Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

văn hóa xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.75 MB, 34 trang )


Danh Sách Nhóm Chân Lý

Nguyễn Thị Mỹ Tiên

Lê Thị Lệ

Trần Công Tâm

Võ Thị Mai Trinh

Nguyễn Thị Cẩm
Hằng

Nguyễn Phước Đạt

Lý Thạch Thảo

Đặg Thah Tiến


Lời Cảm Ơn


Mục Lục
I.

Lời Mở Đầu .........................................................................................

II. Nội
Dung ..............................................................................................


1) Khái niệm văn hóa, nền văn hóa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa............
3) Tính Tất Yếu Của Việc Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa............

III. Xây
Dựng
Nền
Văn Hóa
Xãxây
Hội
Chủ
Nghĩa
Ở Việt
5) Nội
dung
và phương
thức
dựng
nền
văn hoá
xã hộiNam.....................
chủ nghĩa...........
1) Sự Hình Thành Nền Văn Hóa
3) Thực Trạng Nền Văn Hóa Việt Nam Trong Giai Đoạn Công Nghệ Hóa Hiện
Đại Hóa.
5) Những Thành Tựu Và Hạn Chế Của Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt
Nam.

IV. Kết Luận ............................................................................................



I. Lời Mở Đầu


3. Nguyên
nhân
II. Xây
Dựng

Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa

1. Khái niệm văn hóa, nền văn hóa và nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.

a) Khái niệm văn hóa và nền văn hóa.
Văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất và tinh thần do con người
sáng tạo ra bằng lao động thực tiễn trong quá trình lịch sử của
mình; biểu hiện trình độ phát triển xã hội trong từng thời kì lịch sử
nhất định.


II. Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa
 Văn hóa bao gồm cả văn hóa vật chất và văn hóa tinh thần:

 Văn hóa vật chất là năng lực sáng tạo của con người được thể
hiện và kết tinh trong sản phẩm vật chất.
 Văn hóa tinh thần là tổng thể các tư tưởng, lý luận và giá trị
được sáng tạo trong đời sống tinh thần và hoạt động tinh thần
của con người.


II. Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa

b) Khái niệm nền văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Chế độ mới xã hội chủ nghĩa được xác lập với hai tiền đề:


Chính trị (dành chính quyền)



Kinh tế (Chế độ sở hữu về TLSX được thiết lập)

Từ hai tiền đề này CMXHCN tiếp tục được phát triển trên mọi lĩnh
vực, trong đó có văn hóa tinh thần.


II. Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa
 Những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa:

 Hệ tư tưởng của giai cấp
công nhân là nội dung
cốt lõi, giữ vai trò chủ
đạo, quyết định phương
hướng phát triển nền
VHXHCN.


II. Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa
 Những đặc trưng cơ bản của nền văn hóa xã hội chủ nghĩa:
 Nền văn hóa xã hội chủ nghĩa là nền văn hóa có tính nhân
dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc. Thể hiện mục đích và
động lực nội tại của quá trình xây dựng nền VHXHCN.

 Nền văn hóa XHCN là nền văn hóa được hình thành và phát
triển một cách tự giác dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
thông qua tổ chức đảng cộng sản, có sự quản lí của nhà nước
XHCN.


II. Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa
2. Tính Tất Yếu Của Việc Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa

Thứ nhất, tính triệt để,
toàn diện của cách
mạng XHCN đòi hỏi phải
thay đổi phương thức
sản xuất tinh thần phù
hợp với phương thức
sản xuất mới của XHCN.

Tồn tại xã hội quyết
định ý thức xã hội,
phương thức sản



xuất vật chất quyết
định phương thức
sản xuất tinh thần.


II. Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa
2. Tính Tất Yếu Của Việc Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa

Thứ hai, xây dựng nền
văn hóa XHCN là tất yếu
trong quá trình cải tạo
tâm lý, ý thức và đời sống
tinh thần của chế độ cũ
để lại nhằm giải phóng
nhân dân lao động thoát
khỏi ảnh hưởng tư tưởng,
ý thức hệ của xã hội cũ
lạc hậu.

Nhiệm vụ cơ
bản, phức tạp,
lâu dài của quá
trình xây dựng
nền văn hóa
mới XHCN.


II. Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa
2. Tính Tất Yếu Của Việc Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa

Thứ ba, xây dựng
nền văn hóa XHCN
nhằm nâng cao
trình độ văn hóa
cho quần chúng
nhân dân lao động.

Đây là điều kiện cần thiết để đông đảo

nhân dân lao động chiến thắng nghèo
nàn lạc hậu, nâng cao trình độ và nhu
cầu văn hóa của quần chúng.


II. Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa
2. Tính Tất Yếu Của Việc Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa
 Thứ tư, xây dựng nền văn hóa XHCN là một tất yếu khách
quan, bởi vì văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của quá
trình xây dựng CNXH
 Phát triển kinh tế - xã hội phải nhằm mục tiêu văn hóa, vì một xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh, vì sự phát triển tự do, toàn diện của
con người.
 Nền văn hóa XHCN tạo ra những tiền đề nâng cao phẩm chất, học
vấn, giác ngộ chính trị cho quần chúng NDLĐ.


II. Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa
3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa
a)

Những nội dung cơ bản của quá trình xây dựng nền văn hoá xã
hội chủ nghĩa

•) Nâng cao trình độ dân trí, hình thành đội ngũ trí thức của xã hội
mới.
•) Xây dựng con người mới phát triển toàn diện.
•) Xây dựng lối sống mới xã hội chủ nghĩa.
•) Xây dựng gia đình văn hóa xã hội chủ nghĩa.



II. Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa
3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa
‫ ﻼ‬Gia đình văn hoá

Gia đình
hoá của
là giagia
đình
được
xây
dựng,
tồnxã
tạihội,
và phát
triển
trên
 Tính
chấtvăn
cơ bản
đình
trong
chủ
nghĩa
thì việc
xây
cơ sở mối
giữ quan
gìn vàhệ
phát

huy
giáthành
trị vănviên
hoátrong
tốt đẹp
dân
xoá
bỏđình
dựng
giữa
các
giacủa
đình
vàtộc
giữa
gia
những
yếulàtố
lạc hậu,

xã hội
quan
trọngnhững
nhất tàn tích của chế độ hôn nhân và gia đình
phong
kiến,
đánh
dấu
triển
hình thức

lịch
Tạo
dựng
mối
quan
hệbước
bìnhphát
đảng,
yêucủa
thương,
giúpgia
đỡđình
nhautrong
về mọi
sử nhân
mặt
trongloại
gia. đình.


II. Xây Dựng Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa
3. Nội dung và phương thức xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa
b) Phương thức xây dựng nền văn hoá xã hội chủ nghĩa
 Giữ vững và tăng cường vai trò chủ đạo của hệ tư tưởng giai cấp công nhân
trong đời sống tinh thần của xã hội.
 Không ngừng tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và vai trò quản lý của nhà
nước xã hội chủ nghĩa đối với hoạt động văn hóa.
 Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa phải theo phương thức kết hợp việc
kế thừa những giá trị trong di sản văn hóa dân tộc với tiếp thu có chọn lọc
những tinh hoa của văn hóa nhân loại.

 Tổ chức và tập hợp quần chúng nhân dân vào các hoạt động sáng tạo văn
hóa.


III. Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
 Quan Niệm Của Đảng Về Văn Hóa.
 Văn Hóa vừa là sản phẩm sáng tạo của con người, vừa là môi
trường nhân tạo để nuôi dướng đười sống vật chất và tinh thần
con người. Chủ Tịch Hồ Chí Minh đã nói : “ vì lẽ sống sinh tồn cũng
như mục đích của cuộc sống, loài người mới táng tạo và phát minh
ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học
, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về ăn, mặc ,
ở, và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những phát minh sáng
tạo đó tức là văn hóa.


III. Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam

1. Sự Hình Thành Nền Văn Hóa

 Cùng với các dân tộc Đông Nam Á nền văn hóa Việt Nam đã được định vị
từ thời tiền sử. Theo Arnold Toynbee thì từ xưa tới nay có 34 nền văn minh
lâu đời, nền văn minh Việt Nam là một trong 18 nền văn minh còn tồn tại
và phát triển trong thế giới hiện đại.


III. Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
1. Sự Hình Thành Nền Văn Hóa
 Các Thời kì Của Nền Văn Hóa Việt Nam


Thời Kì Cơ Tần Văn Hóa
Bản Địa

Thời Kì Xác Lập Bản Sắc Văn
Hóa Việt

Thời Kì Giao Lưu Văn Hóa
Bắc Thuộc

Thời Kì Văn Hóa Đại Việt

Thời Kì Giao Lưu Với Tây Âu
Và Độc Lập


III. Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
2. Thực Trạng Nền Văn Hóa Việt Nam Trong Giai Đoạn Công Nghệ
Hóa Hiện Đại Hóa.
 Đảng Đã Xác Định : Văn Hóa vừa là mục tiêu vừa là động lực của
phát triển kinh tế xã hội, là nguồn nội lực quan trọng của phát triển.
Vì vậy việc xây dựng nền văn hóa và giải quyết các vấn đề xã hội,
con người luôn luôn được quan tâm baao gồm các vấn đề “Giáo
Dục, Văn nghệ, Đời Sống”.


III. Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
3.

Những Thành Tựu Và Hạn Chế Của Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa Ở
Việt Nam

a) Thành Tựu.
b) Hạn Chế.
c) Mục Tiêu
d) Giải Pháp


III. Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
3.

Những Thành Tựu Và Hạn Chế Của Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa Ở
Việt Nam
a) Thành Tựu.
 Tư tưởng đạo đức lối sống.
 Giáo dục và Khoa học.
 Văn nghệ và nghệ thuật.
 Thông tin đại chúng.
 Giao lưu văn hóa với nước ngoài.


III. Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
3.

Những Thành Tựu Và Hạn Chế Của Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa Ở
Việt Nam
b) Hạn Chế.
 Chất lượng văn hóa còn hạn chế.
 Tiêu cực tệ nạn xã hội chưa được đẩy lùi.
 Suy thoái về tư tưởng đạo đức lối sống trong xã hội diễn ra phức tạp.

 Nguồn lực đầu tư cho phát truyển văn hóa còn hạn chế.

 Văn Hóa chưa Thực Sự trở thành nguồn lực nội sinh
để phát truyển bền vững đất nước.


III. Nền Văn Hóa Xã Hội Chủ Nghĩa Ở Việt Nam
4. phương hướng nhiệm vụ và giải pháp
 Phương Hướng.
• Phương hướng chung của sự nghiệp văn hoá nước ta là phát huy chủ
nghĩa yêu nước và truyền thống đại đoàn kết dân tộc.
• Ý thức độc lập tự chủ, tự cường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ
nghĩa.
• xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân
tộc.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×