Tải bản đầy đủ (.doc) (99 trang)

Sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa và biện pháp phòng trừ trong vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.54 MB, 99 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan rằng số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa được sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được
cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn này đều đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả luận văn

Nguyễn Huy Khánh


ii

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo Khoa Nông Lâm Ngư Trường
Đại học Vinh, Hợp Tác Xã Nông Nghiệp Phú Hậu, Xã Diễn Tân, Huyện Diễn Châu,
Tỉnh Nghệ An, bà con nông dân, gia đình và ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ
Trung tâm Bảo vệ thực vật khu 4 đã hỗ trợ và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo PGS.TS. Trần Ngọc Lân đã dành
thời gian hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn này.
Tác giả luận văn

Nguyễn Huy Khánh


iii

MỤC LỤC



LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ii
MỤC LỤC....................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................vii
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH....................................................................................................xiv
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài.......................................................................................5
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..........................................................................6
1.2.1. Nghiên cứu về thành phần sâu hại lúa.................................................................6
1.2.2. Nghiên cứu về thiên địch của sâu hại lúa.............................................................7
1.2.3. Nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ............................................................................8
1.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam........................................................................16
1.3.1. Nghiên cứu về thành phần sâu hại lúa...............................................................16
1.3.2. Nghiên cứu về thiên địch sâu hại lúa.................................................................17
1.3.3. Những nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ hại lúa...................................................19
Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................28
2.1. Vật liệu nghiên cứu...............................................................................................28
2.2. Dụng cụ nghiên cứu..............................................................................................28
2.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................28
2.3.1. Thành phần sâu hại lúa và thiên địch của chúng vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................................................................28


iv

2.3.2. Diễn biến mật độ, sự gây hại của sâu cuốn lá nhỏ trên các giống lúa gieo trồng
phổ biến ngoài sản xuất vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..............29

2.3.3. Diễn biến mật độ, sự gây hại của sâu cuốn lá nhỏ trên các chân đất khác nhau
vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................29
2.3.4. Ảnh hưởng mật độ cấy đến biến động số lượng, tác hại sâu cuốn lá nhỏ vụ
Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..........................................................29
2.3.5. Diễn biến mật độ thiên địch và tỷ lệ ký sinh của sâu cuốn lá nhỏ vụ Xuân 2014
tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.............................................................................30
2.3.6. Nghiên cứu nguồn ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối cùng chuyển từ vụ
Mùa sang vụ Xuân năm sau.........................................................................................31
2.3.7. Khảo sát hiệu lực một số nhóm thuốc BVTV phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ.........31
2.3.8. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu..............................................................32
2.4. Địa điểm, thời gian nghiên cứu.............................................................................33
2.4.1. Địa điểm nghiên cứu..........................................................................................33
2.4.2. Thời gian nghiên cứu.........................................................................................33
2.5. Bảo quản và giám định mẫu..................................................................................33
2.5.1. Bảo quản mẫu côn trùng....................................................................................33
2.5.2. Giám định mẫu...................................................................................................33
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................34
3.1. Thành phần sâu hại lúa và thiên địch của chúng vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................................................................34
3.1.1. Thành phần sâu hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.....34
Bảng 3.1. Thành phần sâu và nhện hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh
Nghệ An.......................................................................................................................36
Bảng 3.2. Tỷ lệ các loài sâu và nhện hại lúa trong sinh quần ruộng lúa vụ Xuân 2014
tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.............................................................................37
Hình 3.1. Tỷ lệ các họ, loài sâu và nhện hại lúa..........................................................37


v

vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................37

3.1.2. Thành phần thiên địch của sâu hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh
Nghệ An.......................................................................................................................38
Bảng 3.3. Thành phần thiên địch của sâu hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu,
tỉnh Nghệ An................................................................................................................39
Bảng 3.4. Tỷ lệ các loài thiên địch của sâu hại lúa trong sinh quần ruộng lúa vụ Xuân
2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An....................................................................40
Hình 3.2. Tỷ lệ các họ, loài thiên địch của sâu hại lúa.................................................40
vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................40
3.2. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) gây hại lúa vụ Xuân
2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An....................................................................40
3.2.1. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên các giống lúa
phổ biến ngoài sản xuất vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..............40
Bảng 3.5. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên một số giống
lúa gieo trồng phổ biến vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An...............41
Hình 3.3. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis)...................42
trên một số giống lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..................42
3.2.2. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên các chân đất
khác nhau tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An............................................................42
Bảng 3.6. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên các chân đất
khác nhau tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An............................................................42
Hình 3.4. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis)...................44
trên các chân đất khác nhau vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An........44
3.2.3. Ảnh hưởng mật độ cấy giống ZZD 001 đến mật độ, tác hại sâu cuốn lá nhỏ (C.
medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An...................................44
Bảng 3.7. Ảnh hưởng mật độ cấy và số dảnh cấy (2 dảnh) đến mật độ, tỷ lệ hại sâu
cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..........45


vi


3.3. Diễn biến mật độ thiên địch và tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) bị ký sinh vụ
Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..........................................................46
3.3.1. Diễn biến mật độ thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vụ Xuân 2014
tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.............................................................................46
Bảng 3.8. Diễn biến mật độ thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên giống
lúa ZZD 001 vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An................................46
Hình 3.6. Diễn biến mật độ thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ.........................................48
(C. medinalis) trên giống lúa ZZD 001 vụ Xuân 2014 tại Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. 48
3.3.2. Tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ ký sinh trứng ở các lứa sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis
medinalis) vụ Xuân 2014 tại Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..............................................48
Bảng 3.9. Tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ ký sinh trứng ở các lứa chính của sâu cuốn lá nhỏ (C.
medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An...................................48
3.3.3. Tỷ lệ sâu non sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) bị ký sinh vụ Xuân 2014 tại huyện
Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.............................................................................................48
Bảng 3.10. Tỷ lệ sâu non sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) bị ký sinh vụ Xuân 2014 tại
huyện Diễn Châu, Nghệ An.........................................................................................49
3.4. Bước đầu nghiên cứu nguồn ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối cùng
chuyển từ vụ Mùa 2013 sang vụ Xuân năm sau..........................................................49
Bảng 3.11. Thành phần sâu cuốn lá nhỏ trên cỏ dại sau vụ Mùa 2013 tại huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................................................................50
Bảng 3.12. Tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ trên một số loài cỏ gây hại trên lúa.........................50
3.5. Khảo sát hiệu lực một số thuốc hóa học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa.........50
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của một số thuốc BVTV đến diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ
trên lúa vụ Xuân 2014 tại Diễn Châu, Nghệ An..........................................................51
Bảng 3.14. Hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ của một số loại thuốc BVTV vụ Xuân
2014 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An...........................................................................51
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.........................................................................................53


vii


TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................55
PHỤ LỤC ẢNH...........................................................................................................60
.....................................................................................................................................60
Ảnh 1. Mật độ cấy (16 khóm/m2) Ảnh 2. Mật độ cấy (25 khóm/m2)........................60
.....................................................................................................................................61
Ảnh 5. Ổ trứng sâu đục thân 2 chấm Ảnh 6. Sâu non sâu cuốn lá nhỏ.......................61
Ảnh 7. Bọ xít dài Ảnh 8. Rầy nâu...............................................................................61
Ảnh 9. Bọ rùa đỏ Ảnh 10. Bọ rùa vằn........................................................................62
Ảnh 11. Bọ 3 khoang 4 chấm trắng Ảnh 12. Ong đen kén trắng tập thể....................62
Ảnh 13. Nhện chân dài Ảnh 14. Nhện lùn..................................................................62
Ảnh 17. Sâu cuốn lá nhỏ Ảnh 18. Sâu cuốn lá nhỏ.....................................................63
trên cỏ môi trên cỏ bấc đuôi chuột..............................................................................63
Ảnh 19. Theo dõi trứng và sâu non cuốn lá nhỏ bị ký sinh.........................................64
PHỤ LỤC SỐ LIỆU....................................................................................................65

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT



Mật độ

TLH

Tỷ lệ hại


viii

CT


Công thức

TP

Trước phun

NSP

Ngày sau phun

BVTV

Bảo vệ thực vật

SL

Số lượng

TL

Tỷ lệ

NĐT

Ngày điều tra

SCLN

Sâu cuốn lá nhỏ


C. medinalis

Cnaphalocrocis medinalis

DANH MỤC BẢNG
LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ii
MỤC LỤC....................................................................................................................iii


ix

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................vii
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH....................................................................................................xiv
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài.......................................................................................5
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..........................................................................6
1.2.1. Nghiên cứu về thành phần sâu hại lúa.................................................................6
1.2.2. Nghiên cứu về thiên địch của sâu hại lúa.............................................................7
1.2.3. Nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ............................................................................8
1.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam........................................................................16
1.3.1. Nghiên cứu về thành phần sâu hại lúa...............................................................16
1.3.2. Nghiên cứu về thiên địch sâu hại lúa.................................................................17
1.3.3. Những nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ hại lúa...................................................19
Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................28
2.1. Vật liệu nghiên cứu...............................................................................................28
2.2. Dụng cụ nghiên cứu..............................................................................................28

2.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................28
2.3.1. Thành phần sâu hại lúa và thiên địch của chúng vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................................................................28
2.3.2. Diễn biến mật độ, sự gây hại của sâu cuốn lá nhỏ trên các giống lúa gieo trồng
phổ biến ngoài sản xuất vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..............29
2.3.3. Diễn biến mật độ, sự gây hại của sâu cuốn lá nhỏ trên các chân đất khác nhau
vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................29
2.3.4. Ảnh hưởng mật độ cấy đến biến động số lượng, tác hại sâu cuốn lá nhỏ vụ
Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..........................................................29


x

2.3.5. Diễn biến mật độ thiên địch và tỷ lệ ký sinh của sâu cuốn lá nhỏ vụ Xuân 2014
tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.............................................................................30
2.3.6. Nghiên cứu nguồn ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối cùng chuyển từ vụ
Mùa sang vụ Xuân năm sau.........................................................................................31
2.3.7. Khảo sát hiệu lực một số nhóm thuốc BVTV phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ.........31
2.3.8. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu..............................................................32
2.4. Địa điểm, thời gian nghiên cứu.............................................................................33
2.4.1. Địa điểm nghiên cứu..........................................................................................33
2.4.2. Thời gian nghiên cứu.........................................................................................33
2.5. Bảo quản và giám định mẫu..................................................................................33
2.5.1. Bảo quản mẫu côn trùng....................................................................................33
2.5.2. Giám định mẫu...................................................................................................33
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................34
3.1. Thành phần sâu hại lúa và thiên địch của chúng vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................................................................34
3.1.1. Thành phần sâu hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.....34
Bảng 3.1. Thành phần sâu và nhện hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh

Nghệ An.......................................................................................................................36
Bảng 3.2. Tỷ lệ các loài sâu và nhện hại lúa trong sinh quần ruộng lúa vụ Xuân 2014
tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.............................................................................37
Hình 3.1. Tỷ lệ các họ, loài sâu và nhện hại lúa..........................................................37
vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................37
3.1.2. Thành phần thiên địch của sâu hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh
Nghệ An.......................................................................................................................38
Bảng 3.3. Thành phần thiên địch của sâu hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu,
tỉnh Nghệ An................................................................................................................39


xi

Bảng 3.4. Tỷ lệ các loài thiên địch của sâu hại lúa trong sinh quần ruộng lúa vụ Xuân
2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An....................................................................40
Hình 3.2. Tỷ lệ các họ, loài thiên địch của sâu hại lúa.................................................40
vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................40
3.2. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) gây hại lúa vụ Xuân
2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An....................................................................40
3.2.1. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên các giống lúa
phổ biến ngoài sản xuất vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..............40
Bảng 3.5. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên một số giống
lúa gieo trồng phổ biến vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An...............41
Hình 3.3. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis)...................42
trên một số giống lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..................42
3.2.2. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên các chân đất
khác nhau tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An............................................................42
Bảng 3.6. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên các chân đất
khác nhau tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An............................................................42
Hình 3.4. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis)...................44

trên các chân đất khác nhau vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An........44
3.2.3. Ảnh hưởng mật độ cấy giống ZZD 001 đến mật độ, tác hại sâu cuốn lá nhỏ (C.
medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An...................................44
Bảng 3.7. Ảnh hưởng mật độ cấy và số dảnh cấy (2 dảnh) đến mật độ, tỷ lệ hại sâu
cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..........45
3.3. Diễn biến mật độ thiên địch và tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) bị ký sinh vụ
Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..........................................................46
3.3.1. Diễn biến mật độ thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vụ Xuân 2014
tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.............................................................................46


xii

Bảng 3.8. Diễn biến mật độ thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên giống
lúa ZZD 001 vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An................................46
Hình 3.6. Diễn biến mật độ thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ.........................................48
(C. medinalis) trên giống lúa ZZD 001 vụ Xuân 2014 tại Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. 48
3.3.2. Tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ ký sinh trứng ở các lứa sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis
medinalis) vụ Xuân 2014 tại Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..............................................48
Bảng 3.9. Tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ ký sinh trứng ở các lứa chính của sâu cuốn lá nhỏ (C.
medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An...................................48
3.3.3. Tỷ lệ sâu non sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) bị ký sinh vụ Xuân 2014 tại huyện
Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.............................................................................................48
Bảng 3.10. Tỷ lệ sâu non sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) bị ký sinh vụ Xuân 2014 tại
huyện Diễn Châu, Nghệ An.........................................................................................49
3.4. Bước đầu nghiên cứu nguồn ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối cùng
chuyển từ vụ Mùa 2013 sang vụ Xuân năm sau..........................................................49
Bảng 3.11. Thành phần sâu cuốn lá nhỏ trên cỏ dại sau vụ Mùa 2013 tại huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................................................................50
Bảng 3.12. Tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ trên một số loài cỏ gây hại trên lúa.........................50

3.5. Khảo sát hiệu lực một số thuốc hóa học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa.........50
Bảng 3.13. Ảnh hưởng của một số thuốc BVTV đến diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ
trên lúa vụ Xuân 2014 tại Diễn Châu, Nghệ An..........................................................51
Bảng 3.14. Hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ của một số loại thuốc BVTV vụ Xuân
2014 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An...........................................................................51
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.........................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................55
PHỤ LỤC ẢNH...........................................................................................................60
.....................................................................................................................................60
Ảnh 1. Mật độ cấy (16 khóm/m2) Ảnh 2. Mật độ cấy (25 khóm/m2)........................60


xiii

.....................................................................................................................................61
Ảnh 5. Ổ trứng sâu đục thân 2 chấm Ảnh 6. Sâu non sâu cuốn lá nhỏ.......................61
Ảnh 7. Bọ xít dài Ảnh 8. Rầy nâu...............................................................................61
Ảnh 9. Bọ rùa đỏ Ảnh 10. Bọ rùa vằn........................................................................62
Ảnh 11. Bọ 3 khoang 4 chấm trắng Ảnh 12. Ong đen kén trắng tập thể....................62
Ảnh 13. Nhện chân dài Ảnh 14. Nhện lùn..................................................................62
Ảnh 17. Sâu cuốn lá nhỏ Ảnh 18. Sâu cuốn lá nhỏ.....................................................63
trên cỏ môi trên cỏ bấc đuôi chuột..............................................................................63
Ảnh 19. Theo dõi trứng và sâu non cuốn lá nhỏ bị ký sinh.........................................64
PHỤ LỤC SỐ LIỆU....................................................................................................65


xiv

DANH MỤC HÌNH
LỜI CAM ĐOAN...........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN................................................................................................................ii
MỤC LỤC....................................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT..........................................................................vii
DANH MỤC BẢNG..................................................................................................viii
DANH MỤC HÌNH....................................................................................................xiv
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU............................................................................5
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài.......................................................................................5
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..........................................................................6
1.2.1. Nghiên cứu về thành phần sâu hại lúa.................................................................6
1.2.2. Nghiên cứu về thiên địch của sâu hại lúa.............................................................7
1.2.3. Nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ............................................................................8
1.3. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam........................................................................16
1.3.1. Nghiên cứu về thành phần sâu hại lúa...............................................................16
1.3.2. Nghiên cứu về thiên địch sâu hại lúa.................................................................17
1.3.3. Những nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ hại lúa...................................................19
Chương 2. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................28
2.1. Vật liệu nghiên cứu...............................................................................................28


xv

2.2. Dụng cụ nghiên cứu..............................................................................................28
2.3. Phương pháp nghiên cứu......................................................................................28
2.3.1. Thành phần sâu hại lúa và thiên địch của chúng vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................................................................28
2.3.2. Diễn biến mật độ, sự gây hại của sâu cuốn lá nhỏ trên các giống lúa gieo trồng
phổ biến ngoài sản xuất vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..............29
2.3.3. Diễn biến mật độ, sự gây hại của sâu cuốn lá nhỏ trên các chân đất khác nhau
vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................29

2.3.4. Ảnh hưởng mật độ cấy đến biến động số lượng, tác hại sâu cuốn lá nhỏ vụ
Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..........................................................29
2.3.5. Diễn biến mật độ thiên địch và tỷ lệ ký sinh của sâu cuốn lá nhỏ vụ Xuân 2014
tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.............................................................................30
2.3.6. Nghiên cứu nguồn ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối cùng chuyển từ vụ
Mùa sang vụ Xuân năm sau.........................................................................................31
2.3.7. Khảo sát hiệu lực một số nhóm thuốc BVTV phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ.........31
2.3.8. Phương pháp tính toán và xử lý số liệu..............................................................32
2.4. Địa điểm, thời gian nghiên cứu.............................................................................33
2.4.1. Địa điểm nghiên cứu..........................................................................................33
2.4.2. Thời gian nghiên cứu.........................................................................................33
2.5. Bảo quản và giám định mẫu..................................................................................33
2.5.1. Bảo quản mẫu côn trùng....................................................................................33
2.5.2. Giám định mẫu...................................................................................................33
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.........................................34
3.1. Thành phần sâu hại lúa và thiên địch của chúng vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................................................................34
3.1.1. Thành phần sâu hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.....34


xvi

Bảng 3.1. Thành phần sâu và nhện hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh
Nghệ An.......................................................................................................................36
Bảng 3.2. Tỷ lệ các loài sâu và nhện hại lúa trong sinh quần ruộng lúa vụ Xuân 2014
tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.............................................................................37
Hình 3.1. Tỷ lệ các họ, loài sâu và nhện hại lúa..........................................................37
vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................37
3.1.2. Thành phần thiên địch của sâu hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh
Nghệ An.......................................................................................................................38

Bảng 3.3. Thành phần thiên địch của sâu hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu,
tỉnh Nghệ An................................................................................................................39
Bảng 3.4. Tỷ lệ các loài thiên địch của sâu hại lúa trong sinh quần ruộng lúa vụ Xuân
2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An....................................................................40
Hình 3.2. Tỷ lệ các họ, loài thiên địch của sâu hại lúa.................................................40
vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................40
3.2. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) gây hại lúa vụ Xuân
2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An....................................................................40
3.2.1. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên các giống lúa
phổ biến ngoài sản xuất vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..............40
Bảng 3.5. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên một số giống
lúa gieo trồng phổ biến vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An...............41
Hình 3.3. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis)...................42
trên một số giống lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..................42
3.2.2. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên các chân đất
khác nhau tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An............................................................42
Bảng 3.6. Diễn biến mật độ, tỷ lệ hại sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên các chân đất
khác nhau tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An............................................................42
Hình 3.4. Diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis)...................44


xvii

trên các chân đất khác nhau vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An........44
3.2.3. Ảnh hưởng mật độ cấy giống ZZD 001 đến mật độ, tác hại sâu cuốn lá nhỏ (C.
medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An...................................44
Bảng 3.7. Ảnh hưởng mật độ cấy và số dảnh cấy (2 dảnh) đến mật độ, tỷ lệ hại sâu
cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..........45
3.3. Diễn biến mật độ thiên địch và tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) bị ký sinh vụ
Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..........................................................46

3.3.1. Diễn biến mật độ thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) vụ Xuân 2014
tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.............................................................................46
Bảng 3.8. Diễn biến mật độ thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) trên giống
lúa ZZD 001 vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An................................46
Hình 3.6. Diễn biến mật độ thiên địch của sâu cuốn lá nhỏ.........................................48
(C. medinalis) trên giống lúa ZZD 001 vụ Xuân 2014 tại Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. 48
3.3.2. Tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ ký sinh trứng ở các lứa sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis
medinalis) vụ Xuân 2014 tại Diễn Châu, tỉnh Nghệ An..............................................48
Bảng 3.9. Tỷ lệ trứng nở và tỷ lệ ký sinh trứng ở các lứa chính của sâu cuốn lá nhỏ (C.
medinalis) vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An...................................48
3.3.3. Tỷ lệ sâu non sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) bị ký sinh vụ Xuân 2014 tại huyện
Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.............................................................................................48
Bảng 3.10. Tỷ lệ sâu non sâu cuốn lá nhỏ (C. medinalis) bị ký sinh vụ Xuân 2014 tại
huyện Diễn Châu, Nghệ An.........................................................................................49
3.4. Bước đầu nghiên cứu nguồn ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối cùng
chuyển từ vụ Mùa 2013 sang vụ Xuân năm sau..........................................................49
Bảng 3.11. Thành phần sâu cuốn lá nhỏ trên cỏ dại sau vụ Mùa 2013 tại huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An.....................................................................................................50
Bảng 3.12. Tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ trên một số loài cỏ gây hại trên lúa.........................50
3.5. Khảo sát hiệu lực một số thuốc hóa học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa.........50


xviii

Bảng 3.13. Ảnh hưởng của một số thuốc BVTV đến diễn biến mật độ sâu cuốn lá nhỏ
trên lúa vụ Xuân 2014 tại Diễn Châu, Nghệ An..........................................................51
Bảng 3.14. Hiệu lực phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ của một số loại thuốc BVTV vụ Xuân
2014 tại huyện Diễn Châu, Nghệ An...........................................................................51
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.........................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................55

PHỤ LỤC ẢNH...........................................................................................................60
.....................................................................................................................................60
Ảnh 1. Mật độ cấy (16 khóm/m2) Ảnh 2. Mật độ cấy (25 khóm/m2)........................60
.....................................................................................................................................61
Ảnh 5. Ổ trứng sâu đục thân 2 chấm Ảnh 6. Sâu non sâu cuốn lá nhỏ.......................61
Ảnh 7. Bọ xít dài Ảnh 8. Rầy nâu...............................................................................61
Ảnh 9. Bọ rùa đỏ Ảnh 10. Bọ rùa vằn........................................................................62
Ảnh 11. Bọ 3 khoang 4 chấm trắng Ảnh 12. Ong đen kén trắng tập thể....................62
Ảnh 13. Nhện chân dài Ảnh 14. Nhện lùn..................................................................62
Ảnh 17. Sâu cuốn lá nhỏ Ảnh 18. Sâu cuốn lá nhỏ.....................................................63
trên cỏ môi trên cỏ bấc đuôi chuột..............................................................................63
Ảnh 19. Theo dõi trứng và sâu non cuốn lá nhỏ bị ký sinh.........................................64
PHỤ LỤC SỐ LIỆU....................................................................................................65


xix


1

MỞ ĐẦU
Lý do chọn đề tài
Cây lúa (Oryza sativa) là cây lương thực có giá trị dinh dưỡng và giá trị kinh
tế được trồng phổ biến ở nước ta và nhiều nước trên thế giới, là nguồn thức ăn chủ
yếu của trên 3 tỷ dân sống ở Chấu Á và cung cấp 1/3 lượng calo cho gần 1,5 tỷ dân
ở Châu Mỹ La Tinh và Châu Phi [14]. Theo thống kê Bộ NN&PTNT năm 2012,
tổng diện tích lúa cả nước gần 7,75 triệu ha, tăng 1,2% so năm 2011, năng suất lúa
bình quân đạt 56 tạ/ha, tăng 0,6 tạ/ha. Sản lượng ước tính đạt đạt 43,4 triệu tấn, tăng
hơn 1 triệu tấn (+2,6%) so năm 2011 (Bộ NN&PTNT, 2012) [2].
Riêng Nghệ An, hàng năm toàn tỉnh gieo cấy khoảng 182.000 ha, trong đó vụ

Đông Xuân 85.000 ha, Hè Thu - Mùa 97.000 ha, diện tích gieo sạ chiếm khoảng
30%. Năng suất lúa vụ Xuân từ năm 2011 - 2012 đạt bình quân từ 61,84 - 65,04
tạ/ha, vụ Hè Thu-Mùa đạt từ 40,05 - 60,25 tạ/ha (Sở NN&PTNT, 2012) [19].
Đối với nước ta, sản xuất nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh
tế quốc dân. Trong đó lúa là cây lương thực chính và chiếm diện tích lớn nhất trong
tổng diện tích trồng cây lương thực. Sự thay đổi toàn diện hệ thống canh tác lúa với
những giống lúa cải tiến, phân hóa học và hơn thế nữa do biến đổi khí hậu và việc
lạm dụng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật không theo nguyên tắc 4 đúng làm phát
sinh nhiều dịch hại mới làm thay đổi thành phần sinh vật gây hại và thiên địch của
chúng, bên cạnh đó do lượng thuốc hóa học được phun ra đồng ruộng nhiều làm ảnh
hưởng sức khỏe cộng đồng và ô nhiễm môi trường, các loài thiên địch bị tiêu diệt và
gây hiện tượng kháng thuốc, nhờn thuốc của sâu hại dẫn tới bùng phát về số lượng
sâu hại trên đồng ruộng.
Trong số các loài gây hại lúa trên đồng ruộng như: Sâu cuốn lá, nhện gié, sâu
đục thân, rầy các loại, bọ trĩ…thì sâu cuốn lá nhỏ trong những năm gần phát sinh và
gây hại nặng trên hầu hết các diện tích trồng lúa. Theo kết quả theo dõi Trung tâm
BVTV vùng Khu 4, chỉ tính riêng vụ Xuân 2013 tổng diện tích nhiễm 5.684,4 ha


2

trên các trà lúa, trong đó diện tích bị nặng 200 ha, đặc biệt giai đoạn làm đòng diện
tích nhiễm tăng 3.974,4 ha so vụ Xuân năm 2012. Sâu non gây hại nặng ở các tỉnh
như: Thanh Hóa, Nghệ An, Quảng Bình, Quảng Trị…với mật độ phổ biến 15 - 20
con/m2 cao 40 - 50 con/m2, cục bộ 100 - 150 con/m2. Nguyên nhân chính làm cho
sâu cuốn lá nhỏ phát sinh gây hại mạnh có thể do chế độ thâm canh chưa hợp lý,
giống lúa lai Trung Quốc chiếm diện tích nhiều, sử dụng quá nhiều phân bón hóa
học, đặc biệt dư thừa phân đạm và thuốc trừ sâu đã làm cho hệ sinh thái ruộng lúa
biến đổi có lợi cho sự phát triển sâu cuốn lá nhỏ.
Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn sản xuất, được sự phân công của Khoa NôngLâm-Ngư Trường Đại học Vinh, chúng tôi thực hiện đề tài “Sâu cuốn lá nhỏ

(Cnaphalocrocis medinalis Guenee) hại lúa và biện pháp phòng trừ trong vụ
Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An”.
Mục đích nghiên cứu
Mục đích tổng quát
Trên cơ sở điều tra, xác định được thành phần sâu hại lúa và thiên địch của
chúng, theo dõi diễn biến mức độ gây hại sâu cuốn lá nhỏ hại lúa vụ Xuân 2014 tại
Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Từ đó, đề xuất biện pháp phòng chống hợp lý đạt
hiệu quả kinh tế và môi trường.
Mục đích cụ thể
- Xác định được thành phần sâu hại lúa và thiên địch vụ Xuân 2014 tại huyện
Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
- Biết được biến động số lượng sâu cuốn lá nhỏ và thiên địch của chúng dưới
ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái (giống lúa, chân đất, mật độ cấy) tại huyện
Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
- Biết được ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối cùng ra rộ chuyển từ vụ
lúa Mùa 2013 sang vụ Xuân 2014.
- Xác định được hiệu lực một số thuốc bảo vệ thực vật phòng trừ sâu cuốn lá
nhỏ hại lúa vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.


3

Đối tượng, phạm vi và nội dung nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu
- Các loài sâu hại lúa, sâu cuốn lá nhỏ (Cnaphalocrocis medinalis Guenee).
- Các loài thiên địch của sâu hại lúa.
Phạm vi nghiên cứu
- Đề tài thực hiện từ sau thu hoạch lúa vụ Mùa 2013 và vụ Xuân 2014.
- Nghiên cứu thành phần sâu hại lúa và thiên địch, diễn biến số lượng sâu
cuốn lá nhỏ và thiên địch của chúng dưới ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái

(giống lúa, chân đất, mật độ cấy).
- Tìm hiểu nguồn ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối cùng chuyển từ vụ
Mùa sang vụ Xuân năm sau.
- Khảo sát hiệu lực phòng trừ của một số loại thuốc BVTV đối với sâu cuốn
lá nhỏ hại lúa.
- Thí nghiệm diện rộng mật độ cấy giống lúa ZZD 001.
Nội dung nghiên cứu
- Điều tra thành phần sâu hại lúa và thiên địch vụ Xuân 2014 tại huyện Diễn
Châu, tỉnh Nghệ An.
- Điều tra, theo dõi biến động số lượng sâu cuốn lá nhỏ và thiên địch của
chúng dưới ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái (giống lúa, chân đất, mật độ cấy)
tại huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An.
- Điều tra, tìm hiểu loài cỏ dại sinh sống của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối cùng từ
vụ Mùa 2013 chuyển sang vụ Xuân 2014.
- Khảo sát hiệu lực một số thuốc BVTV phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ.
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học
- Xác định được thành phần sâu hại lúa, thiên địch và diễn biến, mức độ gây
hại sâu cuốn lá nhỏ tại các yếu tố sinh thái, nguồn ký chủ phụ sâu cuốn lá nhỏ
chuyển vụ và đề xuất một số loại thuốc hóa học phòng trừ mang lại hiệu quả cao.


4

- Kết quả đề tài sẽ là cơ sở cho các nghiên cứu tiếp theo cũng như xây dựng
quy trình phòng trừ tổng hợp mang tính bền vững.
Ý nghĩa thực tiễn
- Bổ sung thêm về thành phần sâu hại lúa, thiên địch, tần suất xuất hiện và
mức độ phát sinh gây hại, diễn biến của sâu cuốn lá nhỏ giúp con người đưa ra biện
pháp phòng trừ hiệu quả bảo vệ mùa màng.

- Tìm ra loại thuốc bảo vệ thực vật sử dụng hiệu quả cao trong phòng trừ sâu
cuốn lá nhỏ hại lúa, đồng thời biết được ký chủ phụ của sâu cuốn lá nhỏ lứa cuối
cùng chuyển từ vụ Mùa sang gây hại vụ Xuân năm sau nhằm tiêu diệt ký chủ phụ
trước khi vào vụ sản xuất lúa.


5

Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Để nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất, con người không ngừng cao cải
thiện các biện pháp kỹ thuật trong hệ thống canh tác phù hợp với từng vùng, từng
loại giống trồng và điều kiện thổ nhưỡng đất đai, cải biến hệ sinh thái đồng ruộng
nhằm làm thay đổi môi trường sống, gây bất lợi sống cho một số dịch hại. Trong
điều kiện thời tiết biến đổi khí hậu hiện nay, một số dịch hại là thứ yếu có nguy cơ
trở thành dịch hại chủ yếu và sẽ nhanh chóng bùng phát số lượng gây thành dịch
trên đồng ruộng.
Nghiên cứu động thái quần thể giúp cho việc dự tính dự báo số lượng quần
thể sâu hại và thiên địch của chúng trong hệ sinh thái đồng ruộng. Vì vậy, hiểu biết
hệ sinh thái đồng ruộng là cơ sở khoa học cho việc xây dựng các biện pháp thâm
canh, bảo vệ cây lúa tránh tổn thất do dịch hại gây ra, bảo vệ môi sinh và góp phần
giữ cân bằng hệ sinh thái.
Vào những năm 60 của thế kỷ, sâu cuốn lá nhỏ là loài gây hại thứ yếu hầu
như con người không mấy quan tâm vì mức độ gây hại của nó không đáng kể đến
sinh trưởng và năng suất, sản lượng lúa. Tuy nhiên khi cuộc cách mạng xanh nổ ra
đã làm thay đổi bộ mặt của sản xuất Nông Nghiệp trên thế giới, sản lượng lúa gạo
tăng lên mạnh mẽ do áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Từ những năm
70 của thế kỷ, sâu cuốn lá nhỏ trở thành mối nguy hiểm cho các nước trồng lúa trên
thế giới, sâu có mặt thường xuyên và gây hại nghiêm trọng ở các nước thuộc Châu
Á, Châu Phi và quần đảo Thái Bình Dương. Ở Trung Quốc, sâu cuốn lá nhỏ được

xem là một trong những loài sâu gây hại lúa nguy hiểm nhất.
Ở Việt Nam nói chung và các tỉnh trong vùng Khu 4 nói riêng trong những
năm gần đây sâu cuốn lá nhỏ là đối tượng xuất hiện thường xuyên, gây hại chủ yếu
trên cây lúa. Phạm vi phân bố và mức độ gây hại ngày càng lớn.


6

Theo kết quả theo dõi nhiều năm về quy luật phát sinh gây hại của sâu cuốn
lá nhỏ hại lúa tại các tỉnh trong vùng khu 4 cho thấy hàng năm sâu cuốn lá nhỏ phát
sinh 6 - 7 lứa. Thời gian phát sinh sớm hay muộn phụ thuộc vào thời gian cơ cấu
mùa vụ, nhiệt độ và sinh trưởng cây lúa, mức độ gây hại của sâu cuốn lá nhỏ ở vụ
Hè thu - Mùa thường gây hại nặng hơn so vụ Xuân. Diện tích nhiễm vụ Xuân 2013
là 4.684,4 ha, trong khi vụ Hè Thu - Mùa 2013 diện tích bị nhiễm lên đến 36.211, 45
ha gấp gần 8 lần so vụ Xuân (Trung tâm BVTV khu 4, 2013).
Để hạn chế tác hại sâu cuốn lá nhỏ, xu hướng ngày nay trong nông nghiệp thế
giới bắt đầu từ thập kỷ 80 là xây dựng một hệ thống “Nông nghiệp bền vững”, trong
đó biện pháp phòng trừ tổng hợp đóng vai trò quan trọng.
Phòng trừ tổng hợp “IPM” đã có hơn 30 năm nghiên cứu và áp dụng vào sản
xuất. Ngày nay nó trở thành chiến lược phòng trừ sâu bệnh ở nhiều nước trên thế
giới. Ở nước ta phòng trừ sâu bệnh tổng hợp (IPM) là một nội dung quan trọng trong
công tác bảo vệ thực vật.
Từ những cơ sở khoa học trên, nhằm tìm hiểu thành phần sâu hại trên ruộng
lúa nói chung, quy luật phát sinh gây hại sâu cuốn lá nhỏ nói riêng và mối quan hệ
giữa chúng với thiên địch để từ đó đề xuất một số cải biến trong biện pháp phòng trừ
chúng nhằm làm giảm thiệt hại do chúng gây ra góp phần nâng cao năng suất và
chất lượng sản phẩm, đưa nền nông nghiệp nước nhà tiến tới một nền nông nghiệp
sạch và bền vững, góp phần đảm bảo chương trình an ninh lượng thực quốc gia,
đồng thời đem lại hiệu quả kinh tế và bảo vệ môi trường.
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới

1.2.1. Nghiên cứu về thành phần sâu hại lúa
Kết quả điều tra của trên thế giới có hơn 800 loài sâu hại (Dale, 1994) [39],
(Kiritani, 1979) [44]. Theo FAO (1995) [40] và Norton (1990) [50] tại Đông Nam Á
đã phát hiện hơn 100 loài. Ở Trung Quốc đã phát hiện hơn 200 loài (Chiu, 1980)
[36], (Li, 1982) [45]. Tuy nhiên trong số đó chỉ một số ít gây nặng hại cho cây lúa,


×