Tải bản đầy đủ (.pdf) (248 trang)

tài liệu về rơ le tự động trong hệ thống điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.02 MB, 248 trang )

TRUNG TÂM THÍ NGHIỆM ĐIỆN

TÀI LIỆU BỒI HUẤN
PHẦN: RƠLE-TỰ ĐỘNG
TẬP 1

Năm 2005

1/248

Tập1


Phầ n 1: Tổ ng quan về công tác thı́ nghiêm
̣ ́
̣ nhi thư
Mu ̣c 1: Các lưu ý về công tác an toàn khi thı́ nghiêm
̣ hê ̣ thố ng nhi thư
̣ ́:
I Yêu cầ u chung:
1 Phải được sự đồ ng ý của người cho phép vào làm viê ̣c(nhóm trưởng công tác
và/hoặc nhân viên vâ ̣n hành)
2 Khi tiếp xúc/làm viê ̣c với các thiế t bi ̣điện phải tuân thủ “Qui trın
̀ h an toàn điê ̣n”
3 Phải nắ m rõ phạm vi làm việc, công viê ̣c cần làm, các thiết bi ̣liên quan đố i với hê ̣
thố ng nhi ̣thứ(MC, DCL, DTĐ, TU, TI, ĐC, Van an toàn…)
II Khi làm viêc̣ trên đối tươ ̣ng thử nghiêm
̣
1 Phải kiể m tra các đối tươ ̣ng cầ n thı́ nghiê ̣m đã đươ ̣c tiế p điạ chắ n chắ n.
2 Phải kiể m tra Hệ thống tủ bảng điề u khiể n và bảo vê ̣(hê ̣ thố ng tủ nhị thứ) đươ ̣c tiế p
điạ chắ n chắn.


3 Khi tháo, lắ p các board ma ̣ch trong các rơle kỹ thuâ ̣t số đòi hỏi phải tiế p điạ tay
4 Phải nắ m rõ lôgıć h điều khiể n và bảo vê ̣ trong sơ đồ , khi cầ n thiế t cô lâ ̣p ma ̣ch
đóng, cắt MC, DCL, DTĐ để tránh có sư ̣ thao tác nhầ m trong lúc thử nghiê ̣m thiế t
bi,̣ hệ thố ng ma ̣ch tư ̣ dô ̣ng.
5 Đối với các đối tươ ̣ng thı́ nghiê ̣m(rơle kỹ thuâ ̣t số , điê ̣n tử…) đòi hỏi phải đo ̣c kỹ
hướng dẫn vận hành thiế t bi/thông
số kỹ thuâ ̣t trước khi cấ p nguồ n vào để thı́
̣
nghiê ̣m.
6 Khi thử nghiệm thiết bị đa chức năng có phầ n gửi cắ t liên đô ̣ng(chẳ ng ha ̣n 50BF…)
nên khóa các chức năng gởi cắt liên đô ̣ng(chẳ ng ha ̣n khóa chức năng 50BF…)
7 Khi thử nghiệm các thiế t bi ̣có liên quan đế n hê ̣ thố ng tự đô ̣ng(Ma ̣ch AR, ma ̣ch tự
động điều áp dưới tải, mạch tư ̣ đô ̣ng đóng nguồ n dư ̣ phòng, ma ̣ch tự đô ̣ng điề u
chı̉nh Cosφ…) nên cô lâ ̣p các đầu ra/đầ u vào hoă ̣c cắ t nguồn thao tác.
8 Đối với các thiế t bi ̣kỹ thuâ ̣t số có gắ n Pin cầ n phải kiể m tra điê ̣n áp, cư ̣c tı́nh Pin và
lắ p đúng cưc̣ tính của Pin.
9 Đối với các rơle kỹ thuâ ̣t số có thiế t kế các đầ u vào cầ n phải kiể m tra đấ u nối, điê ̣n
áp, cực tính các đầ u vào trước khi cấ p điê ̣n cho rơle.
10 Trong quá trình thử nghiê ̣m thiế t bi ̣không nên để thiế t bi ̣ngâm điện liên tu ̣c quá
mức cho phép(dòng điê ̣n, điện áp…)
11 Đố i với các rơle kỹ thuâ ̣t số(đa chức năng) nên thực hiê ̣n cài đă ̣t theo phiế u vâ ̣n
hành trước khi thử nghiệm.
12 Đối với rơle kỹ thuâ ̣t số(đa chức năng) có sử du ̣ng chức năng 50BF cầ n lưu ý đến
các yế u tố sau:
 Cài đặt cấ u hı̀nh đầ u ra đi cắ t,
 Các chức năng đang sử dụng nhưng không cho tı́n hiê ̣u cắ t(Kém áp, quá tải…).
III Khi làm viêc̣ trên thiết bi thử
nghiêm
̣
̣

1 Thiế t bi ̣thı́ nghiê ̣m phải đươ ̣c nối đấ t chắ c chắ n.
2 Phải nắ m bắ t, hiể u rõ và tuân thủ đúng “Hướng dẫn vâ ̣n hành thiế t bi”̣ trước khi sử
du ̣ng thiết bi ̣thí nghiê ̣m.
IV Khi làm viêc̣ với hê ̣ thống ma ̣ch dòng điên/điê
ṇ áp
̣
1 Phải đảm bảo hệ thố ng ma ̣ch dòng luôn kı́n trong khi thử nghiê ̣m thiế t bi.̣
2 Khi thử nghiê ̣m có tın
́ hiệu đầ u vào là áp thı̀ phải cô lâ ̣p ma ̣ch áp từ TU vào thiế t bị,
tránh xông ngươ ̣c nguồ n áp về phía TU và đảm bảo không để cha ̣m châ ̣p.

2/248

Tập1


Lưu ý: Đố i với các mạch áp đấ u song song, khi cô lập chú ý tránh để hở
mạch(mấ t áp) làm rơle tác động nhầ m(chẳ ng hạn rơle Kém áp, Khoảng cách, Kém tổ ng
trở…). Khi cầ n thiế t phải cô lập mạch thao tác trước khi cô lập mạch áp(điề u này phải
đuợc sự đồ ng ý của người cho phép).
3 Đối với hệ thống mạch dòng được chu ̣m chung từ nhiề u TI. Khi thử nghiê ̣m thiế t bị
phải cô lập mạch dòng vào thiế t bi ̣tránh gây dòng điê ̣n thử nghiê ̣m đổ vào phầ n tử
đang mang điê ̣n. Tuy nhiên đảm bảo ma ̣ch dòng đang làm việc vẫn kı́n
4 Khi tháo, đấ u nố i ma ̣ch dòng được chu ̣m chung nhiề u TI tránh để cha ̣m châ ̣p với
nhau và cha ̣m với đấ t.
5 Khi đấu nố i mạch dòng điện/ ma ̣ch điện áp cầ n phải kiểm tra đấ u đấ t 1 đầ u.
6 Kiểm tra mạch dòng điê ̣n trong lúc thiế t bi ̣nhấ t thứ đang vâ ̣n hành, tránh/không
đươ ̣c dật ma ̣nh dây dòng gây ra viê ̣c hở ma ̣ch dòng.
V Khi làm viêc̣ với hê ̣ thống ma ̣ch DC/AC
1 Đối với các mạch cấp nguồ n DC/AC phải kiể m tra đấ u đúng cực tın

̣ ̣n
́ h, giá tri điê
áp, thứ tư ̣ pha(đôi lúc phải kiể m tra đồ ng vi ̣pha), kiể m tra các nguồ n đô ̣c lâ ̣p với
nhau(không để nguồ n này dın
́ h với nguồ n kia).
2 Khi tháo, đấu nố i ma ̣ch DC/AC phải dùng đồ ng hồ đo điê ̣n áp/bút thử điê ̣n để kiể m
tra có/không có điê ̣n áp.
3 Khi tháo, đấu nối mạch DC/AC có điê ̣n phải thư ̣c hiê ̣n đúng qui trın
̀ h an toàn tránh
để người tiế p xúc với phần tử mang điê ̣n.
4 Khi tháo các đầ u dây ắ c qui phải cô lâ ̣p hế t tải cung cấ p.
5 Khi thử nghiê ̣m phầ n điề u khiể n/tın
́ hiê ̣u(MC, DCL, DTĐ, Qua ̣t mát…) phải đảm
bảo
 Thiế t bi ̣cần thao tác không mang điê ̣n cao áp/không đóng vào điể m có điện cao
áp.
 Không có bấ t cứ người/vâ ̣t du ̣ng trên thiế t bi ̣
 Thiết bị đã được lắ p đă ̣t hoàn chỉnh và đã đươ ̣c thao tác không điê ̣n ı́t nhấ t mô ̣t
lầ n.
 Thư ̣c hiê ̣n đúng lôgích điề u khiển thiế t bi.̣
6 Khi kiểm tra mạch bảo vê ̣ đố i với các thiế t bi trên
MBA(rơle hơi, dòng dầ u, áp lư ̣c,
̣
nhiê ̣t đô ̣…) phải đảm bảo điề u kiê ̣n:
 MBA đã cô lập khỏi lưới.
 Không có thử nghiệm cao áp đố i với MBA
 Các phıá MBA đã đóng tiế p đia/tiế
̣ p điạ lưu đô ̣ng chắc chắ n
 Đối với các phía MBA có tủ hơ ̣p bô ̣ thı̀ các tủ hơ ̣p bộ này phải đươ ̣c kéo ra vi trı
̣ ́

thı́ nghiê ̣m
 Đối với các phı́a có DCL điề u khiể n điê ̣n thı̀ phải cắ t các ATM đô ̣ng lưc̣ của các
DCL trên đồ ng thời chố t cơ khı́ của các DCL đó
7 Đối với các hệ thống điề u khiển, bảo vê ̣ dùng nguồ n 1 chiề u qua bô ̣ nắ n và tu ̣ na ̣p
điện. Khi tháo, đấu nối phải lưu ý xả tụ na ̣p nhằ m tránh tu ̣ phóng ngươ ̣c la ̣i gây mấ t
an toàn.
8 Trong quá trın
̀ h kiể m tra mạch điề u khiể n/tín hiê ̣u mà cầ n đế n viê ̣c mở DTĐ thı̀
phải đảm bảo điều kiê ̣n sau:
 Phải tiế p điạ lưu đô ̣ng trước khi thao tác mở DTĐ hoă ̣c


3/248

Tập1


 Đảm bảo rằ ng không còn ai công tác trong pha ̣m vi cô lâ ̣p(đường
dây, TC, MBA, Ngăn xuấ t tuyế n…) hoă ̣c
 Đảm bảo rằ ng các trường hơ ̣p bấ t thường không gây xuấ t hiê ̣n điê ̣n áp trên các
phầ n tử đang cô lâ ̣p
9 Đối với các hê ̣ thố ng điề u khiể n bằ ng môtơ xoay chiề u 3 pha cầ n kiể m tra thứ tư ̣
pha trước khi cho cha ̣y thử.
10 Đới với các tủ điê ̣n có đă ̣t điê ̣n trở sấ y cầ n phải kiể m tra tri số
̣ đă ̣t t˚ sấ y tránh phát
nóng gây cháy thiế t bi trong
tủ.
̣
11 Khi thử nghiệm tủ charge/ắc qui trong 1 số chế đô ̣ cầ n phải cô lâ ̣p tải đang vâ ̣n hành
tránh gây quá điện áp làm hư hỏng thiế t bi.̣

Mu ̣c 2: Các bước thı́ nghiệm hê ̣ thống nhi thư
̣ ́
I Công tác chuẩ n bị
1 Thu thâ ̣p tài liệu và chuẩ n bị thiế t bị thı́ nghiê ̣m
2 Nghiên cứu tài liệu và Bổ sung hướng dẫn thí nghiệm mới
3 Chuẩ n bị và câ ̣p nhâ ̣t phiế u chỉnh đinh
̣ rơle.
4 Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ an toàn theo quy định KTAT-BHLĐ.
II Thı́ nghiê ̣m riêng lẽ
Thı́ nghiê ̣m hê ̣ thố ng nhị thứ có thể chia ra làm 02 phầ n
 Phầ n thiế t bi ̣nhi thứ
̣
 Phầ n hê ̣ thố ng ma ̣ch.
1 Thı́ nghiệm thiết bị bao gồ m:
 Thí nghiệm tủ chỉnh lưu (nếu có).
 Các thiết bị bảo vệ, điều khiển trên các tủ bảng và nội bộ tủ
2 Thı́ nghiệm mạch bao gồ m:
 Thực hiện công việc kiểm tra tất cả các mạch liên quan đến thiết bị.
 Kiểm tra cáp theo bản vẽ đấu nối.
 Kiểm soát cáp đúng theo sơ đồ nguyên lý.
3 Xử lý số liê ̣u thı́ nghiê ̣m:
 Số liệu thí nghiệm phải được cập nhật vào biên bản thí nghiệm.
 Đánh giá chất lượng thiết bị dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật của nhà chế tạo.
 Đánh giá mạch và thiết bị làm việc đúng chức năng
Khi nhận được thông tin xử lý tồn tại yêu cầu các tổ thí nghiệm lại phầ n đã xử lý
III Thử nghiệm tổng mạch :
Công việc được tiến hành khi công việc kiểm tra thiế t bi ̣ và kiể m tra ma ̣ch đã hoàn
thành.Các công viê ̣c cần thưc̣ hiện bao gồ m:
1 Tổng mạch một chiều (phần điều khiển và bảo vệ)
2 Tổ ng ma ̣ch xoay chiề u(phần bảo vê ̣ Rơle)

3 Xữ lý số liệu thı́ nghiê ̣m:
 Đánh giá tính logic của các hệ thống so với bản vẽ thiết kế logic.
 Đánh giá khả năng làm việc ổn định và đúng đắn của cả hệ thống rơle bảo vệ và
điều khiển dựa trên bản vẽ thiết kế, yêu cầu thiết bị và phiếu chỉnh định của điều
độ.
 Kết quả đạt được ghi vào các biểu mẫu (biên bản tổng mạch một chiều, xoay
chiều)

4/248

Tập1


 Kết quả không đạt cầ n phải phân tích và xác định nguyên nhân do:
 Thiết kế chưa đúng theo yêu cầu của thiết bị.
 Thiết bị nhi ̣thứ không phù hợp.
 Chưa đồng bộ giữa thiế t bi ̣nhi ̣thứ và thiế t bi nhấ
̣ t thứ.
 Phiếu chỉnh định chưa hợp lý.
 Các lý do khác .
Khi nhận được thông tin xử lý tồn tại nhóm công tác tiến hành thí nghiệm lại phần đã xữ
lý.
IV Thử nghiệm trên tải :
Công việc thử nghiệm trên tải được thực hiện khi các thiết bị nhất thứ được đưa vào vận
hành với lưới.
1 Công việc kiểm tra trên tải thư ̣c chấ t là kiể m tra sư ̣ làm viê ̣c đúng đắ n,ổ n đinh
̣ của
các thiết bi bảo
vê ̣ theo yêu cầu của nhà chế ta ̣o thiế t bi ̣
̣

2 Kiể m tra sư ̣ làm việc đúng của hê ̣ thố ng mạch dòng, ma ̣ch điê ̣n áp.
3 Xử lý số liê ̣u
 Kết quả kiểm tra trên tải được ghi vào biên bản thí nghiệm thiết bị.
 Khi kết quả bất thường hoặc rơle bảo vệ làm việc không đúng thì cầ n phân tı́ch để
tım
̀ rõ nguyên nhân do:
 Thiết bị không đạt khi làm việc trên tải.
 Thiết kế chưa phù hợp.
 Lưới chưa đúng.
 Trị số chỉnh định không phù hợp.
 Lỗi do thí nghiệm.
V Hoàn tất biên bản:
Khi kết thúc công viê ̣c thı́ nghiệm phải thu thập, ghi chép đầy đủ số liệu vào các biểu
mẫu đã quy định.

5/248

Tập1


6/248

Tập1


PHẦN 2:
HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THIẾT BỊ

7/248


Tập1


Phần 2: Hướng dẫn sử dụng thiết bị
CÁCH SỬ DỤNG ВАФ 85

I./ CÁC CÔNG DỤNG CỦA ВАФ 85
1./ Xác định thứ tự pha của hệ thống điện áp 3 pha
2./ Đo giá trị điện áp xoay chiều nhỏ hơn 250V
3./ Đo dòng điện xoay chiều nhỏ hơn 10A (Thông qua kiềm với dòng lớn và trực
tiếp với dòng nhỏ cở mA
4./ Xác định góc pha của dòng điện.
5./ Xác định góc pha của điện áp.
II./ Xác định thứ tự pha
Cách xác định thứ tự pha :
- Đưa áp 3 pha 110V hoặc 220V và 3 cọc A, B, C.
- Đưa khoá về vị trí xác định pha Фa
- Ấn nút hãm xuống dưới lúc đó nếu điã quay cùng chiều kim đồng hồ thì thứ tự
pha A, B, C thuận , nếu ngược thiều kim đồng hồ thì thứ tự pha A, B, C ngược.
- Chú ý : Khi dùng để xác định thứ tự pha tự dùng (380V) phải có bộ phận giảm
áp , thường phải dùng bộ tụ
II./ Đo giá trị dòng điện :
1./ Dùng kềm ta có thể đo được dòng điện ( 0-10A) bằng cách như sau :
+ Gắn kềm vào 2 cọc * và I ( chú ý đúng cực tính trong kềm ) thường khi sai cực
tính chỉ dẫn đến xác định đồ thị vectơ sai còn đo trị số thì không ảnh hưởng gì
+ Đưa công tắc về vị trí Beлu... ( đo trị số )
+ Đưa công tắc về vị trí A

8/248


Tập1


+ Đưa khoá chuyển mạch về vị trí I ở giá trị đo lớn nhất ( khi chưa biết chính xác
dòng điện khoảng bao nhiêu )
+ Cho dây điện có dòng cần đo chạy qua kềm.
+ Lúc này giá trị dòng điện được xác định trên cơ cấu đồng hồ
2./ Ngoài ra khi cần đo dòng nhỏ hơn (0-250mA ) thì đấu trực tiếp mạch đo vào 0 và
250 hoặc 0-10... ( đấu nối tiếp ) và lúc này chuyển công tắc về vị trí mA. Giá trị đo
cũng được đọc trên đồng hồ.
III./ Đo điện áp 250V
- Đấu song song mạch cần đo vào U và *
- Đưa khoá chuyển mạch về U ( ở thang đo lớn nhất )
- Đặt công tắc về vị trí V, A
- Công tắc còn lại vẫn ở vị trí trị số
- Lúc này giá trị dòng điện được xác định trên cơ cấu đồng hồ
IV./ Xác định góc lệch pha giữa dòng và áp chuẩn
Lưu ý : BAФ 85 sẽ xác định góc lệch pha giữa dòng cần đo với điện áp chuẩn 3
pha đưa vào 3 cọc A, B, C, thường là với điện áp Uab. Tất nhiên ta có thể chuẩn BAФ 85
với điện áp Ubc hoặc Uca, lúc đó điện áp chuẩn là Ubc hoặc Uca
- Đặt điện áp 3 pha vào 3 cọc A, B, C kiểm tra thứ tự pha phải là thứ tự pha phải
thuận, nếu ngược sẽ gây ảnh hưởng cho việc xác định góc.
- Đặt công tắc về vị trí Фa (đo góc pha)
- Chuyển mạch đưa về phiá đo I
- Đấu kềm vào cọc * và I ( đúng cực tính )
- Cho dòng điện đi qua xuyên kềm nhưng chú ý dòng điện phải đi vào phía có
đánh dấu * và đi ra phía không có dấu *
- Xoay đĩa theo chiều nhất định(chẳng hạn theo chiều kim đồng hồ)
Lúc đo nếu như trên mặt kim đồng hồ đo đi từ trái sang phải và tiến về 0. Tại vị trí kim
đồng hồ chỉ 0(lưu ý chiều quay của kim phải cùng chiều quay của đĩa), tại đó ta sẽ đọc

được giá trị góc, đó là giá trị góc thể hiện trên đĩa nằm ngay tại vị trí chuẩn.
- Nếu giá trị 0 độ của đĩa nằm bên phải của đường trục vẽ từ điểm tâm đĩa đến vị
trí chuẩn thì góc đó đọc là độ L ( cảm )
- Nếu nằm bên trái đọc độ C ( dung )
- Từ giá trị góc tìm được vẽ sơ đồ vectơ ra ta tìm được góc lệch pha giưã dòng và
áp cần tìm.
Ví dụ ta đo dòng Ia ra được góc 60 đ ộ L có nghĩa dòng Ia chậm sau áp chuẩn Uab một

  
60 0 L   OA, I A   30 0 L


góc 60L như vậy dòng Ia chậm sau áp Ua là 30L

9/248

Tập1


V./ Xác định góc lệch pha giữa áp và áp chuẩn:
- Đặt áp 3 pha thứ tự thuận vào A, B, C
- Đấu áp cần đo vào * và U(đúng cực tính)
- Chuyển khoá chuyển mạch về U(thang giá trị cao nhất)
- Thực hiện việc xoay đĩa như việc xác định góc pha giữa dòng và áp ta sẽ tìm
được góc lệch pha của áp đó so với điện áp chuẩn Uab.
VI./ Xác định góc lệch pha giữa 2 dòng, 2 áp, hoặc 1 dòng với 1 áp
- Nói chung ta có thể xác định góc lệch pha giữa các đối tượng, cách làm như sau:
Ta xác định góc lệch pha của từng đối tượng với điện áp chuẩn, sau đó vẽ đồ thị véc tơ và
xác định góc lệch pha giữa các đối tượng cần so sánh.
Chuẩn ВАФ 85

*./ Lưu ý : Trước khi sử dụng ta nên chuẩn lại BAФ -85 như sau :
- Đặt áp 3 pha thứ tự thuận vàp A, B, C
- Sau đó cầu A vào * và B vào cọc U
- Khoá chuyển mạch đặt ở U
- Đặt công tắc chế độ sang vị trí đo góc pha Фa
- Xoay đĩa khi kim đồng hồ quay về 0 ( cùng chiều quay của điã )
- Vị trí 0 trên đĩa quay phải nằm tại vị trí chuẩn nếu có sai lệch ta chỉnh BAФ-85.

HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG HỢP BỘ OMICRON
I. GIỚI THIỆU CHUNG :

1. Tính năng chung :
Thiết bị là một
hợp bộ thí nghiệm
Rơle , phát được ba
áp – sáu dòng , tần
số, nguồn một chiều
ổn định …
Các chức năng
thử bằng tay , thử tự
động , có thể đo
lường thời gian làm
việc .
Có thể kết hợp
với đường truyền dẫn
để kiểm tra từ xa
hoặc kiểm tra phối
hợp hai đầu(PP này
chưa thử nghiệm) .
Có thể kết hợp

với vài khối phụ để
nâng công suất kiểm

10/248

Tập1


tra dũng hoc ỏp lờn cao hn .
Cú chc nng t kim tra phn cng khi mỏy mi khi ng v
cho thụng bỏo (thụng bỏo tt hay li h hng ) .
2. c tớnh k thut :
in ỏp
* CMC 256-6 cú 3 cng ỏp ; 4 x 300 V/85VA .
* Cỏc thụng s

Daỷng

ổồỹc chuỏứn hoùa

Cỏỳp chờnh xaùc
Soùng haỡi bỏỷc 5
ióỷn aùp DC ngừt

Baớo vóỷ ngừn maỷch Chố baớo vóỷ khi NM L-N

Dũng in
* CMC 256-6 cú 6 cng dũng ; 6 x 12.5 A /70VA.
* Nu gp li 3 cng dũng ; 3 x 25 A/140VA .
* Cú th gp cỏc cng dũng li vi nhau theo nhiu cỏch .

* Cỏc thụng s

11/248

Tp1


Daỷng

ổồỹc chuỏứn hoùa

Cỏỳp chờnh xaùc
Soùng haỡi bỏỷc 5
ióỷn aùp DC ngừt

ọỹ phỏn giaới
B.vóỷ trong maỷch õióỷnNgừn maỷch khi chaỷm N
B.vóỷ hồớ maỷch doỡng Khi hồớ maỷch doỡng phờa ngoaỡi giừc

Tn s
* Khi phỏt tn s

ọỹ phỏn giaới
Cỏỳp chờnh xaùc
ọỹ trọi tỏửn sọỳ

ọỹ phỏn giaới
Daỷng

Cho pheùp


Cp ngun DC

12/248

Tp1


Cỏỳp chờnh xaùc

Daỷng

Cho pheùp

ọỹ phỏn giaới
Baớo vóỷ ngừn maỷch
Chố baùo quaù taới

Digital input
Tỏửn sọỳ cho pheùp
ọỹ rọỹng xung
Ngổồợng traỷng thaùi
-Trón
-Dổồùi
Tróự (quaùn tờnh) õióỷn aùp
Sổồỡn trổồùc vaỡ sau
ióỷn aùp max

u vo o lng Analog input


Doỡng max
Cỏỳp chờnh xaùc

ióỷn aùp vaỡo max
Tọứng trồớ vaỡo
Doỡng vaỡo max
Cỏỳp chờnh xaùc

u ra Binary output

13/248

Tp1


Doìng qua tiãúp âiãøm
Chu kyì säúng
Thåìi gian taïc âäüng
Thåìi gian tråí vãö
Thåìi gian naíy

3. Phần mềm điều khiển OMICRON
Khi khởi động phần
mềm
điều
khiển
OMICRON ,ta có một
cửa sổ giao diện để
chọn các chương trình
điều khiển tùy theo ý

muốn .
Khi khởi động bất
kỳ phần mềm nào thì trên
thanh Toolbar cũng có
một số thanh công cụ cơ bản sau :
Hiển thị trên màn hình dạng đồ thị vectơ .
Cài đặt các thông số về đối tượng thí nghiệm .
Cài đặt cấu hình phần cứng t/bị thí nghiệm ( dòng,áp,tiếp điểm ) .
Phát /cắt phát thiết bị thí nghiệm .
Hiển thị trên màn hình các thông số thay đổi cần phát (U,I,Hz...) .
Cho kết quả kiểm tra .
II. Chương trình QuickCMC

Khi khởi động chương trình QuickCMC ,có màn hình trực tuyến làm việc .Tuy
nhiên ,cần phải cài đặt một số thông số cho thiết bị thí nghiệm theo các bước sau :
1. Các cài đặt cơ bản :
 Vào thanh công cụ
chọn các thông số
gồm tần số, điện áp nhị thứ, điện áp nhất thứ,
dòng điện nhị thứ ,dòng điện nhất thứ .
Ghi nhận một số thông số đối tượng về
chủng loại Rơle, trạm, xuất tuyến ,người thí
nghiệm ...

14/248

Tập1


 Vào cấu hình phần cứng

chọn khối phát
dòng , phát áp và đầu vào input Digital để
dừng phát tự động hợp bộ đồng thời lấy thời
gian .
 Thay đổi giá trị áp nhị thứ cần phát ,từng
pha riêng lẽ với những giá trị khác nhau ,góc
pha tương ứng thay đổi một cách độc lập với
các thông số khác .
 Thay đổi giá trị dòng nhị thứ cần phát ,từng
pha riêng lẽ với những giá trị khác nhau ,góc
pha tương ứng thay đổi một cách độc lập với
các thông số khác .
2. Chế độ phát các dạng sự cố vào thiết bị Rơle của hợp bộ :
 Kích phát với các thông số đặt hiện tại thông qua công cụ
trên màn hình .
 Kích phát với các thông số đặt hiện tại và phát liên tục với giá trị bơm thay đổi
từng cấp theo mỗi lần kích hoạt .
Kích tăng giá trị phát .

Bước tăng của giá trị phát .
Đại lượng cần thay đổi áp (dòng ) .

Pha cần thay đổi giá trị phát .

Khi kích vào phím
hoặc
, các giá trị phát ra áp (dòng) sẽ tăng hoặt giảm
một đại lượng bằng chính bước đặt .
 Kích phát với thông số đặt hiện tại và tự động phát liên tục với giá trị bơm thay
đổi từng cấp theo thời gian định trước bằng cách đánh dấu chọn mục

.
Kích tăng giá trị phát tự động .
Chu kỳ thay đổi giá trị bơm .

Khi kích vào phím
hoặc
,các giá trị phát ra dòng (áp) sẽ tự động tăng hoặt
giảm một đại lượng bằng chính bước đặt và theo chu kỳ thời gian định trước .
3. Giám sát và kiểm tra phát :
 Xem xét kiểm tra sự kết nối giữa máy tính với thiết bị
- chưa kết nối .
- đã kết nối .
 Khi phát dạng sự cố vào rơle ,hợp bộ sẽ
tự động ngừng phát thông qua tiếp điểm
trích về đầu vào input digital .
Thời gian trễ tác động của rơle

15/248

Tập1


 Có bất kỳ lỗi nào mà máy phát hiện (chưa nối đất ,quá tải đầu ra ,hư hỏng các
cổng.. ) thì đều xuất hiện thông báo trong khung .
 Kiểm tra kết quả thử
Kích hoạt tuần tự
như biên bản ) .

-


-

cho thấy kết quả quá trình phát kiểm tra (gần giống

Để xóa các kết quả trên kích vào
trên thanh toolbar .
III. Chương trình State Sequencer
Khi khởi động chương trình State Sequencer ,có màn hình trực tuyến làm việc .
Dùng để phát liên tiếp – liền kề các bảng sự cố đã đặt trước .
Tuy nhiên ,cần phải cài đặt một số thông số cho thiết bị thí nghiệm theo các bước
sau :
1. Cài đặt ban đầu
 Vào thanh công cụ
chọn các thông số gồm tần số, điện áp nhị thứ, điện áp
nhất thứ, dòng điện nhị thứ ,dòng điện nhất thứ .
Ghi nhận một số thông số đối tượng về chủng loại Rơle, trạm, xuất tuyến ,người
thí nghiệm ...
 Vào cấu hình phần cứng
chọn khối phát dòng , phát áp .Chọn các đầu vào
input Digital – Binary output cần thiết .

Hiển thị dòng ,áp dưới dạng góc pha .

Hiển thị dòng ,áp dưới dạng hình sin .




Hiển thị các đại lượng theo nhất thứ (KV,KA...).
Hiển thị các đại lượng theo nhị thứ (V,A....) .

Hiển thị giá trị thực phát ra .



Hiển thị giá thị bội của định mức .

Hiển thị thời gian theo giây (s) .

Hiển thị thời gian theo chu kỳ .

Tăng số lượng bảng phát .

Xóa bớt bảng phát .
2. Chế độ phát
Hãy xem xét một bảng phát sự kiện ,gồm một chuỗi liên tiếp hai sự cố sau :

 Các giá trị trong State 1 & State 2 đều thay đổi được tùy ý .

16/248

Tập1


 Dòng Trigger là thời gian đặt cho một bảng phát sự kiện .

Ví dụ : 12 s cho bảng State 1 .
50.00 ms cho bảng State 2 .
 Dòng CMC Rel là trạng thái của Binary output cài đặt trong cấu hình phần
cứng.



được kích hoạt ,hợp bộ phát ra các thông số như bảng trên .

3. Giám sát và kiểm tra kết quả :
 Sau khi nhấn

, ta nhấn

 Sau khi nhấn

, ta nhấn

để xem xét kết quả dưới dạng hình sin và trạng thái
các input & output theo thời gian .
để xem xét kết quả dưới dạng biên bản kiểm tra .

IV. Chương trình Advanced TransPlay

Chương trình thử nghiệm kết nối hai hợp bộ thông qua GPS chưa được sử dụng
rộng rãi .
V. Chương trình Overcurrent
Khi khởi động chương trình Overcurrent ,có màn hình trực tuyến làm việc .Tuy
nhiên ,cần phải cài đặt một số thông số cho thiết bị thí nghiệm theo các bước sau :
1. Cài đặt ban đầu
 Vào thanh công cụ
chọn các thông số gồm tần số, điện áp nhị thứ, điện áp
nhất thứ, dòng điện nhị thứ ,dòng điện nhất thứ .Ghi nhận một số thông số đối
tượng về chủng loại Rơle, trạm, xuất tuyến, người thí nghiệm ...
Trong mục Protection Device – khung Fault Group selection để lựa chọn dạng
thức phát sự cố : Line-Neutral, Line-Line, Negative sequency, Zero sequence .

Trong mục Protection Device – khung Directional bihavior để chọn cách thức
phát sự cố quá dòng có hướng (Directional) hay vô hướng (Non- directional) .
Trong mục Protection Device – các khung khác chọn những ngưỡng dòng I>,I>>
và thời gian tương ứng .
Trong mục Characteristic Definition – Predefined chọn lựa các đặc tính thời
gian phù hợp cho thiết bị hợp bộ .
2. Chế độ phát :
 Tại cửa sổ chính Test view - Test – Add multiple
Dòng Start value để chọn giá trị dòng phát sự cố ban đầu .
Dòng End value để chọn giá trị dòng kết thúc chuỗi phát sự cố .
Dòng Step size để chọn các bước nhảy của dòng phát .
Number of points thể hiện số lượng các điểm phát từ Start- End .

17/248

Tập1


 Tại cửa
sổ chính
Test view
- Fault –
Add setting đặt lại các thời gian phát
trước và kéo dài của sự cố .
 Tại cửa sổ chính Test view - Fault –
Fault setting ,dòng load current thể
hiện dòng phát tải trước khi đột biến phát sự cố .
 Tại cửa sổ chính Test view - Fault – Direction để chỉnh định điện áp phát và góc
của dòng điện phát (so với điện áp) khi để thử nghiệm quá dòng có hướng .
3. Giám sát và kiểm tra kết quả :

 Sau khi nhấn
chương trình sẽ chạy , trong quá trình phát mục nào được kiểm
tra xong sẽ được đánh dấu trước dòng và đồng thời dòng kiểm tra cuối màn hình sẽ
hiển thị phần trăm chương trình thực hiện được .
Kiểm tra hoàn tất .
Không kiểm tra được .
 Chọn Report Form – Long form(OCC Long) ,sau đó ta nhấn
để xem xét
kết quả dưới dạng biên bản kiểm tra .
VI. Chương trình Distance (thử nghiệm bảo vệ khoảng cách )
Khi khởi động chương trình Distance, có màn hình trực tuyến làm việc .Tuy nhiên ,
cần phải cài đặt một số thông số cho thiết bị thí nghiệm theo các bước sau :
1. Cài đặt ban đầu :
 Vào thanh công cụ
- Device setting chọn
Các thông số gồm tần số, điện áp nhị thứ, điện áp nhất thứ, dòng điện nhị thứ,
dòng điện nhất thứ .
Ghi nhận một số thông số đối tượng về chủng loại Rơle, trạm, xuất tuyến ,người
thí nghiệm ...
 Vào thanh công cụ
-System settings có vài thông số chọn
Line angle : đặt cho góc đường dây .
Tolerance : dung sai cho phép của đường đặt tuyến thử .
Grounding factor : Các hệ số bù cần thiết khi thử khoảng cách pha đất . Nếu
chọn đánh dấu hộp thoại Separate arc resistance thì
phép thử là trên đường đặc tuyến thuần trở một cách
độc lập (nghĩa là đường đặc tuyến khoảng cách pha-đất
không bị co lại) .
 Vào thanh công cụ
-Zone setting :

*Kích hoạt menu lệnh New ta sẽ được thêm các vùng khoảng cách như sau :
Tại Zone ta có thể thay đổi thành Z1 hay Z2...

18/248

Tập1


Tại Fault loop ta có thể chọn mạch vòng sự cố cho tất cả hay pha-đất hay phapha .
Tại Active đánh mục chọn để phép thử hiệu lực .
* Kích hoạt menu lệnh Delete để xóa vùng khoảng cách thử nghiệm đã chọn .
* Kích hoạt menu lệnh Edit để thiết lập đường đặc tính khoảng cách :

Trong cửa sổ giao diện trên ta có thể tạo , thay đổi , xóa đường đặc tính khoảng
cách dạng tứ giác hoặc hình tròn .
Kích vào biểu tượng tứ giác ,tròn để cho các đặc tính tổng quát dạng tứ giác
hay đường tròn .
Khi kích vào các bảng đặt 1(2,3,4) tương ứng trên đồ thị sẽ có nét kẻ đậm ,
và các thông số dùng để thay đổi dạng đường đó .
Kích vào menu Add để thêm cạnh vào đường đặc tính .Ví dụ là cạnh thứ 4.
Kích vào menu Insert để chèn thêm cạnh vào giữa hai đường cạnh .Ví dụ
chèn cạnh 2vào giữa hai cạnh 1&3 .
Kích vào menu Remove để xóa cạnh của đường đặc tính . Ví dụ xóa cạnh 4
Kích vào menu Invert All để thay đổi vùng làm việc bên trong hoặc bên
ngoài đường đặc tính .
Kích vào menu Invert để đổi ngược vùng làm việc của một cạnh được chọn
(lưu ý lúc này không nên chọn Autoclose) .
Sau hết tất cả các việc chọn và thay đổi ta có thể xây dựng được các đường
đặc tính như sau:


19/248

Tập1


Hình trên thể hiện đường đặc tính pha-pha là đặc tính Mho .
đặc tính pha-đất là đặc tính Quar (tứ giác) .
 Vào thanh công cụ
-Default Test Settings :
* Chọn phát sự cố dạng cố định dòng (với giá trị đặt tùy ý) hoặc dạng cố định áp
(với giá trị đặt tùy ý) .
Khi thay đổi ngưỡng độ lớn dòng hay áp phát sự
cố, tương ứng giới hạn tổng trở lớn nhất cho phép
cũng thay đổi theo. Điều này thấy rõ hơn khi rà
tìm điểm phát sự cố khoảng cách trên mặt phẳng
đồ thị đặc tính khoảng cách .Nếu điểm nào có tổng
trở lớn hơn tổng trở giới hạn thì điểm đó sẽ có
khoanh tròn màu đỏ .
* Trong cửa sổ Times chọn thay đổi các thời gian trước ,trong và sau sự cố .
Thời gian phát hợp bộ với thông số định mức trước sự cố: Pre-fault Thời
gian phát hợp bộ với thông số sự cố: Max-fault
Thời gian phát hợp bộ với thông số định mức sau sự cố:Post-fault
* Trong cửa sổ Fault inception (điểm khởi động sự cố) ,mục chọn DC-offset để
chỉ về thành phần DC tại mặt tiếp giáp của linh kiện điện tử .
 Vào mục Setting , chọn chế độ phát ngưỡng dòng cố định hay áp cố định , chọn
các thời gian phát sự cố như mục trên .
2. Chế độ phát :

20/248


Tập1


 Chọn điểm phát sự cố qua thông số /Z/, Phi, R, X trong cửa sổ Test poin . Tiếp đó
kích thanh công cụ
để thiết bị phát trạng thái sự cố . Cách thức trên là phương
pháp kiểm tra từng điểm . Mục đích phương pháp trên để rà tìm ranh giới giữa các
vùng Z1,2,3,4 của khoảng cách .
 Kích con trỏ tại điểm trong vùng khoảng cách .Kích hoạt menu lệnh Add to và
tiếp tục chọn điểm thử đó cho các pha-đất và pha-pha khác , sau đó chọn OK .Thực
hiện các bước tương tự cho các vùng khác nhau của khoảng cách .Sau tất cả các
việc chọn ,những điểm chọn sẽ hiện trong khung cửa sổ để theo dõi suốt quá trình
thử .
Kích thanh công cụ
để phát kiểm tra . Chương trình sẽ thực hiện test lần lược
những điểm có trong cửa sổ chọn từ trên xuống dưới và cho các dạng sự cố
/pha-đất/&/pha-pha/ khác .
Điểm test nào thành công thì sẽ có dấu
phía đầu dòng .
Điểm test nào không thành công thì sẽ có dấu
phía đầu dòng .
 Đang trong tiến trình kiểm tra ,dùng thanh công cụ
để tạm dừng . Muốn tiếp
tục dùng thanh công cụ
.
 Đang trong tiến trình kiểm tra ,dùng thanh công cụ
để xóa tiến trình test .
 Thiết lập lại từ đầu một chương trình thử khác cần phải xóa hết các điểm thử cũ .
Dùng menu lệnh Remove all , đánh dấu chọn cho tất cả các dạng và sau đó OK .
 Menu lệnh Add để cộng vào chươnmg trình từng điểm test .

 Menu lệnh Remove để xóa từng điểm test được chọn trong chương trình .
3. Giám sát và kiểm tra kết quả :
 Sau khi nhấn
chương trình sẽ chạy , trong quá trình phát mục nào được kiểm
tra xong sẽ được đánh dấu trước dòng và đồng thời dòng kiểm tra cuối màn hình sẽ
hiển thị phần trăm chương trình thực hiện được .

Kiểm tra hoàn tất .
Không kiểm tra được .
 Trong cửa sổ Result cho kết quả thời gian thực của thiết bị được thử (Rơle) .
 Chọn Report Form – Long form(OCC Long) ,sau đó ta nhấn
để xem xét
kết quả dưới dạng biên bản kiểm tra . Với cách đặt trên trong biên bản kiểm tra sẽ
thể hiện cả đồ thị vùng khoảng cách .
Lưu ý : Trong phần xây dựng đặc tính vùng khoảng cách nên sử dụng phần mềm xây
dựng đặc tuyến Rioconvert .
VII. Chương trình Differential ( Thử nghiệm bảo vệ so lệch )
Khi khởi động chương trình Differential, có màn hình trực tuyến làm việc .Tuy
nhiên , cần phải cài đặt một số thông số cho thiết bị thí nghiệm theo các bước sau :
1. Cài đặt ban đầu :
 Vào thanh công cụ
- Device setting chọn
Các thông số gồm tần số, điện áp nhị thứ, điện áp nhất thứ, dòng điện nhị thứ,
dòng điện nhất thứ .

21/248

Tập1



Ghi nhận một số thông số đối tượng về chủng loại Rơle, trạm, xuất tuyến ,người
thí nghiệm ...
 Vào thanh công cụ

- Protection Device : Các giá trị chọn về thời gian ,
ngưỡng solệch cấp một và hai ... sau này sẽ thể hiện trong phần kết quả biên bản .

 Vào thanh công cụ

- Characteristic Definition : Xây dựng đường đặc tuyến
dựa trên hai thông số Ibias và Idiff .Để xây dựng đường đặc tính có nhiều đường gãy
khúc trong hệ tọa độ /Ibias,Idiff/ ,ta thực hiện các bước sau:
Đoạn đặc tuyến 1 Khai báo điểm bắt đầu từ góc tọa độ Start point đến điểm kết
thúc End point - from|0.00,0.00| to|2.00,0.50| .Sau đó kích
vào hộp lệnh Add .
Đoạn đặc tuyến 2 Khai báo điểm bắt đầu Start point (là điểm kết thúc của đoạn
đặc tuyến 1) đến điểm kết thúc End point - from|2.00,0.50|
to|5.00,2.00| .Sau đó kích vào hộp lệnh Add sẽ được đoạn đặc
tính 2 .
Để xóa đoạn đặc tính lỗi ,kích con trỏ vào đoạn đặc tuyến đó .
Sau đó kích vào hộp thoại lệnh Cut from here .
Đoạn đặc tuyến 3 Khai báo điểm bắt đầu Start point (là điểm kết thúc của đoạn
đặc tuyến 2) đến điểm kết thúc End point - from|5.00,2.00|
to|7.00,3.50| .Sau đó kích vào hộp lệnh Add sẽ được đoạn đặc
tính 3 .
* Nếu chưa vừa ý với đường đặc tính vừa vẽ , có thể xóa hết bằng cách kích
vàohộp thoại Remove all .

22/248


Tập1


 Vào thanh công cụ

- Harmonic : Để đặt sự tham gia của sóng hài trên bậc 2,
chiếm tỷ lệ bao nhiêu % vào thành phần chính .
2. Chế độ phát :
Lưu ý rằng : chế độ thử nghiệm so lệch dòng chỉ phát được ở pha A&B của khối
1.Có thể thấy rõ điều này khi kích lệnh Hardware configuration –
Analog output .
Dòng pha A khối 1 có ký hiệu :I Prim single-pha .
Dòng pha B khối 1 có ký hiệu :I Sec single-pha .
 Tại màn hình chính chọn Bias curve
* Với đường đặc tính có sẵn, ta rà “chuột” vào các điểm kiểm tra và Add vào bảng
liệt kê điểm thử nghiệm .
* Có thể đánh giá trị các điểm thử vào ô nhập liệu Idiff và Ibias và sau mỗi điểm
Add vào bảng liệt kê điểm thử nghiệm .

* Kiểm tra giá trị dòng phát ra pha A(Iprim) và pha B(Isec) bằng cách kích vào

thanh công cụ

,sẽ có cửa sổ Static Output như hình trên .

* Sau khi nhấn
chương trình sẽ chạy , trong quá trình phát mục nào được kiểm
tra xong sẽ đánh dấu
trước dòng và đồng thời dòng kiểm tra cuối màn hình sẽ
hiển thị phần trăm chương trình thực hiện được .

Lưu ý với trình tự trên ta chỉ mới thực hiện được bước kiểm tra đối với dòng so
lệch và dòng Ibias .Tuy nhiên muốn đưa hai dòng này phù hợp với Rơle cần xem
thêm Commissioning test trong tài liệu của rơle .
 Tại màn hình chính chọn Harmonic

23/248

Tập1


* Tại đây, chọn các dòng phát Idiff và tỷ lệ % sóng hài xuất hiện .
* Trong cửa sổ Harmonic lựa chọn thành phần sóng hài bậc 2 hay bậc 5 ...
* Để thuận tiện trong phép thử này nên phát vào rơle so lệch dòng từng phía . Độ
lớn các dòng phát ra có thể thấy chính xác khi quay về cửa sổ Static Output .
 Tại màn hình chính chọn General
* Thời gian đặt Test max là thời phát dòng sự cố và luôn luôn lớn hơn thời gian
tdiff > + tdiff >> chọn ở trong cửa sổ Protection Device .
* Thời gian trễ Delay time là thời gian trễ phát khi bắt đầu kích hoạt .
* Mục Trigger Condition chọn tiếp điểm dừng phát dòng sự cố .Thông thường
chọn input Digital 1 ,phương trình logic OR , ký hiệu dạng Trip .
3. Giám sát và kiểm tra kết quả :
 Sau khi nhấn

chương trình sẽ chạy , trong quá trình phát mục nào được kiểm
tra xong sẽ được đánh dấu
trước dòng và đồng thời dòng kiểm tra cuối màn
hình sẽ hiển thị phần trăm chương trình thực hiện được .

 Chọn Report Form – Long form(OCC Long) ,sau đó ta nhấn
để xem xét

kết quả dưới dạng biên bản kiểm tra . Với cách đặt trên trong biên bản kiểm tra sẽ
thể hiện cả đồ thị solệch .
VIII. Chương trình Synchronizer ( Thử nghiệm rơle đồng bộ )
Khi khởi động chương trình Synchronizer, có màn hình trực tuyến làm việc .Tuy
nhiên , cần phải cài đặt một số thông số cho thiết bị thí nghiệm theo các bước sau :
1. Cài đặt ban đầu :
 Có thể nối hợp bộ CMC vào rơle như sau:

24/248

Tập1


 Vào thanh công cụ
- Device setting chọn
Các thông số gồm tần số, điện áp nhị thứ, điện áp nhất thứ, dòng điện nhị thứ,
dòng điện nhất thứ .
Ghi nhận một số thông số đối tượng về chủng loại Rơle, trạm, xuất tuyến ,người
thí nghiệm ...
 Vào thanh công cụ
- System Parameters chọn thứ tự thuận cho hai hệ thống
điện áp và điện áp phát ra ở cổng áp pha L1-L2 .
 Vào thanh công cụ

- Synchronizing Window

25/248

Tập1



×