Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bac Ho voi thieu nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 18 trang )

Năm điều Bác dạy





Yêu Tổ quốc, yêu đồng bào.
Học tập tốt, lao động tốt.
Đoàn kết tốt, kỷ luật tốt.
Giữ gìn vệ sinh thật tốt. Khiêm tốn, thật thà,
dũng cảm


Những lời dạy bảo, những bức thư, những bài thơ của Bác không chỉ có tác dụng
đối với các cháu mà còn giúp cho các nhà giáo dục trẻ em rút ra được phương
pháp giáo dục thế nào để đem lại kết quả tốt nhất

=>Bác đang xem việc học của các cháu


Bác dạy: “Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích
trăm năm thì phải trồng người”. Bác thực sự gương mẫu thực
hiện hai lợi ích trồng cây và trồng người

Bác Hồ đang nói chuyện cùng các
Thiếu niên miền Nam


Bác đặc biệt nhấn mạnh, điều quan trọng nhất là người giáo
dục trẻ em phải là tấm gương sáng cho các em noi theo: “Trẻ
em hay bắt chước cho nên thầy giáo, cán bộ phụ trách phải


gương mẫu, từ lời nói đến việc làm





bác hồ thăm trường mẫu giáo mầm non
tỉnh Thanh Hoá
Bác đang thưởng kẹo cho các cháu


Để giáo dục và khích lệ các cháu, Bác thường nêu những tấm
gương điển hình của thiếu nhi trong lịch sử và trong đời sống cụ
thể hàng ngày. Bác nêu gương cậu bé Làng Gióng, nêu gương anh
hùng trẻ tuổi Trần Quốc Toản
….

Bác còn rất quan tâm khen thưởng những
Bạn có những việc làm tốt







Nguyễn Thị Tứ, 13 tuổi, cõng bạn đi học suốt ba năm
Cháu Đặng Văn Kiên, 7 tuổi, đã cứu hai bạn khỏi chết đuối
Nguyễn Trọng Thể, 6 tuổi, nhiều lần nhặt được của rơi trả lại
Từ những bức thư, bài thơ của Bác gửi cho thiếu nhi cho chúng ta thấy một điều


hết sức lớn lao, Bác Hồ với một tình thương yêu bao la, một tầm nhìn sâu
rộng, là người đầu tiên phát hiện và chỉ ra vai trò của thiếu nhi trong sự
nghiệp cứu nước và xây dựng đất nước và cũng là lần đầu tiên khẳng định
thiếu nhi là lực lượng cách mạng trong công cuộc giải phóng đất nước, bảo
vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.


(Thư Trung thu - 1952)
Chín Tết Trung thu
Tám năm kháng chiến
Các cháu khôn lớn
Bác rất vui lòng
Thu này Bác gửi thơ chung
Bác hôn các cháu khắp vùng gần xa
Thu này hơn những Thu qua
Kháng chiến thắng lợi gấp ba, bốn lần.


(Thư Trung thu - 1951)
Tình cảm trìu mến đó cũng là niềm mong mỏi của Bác đối với
lớp mầm non tương lai của đất nước:
Mong các cháu cố gắng
Thi đua học và hành
Tuổi nhỏ làm việc nhỏ
Tuỳ theo sức của mình
Để tham gia kháng chiến
Để gìn giữ hoà bình
Các cháu hãy xứng đáng
Cháu Bác Hồ Chí Minh



TRẺ EM NHƯ BÚP TRÊN CÀNH
Là 1 trong những câu
thơ của Bác viết
cho thiếu nhi . Hai
bài thơ Kêu gọi
thiếu nhi và Trẻ
chăn trâu là hai bài
thơ đầu tiên Bác
viết cho thiếu nhi
bằng thể thơ lục
bát truyền thống :

“Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn ngủ biết học hành là ngoan
Chẳng may vận nước gian nan
Trẻ em cũng phải lầm than cực lòng
Học hành giáo dục đã không
Nhà nghèo lại phải làm công cày bừa
Sức còn yếu, tuổi còn thơ
Mà đã khó nhọc cũng như người già
Có khi lìa mẹ, lìa cha
Để làm tôi tớ người ta bên ngoài


Bác đặt câu hỏi: Vì ai? "Vì ai nên nỗi thế này?
Vì ai ta phải…"
Và Bác chỉ đích thị: “Vì giặc Nhật giặc Tây bạo tàn
Khiến ta mất nước nhà tan

Trẻ em cũng bị cơ hàn xót xa”,
“Ấy là vì Nhật, vì Tây
Ra tay vơ vét đọa đầy chúng ta
Làm cho tan cửa nát nhà
Trẻ con vất vả người già đắng cay”.

=>Bác đang chăn trở về câu hỏi?
Và cả về đất nước


Bác gợi mở, dắt dẫn cụ thể đi sâu vào lòng con trẻ, từng bước mở rộng nhận
thức, suy nghĩ, cắt nghĩa nguyên nhân để đi đến vận động, giáo dục, giác
ngộ các cháu phải làm gì ?
Hai bài thơ Kêu gọi thiếu nhi và Trẻ chăn Trâu đã trở thành dấu mốc quan trọng của
thơ ca Việt Nam viết về thiếu nhi từ trước đến bây giờ, thức tỉnh mọi người, nó
thực sự đem đến nội dung mới mẻ thiết thực, một tình thương yêu bao la, một trách
nhiệm to lớn đối với thế hệ trẻ.

=> Bác với các thiếu nhi tỉnh Hà Bắc


Bác viết gởi thiếu nhi
Trung thu trăng sáng như gương
Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thương nhi đồng
Sau đây Bác viết mấy dòng
Gửi cho các cháu tỏ lòng nhớ nhung.
Năm 1956, Bác cùng Bác Tôn Gửi các cháu thiếu nhi
Trường Hoàng Lệ Kha và tất cả các cháu niềm Nam lòng
thương nhớ, mong mỏi:
Bắc Nam sẽ sum họp một nhà

Bác cháu ta gặp mặt; trẻ già vui chung
Nhớ thương các cháu vô cùng
Mong sao mỗi cháu là một anh hùng thiếu nhi


Trả lời câu hỏi
về Bác


Câu hỏi 1:


Hãy đọc lại 5
điều Bác hồ dạy
và cho biết bạn
đã thực hiện đúng
5 điều Bác dạy
chưa


Câu hỏi 2:


Đọc 2 câu đầu của đoạn thơ sau :

………
Chẳng may vận nước gian nan
Trẻ em cũng phải lầm than cực lòng
Học hành giáo dục đã không
Nhà nghèo lại phải làm công cày bừa

Sức còn yếu, tuổi còn thơ
Mà đã khó nhọc cũng như người già
Có khi lìa mẹ, lìa cha
Để làm tôi tớ người ta bên ngoài

Đáp án: Trẻ em như búp trên cành
Biết ăn biết ngủ biết học hành là ngoan
……


Câu hỏi 3:


Để giáo dục và khích lệ các cháu, Bác thường
làm gì?



Đáp án: Để giáo dục và khích lệ các cháu,
Bác thường nêu những tấm gương điển
hình của thiếu nhi trong lịch sử và trong
đời sống cụ thể hàng ngày. Bác nêu gương
cậu bé Làng Gióng, nêu gương anh hùng
trẻ tuổi Trần Quốc Toản


"Vì ai nên nỗi thế này?
Vì ai ta phải…" .
Bác đã trả lời câu hỏi này như thế nào??




Đáp án: Bác chỉ đích thị:
“Vì giặc Nhật giặc Tây bạo tàn
Khiến ta mất nước nhà tan
Trẻ em cũng bị cơ hàn xót xa”,
Trẻ em “Ấy là vì Nhật, vì Tây
Ra tay vơ vét đọa đầy chúng ta
Làm cho tan cửa nát nhà
Trẻ con vất vả người già đắng cay”.


Cám ơn các bạn đã quan tâm
theo dõi.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×