Chẳng hạn, “viết giống bơi lội” hay “bầutrời
xanh như nước “ hay “bàn phím nhăn lại với những ý tưởng”. Khi bạn tạo mộtcâu ẩn dụ hay bạn đặt
ý tưởng theo cách khác và do đó tạo ra một tầm nhìn mới vềnhững ý tưởng ban đầu. Thỉnh thoảng
bạn có thể sẽ tạo ra một câu ẩn dụ hay sosánh dễ dàng hơn có thể giúp bạn hiểu khía cạnh của ý
tưởng trước khi bạn đặt nóhoàn toàn vào trong câu và trong đoạn văn. Viết một câu ẩn dụ hay so
sánh và sauđó giải thích với ai đó tại sao câu ẩn dụ của bạn làm việc hay nó có nghĩa gì vớibạn.Ứng
dụng các ý tưởng vào trường hợp cá nhân hay trường hợp đã được biết – Đôi lúc ý tưởng tới rõ ràng
nhất khi bạn đặt chúng vào trong thứ tự có ý nghĩa vớibạn. Lấy một khái niệm từ môn đọc của bạn và
áp dụng nó vào một trườnghợptrong cuộc sống của chính bạn hay với sự kiện hiện tại với những gì
bạn quenthuộc. Bạn có thể không sử dụng hết việc áp dụng này trong bản nháp cuối cùngnhưng áp
dụng nó với điều gì bạn biết sẽ giúp bạn hiểu nó tốt hơn và chuẩn bị chobạn phân tích ý tưởng khi
giảng viên yêu cầu.Tổ chức ý tưởngMột ki sinh viên đã có điều gì đó trên giấy để làm việc thì họ có
thể bắt đầu quátrình đưa ra quyết định chủ yếu để phát triển một ý tưởng hay lập luận chặt chẽ.



Ởđiểm này, sinh viên sẽ chọn những ý tưởng nào hấp dẫn nhất với họ, những ýtưởng ăn khớp với
nhau, những ý tưởng cần đặt sang một bên, và những ý tưởngcần khảo sát sâu hơn. Những hoạt
động sau đây sẽ giúp sinh viên đưa ra nhữngquyết định khi họ hình thành các ý tưởng:
Phương pháp rèn luyện tổ chức ý tưởng
Vẽ biểu đồ - Đôi khi việc này giúp ích trong việc tìm kiếm hình dạng các ý tưởngcủa bạn có vẻ như
nắm bắt khi bạn phát triển chúng. Ghi nhanh những ý tưởngchính lên giấy và sau đó xem xem bạn có
thể bằng cách nào đó liên kết chúng lạikhông. Chúng tạo thành hình vuông? Hình tròn? Một cây dù
với các nan chúcxuống? Hình chóp? Một ý tưởng nằm trên kệ phía trên ý tưởng khác? Những
dấuhiệu bằng nhau, dấu hiệu lớn hơn hay nhỏ hơn giúp bạn thể hiện mối quan hệ bạnthấy giữa ý
tưởng của bạn? Bạn có thể làm biểu đồ phát triển mô tả mối quan hệgiữa các ý tưởng của bạn
không?Lập đồ thị - Cố gắng phân loại các ý tưởng thành những cột riêng biệt. Bạn cóthể làm điều này
bằng các đặt các ý tưởng lên các thẻ ghi chú hoặc các mảnh giấyrời và di chuyển chúng sang các cột
khác nhau. Bạn có thể làm điều này trên giấybằng cách cắt và dán các ý tưởng vào những nhóm khác
nhau trên máy tính. Bạncũng có thể lập đồ thị minh họa mối quan hệ giữa các ý tưởng. Các đồ thị
thôngthường bao gồm thời gian, tác giả xung quanh bàn ăn tối và đồ thị so sánh/đốichiếu.Cột rời Chuẩn bị giữa các một cột rời các ý tưởng ở đâu đó khi bạn làm việc.Một số người giữ cột này như là
một tài liệu riêng biệt khi họ làm việc; những ngườikhác ghi chú ở cuối tờ giấy nơi họ cất giữ những
câu hay những ý nghĩ rời nhau cholần sử dụng có khả năng sau. Nên nhớ rằng đôi khi việc đưa ra các
ý tưởng như làmột cách để làm sáng tỏ và cải thiện những ý tưởng bạn đang cố phát triểnThay đổi
luân phiên các quan điểm (sự nhập vai) – Khi bạn bắt đầu cảm thấybạn có một số hiểu biết trong ý
tưởng của mình thì điều đó thường giúp bạn xemxét nó từ quan điểm của cá nhân khác. Bạn có thể
làm điều này bằng cách nhập vaimột ai đó bất đồng với những kết luận của bạn hay người có những
chuỗi giả dịnhkhác về chủ đề của bạn. Lập một danh sách hay viết một đoạn văn đối thoại để bắtđầu
lật mở viễn cảnh của người khác.Ứng dụng ý tưởng vào trường hợp mới - Nếu bạn phát triển một
chính đề đanghoạt động thì kiểm tra nó bằng cách ứng dụng nó vào sự kiện và trường hợp khác.Nếu
ý tưởng của bạn rõ ràng thì nó sẽ hoạt động lại hay bạn sẽ tìm những trườnghợp hỗ trợ lý thuyết
khác.Bài viết Vấn đề/ Giải pháp - Thỉnh thoảng nó giúp bạn xem xét các ý tưởng thôngqua việc giải
quyết vấn đề. Để làm điều này, trước tiên phác thảo ngắn gọn vấn đềkhi bạn xem xét nó hay nhận
định nó. Chắc chắn rằng bạn đang thông qua việc lậpdanh sách tất cả các yếu tố đóng góp cho sự tạo
thành của vấn đề. Kế tiếp, lậpdanh sách những giải pháp có thể. Nhớ rằng có nhiều hơn là một giải
pháp.Bài viết giả định/ứng dụng - Nếu bài tập yêu cầu bạn phát triển một giả định haymột lập luận

thì hãy tách nó khỏi trường hợp sắp tới. Giả định của bạn có nắm giữxuyên suốt chủ đề? Nó sẽ áp
dụng trong trường mới hay bạn nghĩ về một trườnghợp tương tự thực hiện theo cách tương tự? Giải
thích những ý tưởng của bạn lêngiấy.Nhận định những vấn đề phản biện - Bạn có thể có nhiều bằng
chứng hay thôngtin và vẫn cảm thấy không chắc chắn với những gì bạn nên làm với nó hay cách
bạnviết nó. Xem xét bằng chứng của bạn và xem xét liệu bạn có thể tìm thấy thông tinlặp đi lặp lại
hay mẩu tin bị mất hay không. Xem xét liệu bạn có thể viết một vấn đềcủa chuỗi các vấn đề mà tóm
tắt những ý tưởng quan trọng nhất vào giấy haykhông. Một khi bạn đã có những vấn đề phản biện
thì bạn có thể bắt đầu tổ chứccác ý tưởng xoay quanh những câu trả lời có thể với vấn đề.Giải thích/
giảng giải ý tưởng cho người khác – Đôi khi cách hiệu quả nhất đểlàm sáng tỏ mọi ý tưởng là giải
thích chúng cho người khác. Người khác cần amhiểu về đề tài của bạn - thật tế điều này thường giúp
ích nếu họ không quen với đềtài của bạn – nhưng nên sẵn lòng lắng nghe và làm gián đoạn bạn khi
anh ta hay côta không theo kịp bạn. Khi bạn giảng giải ý tưởng của bạn cho ai đó thì bạn có thểbắt
đầu có nhiều tự tin trong việc hình thành các ý tưởng của bạn hay bạn có thểxác định lỗ hổng trong


lập luận của mình và có thể sửa chúng.Sắp xếp bằng chứng - Nếu bạn nghĩ bạn có ý tưởng tốt trong
việc các điều gìđó hoạt động, tìm bằng chứng trong tài liệu học, thông qua nghiên cứu trong thưviện
hay trên mạng mà hỗ trợ tư duy của bạn. Nếu ý tưởng của bạn vững chắc thìbạn nên tìm bằng chứng
hỗ trợ để làm vững thêm các ý tưởng của bạn.Viết lại các ý tưởng - Thỉnh thoảng điều giúp bạn nhiều
nhất là viết lại một ýtưởng trong vài ngày. Nắm vững ý tưởng trung tâm và giải thích ngắn gọn trong
mộthay hay đoạn văn. Ngày kế tiếp, không nhìn vào bài viết ngày trước, viết một đoạnvăn mới giải
thích các ý tưởng của bạn. Cố gắng lần nữa vào ngày kế tiếp. Qua 3ngày, bạn có thể thấy ý tưởng của
bạn sáng tỏ, phức tạp và lộ ra lỗ hổng. Trong mọitrường hợp, bạn sẽ có ý tưởng tốt hơn về những gì
bạn cần làm tiếp theo trongphần viết nháp.Bản nháp - Khi sinh viên đã làm việc với các ý tưởng của
họ, họ đã đưa ra mộtloạt lựa chọn các ý tưởng của mình mà sẽ dẫn họ tới việc cảm nhận “sẵn sàng”
đểđặt chúng vào trong một hình thức hoàn chỉnh và chặt chẽ hơn; họ sẽ thấy “sẵnsàng viết” các ý
tưởng của mình theo điều gì đó gần hơn với nhiệm vụ hay trên giấy.Tuy nhiên trên hết, thời điểm khó
khăn thực sự “viết” bắt đầu tại điểm này. Họ sẽthấy rằng họ “có ý tưởng” nhưng gặp vấn đề “trình
bày chúng trên giấy.” Một số sẽnhảy vào cách thức “viết bài văn” và cả hai đều bị ép buộc và bị
hướng bởi chínhnhững giả thuyết của họ về những gì công việc yêu cầu họ làm, những gì là bài viết

học thuật và những gì kinh nghiệm trước đã dạy họ về bài viết cho giáo viên. Nhữngbài tập này có
thể làm dịu lối vào hình thành ý tưởng cho công việc của họ.Các phương pháp rèn luyện kỹ năng viết
nháp - Làm rõ mọi vấn đê về nhiệm vụ- Trước khi bạn bắt đầu viết bản nháp, chắc chắn rằng bạn đã
hiểu những gì côngviệc đòi hỏi. Bạn có thể làm điều này bằng cách tóm tắt hiểu biết của bạn về
côngviệc và gửi bản tóm tắt cho trợ giảng hay giảng viên của bạn. Nếu bạn có vần đề vềnhững điểm
cần nhấn mạnh, số lượng bằng chứng cần, v…v thì làm sáng tỏ sớm.Bạn có thể cố gắng viết những gì
bạn thích, “Tôi đã tóm tắt những gì tôi nghĩ. Tôiđược cho là làm trên giấy này, tôi có đúng đường
không?”Viết một lá thư mô tả những gì bài viết đang nói tới - Một trong những phươngpháp rèn
luyện đơn giản nhất và hiệu quả nhất bạn có thể làm để phân loại ý tưởnglà viết một lá thư cho
chính mình về những gì bạn đang lên kế hoạch viết trong giấy.Bạn có thể bắt đầu, “Bài viết của tôi là
về…” và tiếp tục khớp những bàng chứngbạn phải ủng hộ ý tưởng của bạn, những phần vẫn còn khó
với bạn về các ý tưởng.Trong khoảng 20 phút, bạn có thể dễ dàng có nhận thức những gì bạn sẵn
sàng viếtvà những vấn đề bạn vẫn cần giải quyết bài văn của bạn.Viết một bản nháp đầy đủ - Đôi lúc
bạn không biết những gì bạn nghĩ cho tới khibạn thấy những gì bạn nói. Viết một bản nháp đầy đủ
cho dù bạn nghĩ bản nháp cóvấn đề thì đôi lúc quan trọng. Bạn có thể thấy chính đề xuất hiện trong
đoạn văn kếtluận của bạn.Chuyển các ý tưởng thành bài nói chuyện 5 phút - Bạn vờ như đưa ra bài
nóichuyện 5 phút với các bạn cùng lớp của bạn. Bạn bắt đầu bài nói thế nào? Điểmchính của bạn là
gì? Những thông tin chủ chốt nào bạn muốn nói tới? Bao nhiêu chitiết bạn cần đưa cho người nghe?
Bằng chứng nào sẽ thuyết phục hay hấp dẫnkhán giả của bạn?Lập bảng phác thảo – Đôi lúc nó giúp
bạn sắp xếp bằng chứng trước khi bạnviết. Bạn có thể làm điều này nhanh chóng bằng cách lập danh
sách đánh số nhữngđiểm của bạn. Mục đích của bạn lả phác thảo - trước hết tôi định nói thế này; kế
tiếptôi cần bao hàm những điểm này; thứ ba tôi cần chú ý ý tưởng này. Những ý tưởngsẽ tuôn ra tự
nhiên từ điểm này tới điểm kế tiếp. Nếu họ không- nghĩa là nếu bạnphải quay lại theo lối cũ, tiếp tục
tiếp tuyến hay trong khi làm cho người đọc đợi đểđược thấy mối quan hệ giữa các ý tưởng thì khi đó
bạn cần tiếp tục sửa qua loa vớidanh sách.Lập nét chính - Nếu bạn sử dụng những nét chính thành
công trong quá khứ, sửdụng một nét chính để kết cấu bài văn của bạn. Nếu bạn sử dụng những điểm
chínhkhông thành công, đừng lo. Cố gắng một trong những phương pháp khác được liệtkê ở đây để
đưa ý tưởng của bạn lên giấy.Bắt đầu với những phần dễ - Nếu bạn gặp khó khăn khi bắt đầu bản
nháp thìhãy viết những gì bạn thích trước. Không có gì là ma thuật về việc bắt đầu - trừ khiđó không
phải là phần dễ đối với bạn. Viết những gì bạn biết chắc và một mở đầusẽ hiện ra khi bạn viết.Viết



thân bài trước – Đôi khi điều này giúp ích bạn không viết đoạn văn mở đầuhay đoạn giới thiệu trước.
Xem xét những gì bạn phải nói trong phần lớn bài nhápcủa bạn và sau đó đi ngược lại viết một phần
mở đầu phù hợp.Viết về những ý kiến về bài viết – Đôi lúc điều này giúp ích để bắt đầu một phầnviết
bằng cách bỏ ra 5 – 10 phút viết cho chính bạn về những ý kiến về nhiệm vụ.Làm như vậy có thể giúp
bạn đặt những điều không chắc chắn và thất vọng sangmột bên và giúp bạn có động lực viết
nháp.Viết với màn hình đóng - Nếu bạn thật sự gặp khó khăn khi bắt đầu hay ở giữabản nháp thì hãy
tắt màn hình và đánh các ý tưởng của bạn. Làm như vậy sẽ ngăn
bạn khỏi soạn thảo và phê bình bài viết của mình khi lần đầu tiên bạn viết ra. Bạn cóthể ngạc nhiên
với số lượng và chất lượng các ý kiến bạn đưa ra trong một thời gianngắn. Bạn sẽ phải sửa các lỗi in
ấn, nhưng điều này sẽ thích hợp nếu nó cho phépbạn đi thẳng vào bản nháp.Viết những bài thay thế
(trì hoãn việc đưa ra quyết định) - Bạn có thể cần kiểmtra nhiều hơn một ý tưởng trước khi bạn bố trí
vào một phương hướng cụ thể tronggiấy. Điều này thật sự hiệu quả để tốn thời gian viết trong vài
phương diện, ví dụ:thử một ý tưởng trong chốc lát, sau đó thử ý tưởng khác, hơn là cố gắng gắn tất
cảý tưởng của bạn vào một bản nháp ít chặt chẽ. Bài viết của bạn có hình thức của sựtổng quan ngắn
gọn mà bắt đầu, “Nếu tôi định viết về ý tưởng XYZ, tôi sẽ…” cho tớikhi bạn có thể thấy được những
lựa chọn phù hợp cho bài viết và nhu cầu củamình.Viết với thiết bị bấm giờ - Đôi khi những gì bạn
cần nhất là đưa tất cả ý tưởngcủa bạn vào giấy trong một lần. Để làm vậy, bạn vờ như đang trong kỳ
thi luận văn. Đặt thiết bị bấm giờ với một khoảng thời gian phù hợp (1giờ? 3 giờ?) tùy vào độ dàicủa
bản nháp. Giả sử bạn sẽ mất khoảng 1 giờ đồng hồ cho 1 trang. Đặt mục tiêucho các phần của bản
nháp bạn phải hoàn thành trong suốt thời gian quy định vàkhông đứng dậy cho tới khi thiết bị bấm
giờ ngưng.Chỉnh sửa - Khi sinh viên sử dụng ngôn ngữ để hình thành ý tưởng, họ bắt đầuthấy sự cần
thiết kiểm tra lại các ý tưởng hay di chuyển xa hơn viễn cảnh của chínhhọ. Thỉnh thoảng họ có những
ý tưởng có ý nghĩa với chúng ta, nhưng dường nhưđể bỏ lơ hay làm cho người đọc mơ hồ khi chúng
ta nói với họ theo cuộc nói chuyệnhay trên giấy. Một khi sinh viên đã hoàn thành bản nháp của bài
viết, họ cần nhiềucách để chia sẻ ý tưởng tới những điểm được học nơi những ý tưởng cần phát
triểnxa hơn. Với phản hồi từ khán giả, sinh viên có thể thấy những quyết định cuối cùnghọ vẫn cần
sắp xếp ý tưởng của họ để tiến đến một ai đó. Những quyết định này cóthể là những quyết định
trong lựa chọn từ ngữ, tổ chức, lôgic, bằng chứng, và ngữđiệu. Nhớ rằng sự việc này có thể đáng lo

với một số sinh viên. Có nhiều quyết địnhchính yếu trong việc đưa các ý tưởng vào giấy, họ có thể
miễn cưỡng giải quyếtviệc tạo quyết định khác được yêu cầu cho chỉnh sửa hay làm rõ các ý tưởng
haycâu cú. Nhắc sinh viên rằng ý tưởng không tồn tại tách rời từ ngữ mà trong chính từngữ. Họ có
thể bán ý tưởng thông qua từ ngữ và sắp xếp từ ngữ trên giấy cho khángiả cụ thể.
Các phương pháp rèn luyện chỉnh sửa
Nói về bài viết của bạn - Kể cho một người bạn nghe những gì bài viết bạn đanglàm. Chú ý cách giải
thích của bạn. Liệu mọi ý tưởng bạn miêu tả có thực sự trongbài văn? Bạn đã bắt đầu giải thích các ý
tưởng ở đâu? Liệu bài viết của bạn có phùhợp với miêu tả của bạn? Người nghe có thể dễ dàng thấy
được mọi ý tưởng bạnđề cập trong miêu tả của bạn không?Nhờ ai đó đọc to bài văn của bạn cho bạn
nghe - Nhờ một người bạn đọc bảnnháp của bạn thật to cho bạn nghe. Bạn nghe được gì? Người đọc
bị vấp ở đâu ?Nghe có vẻ lộn xộn? Có vấn đề? Người đọc có bị lạc trong bài văn của bạn không?Các ý
tưởng có trôi chảy theo trật tự người đọc mong muốn không? Có điều gìnhầm lẫn cho người đọc
không? Người đọc có cần thêm thông tin ở điểm nàokhông?Chia sẻ bản nháp của bạn với giảng viên
– Nếu bạn làm cho họ chú ý, đa sốgiảng viên sẽ sẵn sàng đọc bản nháp của bài văn. Đôi lúc nó giúp


bạn bao gồmnhững đánh giá cá nhân của bản nháp khi bạn chia sẻ với giáo viên. Đưa chúngđiểm
mạnh và điểm yếu của bản nháp, như bạn thấy, để bắt đầu cuộc nói chuyện.
Chia sẻ bản nháp của bạn với bạn học - Sắp xếp để trao đổi các bài viết với bạnhọc vài ngày trước khi
tới hạn. Bạn có thể làm như vậy thông quan thư điện tử hayđưa ra lời phê bình cho việc chỉnh sửa sử
dụng chức năng phê bình của Word.Xem xét cấu trúc câu- Thường thì bạn sẽ cần phân tích bản nháp
của mình vềmức độ câu từ. Để làm điều này, hãy chia bài văn của bạn thành chuỗi các câubằng cách
đặt chúng trở lại sau mỗi giai đoạn hay mỗi dấu câu. Một khi bạn có bàivăn của mình như là một
danh sách các câu, bạn có thể dễ dàng nhìn thấy hơn vàgiải quyết các vấn đề về câu. Cố gắng đọc các
câu bắt đầu với câu cuối của bảnnháp và di chuyển lên.Thảo luận những thuật ngữ quan trọng trong
bài văn của bạn với người khác-Sau khi hoàn thành bản nháp, đôi lúc việc xem lại những thuật ngữ
bạn sử dụng đểtruyền tải các ý tưởng là có ích. Thật đơn giản, trong quá trình suy nghĩ ý tưởng,
viếtngôn ngữ hay mật mã nặng nề nơi những từ ngữ chủ chốt có ý nghĩa đặc biệt vớibạn mà không
cần thiết người đọc chia sẻ. Nếu bạn nghi ngờ trường hợp này thìhãy nói về những thuật ngữ quan
trọng với người bạn và nhờ họ đọc bản nháp củabạn để xem xét xem ý tưởng được giải thích thoả

đáng cho người đọc không.Phác thảo bản nháp của bạn – Sau khi bạn hoàn thành bản nháp, quay lại
vàphác thảo những gì bạn đã nói. Kế tiếp mỗi đoạn văn viết một từ hay cụm từ tóm tắtnội dung của
đoạn văn đó. Bạn cũng có thể xem xem liệu bạn có câu chủ đề màtruyền tải những ý tưởng của các
đoạn văn riêng lẻ. Nếu bạn không thể tóm tắt nộidung của đoạn văn, bạn có thể nh ân đ ôi c ác ý t ư
ởng trong vi ệc v ận d ụng đo ạnv ăn đ ó m à c ần ch ỉnh s ửa. M ột khi bạn đã tóm tắt được mỗi đoạn
văn thì chuyểnnhững lời tóm tắt ủa bạn vào một danh sách. Danh sách trôi chảy thế nào? Cách
ýtưởng kết hợp với ý tưởng tiếp theo có rõ ràng không?Gạch dưới điểm chính – Tô đậm điểm chính
bài văn của bạn. Điều này có thể(mặc dù nó phụ thuộc vào nhiệm vụ) trong một câu ở đâu đó trên
trang đầu. Nếukhông, người đọc sẽ bị lạc và tự hỏi những gì bài văn đang bàn tới khi anh hay chịđọc
qua nó. Bản nháp của bạn sẽ không đọc như một tiểu thuyết thần bí mà ngườiđọc phải đợi cho tới
lúc kết mới có tất cả các phần phù hợp nhau.Nhờ ai đó không có kiến thức về khóa học đọc bài văn
của bạn - Bạn có thể kểxem liệu bản nháp có làm việc bằng cách chia sẻ nó với ai đó bên ngoài ngữ
cảnh.Nếu họ có thể theo được các ý tưởng thì ai đó trong lớp cũng sẽ có thể.Nhờ người đọc đánh giá
nhân tố cụ thể của bài văn – Chia sẻ bản nháp với ai đóvà yêu cầu họ đọc điều gì cụ thể, ví dụ: tổ
chức, dấu câu, chuyển câu. Người đọc sẽđưa ra phản hồi cụ thể hơn cho bạn nếu bạn đưa họ một số
phương hướng cụ thể.Các phương pháp rèn luyện bổ sung - Nhiều trong số những bài rèn luyện
nàycó thể được sử dụng trong những bài viết trong lớp, như là một phần của nhóm làmviệc, hay là
các bước tăng dần trong việc đưa ra một bài luận văn. Nếu bạn đã phâncông bài viết cuối học kỳ thì
bạn có thể muốn phân công một hay hai hoạt động từmột trong 4 giai đoạn - động não, tổ chức ý
tưởng, viết nháp, biên t ập - tại các điểmchiến lược trong suốt học kỳ. Bạn cũng có thể đưa cho sinh v
ên danh sách cácphương pháp rèn luyện của mỗi giai đọan và yêu cầu họ chọn một trong hai
hoạtđộng để hoàn thành mỗi điểm khi họ đ ưa ra bản nháp.Nếu bạn muốn thảo luận cách những
phương pháp rèn luyện này có thể hoạtđộng trong khóa của bạn thế nào

thì hãy nói về những khiá cạnh khác, liên hệ vớiKimberly ở Trung tâm viết
lách hay Lyenne ở trung tâm Dạy và học.




×