Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

HSG Bai tap Pha he

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.79 KB, 8 trang )

Chuyên đề tháng 12 2008

A. cơ sở lý thuyết:

I. Các quy luật di truyền của Menđen:
1 Lai một cặp tính trạng:
a. Quy luật đồng tính:
Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng thì
các cơ thể lai ở thế hệ thứ nhất đều đồng tính nghĩa là mang tính trạng nhất loạt
giống nhau.
b. Quy luật phân tính:
Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng thì
các cơ thể lai ở thế hệ thứ hai có sự phân tính theo tỉ lệ xấp xỉ 3 trội : 1 lặn.
Sơ đồ lai minh hoạ:
P AA x aa
GP A
a
F1
100%Aa
c. Phép lai phân tích:
Là phép lai giữa các cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với
cá thể mang tính trạng lặn. Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang
tính trạng trội có kiểu gen đồng hợp, còn kết quả phép lai là phân tính thì cá thể
đó có kiểu gen dị hợp.
Sơ đồ lai minh hoạ:
P1 AA x aa
GP A
a
F1
100%Aa
P2 AA x Aa


GP A
A, a
F1
1Aa: 1aa
d. Hiện tợng trội không hoàn toàn:
Là hiện tợng di truyền trong đó kiểu hình của cơ thể lai F 1 biểu hiện tính
trạng trung gian giữa bố và mẹ, còn ở F2 có tỉ lệ kiểu hình là 1: 2: 1;
2. Lai hai cặp tính trạng:
a. Quy luật di truyền phân li độc lập:
Khi lai hai cơ thể bố mẹ khác nhau về hai hay nhiều cặp tính trạng thuần
chủng tơng phản thì sự di truyền của mỗi cặp tính trạng không phụ thuộc vào các
cặp tính trạng khác.
b. Sơ đồ lai minh hoạ:
P AABB x aabb
GP AB
ab


F1
100% AaBb
F1xF1
AaBb
x
AaBb
GF1
AB, Ab, aB, ab
AB, Ab, aB, ab
F2
9A-B-: 3A-bb: 3aaBb: 1aabb
II. Di truyền kiên kết gen hoàn toàn:

1. Thí nghiệm:
P thuần chủng: Thân xám. cánh dài x Thân đen, cánh cụt
F1:
100% thân xám, cánh dài
Lai phân tích:
Con đực F1: Xám, dài x Con cái: đen, cụt
FB:
1 xám, dài : 1 đen, cụt
2. Sơ đồ lai minh hoạ:
P: Xám. dài x Đen, cụt
BV
bv
BV
bv
GP: BV
bv
F1:
BV ( 100% xám, dài)
BV
Đực F1: Xám, dài x Cái đen, cụt
BV
bv
bv
bv
GF1:
BV; bv
bv
FB:
1 BV
:

1 bv
bv
bv
1 xám, dài : 1 đen, cụt
III. Di truyền giới tính và di truyền liên kết với giới tính:
1 Di truyền giới tính:
Sơ đồ cơ chế xác định giới tính:
P XX x XY
GP X
X, Y
F1 1XX: 1XY
2. Di truyền liên kết với giới tính:
a. nếu gen nằm trên NST giới tính X mà không có alen trên Y:
Tuân theo quy luật di truyền chéo: Cha truyền cho con gái, con trai đợc di truyền
từ mẹ.
Nừu gen trên X là gen trội thì tất cả các cá thể XX và XY đều biểu hiện kiểu
hình do gen đó quy định.


Nếu gen trên X là gen lặn thì tính trạng thờng biểu hiện ở cá thể có cặp NST XY
hơn.
b. Nếu gen nằm trên Y không có alen trên X:
Tuân theo quy luật di truyền thẳng: chỉ di truyền và biểu hiện tính trạng ở các cá
thể XY.
IV. Phơng pháp nghiên cứu phả hệ:
1. Nội dung:
- Phả hệ là bản ghi chép các thế hệ.
- Phơng pháp nghiên cứu phả hệ là phơng pháp theo dõi sự di truyền của 1
tính trạng nhất định trên những ngời thuộc cùng 1 dòng họ qua nhiều thế
hệ để xác định đặc điểm di truyền các tính trạng đó.

- Dùng để xác định đặc điểm di truyền trội lặn do 1 gen hay nhiều gen quy
định, có liên kết với giới tính hay không.
2. Kí hiệu:
Nam
Nữ
Hai trạng thái đối lập của
cùng một tính trạng
Kết hôn
3. Ví dụ:
VD1:
Khi theo dõi sự di truyền các tính trạng màu mắt (nâu
hoặc
, và đen
hoặc
) qua 3 đời của một gia đình khác nhau ngời ta lập đợc hai sơ đồ phả hệ
nh sau:
P
F1
F2
đọc sự di truyền tính trạng màu mắt của gia đình trên?
Hãy xác định tính trạng màu mắt nâu hay mắt đen là tính trạng trội lặn?
Sự di truyền tính trạng màu mắt có liện quan đến giới tính hay không?
VD2: Bệnh máu khó đông do một gen quy định. Ngời vợ không mắc
bệnh, lấy chồng cũng không mắc bệnh. Sinh ra con mắc bệnh chỉ là con trai.
Hãy vẽ sơ đồ phả hệ cho gia đình trên?
Bệnh máu khó đông do gen trội hay lặn quy định?
Sự di truyền bệnh này có liên quan đến giới tính hay không? Tại sao?

B.Bài tập:



I. Từ sơ đồ phả hệ xác định đặc điểm di truyền:
Bài 1: (Ví dụ 1)
Lời giải:
xét thấy:
ở cả hai gia đình dù màu mắt của ngời bố và mẹ khác nhau ở mỗi gia
đình thì khi hai bố mẹ có mầu mắt khác nhau, thế hệ con vẫn 100% màu mắt
nâu, và khi những ngời con lập gia đình cũng với ngời mát nâu thì ở thế hệ cháu
vẫn có sự phân tính (xuất hiện màu mắt mới khác bố mẹ là mắt đen), vậy nên
tính trạng mới xuất hiện ở đời cháu khi bố mẹ đồng tính phải là tính trạgn lặn.
Vậy tính trạng mắt nâu là trội hoàn toàn so với tính trạng mắt đen.
Lại thấy ở hai gia đình, dù bố mẹ có màu mắt khác nhau thì đời con vẫn biểu
hiện đồng tính một tính trạng nh nhau (mắt nâu) và đời cháu vẫn phân tính nên
tính trạng màu mắt không phụ thuộc giới tính.
Mặt khác, nhận thấy nếu gen gây bệnh nằm trên NST giới tính thì phải
nằm trên X vì có ngời con gái bị bệnh, và gen gây bệnh là gen lặn thì ngời con
gái này chỉ có kiểu gen XaXa, vậy ngời bố phải có gen Xa, mà theo sơ đồ trong
gia đình thứ hai thì ông bố ở thế hệ F1 không bị bệnh tức là không có gen Xa, vậy
gen gây bệnh không thể nằm trên NST giới tính. có nghĩa là không liên quan
đến giới tính, có thể màu mắt nâu hay đen đều xuất hiện ở cả nam và nữ.
Bài 2:
Nghiên cứu sự di truyền của bệnh máu khó đông ở một gia đình ngời ta
ghi đợc một phả hệ sau:
Nam bình thờng
I
1
2
Nữ bình thờng
II 1
2

3
4
5
Nam bị bệnh
Nữ bị bệnh
III 1
2
4
3
2
1
a. Tính trạng máu khó đông là tính trạng trội hay lặn?
b. Bệnh này do gen nằm trên NST thờng hay giới tính quy định?
c. Tìm kiểu gen mỗi cá thể trong phả hệ này?
Lời giải:
a. Bố mẹ bình thờng sinh ra con II4 bị bệnh, vậy tính trạng bị bệnh là tính
trạng lặn so với bình thờng.
b. Tính trạng bị bệnh biểu hiện phổ biến ở nam giới, ít có ở nữ giới. Mặt
khác, nếu gen trên NST thờng thì khi II4 bị bênh (kiểu gen aa) thì có thể con gái
II cũng bị bệnh, mà sơ đồ lai không thể hiện điều này; Vậy gen nằm trên NST
giới tính. Mà gen nằm trên X vì chỉ cần 1 gen gây bệnh là nam giới biểu hiện
bệnh (không có alen trên Y).


quy ớc: Xh bị bệnh, XH bình thờng.
Từ II4 (XhY) nên I1 là XHXh và I2 là XHY
II3 XHY, II2 sinh con trai III1 bị bệnh (XhY) nên II2 - XHXh,II1 - XHY
Những ngời con trai III bị bệnh XhY, con gái III2 - XHXH hoặc XHXh, con gái
III4 bình thờng XHXh, con trai III3 XHY, nên II5 phải là XHXh.
II. Từ đặc điểm di truyền lập sơ đồ phả hệ:

Bài 1: (VD2)
+ Sơ đồ phả hệ:

+ Bố và mẹ đều bình thờng sinh con bị bệnh, nên tính trạng gây bệnh là
tính trạng lặn.
+ Bệnh này thờng chỉ xuất hiện ở nam giới nên gen gây bệnh nằm trên
NST giới tính (có liên quan đến giới tính); mặt khác gen phải nằm trên NST X (ví
dụ Xh) vì nếugen nằm trên NST Y thì ngời con trai bị bệnh XY h phải nhận Yh
từ bố, và nh vậy ngời bố cũng có kiểu gen XY h và cũng bị bệnh, điều này trái
đầu bài.
Bài 2:
ở ngời, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X quy định, không có alen
trên Y, gen trội tơng ứng không gây bệnh.
Một cặp vợ chồng, chồng bị bệnh sinh đợc tất cả ngững ngời con trai đều
bị bệnh mù màu, con gái có đứa bị bệnh có đứa không.
Hãy lập sơ đồ phả hệ của gia đình trên.
Biện luận và xác định kiểu gen của những ngời trong gia đình này.
Lời giải:
sơ đồ phả hệ:

Kiểu gen bố XhY, các con trai XhY nhận Xh từ mẹ, mà con gái có
đứa không bị bệnh nhận Xh từ bố nên phải nhận XH từ mẹ và có kiểu gen X HXh,
vậy kiểu gen mẹ XHXh, con gái bị bệnh XhXh.
III. Bài tập tự luyện:
Bài 1:
ở ngời, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X quy định, không có alen
trên Y, gen trội tơng ứng không gây bệnh.
Nếu mẹ bình thờng, cha bị bệnh thì các con nh thế nào?
Lập sơ đồ phả hệ.
Bài 2:



Bệnh dính ngón tay thứ 2 và 3 do gen lặn nằm trên NST giới tính Y quy
định, không có alen trên X.
Nếu bố bị bệnh các con nh thế nào?
Lập sơ đồ phả hệ?
Bài 3:
ở ngời, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X quy định, không có alen
trên Y, gen trội tơng ứng không gây bệnh.
Một cặp vợ chồng sinh đợc cá con trai và con gái đều có đứa bị bệnh có
đứa bình thờng ở cả 2 giới.
Nếu đứa con gái bình thờng lấy chồng bị bệnh những đứa trẻ sinh ra nh
thế nào?
Lập sơ đồ phả hệ cho các thế hệ của gia đình trên.
Bài 4:
Bệnh máu khó đông ở ngời do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định,
gen trội tơng ứng không gây bệnh, không có alen trên Y.
Nếu một cặp vợ chồng sinh đợc các con trai có đứa bị bẹnh, có đứa bình
thờng, còn tất cả con gái đều bình thờng.
Biện luận, viết sơ đồ lai và lập sơ đồ phả hệ của gia đình trên đến đời cháu
nếu một ngời con trai bình thờng lấy vợ không bị bệnh có kiểu gen dị hợp.
Bài 5:
Ông A nói về bệnh mù màu đỏ ở gia đình ông nh sau:
Cha tôi mắc bệnh mù màu, mẹ tôi nhìn màu bình thờng, tôi và chị tôi
mắc bệnh này. ngời chị sau này có hai con trai mắc bệnh và một con gái nhìn
màu bình thờng. Tôi có một con trai và một con gái phân biệt màu rất rõ nh mẹ
của chúng. Ngời anh ruột của mẹ tôi mắc bệnh nh tôi
Hãy lập sơ đồ phả hệ của gia đình ông A và xác định kiểu gen có thể của
những ngời ông A nói đến ở trên.
Biết ở ngời, bệnh mù màu do gen lặn nằm trên NST X quy định, không có

alen trên Y, gen trội tơng ứng không gây bệnh.
Bài 6:
Bệnh máu khó đông ở ngời do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định,
gen trội tơng ứng không gây bệnh, không có alen trên Y.
Nghiên cứu bệnh này trong một gia đình ta có ghi đợc sơ đồ sau:


Tìm kiểu gen của mỗi ngời trong gia đình trên.
Bài 7:
Nghiên cứu bệnh teo cơ ở ngời, ta có một sơ đồ phả hệ sau:

Xác định quy luật di truyền và kiểu gen mỗi ngời trong phả hệ trên.
Bài 8:
Nghiên cứu bệnh A ở ngời, ta có một sơ đồ phả hệ sau:

Xác định quy luật di truyền và kiểu gen mỗi ngời trong phả hệ trên.

C. Lu ý:

+ Nếu tính trạng nghiên cứu không bị gián đoạn qua các thế hệ, số cá thể
mang tính trạng đó chiếm tỉ lệ cao trong phả hệ thì tính trạng đó do gen trội quy
định.
Ví dụ: da đen, tóc xoăn, môi dày, lông mi dài, mũi cong, tật đục nhân mắt,
bệnh động kinh
+ Nếu thấy tính trạng nghiên cứu bị gián đoạn qua 1 hay một số thế hệ, số
cá thể mang tính trạng đó chiếm tỉ lệ thấp hoặc cá thể mang tính trạgn đó là con
của cặp bố mẹ đều bình thờng thì tính trạng đó do gen lặn quy định.


Ví dụ: da trắng, tóc thẳng, môi mỏng, lông mi ngắn, mũi thẳng, bệnh bạch

tạng, bệnh câm điếc bẩm sinh
+ Nếu thấy sự xuất hiện tính trạng nghiên cứu đồng đều ở hai giới thì suy
ra tính trạng do gen nằm trên NST thờng quy định.
+ Nếu thấy sự xuất hiện tính trạgn nghiên cứu không đồng đều giữa nam
và nữ thì suy ra tính trạng đó do gen nằm trên NST giới tính quy định.
Ví dụ: bệnh máu khó đông, bệnh mù màu, tật dính ngón tay thứ 2 và 3,
bệnh teo cơ
+ Nếu thấy bệnh đó phổ biến ở nam, ít xuất hiện ở nữ thì suy ra bệnh nằm
trên NST giới tính X.
+ Nếu thấy tính trạng chỉ xuất hiện ở nam, hoàn toàn không có ở nữ thì
suy ra tính trạng do gen nằm trên NST giới tính Y quy định.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×