Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.86 MB, 48 trang )

Cuộc kháng chiến
chống Tống thời
Lý (1075-1077)


Có 2
giai
đoạn

Giai đoạn
thứ nhất
(1075)
Giai đoạn
thứ hai
(1076-1077)


Giai đoạn thứ
nhất (1075) : tiến
công tự vệ


Nguyên nhân quân
Tống xâm lược Đại
Việt
Nhà Tống chuẩn bị
xâm lược
Quân ta tiến công tự
vệ



I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
1. Nguyên nhân quân Tống xâm lược Đại Việt

Vào những năm 70 của thế kỉ XI,
trong lúc Đại Việt đang phát triển
thì nhà Tống bước vào giai đoạn
khủng hoảng bởi thù trong giặc
ngoài


I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
1. Nguyên nhân quân Tống xâm lược Đại Việt

Trước tình hình đó Tể tướng Vương An Thạch đã
khuyên Vua Tống đem quân xâm lược nước ta
Sau khi Giao
Chỉ Đại Việt
thua hãy đặt
thành quận
huyện mà cai
trị và hãy xung
công của cải

Nếu thắng,thế
Tống sẽ tăng,
các nước Liêu,
Hạ sẽ phải
kiêng nể’

Vương An Thạch

(1021-1086)

Tống Thần Tông
(1048-1085)


I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
1. Nguyên nhân quân Tống xâm lược Đại Việt

Nhà Tống xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì?


I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
2. Nhà Tống chuẩn bị xâm lược

Nhà Tống chuẩn bị cho cuộc xâm lược khá
cẩn thận

+Ở gần biên giới phía Bắc nước
ta chúng chuẩn bị những căn cứ
xâm lược ở các thành trì lớn như
Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu,
lấy đây làm căn cứ và dự trữ hậu cần
trong chiến tranh.


I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
2. Nhà Tống tiến hành xâm lược

Nhà Tống đã biến Ung Châu thành căn cứ

xuất phát để đánh Đại Việt và giao cho Tô
Giám, một viên tướng dày dặn kinh nghiệm
chỉ huy căn cứ này.

Vị trí Ung Châu tại quảng Tây


I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
2. Nhà Tống tiến hành xâm lược

Ở phía Nam:
chúng xúi giục
Chiêm Thành
quấy phá biên
giới, âm mưu
đánh nước ta
từ hai phía Bắc,
Nam.
Ngăn cản việc
trao đổi buôn
bán giữa 2
nước


I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ

Năm 1072, vua Lý Thánh Tông mất.
Vua Nhân Tông mới 6 tuổi lên nối ngôi
Vua còn quá nhỏ tuổi nên tất cả quyền

binh đều được thái hậu Ỷ Lan trao lại
cho quan phụ quốc thái úy Lý Thường
Kiệt. Chính Lý Thường Kiệt đã đảm
đương việc tổ chức, lãnh đạo cuộc kháng
chiến chống Tống xâm lược


I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ

Bạn có biết Lý
Thường Kiệt là ai
không?


I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Lý Thường Kiệt (1019-1105) họ Ngô
tên Tuấn, tự là Thường Kiệt.
+Quê ở phủ Thái Hoà, thành
Thăng Long (Hà Nội).
+Cha là Sùng Tiết tướng quân
Ngô An Ngữ làm Thái úy đời Lý
Thái Tông
+Từ nhỏ, ông đã có chí hướng,
ham đọc sách, say sưa nghiên cứu
binh thư, luyện tập võ nghệ.
+Năm 23 tuổi được bổ nhiệm làm
quan theo hầu vua Lý Thái Tông.
Trải qua 3 triều vua: Lý Thái Tông,

Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông,
Ông có nhiều công lao trong việc
chống Tống bình Chiêm, đóng góp
xây dựng đất nước phồn vinh.
Tượng Lý Thường Kiệt tại Bảo tàng lịch sử quân
sự.


Đền thờ Lý Thường Kiệt tại làng phố
Nguyễn Huy Tự - Hai Bà Trưng – Hà Nội.


I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ

Nhà Tống tuy lực có mạnh nhưng thế
không mạnh.
Triều đình nhà Lý, đã theo dõi và nắm
tình hình chặt chẽ.=>chuẩn bị kháng
chiến rất chủ động:vừa lo ổn định vững
chắc tình hình trong nước, tăng cường
khả năng quốc phòng, vừa loại trừ mối
hiểm họa từ phía Nam.


I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ

Thái hậu Ỷ Lan cùng vua Lý triệu tập các
đại thần hội bàn. Thái úy Lý Thường Kiệt tâu

với nhà vua: «Ngồi yên đợi giặc không bằng
đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của
giặc»
Chủ trương «Tiên phát chế nhân» của ông
thực hiện chiến lược đánh đòn phủ đầu, ông
quyết định mở trận tiến công quy mô sang
đất Tống


I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ

Triều đình tán thành với chủ
trương đó của Lý Thường Kiệt.
Ông liền tổ chức một cuộc tập
kích vào đất Tống nhằm phá tan
các cứ điểm xâm lược Ung,
Khâm, Liêm


Tranh vẽ Lý Thường Kiệt lên đường tập kích qua đất Tống


I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Chú thích
Đường
tiến của
giặc
Đường

tiến của
đạo quân

Thường
Kiệt

--- >

Lược đồ trận đánh thành Ung Châu

Đường
tiến của
quân
thủ lĩnh
dân tộc
thiểu số


Tranh vẽ Lý Thường Kiệt hạ thành Ung Châu


I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ
Ngày 27/10/1075 chiến dịch tập kích quân địch của Lý Thường Kiệt
bắt đầu
10 vạn quân Đại Việt chia làm 2 đạo quân tiến vào đất Tống
Vùng biên giới phía bắc :Tôn Đản, Lưu Kỷ, Hoàng
Kim Mãn, Thân Cảnh Phúc, Vi Thủ An chỉ huy binh
địa phương tiến công diệt các đồn trại quân Tống ở
biên giới rồi tiến về Ung Châu.


Đạo quân chủ lực :Lý Thường Kiệt chỉ huy tập trung
ở Vĩnh An (Móng Cái, Quảng Ninh) dùng thuyền
vượt biển đánh chiếm Khâm Châu, Liêm Châu tiến
đến hợp quân với đạo quân đi đường bộ vây đánh
thành Ung Châu


I. Giai đoạn thứ nhất (1075)
3. Nhà Lý tiến công tự vệ

Sau 42 ngày vây hãm, chiến đấu gan dạ, mưu trí, ngày
1/3/1076, quân ta đã chiếm được Ung Châu
Trong khi triều Tống đang lúng túng chưa kịp phản ứng
thì tháng 4/1076, quân ta đã chủ động nhanh chóng rút
quân về nước.


KÍCH
THÍCH SĨ
KHI QUÂN
TA

TIÊU HAO
LỰC
LƯỢNG
ĐỊCH ,HẠ
THẾ
CHIẾN
CỦA ĐỊCH



Giai đoạn thứ
hai: phòng thủ
đợi giặc


Diễn biến, kết quả
trận đánh sông Như
Nguyệt
Nguyên nhân thắng
lợi và ý nghĩa lịch sử


×