Tải bản đầy đủ (.ppt) (6 trang)

bài 19. lực đàn hồi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.08 KB, 6 trang )

LỰC ĐÀN HỒI
1. BIẾN DẠNG ĐÀN HỒI

Cánh cung bị uốn cong

Sự nén dãn của lò xo


Tác động vào quả bóng cao su

Miếng mút bị vật năng đè lên

Khái niệm về lực đàn hồi:
Lực đàn hồi là lực xuất hiện khi một vật bị biến dạng đàn hồi, và
có xu hướng chống lại nguyên nhân gây ra biến dạng.


2. LỰC ĐÀN HỒI CỦA LÒ XO
Định luật Húc đối với lò xo:
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ thuận với độ
biến dạng của lò xo.
Độ lớn: tuân theo định luật Húc

Fđh = −k∆l
Điểm đặt: điểm hai đầu lò xo tiếp xúc.
Phương: trùng với phương trục lò xo
Chiều: ngược với chiều biến dạng
Lực đàn
hồi chống
lại lực
nén



Lực đàn
hồi chống
lại lực
kéo


3. LỰC CĂNG CỦA DÂY

• Điểm đặt: là điểm mà đầu
dây tiếp xúc với vật.
• Phương: trùng với dây.
• Chiều: hướng từ hai đầu
vào phần giữa của dây.

T : lực căng do dây đặt vào người, có tác dụng kéo người

T'

lại.
: lực căng do dây đặt vào vật, có tác dụng kéo vật đi.


DÂY VẮT QUA RÒNG RỌC

T’
Ròng rọc có tác dụng
đổi phương của lực tác
dụng


T’


4. LỰC KẾ
Lực kế là dụng cụ đo lực, được chế tạo dựa vào công thức:

Fđh = −k∆l
Tùy theo công dụng mà lực kế có cấu tạo và hình dạng khác nhau



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×