Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh care trên chó và phương pháp phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.83 MB, 108 trang )

B GIO DC V O TO
TRNG I HC NễNG NGHIP I
--------- ---------

nguyễn thị huyền

nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý
chủ yếu của bệnh care trên chó và
phơng pháp phòng trị

LUN VN THC S NễNG NGHIP
CHUYấN NGNH: TH Y
M S: 60.62.50

NGI HNG DN KHOA HC: TS. nguyễn hữu nam

Hà nội - 2007


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc sử dụng để
bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này
đ đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đ đợc ghi rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Huyền


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

1


Lời cảm ơn

Để hoàn thành luận văn này, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tôi
luôn nhận đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy cô giáo trong Khoa Thú y,
Khoa Sau đại học Trờng ĐH Nông Nghiệp I - Hà Nội cùng Ban L nh Đạo
công ty Hanvet và toàn thể cán bộ đồng nghiệp Phòng chẩn trị bệnh chó, mèothú cảnh Công ty Hanvet.
Nhân dịp này tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc của mình tới thầy
giáo TS. Nguyễn Hữu Nam - Trởng Khoa Thú y đ tận tình hớng dẫn giúp
đỡ tôi tiến hành thí nghiệm và hoàn thành bản Luận văn thạc sĩ khoa học nông
nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong bộ môn Vi sinh vật Truyễn nhiễm - Bệnh lý, Bệnh viện Thú y - Trờng ĐH Nông Nghiệp I, TS.
Nguyễn Thị Lan bộ môn Bệnh lý-Khoa Thú y, Thầy Yamaguchi Nhật Bản
cùng các cán bộ Phòng sinh hoá Viện quân y 108 đ giúp đỡ và tạo điều kiện
cho tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình tôi đ động viên giúp đỡ tôi
trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn này.
Hà nội, ngày 11 tháng 9 năm 2007
Tác giả

Nguyễn Thị Huyền

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

2



Mục lục
1. Mở đầu

10

1.1 Đặt vấn đề

10

1.2 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

11

1.3 Mục đích của đề tài

11

2. Tổng Quan nghiên cứu

12

2.1 Đặc điểm sinh lý của chó

12

2.1.1 Thân nhiệt

12


2.1.2 Tần số hô hấp (số lần thở/phút)

12

2.1.3 Tần số tim (lần/phút)

13

2.1.4 Tuổi thành thục sinh dục và chu kỳ lên giống

13

2.1.5 Một vài chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu trên chó trởng thành

14

2.2 Một số t liệu về loài chó

15

2.2.1 Nguồn gốc loài chó

15

2.2.2 Một số giống chó chính trên thế giới

16

2.2.3 Một số giống chó nuôi ở Việt Nam


17

2.2.4 Một số giống chó nhập ngoại

18

2.3 Bệnh thờng gặp ở chó

21

2.3.1 Một số bệnh viêm phổi thờng gặp ở chó

21

2.3.2 Bệnh lý và hậu quả của bệnh viêm phổi

24

2.3.3 Bệnh gây viêm ruột ỉa chảy ở chó

27

2.3.4 Bệnh Care ở chó

30

2.3.5 Đặc điểm bệnh Care

31


2.4 Giới thiệu về test chẩn đoán nhanh bệnh Care

39

2.4.1 Nguyên tắc chung phản ứng của test chẩn đoán nhanh bệnh Care

39

2.4.2 Test chẩn đoán nhanh bệnh Care (CDV Ag)

40

3. đối tợng, địa điểm, nội dung và phơng pháp nghiên
cứu

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

41

3


3.1 Đối tợng nghiên cứu

41

3.2 Địa điểm nghiên cứu

41


3.3 Nội dung nghiên cứu

41

3.3.1 Khảo sát tỉ lệ nhiễm bệnh Care, tỉ lệ nhiễm bệnh theo giống, tuổi, mùa

41

3.3.2 Sự thay đổi các chỉ tiêu: thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch

41

3.3.3 Sự thay đổi của một số chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu

41

3.3.4 Những tổn thơng bệnh lý đại thể, vi thể ở chó mắc bệnh Care

41

3.3.5 Xây dựng phác đồ điều trị và phòng bệnh .

41

3.4 Phơng pháp nghiên cứu

41

3.4.1 Xác định chó bị bệnh


41

3.4.2 Khảo sát tỉ lệ nhiễm bệnh Care trên chó từ tháng 6 năm 2005 đến tháng 6 năm
2007

42

3.4.3 Theo dõi các biểu hiện lâm sàng ở chó bị bệnh Care

42

3.4.4 Phơng pháp chẩn đoán bệnh Care bằng test CDV Ag

42

3.4.5 Các chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu

44

3.4.6 Nghiên cứu tổn thơng bệnh lý đại thể, vi thể của chó mắc bệnh Care

45

3.4.7 Điều trị

45

3.4.8 Phơng pháp xử lý số liệu

45


4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

46

4.1 Kết quả nghiên cứu dịch tễ

46

4.1.1 Tỉ lệ nhiễm bệnh Care theo giống

47

4.1.2 Tỉ lệ chó mắc bệnh Care theo lứa tuổi

50

4.1.3 Tỉ lệ chó mắc bệnh Care theo mùa

52

4.2 Chẩn đoán bệnh Care bằng Test CDV Ag

53

4.2.1 Tỉ lệ xuất hiện các triệu chứng điển hình trên những ca thử Test CDV Ag
dơng tính

54


4.2.2 Tỉ lệ xuất hiện các triệu chứng điển hình trên những ca thử Test CDV Ag âm
tính

55

4.3 Biểu hiện lâm sàng ở chó bị bệnh Care

56

4.4 Kết quả theo dõi các chỉ tiêu lâm sàng

60

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

4


4.3.1 Thân nhiệt

61

4.3.2 Tần số hô hấp

61

4.3.3 Tần số tim mạch

62


4.4 Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu sinh lý máu

62

4.4.1 Số lợng hồng cầu và huyết sắc tố của chó bệnh Care

62

4.4.2 Số lợng bạch cầu và công thức bạch cầu ở chó bị bệnh Care

67

4.5. Kết quả xét nghiệm các chỉ tiêu sinh hoá máu

70

4.5.1. Hàm lợng đờng huyết, phản ứng Gros, hoạt độ men GOT và GPT trong
huyết thanh chó bị Care

70

4.5.2 Hàm lợng Protein, các tiểu phần protein trong huyết thanh chó
bệnh Care

73

4.5.3 Hàm lợng Natri và Kali, Canxi, Photpho trong huyết thanh chó bệnh Care 76
4.5.4 Hàm lợng Canxi và Phốt pho trong huyết thanh chó bệnh Care

78


4.6 Tổn thơng bệnh lý đại thẻ và vi thể của chó bị bệnh Care

78

4.6.1 Tổn thơng bệnh lý đại thể ở chó bệnh Care

78

4.6.2 Tổn thơng bệnh lý vi thể ở chó bị mắc bệnh Care

82

4.6.2.1 Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể ở phổi chó mắc bệnh Care

82

4.6.2.2 Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể ở một số cơ quan của chó mắc bệnh
Care

78

4.8 Phơng pháp phòng trị bệnh Care

84

4.8.1 Phơng pháp điều trị

84


4.8.2 Phòng bệnh

88

5. Kết luận và đề nghị

89

5.1 Kết luận

89

5.2 Đề nghị

91

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

5


Danh mục các bảng
Bảng 4.1 Kết quả chẩn đoán bệnh của chó tới khám và điều trị tại phòng mạch
HanVet

46

Bảng 4.2 Tỉ lệ chó nhiễm bệnh Care theo giống

48


Bảng 4.3 Tỷ lệ chó mắc bệnh Care theo lứa tuổi

50

Bảng 4.4 Tỉ lệ chó mắc bệnh Care theo mùa

52

Bảng 4.5 Kết quả ghi nhận các ca thử Test CDV Ag (n=50)

53

Bảng 4.6 Tần số, tần xuất, xuất hiện các triệu chứng trên 40 ca thử test Care dơng
tính

54

Bảng 4.7 Tần số, Tần xuất xuất hiện các triệu chứng trên 10 ca thử Test Care âm
tính

55

Bảng 4.8 Tỉ lệ biểu hiện lâm sàng điển hình trên 40 ca thử tets Care dơng tính 57
Bảng 4.9 Thân nhiệt, tần số hô hấp, tần số tim mạch

60

Bảng 4.10 Một số chỉ tiêu sinh lý máu của chó bị bệnh Care


63

Bảng 4.11 Số lợng bạch cầu và công thức bạch cầu ở chó bị bệnh Care

67

Bảng 4.12 Hoạt động của sGOT và sGPT và hàm lợng đờng huyết trong huyết
thanh ở chó bị bệnh Care

71

Bảng 4.13 Hàm lợng Protein tổng số và tỉ lệ các tiểu phần Protein trong huyết
thanh ở chó bị bệnh cere

74

Bảng 4.14 Hàm lợng Natri, Kali, Caxi và phospho trong huyết thanh

77

Bảng 4.15 Biến đổi bệnh lý giải phẫu đại thể ở chó bị Care

79

Bảng 4.16 Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể ở phổi của chó mắc bệnh Care

74

Bảng 4.17: Kết quả nghiên cứu bệnh tích vi thể ở một số cơ quan của chó mắc bệnh
Care


79

Bảng 4.18 Kết quả điều trị bệnh Care theo 3 phác đồ

86

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

6


Danh mục các hình
Hình 2.1 Hình thái virus đợc chụp dới kính hiển vi

33

Hình 3.1 Test thử Care âm tính

43

Hình 3.2 Test thử Care dơng tính

43

Hình 4.1 Chó con hai tháng tuổi bị Care có triệu chứng nôn

59

Hình 4.2 Chó bị Care đi ỉa ra máu


59

Hình 4.3 Chó bị Care, chảy dịch mũi xanh, mắt nhiều dử

59

Hình 4.4 Chó bị Care có biểu hiện thần kinh

59

Hình 4.5. Nổi mụn mủ ở bụng

59

Hình 4.6 Sừng hoá gan bàn chân

59

Hình 4.7 Chó Tây Ban Nha 2 tháng tuổi chết do bệnh Care

80

Hình 4.8 Mổ khám kiểm tra bệnh tích ở chó bị bệnh Care

80

Hình 4.9 Xung huyết n o. Bệnh Care chó

80


Hình 4.10 Xoang bụng chứa đầy hơi

80

Hình 4.11 Hạch ruột sng

80

Hình 4.12 Xuất huyết ruột non

80

Hình 4.13 Phổi viêm hoại tử từng đám

81

Hình 4.14 Nốt hoại tử ở phổi

81

Hình 4.15 Phổi teo và hoại tử

81

Hình 4.16 Mặt cắt phổi chứa đầy bọt khí

81

Hình 4.17 Ruột xuất huyết mất hết niêm mạc


81

Hình 4.18 Gan sng tụ máu túi mật sng to

81

Hình 4.19 Phổi chó bình thờng vách phế nang mỏng, lòng phế nang trong sáng.
Bệnh Care chó H.E x 150

81

Hình 4.20 Phổi xuất huyết, hồng cầu tràn ngập trong lòng các phế nang, phế quản
Bệnh Care chó H.E x 150

81

Hình 4. 21 Phổi xuất huyết, hồng cầu tràn ngập trong lòng các phế nang Bệnh Care
chó H.E x 600

81

Hình 4.22 Thâm nhiễm tế bào bạch cầu đa nhân trung tính trong lòng các phế nang.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

7


Bệnh Care chó H.E x 600


81

Hình 4.23 Xung huyết phổi, mạch quản căng to chứa đầy hồng cầu. Bệnh Care chó
H.E x 150

81

Hình 4.24 Hoại tử tế bào nhu mô phổi - huyết khối trong lòng mạch. Bệnh Care chó
H.E x 150

81

Hình 4.25 Thâm nhiễm tế bào viêm trên bề mặt biểu mô phế quan phổi. Bệnh Care
chó H.E x 600

82

Hình 4.26 Hoại tử lòng phế quản phổi. Bệnh Care chó H.E x 600

82

Hình 4.27 Lòng phế quản đút nát. Bệnh Care chó H.E x 600ơ

82

Hình 4.28 Hoại tử tế bào biểu mô ruột. Bệnh Care chó H.E x 150

82


Hình 4.29 Tăng sinh nang lympho thành ruột Bệnh Care chó H.E x 150

82

Hình 4.30 Xuất huyết và phù hạ niêm mạc ruột Hoại tử tế bào biểu mô ruột. Bệnh
Care chó H.E x 150

82

Hình 4.31. Tăng sinh tế bào lympho ở mảng Payer Bệnh Care chó H.E x 150

83

Hình 4.32. Lông nhung ruột chó bình thờng. Bệnh Care chó HxE150

83

Hình 4.33 Xâm nhiễm mở ở gan. Bệnh Care chó HxE150

83

Hình 4.34 Thoái hoá tế bào nhu mô ở lách. Bệnh Care chó HxE600

83

Hình 4.35 Hình thành ổ áp se ở phổi. Bệnh Care chó H x E150

83

Hình 4.36 Tăng sinh tế bào xơ ở phổi. Bệnh Care chó H x E600


83

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

8


Danh môc biÓu ®å

BiÓu ®å 4.1. TØ lÖ chã bÞ nhiÔm bÖnh Care theo gièng

49

BiÓu ®å 4.2 TØ lÖ chã nhiÔm bÖnh Care theo løa tuæi

52

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn Thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ---------------------

9


1. Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Từ xa đến nay chó mèo là vật gần gũi và thân thiện với con ngời vì đó
là một trong những động vật thông minh trung thành, giác quan lại rất nhạy
bén nên đ đợc nuôi dỡng thuần hoá lâu đời và đ trở thành ngời bạn đồng
hành với con ngời. Chó mèo đuợc nuôi với nhiều mục đích khác nhau: làm
cảnh giữ nhà bắt chuột săn thú, trông nom gia súc cho đến công tác an ninh

quốc phòng. Đặc biệt ở các nớc âu Mỹ, ngời già sống độc thân không
sống chung với con cái thì chó mèo nuôi trong nhà là con vật hết sức gần gũi
đối với họ.
Ngày nay cùng với sự phát triển của nền kinh tế, đời sống ngời dân
ngày càng đợc nâng cao do đó nhu cầu nuôi chó mèo ngày càng tăng lên.
Thành phố Hà Nội là nơi có dân c đông, mật độ dân số cao thu nhập ngời
dân ngày càng tăng. Do vậy nhu cầu nuôi một con vật cảnh (chó, mèo) ngày
càng cao cả về số lợng và chủng loại. Thêm vào đó việc mở rộng giao lu với
các nớc trên thế giới và việc kinh doanh thú cảnh ngày càng phát triển nên đ
có nhiều giống chó quí đ đợc nhập vào Việt Nam để nhân giống và kinh
doanh. Song song với sự phát triển nhu cầu nuôi chó mèo tăng cả về số lợng và
chủng loại dẫn đến nhiều khó khăn làm ảnh hởng đến hiệu quả việc chăm sóc
nuôi dỡng, đó là tình hình bệnh tật trên chó mèo ngày một phức tạp.
Chó mèo là loài ăn thịt, đặc biệt các giống nhập ngoại không quen với
môi trờng khí hậu nên sức đề kháng kém đòi hỏi một chế độ chăm sóc nuôi
dỡng, phòng bệnh đặc biệt,...Một trong những yếu tố nguy hiểm dẫn đến tình
trạng bệnh tật của chó là bệnh do virus gây ra, hay gặp nhất là bệnh Care trên
chó. Theo thống kê có đến 60- 70% chó không đợc tiêm phòng mắc bệnh này.
Bệnh phân bố khắp thế giới có tính lây truyền mạnh và gây bệnh toàn thân.
Nhằm nắm đợc diễn biến, đặc điểm của bệnh, tìm ra phơng pháp

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

10


phòng trị hiệu quả, giảm thiệt hại do bệnh gây ra chúng tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: Nghiên cứu một số đặc điểm bệnh lý chủ yếu của bệnh Care
trên chó và phơng pháp phòng trị
1.2 ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Đây là công trình nghiên cứu đầu tiên tơng đối hoàn chỉnh về việc xác
định những biến đổi bệnh lý của bệnh Care trên chó các giống và các lứa tuổi
khác nhau. Thành công của đề tài sẽ đa ra những hiểu biết thực tế sự biến đổi
các chỉ tiêu lâm sàng, huyết học, biến đổi bệnh lý đại thể, vi thể của chó mắc
bệnh Care. Từ đó giúp cho công tác chẩn đoán và điều trị có hiệu quả.
Thử nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh Care trên chó, trên cơ sở đó
xây dựng đề xuất biện pháp phòng chống bệnh cũng nh đa ra đợc những
phác đồ điều trị có hiệu quả cao ở các giai đoạn bệnh và các lứa tuổi của chó.
1.3 Mục đích của đề tài
- Làm rõ đặc điểm bệnh lý và triệu chứng lâm sàng của bệnh Care.
- Thực nghiệm một số phác đồ điều trị bệnh Care ở chó các lứa tuổi và các
giai đoạn của bệnh. Từ đó xây dựng phác đồ điều trị có hiệu quả cho những
giống chó nhập ngoại, chó lai và chó giống nội, mang lại hiệu quả phù hợp với
yêu cầu chăn nuôi thực tế của gia đình trên địa bàn thành phố Hà Nội và vùng lân
cận: Đông Anh, Gia Lâm, Long Biên, Hoài Đức... và các trang trại xa.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

11


2. Tổng Quan nghiên cứu
2.1 Đặc điểm sinh lý của chó
2.1.1 Thân nhiệt
Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể động vật và ngời. Nhiệt độ này có thể
thay đổi theo nhiệt độ môi trờng (ở động vật biến nhiệt), hoặc không biến đổi
theo môi trờng (ở động vật đẳng nhiệt).
Thân nhiệt của cơ thể có ảnh hởng rất quan trọng đến quá trình hoạt động
của các enzym trong cơ thể, vì mỗi enzym chỉ hoạt động tốt trong môi trờng
thuận lợi. Thân nhiệt cao hay thấp hơn thờng đợc coi là tính chất quan trọng

đối với cơ thể.
ở trạng thái sinh lý bình thờng, thân nhiệt ở chó đo đợc ở trực tràng là
37,50oC - 39,50oC. Trong tình trạng bệnh lý thân nhiệt có sự thay đổi và sự thay
đổi của thân nhiệt tuỳ thuộc vào tính chất bệnh lý và mức độ bệnh.
- Theo Nguyễn Nh Pho (1995) [30], nhiệt độ của cơ thể chó bình thờng
còn thay đổi bởi các yếu tố: tuổi tác, con non nhiệt độ cao hơn con trởng thành,
giới tính, chó cái cao hơn chó đực. Sự vận động cũng ảnh hởng đến thân nhiệt
của chó nh chó vận động nhiều thân nhiệt cao hơn chó ít vận động. Thông
thờng nhiệt độ của cơ thể chó vào buổi sáng sớm thấp hơn buổi chiều, chênh
lệch giữa 2 buổi khoảng 0,2 - 0,5oC.
2.1.2 Tần số hô hấp (số lần thở/phút)
Trong mỗi lá phổi có hàng triệu phế nang phồng lên hay xẹp xuống
khoảng trên 15.000lần/ngày, làm cho quá trình hít vào thở ra tạo nên nhịp thở, số
lần thở/phút là tần số hô hấp. Tần số hô hấp phụ thuộc vào cờng độ trao đổi
chất, tuổi, tầm vóc, trạng thái làm việc, trạng thái sinh lý và trạng thái bệnh lý.
ở trạng thái sinh lý bình thờng chó con có tần số hô hấp từ 18 đến 20
lần/phút.
- Chó trởng thành: giống chó to có tần số hô hấp từ 10 đến 20 lần/phút.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

12


- Chó nhỏ có tần số hô hấp từ 20- 30 lần/phút.
Chó thở thể ngực và tần số hô hấp còn phụ thuộc vào các yếu tố sau:
- Nhiệt độ bên ngoài: khi thời tiết quá nóng nên chó phải thở nhanh để
thải nhiệt, ở chó nhịp thở có thể lên đến 100- 160 lần/phút.
- Thời gian trong ngày: ban đêm và sáng sớm thú thở chậm hơn, buổi tra
và buổi chiều thú thở nhanh hơn.

- Tuổi tác: con vật càng lớn tuổi thì tần số hô hấp càng chậm.
- Ngoài ra những con mang thai hoặc sợ h i cũng làm tần số hô hấp tăng lên
(Nguyễn Phớc Trung, 2002, [34]).
2.1.3 Tần số tim (lần/phút).
Tim co bóp cả ngày lẫn đêm và suốt cả một đời theo một nhịp điện nhất
định đợc gọi là một chu kỳ tim. Khi tim co bóp gọi là tâm thu và khi tim gi n
đợc gọi là tâm trơng. Tần số tim mạch đợc qui định bằng số lần tim co bóp
trong một phút. Nhịp tim thể hiện cờng độ trao đổi chất, trạng thái sinh lý,
bệnh lý cơ thể cũng nh của tim
ở trạng thái sinh lý bình thờng:
- Chó con: 200 - 220 lần/phút
- Chó trởng thành: 70 - 120 lần/phút
- Chó già: 70- 80 lần/phút (Nguyễn Phớc Trung, 2002 [34]).
2.1.4 Tuổi thành thục sinh dục và chu kỳ lên giống
Tuổi thành thục sinh dục còn phụ thuộc vào giống chó, giống chó nhỏ
con thờng động dục sớm hơn giống chó to. Thời gian thành thục trung bình
vào khoảng:
- Chó đực: 8- 10 tháng, những lần phóng tinh đầu tiên của chó đực vào
lúc 8 - 10 tháng. Tuy nhiên việc thụ tinh của chó đực có hiệu quả bắt đầu từ
10- 15 tháng.
- Chó cái: 9- 15 tháng tuổi tuỳ theo giống và cá thể, có khi lên đến 24 tháng.
Chu kỳ lên giống ở chó cái thờng xảy ra mỗi năm 2 lần trung bình

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

13


khoảng 6- 8 tháng. Thời gian động dục từ 12- 21 ngày, giai đoạn thích hợp
cho phối giống là từ ngày thứ 9 đến ngày thứ 13 sau khi xuất hiện dấu hiệu

kinh nguyệt đầu tiên (Nguyễn phớc Trung, 2002 [34]).
2.1.5 Một vài chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu trên chó trởng thành
Máu là một chất dịch nằm trong tim và hệ thống mạch máu là nguồn
gốc của hầu hết các dịch thể trong cơ thể và tham gia vào hấu hết các quá
trình hoạt động của cơ thể. Máu vận chuyển ô xy trong quá trình hô hấp, vận
chuyển chất dinh dỡng, hấp thu từ ống tiêu hóa đến mô bào và nhận các chất
cặn b đến các cơ quan bài tiết để thải ra ngoài. Máu giữ chức năng điều hòa
thân nhiệt, điều hòa và duy trì sự cân bằng nội mô, điều hòa thể dịch, ... trong
máu còn có các loại kháng thể, các loại bạch cầu tham gia vào các chức năng
bảo vệ cơ thể chống lại mầm bệnh và vi khuẩn xâm nhập. Máu là tấm gơng
phản ánh tình trạng dinh dỡng và sức khỏe của cơ thể, vì vậy những xét
nghiệm về máu là những nhận xét cơ bản đợc dùng để đánh giá tình trạng
sức khỏe cũng nh giúp việc chẩn đoán bệnh (Đỗ Đức Việt, Trịnh Thơ Thơ,
1997 [49]).
Chỉ tiêu sinh lý, sinh hoá máu trên chó khoẻ
Chỉ tiêu
- Hồng cầu
- Bạch cầu
- Hemoglobin
- Hematocrite
- ASAT (aspartate aminotranferase)
- ALAT (alanine aminotransferase)
- Urea
- Bilirubine
- Creatine
- Protein tổng số
- Albumin
- Globulin

Đơn vị tính


Trị số

106/mm
103/mm3
g/100ml
ml/100ml
UI/l
UI/l
g/l
Mg/l
g/l
g/l
g/l
g/l

5,5- 8,5
6- 18
12- 18
37- 55
<20
<30
0.2- 0.5
1- 6
10- 20
54- 71
23- 32
27- 44

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------


14


2.2 Một số t liệu về loài chó
Do sự gần gũi và yêu mến của con ngời với loài chó mà ngời ta đ
tìm cách lai tạo ra nhiều giống chó khác nhau. Sự can thiệp của con ngời qua
nhiều thế kỷ với kết quả làm hoàn thiện đặc tính di truyền từ đó những giống
chó mới đ và sẽ đợc tiếp tục phát triển và đ đợc công nhận về giống từ đó
các câu lạc bộ nuôi chó hoặc hiệp hội chăn nuôi chó của mỗi nớc. Theo
Palmer J. (1994) [73] cho rằng có khoảng 300 giống chó trên thế giới. Trong
khi đó Prisco và Johnson (1990) [74] ớc chừng khoảng 400 giống chó. Theo
(Lê Văn Thọ, 1997 [35] ) có khoảng 450 giống chó.
2.2.1 Nguồn gốc loài chó
Những bức tợng và tranh vẽ trong các hang động của ngời cổ cho
thấy một sự phong phú về manh mối của sự xuất hiện những giống chó và vai
trò của chúng trong x hội loài ngời.
Losen (1954) cho rằng có những nhóm chó có tổ tiên từ chó sói và
nhóm khác có nguồn gốc từ chó rừng. Zewer (1963) cũng cho rằng những con
chó nhà có nguồn gốc từ chó hoang d vùng á châu nh nhóm Dingo và chó
Cen Dingo rất giống với chó sói nhỏ ở ấn Độ (canis bepus pallipes). Điều này
cho phép nghi ngờ rằng con Dingo có thể đ đợc thuần hoá từ những con chó
ấn Độ (Corbeet, 1985) OBrien (1987), Templeton (1989) Wayneetal (1992)
cho rằng các bằng chứng của di truyền phân tử cho thấy chó nhà có liên hệ
gần gũi với chó sói xám (canis lupuss) và không có căn cứ nào để ủng hộ cho
giả thuyết của Loenz (1975) đ từ bỏ ý kiến cho rằng chó rừng là nguồn gốc
của chó nhà (Lê Văn Thọ, 1997 [35]).
Brocketal (1976), Wayneatal (1989) dựa trên căn bản phân tích di
truyền trong vòng một thập niên cũng đ rút ra kết luận rằng chó nhà đ đợc
thuần hoá từ chó sói nó đ xuất hiện nhiều nơi trên thế giới cách đây khoảng

12.000 năm [35].

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

15


Nh vậy với nhiều bằng chứng phân tích di truyền hoặc di truyền phân
tử, nhiều tác giả đ thống nhất rằng nguồn gốc của chó nhà ngày nay đ đợc
thuần hoá từ chó sói ( Pisco A.D và cộng sự, 1990 [74]).
Thuần hoá chó cổ nhất có lẽ là vùng Đông Nam á. Sau đó đợc du
nhập vào châu úc, lan ra khắp phơng đông và đến Châu Mỹ.
ở Việt Nam, theo các nhà khảo cổ học chó đợc nuôi từ trung kỳ đồ đá
mới khoảng 3000 - 4000 năm trớc công nguyên (cách đây 5 - 6 nghìn năm).
Tập hợp nhiều giống chó nhà đợc nuôi hiện nay là chó nhà (canis familias)
thuộc họ chó (canidae), bộ ăn thịt (cani vora), lớp động vật có vú (mammilia)
(Phạm Sỹ Lăng và cộng sự, 2006 [18]).
2.2.2 Một số giống chó chính trên thế giới
Căn cứ vào nguồn gốc, hình dáng, mục đích sử dụng và cá tính đặc biệt
của từng giống chó mà ngời ta sắp xếp chúng vào các nhóm khác nhau.
Theo Sipra (1988) những giống chó ở úc đợc phân chia thành 7 nhóm
nh sau:
Nhóm chó cảnh: gồm những giống chó Pekingese, Maltese, Japanese,
Bolognese, Poodle, Shih-Tzu, Chihuahua, Sapanese, Miexicanhairrless,
Papillon, Silkyterrier, Toy poodle, Yorkshire terrier, Tibe tan spaniel,
Miniature pinnscher, Boston terrier, Lhasaapso,...
Nhóm chó thể thao gồm:
- Nhóm chó săn truy lùng: một số đại diện của nhóm này là chó:
Dachshunh, Greyhound, Rhodesian ridgeback, Basset hund.
- Nhóm chó đi săn cùng với ngời dùng súng: các đại diện nh: English

setter, Spainel, Retriever, Pointer.
- Nhóm chó đi săn sục hang gồm một số đại diện nh: Border terrier,
Bull terrier, Foxterrier, Irish terrier.
Chó làm việc có thân hình khoẻ mạnh và rất nghe lời, giống chó này

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

16


nhân giống để kéo xe trợt tuyết đại diện gồm: chó Boxer, Dorbermanpinscher,
Greatdane (Danois), Rottwailer, Saint bernard.
Giống chó chăn giữ gia súc và bảo vệ gồm: Greek sheepdog, Great
pyerences, Spannish matiff, Komondor, Rumanian Sheepdog,...
Chó săn đánh mùi giúp thợ săn lần ra đợc dấu vết của thỏ và nhiều
động vật nhỏ bé khác gồm: Beagle, Bloodhoung, Chien Francais, English,
Foxhound,...(Lê Văn Thọ, 1997 [35]), ( Pisco A.D và cộng sự, 1990 [74] )
2.2.3 Một số giống chó nuôi ở Việt Nam
- Nhóm chó ta hay chó nội địa đợc ngời dân thuần hoá và nuôi dỡng
cách đây 3000 - 4000 năm trớc công nguyên. Một điều đợc các nhà khoa
học khẳng định là nhóm chó ta có nguồn gốc từ chó sói lớn (chó sói lửa counalpinus) [35]. Do ở nớc ta có tập quán nuôi chó thả rong vì thế sự phối
giống một cách tự nhiên giữa các giống chó kết quả là tạo ra nhiều thế hệ con
lai với đặc điểm ngoại hình rất đa dạng từ tầm vóc cho đến kiểu tai, kiểu đuôi,
và bộ lông rất khác biệt, về tên gọi thì ngời dân thờng dựa vào màu sắc bộ
lông và địa phơng để gọi tên nh: chó mực (nhóm chó có lông màu đen), chó
vàng (nhóm chó có bộ lông màu vàng)... chó vá có màu lông đen và trắng, và
chó ở vùng nào thì gọi tên của địa phơng đó nh chó Lào, chó HMông, chó
Mán,... vì thế đợc xếp chung vào một nhóm là chó ta (Phạm Sỹ Lăng và cộng
sự, 2006 [18]).
Ngoại hình: chó ta có tầm vóc lớn trung bình, chó cái nhỏ hơn chó đực

một ít, thể trọng bình quân lúc 12 - 15 tháng tuổi đạt đợc 9,83 - 11,01kg, đầu to
vừa phải, mình thon nhỏ, cấu trúc cơ thể có dạng hình chữ nhật, cao vai trung
bình 38,88cm. Đờng lng thẳng ngực khá sâu, bộ lông ngắn ôm sát thân, sợi
lông hơi thô và thẳng, mầu sắc thay đổi một hoặc nhiều mầu: vàng đen trắng vá
vện. Đuôi dài 22,16 cm thờng là đuôi uốn cong lên trên lng chiếm 61,6%,( Lê
Văn Thọ, 1997 [35]).
- Chó Phú Quốc: nguồn gốc từ bán đảo Phú Quốc Việt Nam, thể hình khá

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

17


lớn thể trọng bình quân lúc 12 - 15 tháng tuổi đạt từ 12,67 - 13,62kg, cao
45,65cm. Đầu cân đối trên trán có nếp nhăn, mắt đen linh hoạt tai hớng về phía
trớc hình chữ V luôn thẳng đứng. Đờng lng thẳng, trên lng có một xoáy dài.
Đuôi khá dài 23,72 cm, kiểu đuôi vòng uốn cong lên lng, bộ lông ngắn dầy ôm
sát thân, bóng mợt, màu sắc lông một màu có thể vàng đen, vện, xám, hoặc màu
lá úa. Ngời ta đ ví chó Phú Quốc nh sau: nhạy cảm nh chó Dorberman và
hung dữ nh chó Boxer, chó Phú Quốc có thể huấn luyện tốt, nhân dân ta thờng
sử dụng để làm chó đi săn, giữ nhà hoặc làm chó bảo vệ (Phạm Sỹ Lăng và cộng
sự, 2006 [18]).
2.2.4 Một số giống chó nhập ngoại
* Nhóm chó cảnh:
- Chó Chihuahua:
Đây là một giống chó nhỏ nhất trên thế giới, có nguồn gốc từ Mexico.
Ngoại hình chó có bộ lông ngắn và bộ lông dài mịn. Trọng lợng 2,7kg bộ
lông màu vàng hoặc đen pha trắng. Đầu hình quả táo, tai lớn, mắt tròn và lồi,
đuôi mọc ở phần cao uốn cong trên lng, là một giống chó thông minh trìu
mến giữ nhà tốt. Hiện nay giống chó này đang đợc a chuộng (Đỗ Hiệp,

1994 [13]).
- Chó Bắc Kinh (Pekingese)
Có nguồn gốc từ những gia đình hoàng tộc ở Bắc Kinh Trung Quốc.
Giống chó này đợc nhập vào Việt Nam từ Đài Loan, Nga, Pháp và Mỹ. Chó
Bắc Kinh là một giống chó cảnh khá nổi tiếng dùng để trang trí ở phòng khách.
Ngoại hình: giống chó Bắc Kinh tơng đối nhỏ có trọng lợng trung
bình ở chó cái là 2,66kg; ở chó đực là 3,58kg. Đầu rộng khoảng cách giữa hai
mắt lớn, mũi ngắn, tẹt trên mõm có nhiều nếp nhăn, mặt g y, mắt tròn lồi đen
tuyền và long lanh. Tai hình quả tim cụp xuống hai bên, cổ ngắn và dầy, có
một cái bờm với nhiều lông dài và thẳng. Bắc Kinh có bộ lông màu luy pha
nhiều lông mầu sẫm ở mặt lng, hông và đuôi, đuôi gập dọc theo sống lng

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

18


kiểu đuôi sóc (Đỗ Hiệp, 1994 [13]).
- Chó Pomeranian
Nguồn gốc từ con German Spitzen. Đây là con chó nhỏ nhất của gia
đình chó kéo xe. Giống chó này cao 19,25cm, trọng lợng lúc 10 tháng tuổi là
1,7 - 1,8kg, đầu có dạng cái niêu, mặt thon nhỏ, mặt ngắn, tai nhỏ dựng đứng,
chóp tai nhọn. Mắt nhỏ màu đen tuyền, dáng vẻ lanh lợi thông minh. Bộ lông
rậm rạp và khá dài, sợi lông thẳng, màu sắc lông có thể đỏ cam, đen, nâu
vàng. Những con chó đợc nuôi tại Hà Nội có màu lông trắng và vàng, đuôi
dài 12,5cm ngả dọc trên lng kiểu đuôi sóc nên những ngời nuôi chuyên
nghiệp thờng gọi là Fox sóc ( Lê Văn Thọ, 2006 [36]).
- Chó Pug (Carlin)
Có nguồn gốc ở Trung Quốc, chó Pug có tầm vóc vừa phải, trọng lợng
lúc 12 tháng tuổi đạt 9kg. Đầu tròn, đặc biệt mõm hình khối vuông và rất ngắn

so với chiều dài sọ 1,5 cm so với 11cm trên trán có những nếp nhăn sâu. Mắt
lồi tròn khá lớn và sinh động, tai lớn nằm lòng thòng xuống dới. Cơ thể có
dạng hình chữ nhật, chân thẳng và mạnh mẽ cao ráo, cao trung bình 30cm.
Đuôi dài 21cm thuộc kiểu đuôi vàng, thờng xoắn qua vùng hông, bộ lông
ngắn ôm sát thân mềm mại, mầu sắc lông chỉ một màu vàng cỏ mơ hoặc màu
cà phê úa nhạt (Lê Văn Thọ, 2006 [36]).
- Chó Boston terrier: là giống chó ở Mỹ nhng có pha máu chó Pháp và
Anh (lai giống giữa những con Bulldog, French bulldog, Bull terier và Boxer).
Ngoại hình: giống chó này có tầm vóc nhỏ, trọng lợng 7 - 8kg, đầu to
rộng bằng phẳng không có nếp nhăn. Mặt hơi g y, lỗ mũi nở rộng có màu đen,
mắt tròn rất lớn màu đen sẫm, chiều cao trung bình 34 cm, bộ lông ngắn bóng
mợt đan xen vào nhau. Màu sắc trên minh màu đen có một vòng lông trắng
quanh cổ và một vạch lông màu trắng chạy từ mặt lên đầu. Dới bụng ngực
chân đuôi đều có màu trắng, kiểu đuôi đặc biệt xoắn hình dấu hỏi, giống chó
này thông minh hiếu động thích nô đùa (Lê Văn Thọ, 2006 [36]).

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

19


* Nhóm chó làm việc:
- Chó Boxer: có nguồn gốc ở Đức giống chó này đợc phát triển vào
năm 1850, chó Boxer đợc mô tả nh một con chó đẹp trong cái xấu vì chúng có
bộ mặt xấu xí nhng lại rất ngoan và trung thành. Đầu cân đối với cơ thể trán
không có nếp nhăn, mặt ngắn hơn sọ, hàm dới uốn cong lên và hở xa với hàm
trên. Tai mọc ở phần cao của đầu, mũi lớn và đen chan cao khoẻ, vai cao 58cm.
Đuôi mọc ở phần cao mà thờng đợc cắt ngắn, màu sắc vàng hoặc vện (Đỗ
Hiệp, 1994 [13]).
- Chó Grreatdane (Danois)

Có nguồn gốc ở Đức, đây là giống chó khá to lớn dũng m nh nhng tao
nh và quý phái. Trọng lợng bình quân lúc 12 tháng tuổi là 29kg, đầu dài hẹp,
mặt ngắn hơn sọ (12,4 cm), mắt tròn đen thông minh linh hoạt. Kênh mũi rộng
tai khá dài, chóp tai nhọn, tai thờng đợc cắt thẳng đứng. Chân trớc thẳng rất
cao, cao vai trung bình 68cm. Đờng lng thẳng ngực khá sâu, cấu trúc cơ thể
cao hơi dài. Đuôi rất dài 42,75 cm, phần chóp đuôi thờng uốn cong lên. Bộ
lông ngăn dày bóng mợt và xếp sát vào nhau. màu sắc lông biến đổi; màu đen,
xám, hung, nâu, vàng, vện. Tuy nhiên do ngoại hình đẹp, tao nh và bản năng
tốt nên chúng cũng đợc xem nh là con vật để trang trí trong nhà (Đỗ Hiệp,
1994 [13]).
- Chó Rottweiler
Chó Rottweiler bắt nguồn từ con Mastiff của ý. Nó đợc tạo giống ở
Đức tại thị trấn Rottwell. Chúng đ bị tuyệt giống vào năm 1800, sau đó nhờ
sự nhiệt tình của những ngời làm công tác giống ở Stuttgart mà giống chó
này đ đợc phổ biến trở lại vào đầu thế kỷ 20. Chó Rottweiler có cơ thể
mạnh mẽ và rất vạm vỡ, đầu hình cầu khoảng cách giữa hai vai rất rộng, mặt
dài gần bằng sọ mõm phát triển mặt hơi g y. Mắt màu nâu đen với dáng vẻ
trung thành. Tai hình tam giác và cụp về phía trớc. Lng phẳng, cổ và lng
tạo thành một đờng thẳng, cấu trúc cơ thể có dạng hình vuông, chân trớc

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

20


khá cao vai trung bình 69,5 cm . Bộ lông ngắn cứng và rậm rạp, màu lông đen
với một ít đốm vàng ở gần hai mắt, trên má, mõm ngực và chân. Chân luôn
luôn đợc cắt ngắn. Chó Rottwler có cá tính thăng bằng, trầm lặng, ngoan
ngo n, can đảm dễ huấn luyện, và sẽ trở nên hung dữ khi chủ của nó bị tấn
công (Lê Văn Thọ, 2006 [36]).

- Chó Saint bernard
Chó saint bernard có nguồn gốc rất cổ xa. Nó bắt nguồn từ con
Tibetan mastiff. Chúng đ đợc sử dụng phổ biến để làm chó cứu hộ từ giữa
thế kỷ 17 ở thuỵ sĩ.
Saint bernard là một con chó khổng lồ, vạm vỡ, tráng kiện. Đầu rộng
thô và trán hơi gồ ra, trên trán có những nếp nhăn, tai lớn vừa phải dài15,5 cm;
rộng 10,75 cm; tai cụp xuống hai bên má. Cấu trúc cơ thể hình chữ nhật, bốn
chân khoẻ và to, vai cao trung bình 69 cm. Bộ lông dài trung bình màu sáng,
hơi gợn sóng nhng không quăn, có thể trọng trung bình 62 kg, bộ lông có
màu vàng pha trắng và điểm một ít lông đỏ. Con đực thờng có thêm một ít
lông màu đen đuôi khá dài kiểu đuôi vòng. ỏ nớc ngoài chó Saint bernard
thờng đợc sử dụng để làm chó cứu hộ cho những ngời đi du lịch bị mất
tích trong những trận lở tuyết. Giống chó này có khả năng kỳ lạ là có thể dự
đoán đợc tuyết lở, một chức năng mà cha có nhóm chó nào có thể thay thế
đợc. ở việt nam chó đợc nuôi với mục đích làm bạn và giữ nhà vì nó rất
trung thành và tốt với mọi ngời (Lê Văn Thọ, 2006 [36]).
2.3 Bệnh thờng gặp ở chó
2.3.1 Một số bệnh viêm phổi thờng gặp ở chó
Viêm phổi là quá trình viêm ở phế nang và phế quản phổi. Có hai thuật
ngữ dùng cho quá trình này là pneumonia và pneumonitis.
Thuật ngữ pneumonia thờng dùng để chỉ quá trình viêm ở nhu mô phế
nang (alvever parenchima), quá trình viêm cấp tính và viêm rỉ. Thuật ngữ

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

21


Pneumonitis dùng cho viêm m n tính và tăng sinh ở phổi, có liên quan với tổ
chức kẽ của phổi (Nguyễn Ngọc Lanh và cộng sự, 2002 [25]).

Đặc điểm của viêm phổi rất phức tạp, nó phụ thuộc vào đặc tính của
nguyên nhân gây viêm, đờng xâm nhập của nguyên nhân, đặc tính phản ứng
của mô phổi và thời gian kéo dài của viêm Căn cứ vào thành phần của dịch rỉ
viêm chứa trong lòng các phế nang, phế quản phế viêm: Phế viêm cata
(P.Catarrhalis), phế viêm tơ huyết (P.fibrinosa), phế viêm mủ (P.Purulenta),
phế viêm hoại tử (P.neucrotican) và phế viêm hoại th (P.Gagraenosa),...
Căn cứ vào phạm vi đầu tiên xảy ra và phơng thức lan rộng của tổn thơng:
phế viêm tiểu thuỳ (P.Lobulais), viêm phế quản phổi (Bronchopneumonia), viêm
phổi thuỳ (P.Lobalis) và viêm kẽ phổi (P.interstitial), (Phạm Ngọc Thạch và cộng sự
(2006) [41])
* Bệnh viêm phế quản ca ta cấp (Bronchitis catarrhales acuta).
Quá trình viêm xảy ra trên mặt niêm mạc hoặc dới niêm mạc của phế
quản. Bệnh thờng xảy ra khi thời tiết thay đổi từ khí hậu ấm áp sang lạnh ẩm,
thờng cuối thu sang đông và đến đầu xuân. Nguyên nhân do một số vi khuẩn
gây viêm đờng hô hấp nh: streptoccus, Staphylococus, Klebsilla Pneumoniae,
Bordetella Bronchiseptica. Ngoài ra, còn do kế phát từ một số bệnh ký sinh
trùng ở phổi, Care hoặc do thời tiết thay đổi, nhiễm lạnh, hít phải khí độc,
chăm sóc nuôi dỡng kém hoặc do thức ăn nớc uống sặc xuống đờng hô
hấp,(Phạm Ngọc Thạch, và cộng sự 2006 [41]).
Nếu quá trình viêm xảy ra trên phế quản lớn, con vật không sốt hoặc
sốt nhẹ tần số hô hấp không tăng, 3- 4 ngày đầu ho khan, sau đó tiếng ho ớt
kéo dài. Nuớc mũi chảy nhiều, lúc đầu trong sau đặc dần có màu vàng, dính ở
2 khoé mũi. Kiểm tra đờm thấy có tế bào thợng bì, hồng cầu bạch cầu. Nếu
quá trình viêm xảy ra ở phế quản nhỏ, con vật sốt cao hơn bình thờng 1- 2oC,
con vật thở nhanh và khó, nớc mũi không có hoặc ít. Nếu có hiện tợng khí
phế thì sự trở ngại hô hấp càng lớn, kiểm tra niêm mạc thấy niêm mạc mắt tím

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

22



bầm, mạch nhanh và yếu, ho khan tiếng yếu và ngắn, sau khi ho con vật thở
khó và mệt. Nghe phổi có âm ran ớt, đôi khi nghe thấy âm vò tóc. ở những
nơi khí quản bị tắc thì vùng đó không nghe thấy âm phế nang. Nếu hiện tợng
viêm lan sang viêm phổi dẫn đến gia súc có triệu chứng của phế quản phế
viêm (Nguyễn Ngọc Lanh và cộng sự, 2002 [25]).
Viêm phế quản m n tính thờng không sốt nhng ho kéo dài, có lúc ho
ra đờm đặc nhầy.
Bệnh tích: niêm mạc phế quản và phế quản nhỏ bị viêm. Trong xoang
có chứa dịch nhầy hoặc bọt (Hồ Văn Nam và cộng sự, 1997 [23]).
* Bệnh phế quản phế viêm (Brocho pneumamia catarrhalis acuta)
Bệnh còn có tên gọi khác là viêm phế quản phổi, viêm phổi đốm. Bệnh
thờng xảy ra vào vụ đông xuân, gia súc non và gia súc già hay mắc nguyên
nhân gây bệnh bao gồm nhiều yếu tố nh: cảm lạnh hít phải khí độc, tổn thơng
cơ giới, kế phát từ một số bệnh truyền nhiễm (cúm lao, viêm màng mũi thối loét),
bệnh ký sinh trùng, hoặc do viêm lan từ các cơ quan khác khi bị bệnh. Con vật
có triệu chứng ủ rũ mệt mỏi, kém ăn, sốt cao có qui luật hình sine, nớc mũi ít,
đặc có màu xanh dính ở hai bên lỗ mũi, tần số hô hấp tăng, tần số tim mạch lúc
đầu tăng sau đó yếu dần, (Phạm Ngọc Thạch, và cộng sự, 2006 [41]).
* Bệnh viêm phổi hoá mủ
Phổi là cơ quan chủ yếu của hệ hô hấp, là nơi trao đổi O2 từ không khí
vào máu đồng thời là nơi thải CO2 từ máu ra ngoài không khí. Bệnh viêm phổi
hoá mủ do vi khuẩn nh: Staphyloccus, Streptoccus Diphlococus,.... xâm nhập
theo không khí vào gây bệnh. Khi bị viêm ở các bộ phận dịch viêm từ đó vào
máu đến tim lên phổi gây viêm phổi hoá mủ. Mổ khám thấy phổi bị viêm một
vùng thuỳ lớn, hình thành những bọc mủ, xung quanh có vách ngăn liên kết
ngăn với tổ chức lành, thờng kết hợp với viêm phế mạc (Hồ Văn Nam và
cộng sự, 1997 [23]). Nếu vi trùng gây mủ theo đờng tuần hoàn vào phổi thì
bệnh sẽ phát ra kịch liệt và nhanh chóng. Gia súc sốt cao không theo qui luật,


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

23


mệt mỏi kém ăn thở khó nớc mũi có ít màu xanh và không thối.
Bệnh do Mycoplasma gây ra (bệnh m n tính), ít gây chết nhng gây
thiệt hại về kinh tế đáng kể do tăng trọng chậm tiêu tốn về thức ăn, giảm khả
năng làm việc bình thờng trong phổi có thể có mặt Mycoplasma
hyponeumonia. Khi sức đề kháng của cơ thể giảm làm cho vi khuẩn khác phát
triển mạnh gây nhiễm khuẩn kế phát. Vi khuẩn kế phát thờng gặp trong viêm
phổi do Mycoplasma hyponeumonia là: Pasteurella multocida, Streptococcus,
Staphylococcus, Klebsiella,...
Bệnh có thể lây lan trực tiếp do tiếp xúc hoặc do mẹ truyền sang con,
triệu chứng khó thở, ho khan, tần số hô hấp tăng bệnh thờng kéo dài 1- 2 tháng
và chó giảm cân nghiêm trọng (Phạm Ngọc Thạch, và cộng sự, 2006 [41]).
2.3.2 Bệnh lý và hậu quả của bệnh viêm phổi
* Bệnh lý của bệnh viêm phổi
Viêm phổi là quá trình viêm xảy ra ở phế nang và phế quản phổi. Có 2
thuật ngữ khoa học dùng cho quá trình này là pneumonia và pneumonitis. Đặc
điểm của viêm phổi rất phức tạp, nó phụ thuộc vào đặc tính của nguyên nhân
gây viêm, đờng xâm nhập của nguyên nhân, đặc tính phản ứng của mô phổi
và thời gian kéo dài của viêm. Vì vậy việc phân loại viêm phổi không dễ dàng,
đặc biệt là trong thú y vì nó bao gồm nhiều loài động vật khác nhau (Đặng
Văn Trung và cộng sự, 1977 [4])
* Bệnh viêm phế quản phổi
Quá trình viêm bắt đầu từ các phế quản rồi lan sang các phế nang (phế
quản phế viêm). Thành phần dịch rỉ viêm trong lòng các phế nang và phế quản
bao gồm: thanh dịch tế bào và bạch cầu thể này còn đợc gọi là phế viêm cata

xuất phát của quá trình viêm là một tiểu thuỳ rồi lan sang các tiểu thuỳ khác
nên còn đợc gọi là phế viêm tiểu thuỳ do đặc điểm này mà tính chất tổn
thơng ở phổi không đồng đều (cũ - mới , nặng -nhẹ, to - nhỏ xen kẽ nhau),
(Hồ Văn Nam và cộng sự, 1997 [23]).

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip ---------------------

24


×