Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

slide bát pháp trị bệnh trong y học cổ truyền

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.21 MB, 37 trang )


BÁT PHÁP


HÃN
BỔ

TIÊU

THỔ

8 phương pháp

HẠ

chính chữa bệnh
(dùng trong)

HÒA

THANH

ÔN


HÃN


HÃN

1. Hãn pháp


(làm ra mồ hôi)

Dùng thuốc có vị cay
nóng gây ra mồ hôi giúp
cho cơ thể đưa tà khí ra
ngoài theo mồ hôi.


HÃN

1. Hãn pháp
(làm ra mồ hôi)

CHỈ ĐỊNH
Bệnh còn ở phần biểu, do cảm
mạo, tấu lý bị vít lại.


HÃN

1. Hãn pháp
(làm ra mồ hôi)

Dùng thuốc phát hãn
• Tân lương giải biểu
• Tân ôn giải biểu


HÃN


1. Hãn pháp
(làm ra mồ hôi)
CHỐNG CHỈ ĐỊNH

Bệnh đã vào lý hoặc thuộc bán
biểu bán lý, phụ nữ sau đẻ, trẻ
con, mất máu, băng huyết…

Cần phải hiểu ngược lại rằng cũng dùng chỉ hãn,
liễm hãn đối với trường hợp tự hãn, đạo hãn.


THỔ


2. Thổ pháp
(gây nôn)

THỔ

Là phương pháp gây nôn nhằm

loại bỏ chất độc
Chỉ định:
Ăn vào không tiêu, bụng căng đầy,
bội thực, ăn phải chất độc…

 Chỉ dùng khi chất độc còn
nằm ở dạ dày.



THỔ

2. Thổ pháp
(gây nôn)

Dùng thuốc: lục phàn( sắt sulfat), muối ăn, sâm tu,...
Hoặc: dùng vật mềm kích thích họng cho nôn ra, khi cần
thiết phảo kết hợp phương pháp rửa hút đường tiêu hóa
của y học hiện đại.
Chống chỉ định: phụ nữ có thai, suy tim, người bệnh
nôn ra máu


HẠ


HẠ

3. Hạ pháp
(tẩy, nhuận tràng)

Là phương pháp dùng các vị thuốc
có tác dụng tẩy hoặc nhuận tràng gây
tiêu chảy để chống ứ đọng cặn bã,
tích tụ, táo kết trong đường ruột


3. Hạ pháp
(tẩy, nhuận tràng)


HẠ

ÔN HẠ

HOT

HÀN HẠ

COLD


HẠ

3. Hạ pháp
(tẩy, nhuận tràng)

ÔN HẠ

HÀN HẠ

Khi cần tả hạ nhẹ, dùng vị thuốc có tính
nhuận như mật ong, vừng đen, vỏ đại,…


HẠ

3. Hạ pháp
(tẩy, nhuận tràng)


Chỉ định: Thực tích đại tràng, thực nhiệt táo kết gây
đau bụng, sốt có táo bón,…
Chống chỉ định: bệnh còn ở biểu hoặc bán biểu bán
lý, bệnh không đủ các triệu chứng táo kết, căng đầy,
thực chứng; phụ nữ hành kinh, mới đẻ, người già yếu.


HÒA


HÒA

4. Hòa pháp
(điều hòa)

Là phương pháp điều hòa trong
ngoài và bất hòa của tạng phủ

Dựa trên sự điều hòa âm dương,
ngũ tạng, lục phủ trong cơ thể


HÒA

4. Hòa pháp
(điều hòa)

Chỉ định: bệnh ở bán biểu, bán lý, điều hòa can vị
Chống chỉ định: bệnh còn ở biểu hoặc đã vào lý
Ví dụ:

Dương hư gây ngoại hàn, dùng thuốc bổ dương
Âm hư sinh nội nhiệt, dùng thuốc bổ âm...


ÔN


ÔN

5. Ôn pháp
(làm cho ấm)

Là phương pháp làm ấm cơ thể
Dùng thuốc có vị cay, tính ôn
nhiệt để khử hàn tà.
• Tân ôn giải biểu


ÔN

5. Ôn pháp
(làm cho ấm)

Là phương pháp làm ấm cơ thể
Dùng thuốc có vị cay, tính ôn
nhiệt để khử hàn tà.
• Tân ôn giải biểu
• Ôn trung khử hàn



ÔN

5. Ôn pháp
(làm cho ấm)

Là phương pháp làm ấm cơ thể
Dùng thuốc có vị cay, tính ôn
nhiệt để khử hàn tà.
• Tân ôn giải biểu
• Ôn trung khử hàn
• Hồi dương cứu nghịch


ÔN

5. Ôn pháp
(làm cho ấm)

Là phương pháp làm ấm cơ thể
Dùng thuốc có vị cay, tính ôn
nhiệt để khử hàn tà.
Chỉ định: các chuyển hóa năng lượng suy giảm, hàn
chứng
Chống chỉ định: các trường hợp xuất huyết do ho, nôn, đại
tiểu tiện


THANH



×