Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Slide Tám Giống Gà Ta Của Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.47 MB, 19 trang )

TÁM GIỐNG GÀ TA
Lớp: CNTY 39B
Môn: Giống - Truyền giống
Nhóm 7


1. GÀ RI
Gà Ri (gà ta vàng) là giống gà địa phương có
từ lâu đời trên đất nước ta và được nuôi phổ
biến ở khắp mọi miền đất nước. Trong đó,
phổ biến nhiều nhất ở vùng đồng bằng
trung du Bắc bộ và trung Nam Bộ.


Đặc điểm ngoại hình

Tính năng sản xuất



Có tầm vóc nhỏ, chân thấp, chân, da, mỏ có màu vàng
nhạt.



Gà mái đầu nhỏ, thanh, mào đơn có bộ lông vàng nhạt,
hoặc vàng nâu có điểm lông đen ở cổ, lưng.



Gà trống có bộ lông sặc sỡ nhiều màu hơn, lông ở cổ đỏ


tía hoặc da cam, lông cánh và đuôi ánh đen. dáng chắc
khỏe, ngực vuông và mào đứng



Khi 1 năm tuổi, con trống nặng 1,8 - 2,5 kg; con mái
nặng 1,3 - 1,8 kg.



Phát dục sớm : 4- 4,5 tháng đã bắt đầu đẻ. Sản lượng
trứng đạt 120 - 150 quả/mái/năm.



Lúc mới nở gà Ri đạt khối lượng 25-28g; lúc trưởng
thành gà mái đạt 1,7-1,8kg, gà trống 2,2-2,3kg.



Gà Ri có ưu điểm nổi bật là cần cù, chịu khó kiếm ăn,
sức chống chịu với thời tiết và bệnh tật cao, gà ấp và nuôi
con khéo.



Gà Ri thích hợp với chế độ nuôi quảng canh theo hướng
cả thịt và trứng ở từng hộ gia đình.



2. GÀ ĐÔNG TẢO

Gà Đông Tảo thuần chủng có xuất thân từ xã Đông
Tảo, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên.


Tính năng sản xuất

Đặc điểm ngoại hình





Giống gà to con, dáng hình bệ vệ, với thân hình to, da đỏ,
đầu oai vệ, cặp chân vững chãi.



Gà cũng có cặp chân sù sì, cặp chân gà to và bao quanh
chân ở phía trước là một lớp vảy da sắp xếp không theo
hàng.



Gà mới nở có lông trắng đục. Khối lượng mới nở 38-40
gam, mọc lông chậm, lúc trưởng thành con trống nặng
5,5 – 6 kg, con mái nặng 4 kg/con.






Thời gian đạt trọng lượng thịt khoảng 4 - 5 tháng. Gà mái: 2,5
– 3,5 kg, gà trống: 3,5 – 4,5 kg.
Sản lượng trứng thấp 50 – 70 trứng/ năm. Gà mái bắt đầu đẻ
lúc 5 – 7 tháng.
Thịt gà Đông Tảo ngon, ngọt, trong thịt không có gân, không
dai, chứa các chất albumin, chất béo, canxi, phôtpho, sắt và
các loại vitamin khác nhau.



Được nuôi theo 2 hướng: Hướng thịt và gà trống thường được
dùng để lai tạo con lai lấy thịt có tốc độ sinh trưởng nhanh và
chất lượng thịt thơm.


3. GÀ HỒ
Gà Hồ từ làng Lạc Thổ, Thị trấn Hồ,
xã Song Hồ, huyện Thuận Thành,
tỉnh Bắc Ninh. Gà Hồ cũng được
nuôi phổ biến ở một số huyện
thuộc tỉnh Bắc Ninh cũ và một số
vùng khác ở miền Bắc.


Tính năng sản xuất

Đặc điểm ngoại hình




Tuổi đẻ của gà Hồ muộn 7,5 - 8 tháng, một năm đẻ 3- 4
lứa. Sản lượng trứng 55-57quả /năm /mái, khối lượng



Gà Hồ có tầm vóc khá to so với các giống gà địa phương
khác.



Lông gà mái màu lá chuối hay màu võ nhãn, màu đất
thó. Gà trống da vàng, màu lông mận chín hay mận đen,
ngực nở, chân cao vừa phải, mào xuýt, thân hình chắc
chắn.



Khối lượng mới nở 45 g/con, lúc trưởng thành con trống
nặng 4,5 - 5,5 kg/con; con mái nặng 3,5 - 4 kg/con.

trứng 55 - 58 g.



Ở giai đoạn 12 tuần tuổi tỷ lệ thân thịt của gà Hồ đạt
71,73% (gà trống đạt 72,67%, gà mái đạt 70,79%).




Thịt gà Hồ màu trắng hồng, thịt ngọt, thơm và rất ngon,
tuy nhiên thớ thịt hơi to, mịn; da vàng, cơ ngực, cơ đùi
chắc, lớp mỡ dới da rất ít. Được nuôi theo hướng lấy thịt.


4. GÀ LẠC THỦY
Gà Lạc Thủy có nguồn gốc từ
huyện Lạc Thủy tỉnh Hòa
Bình và được nuôi từ khá
lâu đời, chúng được đưa vào
đối tượng để bảo tồn nguồn
gen.


Tính năng sản xuất

Đặc điểm ngoại hình



Gà con 1 ngày tuổi có bộ lông đồng nhất màu trắng ngà,
da vàng, mỏ và da chân màu vàng, tốc độ mọc lông
nhanh, chỉ sau 1 tuần tuổi đã mọc hết lông cánh, sau 4
tuần tuổi có thể phân biệt trống, mái qua đặc điểm ngoại
hình.





Con mái có lông màu lá chuối khô, hơi giống với gà Mía



Đáp ứng 3 tiêu chí là đẹp mã, chất lượng thịt thơm ngon,
kỹ thuật dễ nuôi, có mức đầu tư vừa phải và có thể nuôi
được thành hoàng hóa.



Nuôi lấy thịt trong 15 tuần đạt gà mái 1,7kg và gà trống
2kg.



Có khả năng chống chịu bệnh, thời tiết khí hậu, nhất là
vào mùa lạnh khá tốt, dễ nuôi, lớn nhanh, chất lượng thịt
thơm ngon, được thị trường ưa chuộng.



Nuôi theo hướng lấy thịt.

Con trống thì rất đẹp với bộ lông màu mận chín, đỏ tím,
da chân vàng, mào đơn, dái tai dài.


5. GÀ H’MÔNG
Gà H’Mông cồn gọi là gà Mèo, có nguồn gốc ở miền núi phía Bắc, được dân

tộc H’Mông nuôi thả quảng canh, chúng nuôi giữ giống gốc là một trong những giống
gà đặc sản.


Tính năng sản xuất

Đặc điểm ngoại hình



Những đặc điểm nhân biết gà H'Mông thuần chủng: chân
đen có 4 ngón, mào đen, da đen, nội tạng đen, xương đen.



Trung bình mỗi con gà đã nặng từ 8 lạng–1 kg. Gà nuôi
khoảng hơn 5 tháng, trọng lượng đạt từ 1,5-1,8 kg bắt đầu
đẻ trứng.




Dễ nuôi hơn so với các loại gà khác, mỗi đợt đẻ từ 10 12 quả, quả nhỏ như trứng gà ri, mùi rất thơm. Gà nuôi từ
133 đến 141 ngày bắt đầu đẻ trứng, năng suất từ 66-74
quả /mái /năm.
Gà H’Mông lượng mỡ rất ít, thịt dai chắc, thơm ngọt,
hàm lượng mỡ trong thịt ít nên ăn không bị ngán ngoài ra
xương, thịt có thể làm thuốc chữa bệnh.



6. GÀ MÍA
Gà Mía có nguồn gốc từ ở xã Phùng
Hưng, huyện Tùng Thiện, tỉnh Hà
Tây nay thuộc xã Sơn Tây, Hà
Tây.


Tính năng sản xuất

Đặc điểm ngoại hình



Ngoại hình gà Mía hơi thô: Mình ngắn, đùi to và thô, mắt
sâu, mào đơn, chân có 3 hàng vảy, da đỏ sắc lông gà
trống màu tía, ga mái màu nâu xám hoặc vàng. Nói
chung màu lông gà Mía tương đối thuần nhất. Tốc độ
mọc lông chậm, đến 15 tuần tuổi mới phủ kín lông ở gà



Tuổi đẻ muộn 7-8 tháng, sản lượng trứng 50-55 quả
/mái /năm, khối lượng trứng 50-55g.

Khối lượng gà mái trưởng thành 2,5 -3 kg; trống 3,5 - 4



Chất lượng thịt thơm, da giòn, mỡ dưới da ít, sức khoẻ
tốt, thích hợp trong điều kiện chăn nuôi thả vườn.


kg.



Hiện nay gà Mía được nuôi theo hướng lấy thịt.

trống.




7. GÀ TRE
Gà tre là một giống gà bản địa đã
từng khá phổ biến tại khu
vực miền Nam Việt Nam, đặc
biệt là Tây Nam Bộ.


Đặc điểm ngoại hình

 Đây là giống gà nhỏ,

gà mái có trọng lượng từ
400g đến 600g, gà trống nặng từ 500g đến 800g
nhưng trọng lượng lý tưởng nhất là từ 600g đổ
lại đối với gà trống, cá biệt một vài cá thể trống
chỉ nặng 400g.

 Màu lông của gà tre hiện nay rất đa dạng về màu


sắc nhưng có thể đó là sản phẩm của sự lai tạo với
các giống gà khác, có ba sắc lông chính sau: gà
chuối, gà điều, màu sắc khác.


Tính năng sản xuất



Nếu để sinh sản tự nhiên gà đẻ khoảng ba đến bốn lứa một
năm, tỷ lệ đẻ chừng 25%. Nếu ta lấy trứng không cho gà ấp
thì mỗi lứa trứng sẽ cách nhau từ hai mơi đến ba mươi
ngày. Số lượng trứng mỗi lứa thường trên dưới mười quả,
một số cá thể có thể đẻ liên tục hai mươi quả trên một lứa.



Tuy gà Tre nhỏ con, trọng lượng chỉ từ 500 - 700 gr/con
nhưng thịt dai mà lại mềm, thơm, da giòn và không có mỡ.



Gà Tre được nuôi theo hướng lấy thịt, làm cảnh và để chọi
trong các lễ hội.


8. GÀ NÒI
Gà nòi hay còn gọi là gà chọi, gà đá là một
giống gà chọi nội địa ưu việt của Việt

Nam được nuôi phục vụ cho những
trận chọi gà. Gà nòi là giống gà thuộc
nhóm gà trọc đầu.


Tính năng sản xuất

Đặc điểm ngoại hình







Chân cao, mình dài, cổ cao, mỏ to thẳng, miệng rộng, đầu
mồng dâu, mắt chữ điền, mào xuýt (mào kép) màu đỏ tía;
lưng rộng, cánh dài, đùi to, phần đùi dài hơn phần cán,
chân thanh, ngón thắt, vảy mỏng – khô, cựa sắc và dài.
Tích và dái tai màu đỏ, con mái màu xám ( lá chuối khô )
hoặc màu vàng nhờ điểm đen, mỏ và chân màu chì, mắt
đen có vòng đỏ.
Khi trưởng thành gà trống 3-4kg, gà mái 2 - 2,5kg.

Thời gian đạt trọng lượng thịt là 5 tháng.
Sản lượng trứng 50 - 70 quả/mái/năm, Khối lượng trứng
50 - 55 g/quả. Thời gian bắt đầu đẻ là 7 tháng, gà có sức
khoẻ tốt nhưng đẻ ít, khả năng tăng đàn chậm.




Được người dân nuôi để làm gà chọi trong các cuộc lễ
hội. Một số địa phương như vùng Hoóc môn và các tỉnh
miền Đông thường cho lai với gà ta để nuôi lấy thịt.




×