Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức sở hữu và các thành phần kinh tế ở nước ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (175.71 KB, 21 trang )

Website: Email : Tel (: 0918.775.368
A - Mở Đầu
Ngày nay đất nớc ta đang trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội, việc
xác định các loại hình sở hữu và phân định các thành phần kinh tế là cần thiết
để làm cơ sở cho việc hoạch định chính sách phát triển kinh tế nói chung và cho
việc phát triển từng thành phần kinh tế nói riêng nhằm không phải để phân định
đối sử mà để có chính sách đúng, giải phóng mọi năng lực sản xuất, thúc đẩy
phát triển kinh tế xã hội phù hợp với định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trên thực tế, nớc ta đã vấp phải sai lầm và nhiều lúng túng trong việc xây
dựng chế độ sở hữu mới và phân định các thành phần kinh tế. Vì vậy sở hữu và
thành phần kinh tế là một trong những vấn đề lớn đợc giới nghiên cứu khoa học
và hoạt động thực tiễn quan tâm. Vấn đề này đợc Đại hội IX đặc biệt quan tâm;
đã đa ra các biện pháp cụ thể cho từng loại hình sở hữu và từng thành phần kinh
tế. Văn kiện Đại hội IX của Đảng còn nêu thêm một thành phần kinh tế thứ sáu
nữa là kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài. Việc phân loại bộ phận vốn do nớc
ngoài đầu t vào nớc ta thành một thành phần là rất cần thiết, vì nó có đặc điểm
riêng, đòi hỏi có chính sách thích hợp. Nghiên cứu văn kiện Đại hội IX của
Đảng cho chúng ta thấy có sự phát triển sâu sắc về lý luận và thực tiễn.
Những lý do trên khiến em đi sâu vào tìm hiểu vấn đề này.
1
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
B- Nội dung
I. Sở hữu và cơ cấu sở hữu trong thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội.
1, Sở hữu và tầm quan trọng của sở hữu về t liệu sản xuất .
1.1 Khái niệm về sở hữu và các khái niệm có liên quan.
- Chiếm hữu:
Con ngùơi sinh ra từ tự nhiên, để tồn tại và phát triển, để sản xuất và tái
sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của mình, con
ngừơi phải chiếm hữu (chinh phục) tự nhiên. Đây là hành vi đầu tiên, nếu không
có nó thì con ngời không thể tiến hành hoạt động lao động sản xuất đựơc. Do


vậy chiếm hữu biểu hiện quan hệ giữa ngời với tự nhiên, là hành vi gắn liền với
sự tồn tại và phát triển của con ngời, là phạm trù vĩnh viễn trong tất cả các giai
đoạn khác nhau của nhân loại.
Chủ đề của chiếm hữu là cá nhân, tập thể, xã hội. Đối tựơng của sự chiếm
hữu buổi ban đầu của loài ngời là những cái có sẵn trong tự nhiên, cùng với sự
phát triển của lực lợng sản xuất, các chủ thể không chỉ chiếm hữu tự nhiên mà
cả xã hội t duy (trí tuệ), thân thể, chiếm hữu những cái hữu hình và cả chiếm
hữu vô hình.
- Sở hữu:
Sở hữu là hình thức xã hội của chiếm hữu trong một hình thái kinh tế - xã
hội nhất định, gắn liền với một tổ chức xã hội nhất định. Hay nói một cách
khác, sở hữu là quan hệ giữa ngời với ngời trong sự chiếm hữu tự nhiên, là
phạm trù lịch sử, thay đổi cùng với sự thay đổi các hình thái xã hội trong lịch
sử. Nh vậy, sở hữu là phơng thức chiếm hữu mang tính lịch sử cụ thể của con
ngời, những đối tợng dùng vào mục đích sản xuất và phi sản xuất.
Sở hữu là vấn đề căn bản nhất của chế độ kinh tế xã hội trên cơ sở giải
quyết đúng đắn vấn đề sở hữu mới có căn cứ để giải quyết các vấn đề động lực
lợi ích kinh tế, chính trị, pháp quyền và xã hội. Đảng ta cũng đã khẳng định: sở
hữu vừa là mục đích để đạt CNXH. Vì "Sở hữu nói riêng, QHSX nói chung
không chỉ giản đơn là phơng tiện nh mọi phơng tiện thông thờng có thể tuỳ tiện
thay phơng tiện này bằng phơng tiện khác, mà là một bộ phận cấu thành hữu cơ
2
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
của một hình thái KTXH nhất định. CNXH có những đặc trng riêng về sở hữu,
nhng QHSX và phân phối nẩy sinh từ chế độ sở hữu đó"
- Chế độ sở hữu:
Là phạm trù sở hữu khi đợc thể chế hoá thành quyền sở hữu đợc thực
hiện thông qua một chế độ nhất định.
- Quan hệ sở hữu:
Quan hệ sở hữu có thể là những quan hệ về kinh tế và pháp lý.

Là sự tổng hoà các QHSX, tức là các quan hệ của các giai đoạn tái sản
xuất xã hội. Những phơng tiện sống, bao gồm những QHSX trực tiếp, phân
phối, trao đổi lu thông và tiêu dùng đợc xét trong tổng thể của chúng.
1.2 Tầm quan trọng của sở hữu về t liệu sản xuất trong đời sống KTXH.
Sở hữu về TLSX là yếu tố hàng đầu quyết định các mối QHSX, quyết
định chế độ phân phối và chế độ quản lý. QHSX, đến lợt nó, với t cách là hạ
tầng cơ sở, lại quyết định thợng tầng kiến trúc. Vì thế, vấn đề về TLSX từ xa
đến nay luôn luôn là một trong những đề cơ bản và sâu xa của mọi cuộc mạng
xã hội.
Ngày nay trong nền kinh tế thị trờng bên cạnh sự quan tâm của sở hữu
TLSX còn quan tâm đến hình thức giá trị hình thái tiền của TLSX nh vốn tự có,
vốn cho vay, vốn cổ phần... có đặc tính là bảo tồn vốn và sinh lợi là hình thái
phổ biến của kinh tế thị trờng, nhất là trong thời kỳ xuất hiện và phát triển của
công ty cổ phần, thời kỳ thống trị của TB tài chính thay cho thống trị của TB
công nghiệp.
Dới sự tác động của tiến bộ khoa học công nghệ hiện đại, phạm trù sở
hữu không chỉ giới hạn trong phạm vi TLSX (mặc dù đó là cơ bản) mà còn có
sự phát triển và biểu hiện cao hơn, mới hơn và ngày càng có vai trò quan trọng
hơn về các yếu tố khác, chẳng hạn: Sở hữu lao động, đất đai, sở hữu khoa học
công nghệ, sở hữu lao động trí tuệ, sở hữu công nghệ, sở hữu vô hình (uy tín)
của Doanh nhgiệp là tài sản vô giá trong nền kinh tế thị trờng.
3
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
2, Cơ cấu sở hữu ở nớc ta hiện nay.
Cơ cấu sở hữu ở nứơc ta hiện nay bao gồm 6 loại hình sở hữu là sở hữu
nhà nớc, sở hữu tập thể, sở hữu t bản t nhân, sở hữu cá thể tiểu chủ, sở hữu của
các nhà đầu t nớc ngoài. Sáu loại hình sở hữu này là cơ sở để hình thành và phát
triển các thành phần kinh tế trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc
ta hiện nay. Mỗi hình thức sở hữu có vị trí và vai trò riêng của chúng. Đại vị
lịch sử của chúng phụ thuộc vào sự phát triển của lực lợng sản xuất, trình độ

quản lý và tiến trình phát triển của nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo
định hớng XHCN.
2.1 Sở hữu nhà nớc.
Sở hữu nhà nớc bao gồm tất cả các lực lợng kinh tế vật chất trong các
doanh nghiệp nhà nớc, trong các ngân hàng, kho bạc ngân sách, dự trữ quốc
gia... mà nhà nớc là ngời chủ sở hữu. Trong các xã hội còn tồn tại nhà nớc tất
yếu tồn tại sở hữu nhà nớc.
Trong tính đa dạng của các hình thái sở hữu, sở hữu nhà nớc giữ vai trò
chủ đạo. Khái nịêm sở hữu nhà nớc có nội dung và phạm vi rộng lớn trong đó
có doanh nghiệp nhà nớc. Sở hữu nhà nớc có thể tồn tại dới hình thức doanh
nghiệp 100% vốn của nhà nớc, hoặc dới hình thức doanh nghiệp mà vốn của
nhà nớc nắm đa số hay nắm hàm lợng cổ phần chi phối, cổ phần đặc biệt hoặc
có cổ phần trong các hình thức doanh nghiệp khác với hàm lợng cha nhiều.
2.2 Sở hữu tập thể.
Sở hữu tập thể là sở hữu của những chử thể kinh tế (cá nhân ngời lao
động) tự nguyện tham gia.
Sở hữu tập thể biểu hiện ở sở hữu tập thể các hợp tác xã trong nông nghiệp,
công nghiệp, xây dựng, vận tải ở các nhóm, tổ, đội và các công ty cổ phần.
2.3 Sở hữu t bản t nhân.
Đây là hình thức sở hữu mà tái sản, vốn liếng thuộc về các chủ thể t
nhân, t bản một chủ, hoặc nhiều chủ nh trong đó chủ thể t bản chiếm tỉ trọng
khống chế dựa trên lao động làm thuê.
4
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Hình thức sở hữu này, sau nhiều năm hầu nh bị xoá bỏ đã đợc khôi phục
và phát triển. Ngày nay kinh tế t bản t nhân đợc khuyến khích phát triển không
hạn chế về quy mô trong những ngành, nghề, lĩnh vực và địa bàn mà pháp luật
không cấm, khuyến khích hợp tác, liên doanh với nhau và với doanh nghiệp nhà
nớc, chuyển thành doanh nghiệp cổ phần và bán cổ phần cho ngời lao động.
2.4 Sở hữu cá thể, tiểu thủ.

Đây là sở hữu về t liệu sản xuất của bản thân ngời lao động. Chủ thể của
sở hữu này là nông dân, cá thể, thợ thủ công, tiểu thơng. Họ vừa là chủ sở hữu
đồng thời là ngời lao động.
Hiện nay, kinh tế cá thể, tiểu chủ đợc khuyến khích phát triển thuận lợi;
có quan hệ chặt chẽ với kinh tế hợp tác xã vì thế có quan hệ chặt chẽ với hình
thức sở hữu tập thể.
2.5 Sở hữu của các nhà đầu t nớc ngoài.
Là cơ sở để hình thành nên thành phần kinh tế có vốn đầu t nớc ngoài ở
nớc ta hiện nay. Những nguồn vốn có khác nhau về chủ sở hữu, nhng tất cả đều
là chủ sở hữu ngời nớc ngoài, họ đầu t vốn vào Việt Nam nhằm thu đợc lợi
nhuận, các nguồn vốn đó có thể là đầu t trực tiếp hoặc gián tiếp, Việt Nam đang
khuyến khích loại hình sở hữu này, vì thế tạo nhiều điều kiện cho phát triển
kinh tế hiện nay, nhu giải quyết việc làm, tệ nạn xã hội và nâng cao hiệu quả sử
dụng tài nguyên...
2.6 Sở hữu hỗn hợp:
Sở hữu hỗn hợp là hình thức sở hữu có sự tham gia của nhiều loại chủ thể
khác nhau về tính chất. Có thể nói dây là một loại hình kinh tế trung gian có
tính chất đan xen giữa các thành phần kinh tế t bản chủ nghĩa và thành phần
kinh tế XHCN Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang có nhiều biến đổi,
nhìn chung các nớc trên thế giới, trong đó có nớc ta thờng có 3 loại chủ thể kết
hợp với nhau để tạo ra các hình thức sở hữu hỗn hợp khác nhau: Đó là sự kết
hợp, liên kết giữa các chủ thể: Nhà nớc, tập thể và t nhân... Thực chất đây cũng
là các xí nghiệp (hoặc công ty) cổ phần, chỉ có sự khác biệt ở chỗ các chủ thể
không đồng nhất về tính chất. Đó là các hình thức tổ chức kinh tế không thuộc
hẳn vào một thành phần kinh tế nào - hình thức kinh tế hỗn hợp nhiều loại sở
5
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
hữu dới dạng công ty, xí nghiệp cổ phần hùn vốn liên doanh hai bên và nhiều
bên, ở trong nớc với nớc ngoài. Các thành phần kinh tế trong sở hữu hỗn hợp có
mối liên hệ nội tại và tác động qua lại lẫn nhau, nó là kết quả của công cuộc cải

tạo và xây dựng kinh tế theo định hớng XHCN.
II . Cơ cấu thành phần kinh tế trong thời kì qúa
độ ở nớc ta.
1.Tính tất yếu tồn tại các thành phần kinh tế trong thời kì quá độ lên
CNXH ở nớc ta.
1.1 Khái niệm thành phần kinh tế :
Thành phần kinh tế là một bộ phận của nền kinh tế quốc gia và nằm trong
một hệ thống kinh tế thống nhất dới sự quản lý của Nhà nớc. Phát huy mọi tiềm
lực hiện có để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
1.2 Các thành phần kinh tế ở Việt Nam :
Vận dụng t tởng của Lê-Nin, khi bắt tay vào khôi phục và phát triển kinh
tế thời kì đầu những năm 50, Bác Hồ đã nêu rõ: Hiện nay kinh tế nớc ta có
những thành phần sau :
- Kinh tế địa chủ phong kiến bóc lột địa tô
- Kinh tế quốc doanh có tính chất CNXH...
- Các hợp tác xã tiêu thụ và hợp tác xã cung cấp, có tính chất nữa
CNXH...
- Kinh tế cá nhân của nông dân và của thủ công nghệ ...
- Kinh tế t bản t nhân ...
- Kinh tế t bản quốc gia là nhà nớc hùn vốn với t nhân để kinh doanh do
nhà nớc lãnh đạo. Trong loại này t bản t nhân là chủ nghĩa t bản, t bản nhà nớc
là CNXH.
Theo nguyên lý chung, trong thời kì quá độ có ba thành phần kinh tế cơ
bản: Kinh tế XHCN, kinh tế SX hàng hoá nhỏ, KTTB t nhân.Tuy vậy, tuỳ điều
kiện, hoàn cảnh lịch sử mà xác định cơ cấu các thành phần kinh tế cho phù hợp.
Trên cơ sở cơng lĩnh và pháp lý, đồng thời dựa vào kết quả tổng kết thực tiễn
6
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
đổi mới qua các kỳ đại hội trớc, Đại hội IX của Đảng đã xác định, hiện nay ở
Việt Nam có 6 thành phần kinh tế, kinh tế nhà nớc; kinh tế tập thể; kinh tế cá

thể, tiểu chủ; kinh tế t bản t nhân; kinh tế t bản nhà nớc; kinh tế có vốn đầu t n-
ớc ngoài.
1.3 Tính tất yếu khách quan có nhiều thành phần, trong nền kinh tế quá
độ.
Trớc đây nớc ta đã từng xoá bỏ một cách nóng vội các thành phần kinh tế
khi xã hội chủ nghĩa, tạo dựng bức tờng ngăn cách giữa kinh tế công hữu
XHCN và các thành phần kinh tế t bản t nhân, cá thể, dẫn đến khuynh hớng tiêu
cực LLXS xã hội bị lãng phí, kinh tế hàn hoá bị kìm hãm và do đó, đời sống
kinh tế-xã hội gặp nhiều khó khăn.
- Chỉ có phát triển nền kinh tế nhiều thành phần mới phù hợp với thực
trạng của lực lợng sản xuất cha đồng đều ở Việt Nam.
- Nó phù hợp với xu thế phát triển kinh tế khách quan của thời đại ngày
nay - thời đại các nớc đều hớng về phát triển kinh tế thị trờng có sự quản lý vĩ
mô của nhà nớc. Sự phù hợp này sẽ giúp nớc ta có thêm thế và lực để phát triển
kinh tế nhanh hơn.
- Phù hợp với lòng mong muốn thiết tha của nhân dân ta là đợc đem hết
tài năng, sức lực để lao động làm giầu cho đất nớc và cho cả bản thân mình. Có
thu nhập ngày càng cao làm cho cuộc sống ngày càng ấm no và hạnh phúc.
Nó cho phép có điều kiện thuận lợi để khai thác có hiệu quả nhất các
tiềm năng hiện có và đang còn tiềm ẩn ở trong nớc, có thể tranh thủ tốt nhất sự
giúp đỡ, hợp tác từ bên ngoài.
Chỉ có nhiều thành phần kinh tế, chúng ta mới có khả năng huy động mọi
tiềm năng về vốn, kỹ thuật mới phát huy đựơc mọi tiềm năng của con ngời,Việt
Nam mới áp dụng nhanh nhạy các thành tựu khoa học và công nghệ, mới vận
dụng sáng tạo có hiệu quả các thành phần kinh tế các mắt xích trung gian các
nấc thang hợp lý, các nhịp cầu thích hợp vào trong quá trình quản lý và phát
triển kinh tế-xã hội.
7
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Chỉ có phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, chúng ta mới có

khả năng giải quyết đuợc vấn đề việc làm trên đất nuớc chúng ta. Bí mật giàu có
của một quốc gia là lao động thặng d chứ không phải là lao động tất yếu.
2. Cơ cấu các thành phần kinh tế ở nuớc ta hiện nay.
Đại hội IX của Đảng đã chỉ rõ :"Từ các hình thúc sở hữu cơ bản: sở hữu
toàn dân, sở hữu tập thể và hữu t nhân, hình thành nhiều thành phần kinh tế với
nhũng hình thúc tổ chúc kinh doanh đa dạng, đan xen, hiện nay ở Việt Nam có
6 thành phần kinh tế: kinh tế nhà nớc; kinh tế tập thể; kinh tế cá thể, tiểu chủ;
kinh tế t bản t nhân; kinh tế t bản nhà nuớc; kinh tế có vốn đầu t nuớc ngoài.
2.1. Kinh tế nhà nuớc:
Là thành phần kinh tế bao gồm các doanh nghiệp nhà nớc, các tài nguyên
quốc gia và tài sản thuộc sở hữu nhà nớc nh đất đai, hầm mỏ, rừng, biển, ngân
sách các quỹ dự trữ, ngân hàng nhà nuớc, hệ thống bảo hiểm nhà nuớc, kết cấu
hạ tầng kinh tế-xã hội, phần vốn nhà nớc góp vào các doanh nghiệp thuộc các
thành phần khác. Kinh tế nhà nớc rộng và mạnh hơn doanh nghiệp Nhà nớc.
Xây dựng khu vực kinh tế nhà nớc để thực sự giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh
tế, tạo súc mạnh cần thiết để nhà nớc thục hiện chức năng định huớng kinh tế
-xã hội. Nghị quyết Đại hội 9 nhấn mạnh : kinh tế nhà nớc phát huy vai trò chủ
đạo trong nền kinh tế là lực lợng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nớc
định huớng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Doanh nghiệp nhà nớc giữ những vị
trí then chốt, đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ, nêu g-
ơng về năng suất, chất lợng hiệu quả kinh tế -xã hội và chấp hành pháp luật.
2.2. Kinh tế tập thể:
Là thành phần kinh tế của đông đảo những nguời lao động, sản xuất nhỏ,
bao gồm: thợ thủ công, nguời buôn bán nhỏ và làm dịch vụ nhỏ cùng nhau làm
ăn tập thể. Họ tự nguyện góp vốn, t liệu sản xuất và lao động để cùng nhau sản
xuất kinh doanh, cùng hởng thu nhập theo lao động và theo cổ phần, qua đó góp
phần phát triển nền kinh tế-xã hội và nâng cao đời sống vật chất văn hoá ở địa
phơng.
2.3. Kinh tế t nhân:
8

×