BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------
---------
HOÀNG HỒNG CHUNG
NGHIÊN CỨU THĂM DÒ MỘT SỐ GIẢI PHÁP
KỸ THUẬT NHẰM NÂNG CAO TỶ LỆ SỐNG TRONG
SẢN XUẤT GIỐNG NHÂN TẠO CUA XANH Scylla serrata
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành: Nuôi trồng thuỷ sản
Mã số: 60.62.70
Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Huy ðiền
HÀ NỘI - 2008
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………i
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này
là trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan rằng, mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này
ñã ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñều ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả
Hoµng Hång Chung
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………ii
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin ñược trân trọng cảm ơn Trường ðại học Nông nghiệp
Hµ Néi, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản 1, ñặc biệt là dự án NORAD
và dự án AIT ñã tạo cơ hội cho chúng tôi, những học viên lớp cao học nuôi
trồng thuỷ sản có ñược khoá học này.
Tôi xin ñược gửi lời cảm ơn trân trọng ñến các thầy cô, những người ñã
tận tâm mang lại cho tôi kiến thức không chỉ trong học tập mà cả trong cuộc
sống và công việc.
Tôi xin ñược bày tỏ lòng biết ơn ñặc biệt ñến Tiến sỹ Nguyễn Huy ðiền,
Thạc sỹ Nguyễn Cơ Thạch những người thầy ñã hướng dẫn hết sức tận tình
cho tôi trong thời gian học, thời gian thực tập. Những góp ý hết sức quý báu
của các thầy ñã giúp tôi hoàn thành bản luận văn này.
Xin ñược gửi lời biết ơn ñến toàn thể cán bộ, công nhân Trại giống thuỷ
sản Hải Yến ñã cùng tôi trải qua nhiều gian khó trong quá trình triển khai và
thực hiện các nội dung ñề tài tại Trại.
Tôi xin ñược tỏ lòng biết ơn ñến Trung tâm Khuyến ngư Thanh Hoá, Sở
Thuỷ sản Thanh Hoá ñã tạo ñiều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình học tập
và làm ñề tài.
Tôi rất biết ơn những giúp ñỡ, những lời ñộng viên của bạn bè, ñồng
nghiệp dành cho tôi trong suốt thời gian qua.
Con xin ñược cám ơn Bố Mẹ. Bố Mẹ ñã sinh thành và dày công nuôi
dưỡng.
Cuối cùng, xin ñược cảm ơn vợ và con tôi ñã ñộng viên, chia sẻ, cùng tôi
vượt qua những khó khăn trong học tập và trong cuộc sống.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ðOAN .........................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN..............................................................................................iii
MỤC LỤC....................................................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................vii
DANH MỤC CÁC HÌNH..........................................................................viii
MỞ ðẦU .......................................................................................................1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ......................................................3
1.1 ðặc ñiểm sinh học sinh sản của cua xanh: ................................................3
1.1.1 Vị trí phân loại:.................................................................................3
1.1.2 Kích thước thành thục (Kích thước giao phối) ..................................5
1.1.3 ðẻ trứng và thụ tinh:.........................................................................6
1.1.4 Mùa vụ ñẻ trứng và tính chu kỳ: .....................................................7
1.1.5 Sự phát triển của phôi. .....................................................................9
1.1.6 Vòng ñời của cua Xanh và các giai ñoạn biến thái của ấu trùng...... 10
1.1.7 Vài nét về dinh dưỡng và thức ăn của ấu trùng cua xanh: ............... 11
1.1.7.1 Nghiên cứu về nhu cầu protein và năng lượng: ......................... 11
1.1.7.2 Thức ăn cho ấu trùng cua xanh. ................................................ 14
1.2 Tổng quan về tình hình nghiên cứu sản xuất giống cua Xanh ................. 20
1.2.1 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cua Xanh trên thế giới........... 20
1.2.2 Tình hình nghiên cứu sản xuất giống cua xanh ở Việt Nam. ........... 21
CHƯƠNG II: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................................... 23
2.1 ðối tượng, ñịa ñiểm và thời gian nghiên cứu: ......................................... 23
2.1.1 ðối tượng nghiên cứu. .................................................................... 23
2.1.2 ðịa ñiểm nghiên cứu....................................................................... 23
2.1.3 Thời gian nghiên cứu. ..................................................................... 23
2.2 Phương pháp bố trí thí nghiệm................................................................ 23
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………iv
2.2.1 Bố trí thí nghiệm ương ấu trùng giai ñoạn Zoae1 và Zoae 2 bằng các
loại thức ăn khác nhau. ................................................................................. 23
2.2.2 Bố trí thí nghiệm ương ấu trùng giai ñoạn Zoae 3 – Zoae 5 bằng các
loại thức ăn khác nhau. ................................................................................. 24
2.2.3 Bố trí thí nghiệm ương ấu trùng giai ñoạn Megalope – cua bột (cua1)
..................................................................................................................... 25
2.3 Phương pháp cường hoá rotifer và artemia (làm giàu) ............................ 25
2.3.1 Phương pháp cường hoá rotifer....................................................... 26
2.3.2 Phương pháp cường hoá Artemia.................................................... 26
2.4. Phương pháp xác ñịnh các yếu tố môi trường trong quá trình thí nghiệm.
..................................................................................................................... 26
2.5 Phương pháp xử lý số liệu. ..................................................................... 27
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ................ 29
3. 1 Một số yếu tố môi trường của hệ thống thí nghiệm:............................... 29
3.2 Ảnh hưởng của thức ăn ñến tỷ lệ sống ấu trùng cua Xanh (Sylla serrata)31
3.2.1 Ảnh hưởng ñến tỷ lệ sống ở giai ñoạn Zoae 1 và Zoae 2................. 31
3.2.2 Ảnh hưởng ñến tỷ lệ sống ở giai ñoạn Zoae 3 – Cua (bột). ............. 33
3.2.2.1 Giai ñoạn Zoae3-Zoae4............................................................. 33
3.2.2.2 Giai ñoạn Zoae4-Zoae5: ........................................................... 34
3.2.2.3 Giai ñoạn từ Zoae5-Megalope: ................................................. 34
3.2.2.5 Giai ñoạn Megalope-Cua:......................................................... 34
3.3 Ảnh hưởng của thức ăn ñến thời gian lột xác biến thái ấu trùng cua Xanh.
..................................................................................................................... 37
3.3.1 Ảnh hưởng ñến thời gian lột xác biến thái của ấu trùng ở giai ñoạn
Zoae1 và Zoae 2. .......................................................................................... 37
3.3.2 Ảnh hưởng ñến thời gian lột xác chuyển giai ñoạn biến thái ấu trùng
giai ñoạn từ Zoae3 – Cua (bột). .................................................................... 39
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………v
3.4. Ảnh hưởng của giá thể ñến tỷ lệ sống và thời gian lột xác biến thái
chuyển giai ñoạn ấu trùng giai ñoạn Megalope-Cua (bột)............................. 41
3.4.1. Ảnh hưởng ñến tỷ lệ sống của ấu trùng giai ñoạn từ Megalope-Cua
(bột).............................................................................................................. 41
3.4.2. Ảnh hưởng ñến thời gian lột xác chuyển giai ñoạn ở ấu trùng từ
Megalope-Cua (bột) ..................................................................................... 43
CHƯƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ ðỀ XUẤT ................................................. 44
4.1 Kết luận:................................................................................................ 44
4.2 ðề xuất: ................................................................................................. 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 45
Tài liệu tiếng Việt: ...................................................................................... 45
Tài liệu tiếng Anh:...................................................................................... 46
PHỤ LỤC.................................................................................................... 49
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vi
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Kích thước thành thục tối thiểu của loài cua Xanh ở một số vùng ñịa
lý .....................................................................................................5
Bảng 1.2 Mùa vụ ñẻ trứng của cua Xanh (Scylla (sp)) ở vùng Tây Ấn ðộ –
Thái Bình Dương.............................................................................8
Bảng 1.3: Tóm tắt quá trình phát triển phôi cua Xanh ....................................9
Bảng 1.4 Các chỉ tiêu hình thái bên ngoài căn cứ phân loại các giai ñoạn phát
triển của ấu trùng Zoae . ................................................................ 10
Bảng 1.5 Thành phần dinh dưỡng của 1 số loài vi tảo................................... 15
Bảng 1.6 Thành phần dinh dưỡng của Rôtifer .............................................. 16
Bảng 1.7 Thành phần (% của chất khô) của các bào xác Artemia ................. 17
ñã khử vỏ và các nauplius ở giai ñoạn Instar I. ............................................. 17
Bảng 1.8 Thành phần dinh dưỡng của Artemia ñược và không ñược làm giàu . 19
Bảng 1.9 Thành phần dinh dưỡng (% trọng lượng khô) và năng lượng thô
(J/mg) trong thức ăn sống)............................................................. 19
Bảng 3.1 Các yếu tố môi trường trong hệ thống bể thí nghiệm ..................... 29
Bảng 3.2 Tỷ lệ sống(%) của ấu trùng giai ñoạn Z 1 và Z 2 ........................... 31
Bảng 3.3 Tỷ lệ sống (%) của ấu trùng giai ñoạn Z3 ñến giai ñoạn Cua (bột) 36
Bảng 3.4 Thời gian lột xác biến thái ấu trùng Zoae1 và Zoae2 (ngày) ......... 37
Bảng 3.5 Thời gian lột xác biến thái ấu trùng Zoae3 – Cua (bột) (ngày)....... 40
Bảng 3.6. Tỷ lệ sống (%) của ấu trùng Megalope - Cua (bột) ....................... 42
Bảng 3.7. Thời gian lột xác biến thái chuyển giai ñoạn ở ấu trùng MegalopeCua (bột) khi bổ sung lưới vào làm giá thể (ngày) ......................... 43
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Cua Xanh.......................................................................................4
Hình 1.2 Cơ quan giao phối của cua ñực .......................................................8
Hình 3.1 Tỷ lệ sống(%) của ấu trùng giai ñoạn Zoae1 và Zoae2 ở các công
thức thức ăn................................................................................... 33
Hình 3.2 Biểu thị về tỷ lệ sống % của ấu trùng cua Xanh trong các CTTN ở
các giai ñoạn Zoae3 – Cua (bột). ................................................... 36
Hình 3.3 Biểu thị thời gian lột xác biến thái chuyển giai ñoạn ấu trùng giai
ñoạn Zoae1-Zoae2.(ngµy)............................................................. 37
Hình 3.4 Biểu thị thời gian lột xác biến thái chuyển giai ñoạn ấu trùng giai
ñoạn Zoae3-Cua (bột)Ngµy .......................................................... 41
Hình 3.5 Biểu thị về tỷ lệ sống (%) của giai ñoạn ấu trùng giai ñoạn
Megalope-Cua (bột) khi bổ sung lưới vào làm giá thể ................... 42
Hình 3.6 Biểu thị về thời gian lột xác chuyển giai ñoạn của giai ñoạn ấu trùng
Megalope-Cua (bột) khi bổ sung lưới vào giá thể (ngày) ............... 43
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………viii
MỞ ðẦU
Cua Xanh (Scylla serrata) có kích thước lớn, ñược coi là ñặc sản bởi
hàm lượng mỡ thấp, protein cao, dồi dào về vi khoáng và vitamin, là ñối
tượng nuôi có giá trị xuất khẩu ở nhiều nước ðông Nam Á và một số nước
khác, ñồng thời là nguồn thu nhập quan trọng cũng như nguồn thực phẩm tươi
sống cho cộng ñồng ngư dân ven biển.
Trên thế giới cũng như Việt Nam ñã có nhiều công trình nghiên cứu về:
Vòng ñời, ñặc ñiểm sinh lý, sinh hoá, kỹ thuật sinh sản nhân tạo, sự tác ñộng
của các yếu tố môi trường như nhiệt ñộ, ñộ mặn cũng như nhu cầu dinh
dưỡng ñến sự phát triển của các giai ñoạn phôi và ấu trùng cua xanh [6].
Ở Việt Nam, trong những năm ñầu 1980, các tác giả như Nguyễn Văn
Chung [1], Serene, Starobogalov, ...tập trung nghiên cứu về ñịnh dạng loài và
một số ñặc ñiểm sinh học. ðến những năm ñầu thập thập kỷ chín mươi, các
tác giả như Hoàng ðức ðạt, ðoàn Văn ðẩu, Nguyễn Cơ Thạch ñã tích cực
nghiên cứu các ñặc ñiểm sinh học sinh sản và sản xuất giống nhân tạo ñối
tượng này song kết quả còn hạn chế [2], [5]. Năm 2001, Nguyễn Cơ Thạch
thực hiện thành công trong nghiên cứu sản xuất nhân tạo giống cua Xanh, tỷ
lệ sống từ giai ñoạn ñầu ấu trùng ñến giai ñoạn cua giống ñạt trung bình
4,09% [6], ñây là lần ñầu tiên Việt Nam sản xuất cua giống nhân tạo. Từ kết
quả nghiên cứu tác giả ñã xây dựng quy trình sản xuất nhân tạo giống cua
biển.
Việt Nam có nguồn lợi cua biển phong phú, những năm gần ñây do nhu
cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu tăng lên, nghề nuôi cua ñã phát triển ở
nhiều ñịa phương trong cả nước, mô hình nuôi một vụ cua một vụ tôm, chính
vì thế mà nghề nuôi cua ñã nảy sinh khó khăn lớn là giải quyết nguồn cua
giống.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………1
ðến nay, quy trình ñã ñược chuyển giao, ứng dụng sản xuất giống cua
trên diện rộng. Tuy nhiên, tỷ lệ sống ñến giai ñoạn cua giống vẫn chưa ñược
nâng cao và thường không ổn ñịnh, nguyên nhân có thể là: ấu trùng cua rất
hung dữ, chúng hay cắn nhau ñặc biệt trong bể ương với mật ñộ cao. Việc chỉ
sử dụng một loại thức ăn là artemia trong suốt quá trình ương chưa ñảm bảo
ñược nhu cầu dinh dưỡng của ấu trùng cua xanh. Như vậy, nếu giải quyết
ñược 2 vấn ñề làm thế nào ñể ấu trùng cua không cắn nhau và ña dạng hoá
các thành phần dinh dưỡng trong khẩu phần thức ăn cho ấu trùng thì có thể
nâng cao tỷ lệ sống của cua giống.
Xuất phát từ những cơ sở thực tiễn, chúng tôi tiến hành thực hiện ñề tài
“Nghiên cứu thăm dò một số giải pháp kỹ thuật nhằm nâng cao tỷ lệ sống
trong sản xuất gièng nhân tạo cua xanh Scylla serrata”
Mục tiêu nghiên cứu:
Nhằm nâng cao tỷ lệ sống trong sản xuất giống nhân tạo cua xanh từ giai
ñoạn ấu trùng Zoae 1 ñến giai ñoạn cua bột.
Nội dung nghiên cứu:
Sử dụng thức ăn Rôtifer, Artemia sau khi cường hoá.
Theo dõi các yếu tố môi trường (NO2-N; NO3-N; NH4-N; pH; T0)
Sử dụng lưới bổ sung làm giá thể vào giai ñoạn Megalope
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………2
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1 ðặc ñiểm sinh học sinh sản của cua xanh:
1.1.1 Vị trí phân loại:
Khoá phân loại:
Ngành: Arthropoda
Lớp: Crustacea
Lớp phụ: Nalacostraca
Bộ: Decapoda
Họ: Portunidae
Giống: Scylla
Loài: Scylla serrata (Forskal, 1775)
Nhiều tác giả cho rằng giống cua Xanh chỉ có một loài: S. serrata
(Forskal, 1775). Nhưng Estampdor, (1949) ñã tách loài cua này thành 4 dạng:
S. serrata; S. oceanica, S. tranquebarica (Farb) và S. var. paramamosian
Estampador.
Vào các năm 1997, 1998 một số nhà khoa học như: Tiến sĩ Ketut
Sugama và Jhon H. Hutapca, tiến sĩ Clive P. Keenan ñã nghiên cứu về ñặc
ñiểm di truyền kết hợp với ñặc ñiểm hình thái bên ngoài ñể xác ñịnh các loài
trong giống Scylla[25],. Kết quả này ñã làm rõ thêm một số chỉ tiêu phân loại
ñể xác ñịnh chính xác từng loài mà các tác giả trước ñây ñã công bố, ñó là
loài S. serrata (Forskal, 1775), S. traquebarcia (Fabricius, 1798), S. olivacea
(Herbst, 1796) và loài S. var. paramamosain (Estampador, 1949).
Nguyễn Cơ Thạch, (2001) cho rằng ở Miền Trung Việt Nam có thể có 3
loài cua Xanh: S. var. paramamosian; S. olivacea; S. traquebarica, nhưng
phổ biến là S. var. paramamosain (chiếm 98% trên số mẫu thu ñược).
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………3
Hình 1.1: Cua Xanh
ðặc ñiểm mô tả:
- Màu sắc: Mặt lưng cua có màu Xanh của lá sú vẹt già hay gần giống
với màu xanh bùn, mặt bụng có màu vàng trắng, ñôi chân bò thứ nhất (ñôi
càng) có kích thước gần bằng nhau, mặt lưng của càng có màu xanh bùn, mặt
bụng có màu vàng trắng xen lẫn chấm xanh ñen.
- Kích thước và khối lượng: Có kích thước tương ñối lớn có thể ñạt
ñược khối lượng 2kg.
- Hình thái và cấu tạo: Cơ thể cua dẹp theo hướng lưng bụng và chia
làm hai phần:
+ Phần ñầu ngực: Phần ñầu và ngực cua dính liền nhau, ranh giới giữa
các ñốt không rõ ràng, ñầu gồm 5 ñốt, ngực có 8 ñốt. Mé trước cua giáp ñầu
ngực chia thành 3 ñoạn phân cách bởi hai hố mắt, hai ñoạn mé bên có chiều
dài bằng nhau, mỗi bên mé có 9 gai nhọn có kích thước lớn dần theo thứ tự
tính từ hố mắt, ñoạn giữa hai hố mắt có 6 gai nhọn ñều nhau (khác với dạng
cua Xanh khác có 6 gai nhưng không nhọn).
+ Phần bụng: Phần bụng dạng phiến mỏng có 7 ñốt gập vào phần giáp ñầu
ngực, chân bụng bị thoái hóa không làm chức năng bơi lội, con ñực ñôi chân
bụng ñầu tiên thoái hóa biến thành ñôi gai giao cấu hình mũi kiếm: riêng ñối với
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………4
con cái, chân bụng phân thành hai nhánh có nhiều lông tơ ñể dính trứng sau khi
ñẻ.
+ Các phần phụ: Anten I nằm trong hai rãnh xiên với trán, Anten II có
dạng sợi nhỏ nằm ở gốc cuống mắt. Hàm trên là tấm kitin lớn chắc, bờ trong
không có răng: hàm dưới có dạng hình lá, lá trong nhọn, ñỉnh có nhiều lông tơ;
lá ngoài chia nhánh, chân hàm I: phần gốc có hai lá, lá trong nhỏ có nhiều lông
cứng trên ñầu, lá ngoài loe rộng và mép ngoài có lông ngắn, phần ngọn chia
làm hai nhánh, chân hàm II: phần ngọn chia làm hai nhánh, nhánh trong có 5
ñốt, nhánh ngoài có 3 ñốt; chân hàm III ñã kitin hóa, phần gốc có hai ñốt, ngọn
chia làm hai nhánh; chân ngực gồm 5 ñôi, ñôi thứ nhất lớn bằng nhau có ñốt
cuối chẻ nhánh dạng kìm rất khoẻ: các ñôi còn lại có dạng hình móng vuốt.
1.1.2 Kích thước thành thục (Kích thước giao phối)
Thành thục là quá trình biến ñổi trạng thái tuyến sinh dục từ chưa hoàn
thiện ñến hoàn thiện. ðối với những cá thể cái khi chưa thành thục buồng
trứng còn non có màu trong mờ, những noãn bào non của buồng trứng có
dạng hình mắt lưới, trong tế bào chất tồn tại một ít noãn hoàng, sau ñó buồng
trứng bắt ñầu phát triển tăng thể tích và thay ñổi màu sắc. Khi chỉ số thành
thục ñạt cực ñại, buồng trứng chuyển sang màu vàng cam, lúc này cua mẹ gặp
các ñiều kiện thuận lợi sẽ bắt ñầu ñẻ trứng [5], [6].
Bảng 1.1 Kích thước thành thục tối thiểu của loài cua Xanh ở một số vùng
ñịa lý
Quốc gia
CW (cm)
Malaysia
Philippines
Thái lan
Việt Nam
India
South Africa
9,2
8,5
9,3
10,0
9,7
13,7
Tác giả
Ong (1966)
Escitor (1987)
Varikul et al. (1972)
Thach N.C (2001)
Raja Bai Naidu (1955)
Hill (1975)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………5
Kích thước thành thục và sức sinh sản thực tế thường có sự tương quan
tỷ lệ thuận, nhóm kích thước có chiều rộng giáp ñầu ngực 10 – 11cm có sức
sinh sản thực tế khoảng 1.200.000 trứng/ một lần ñẻ (4800 egg/ 1gr Ptb),
trong khi ñó nhóm kích thước có chiều rộng giáp ñầu ngực 12.1 – 13 cm thì
có sức sinh sản thực tế khoảng 1.800.000 trứng/một lần ñẻ (6.000egg/1gr Ptb)
[6].
1.1.3 ðẻ trứng và thụ tinh:
Hoạt ñộng giao vĩ:
Cua Xanh loài Scylla serrata sống, sinh trưởng và phát triển ở vùng cửa
sông, rừng ngập mặn, nơi có ñộ mặn dao ñộng từ 5‰ ñến 30‰. Khi cá thể
trưởng thành ñạt kích thước thành thục, chúng có xu hướng kết ñàn di cư ra
ven biển, vùng cửa sông nơi ñó có ñộ mặn ổn ñịnh và cao hơn (khoảng từ 30
– 35‰) ñể giao phối và ñẻ trứng [5].
Sự ñẻ trứng và thụ tinh.
Sau khi giao vĩ, cua cái không ngừng tích luỹ vật chất dinh dưỡng thông
qua quá trình ñồng hoá nhờ lấy thức ăn từ môi trường ngoài và ñồng thời
trong cơ thể diễn ra hàng loạt các quá trình sinh hoá ñược thực hiện bên trong
buồng trứng ñể tạo nên tế bào trứng từ những noãn bào còn non ñến trạng thái
thành thục. Theo nghiên cứu của: A. Van-Wormhoudt và C. Bellon-Humbert
thì sự phân bào giảm nhiễm ñược hoàn thành trong thời gian tạo trứng và tích
luỹ noãn hoàng [22].
Trứng có 2 lớp màng, lớp ngoài cùng có khả năng tạo thành cuống trứng
ñể dính vào các lông tơ và làm nhiệm vụ bảo vệ, lớp trong mỏng hơn giữa 2
lớp có khoảng trống. Sự thụ tinh xảy ra bên trong hay bên ngoài cơ thể thật
khó trả lời chính xác [6]. Tuy nhiên cũng theo tác giả Nguyễn Cơ Thạch khi
nghiên cứu giải phẩu tác giả nhận thấy lổ ñẻ và lổ giao cấu là một, hai hốc
chứa tinh nằm bên trong cơ thể, ñoạn rộng nhất của ống dẫn trứng không bị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………6
chia nhánh vì thế tác giả cho rằng sự thụ tinh có thể xảy ra bên trong cơ thể
của cua mẹ. Cơ chế thụ tinh xảy ra do sự ñiều khiển của trung ương thần kinh
ñảm bảo sự tiếp xúc nhịp nhàng giữa trứng và tinh trùng ñể ñạt ñược hiệu quả
thụ tinh cao.
Những yếu tố ảnh hưởng ñến sự ñẻ trứng và thu tinh.
- Nhiệt ñộ ảnh hưởng ñến quá trình trao ñổi chất như thúc ñẩy hoặc kìm
hãm các quá trình sinh hoá xảy ra trong cơ thể, làm ảnh hưởng ñến quá trình
tích luỹ vật chất ñể tạo trứng.
- ðộ mặn tác ñộng ñến trung ương thần kinh làm xuất hiện các phản
ứng ñiều hoà áp xuất thẩm thấu giữa môi trường trong và ngoài tế bào, từ ñó
ñiều khiển các cá thể tham gia sinh sản phân bố theo những vùng nước có ñộ
mặn thích hợp cho sự ñẻ trứng và thụ tinh.
- Chế ñộ dinh dưỡng của cua mẹ ảnh hưởng trực tiếp ñến chất lượng và
tỷ lệ nở của trứng cũng như tỷ lệ sống của ấu trùng.
1.1.4 Mùa vụ ñẻ trứng và tính chu kỳ:
Ở khu vực các tỉnh Nam Trung Bộ Việt Nam, nhiệt ñộ trung bình năm cao
vì thế cua Xanh ñẻ trứng quanh năm. Theo kết quả nghiên cứu của Hoàng ðức
ðạt [2] thì ở vùng biển phía Nam Việt Nam cua Xanh bắt ñầu di cư vào tháng 7
– 8 và mùa sinh sản chính bắt ñầu từ tháng 10 ñến tháng 2 năm sau, ở vùng biển
phía Bắc Việt Nam, mùa ñẻ của cua Xanh tập trung từ tháng 4 ñến tháng 7. Kết
quả nghiên cứu của một số tác giả cho thấy: sự ñẻ trứng của cua Xanh hầu như
xảy ra quanh năm nhưng mùa vụ sinh sản chính tập trung vào một số tháng trong
năm rất rõ rệt (bảng 1.2) [2],[5],[6].
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………7
Bảng 1.2 Mùa vụ ñẻ trứng của cua Xanh (Scylla (sp)) ở vùng Tây Ấn ðộ –
Thái Bình Dương.
Ponape
Thái Lan
India
Quanh năm
Quanh năm
Vụ sinh sản
chính
Không rõ
Tháng 7 - 12
Tháng 12 - 2
Philippine
Quanh năm
Tháng 5 - 10
Tên nước
Hawaii
Việt Nam
South Africa
Mùa sinh sản
Quanh năm
Tháng 5 - 10
Tháng 1 - 8
Cuối xuân ñầu thu
-
Tác giả
Perrine (1979)
Varikul (1972)
Pillai và Nai (1968)
Pagcatipunan (1972)
Ariola (140)
Estampador (1949)
Brick (1974)
Hð. ðạt (1993)
NC. Thạch (1990 – 1997)
Hill (1975)
Theo Nguyễn Cơ Thạch, 2001 thì mặc dù chưa ñủ số liệu ñiều tra ñể
chứng minh sự ñẻ trứng của cua Xanh ngoài tự nhiên tuân theo chu kỳ tuần
trăng [6], nhưng tác giả dự ñoán rằng sự ñẻ trứng của cua Xanh có liên quan
ñến chu kỳ trăng. Bởi trong quá trình nuôi cua bố mẹ ñể sinh sản nhân tạo
thực hiện từ năm 1990 ñến tháng 12 năm 1997 tác giả nhận thấy sự ñẻ trứng
chủ yếu tập trung vào ñầu chu kỳ tuần trăng [6].
Hình 1.2 Cơ quan giao phối của cua ñực
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………8
1.1.5 Sự phát triển của phôi.
Sau khi cua ñẻ khoảng 45 phút ñến 1 giờ tất cả trứng ñược thụ tinh sẽ bắt
ñầu phân cắt. Ở ñiều kiện nhiệt ñộ nước dao ñộng từ 26 – 300C, ñộ mặn từ 30
– 33‰, pH từ 7 – 8,6 quá trình phát triển phôi xảy ra bình thường và ñược thể
hiện ở bảng 1.3.
Bảng 1.3: Tóm tắt quá trình phát triển phôi cua Xanh
Các giai ñoạn phát triển phôi
Màu sắc
của trứng
Kích thước
trứng
- Sau khi ñẻ khoảng 1 giờ trứng bắt ñầu phân cắt Vàng da cam 270µm
- Quá trình phôi vị xảy ra sau 5 ñến 7 ngày tính Vàng xám
từ lúc ñẻ.
- Xuất hiện mầm chân ngực và ñiểm mắt sau 7 – Xám vàng
10 ngày.
290 µm
nâu
- Xuất hiện các ñiểm hình sao và hình thành ñôi mắt
kép màu ñen hình bầu dục sau 10 ñến 12 ngày.
Xám ñen
330 µm
vỏ ñầu ngực, chân hàm, các ñốt bụng ñược hình ðen xám
350 µm
- Khi tuổi phôi từ 12 ñến 17 ngày thì tim phôi
bắt ñầu xuất hiện nhịp tim tăng dần số lần ñập,
thành cơ bắt ñầu co bóp, các phần phụ của ấu
trùng ñã phát triển hoàn thiện, phôi hoạt ñộng
trong vỏ trứng mạnh dần, tăng liên tục cho ñến
khi vỏ trứng vỡ ra và ấu trùng xuất hiện.
- Kết thúc thời gian phát triển phôi từ 15 ñến 17
ngày ở ñiều kiện nhiệt ñộ 26 – 300C, ñộ mặn
25%o ñến 35%o và các ñiều kiện khác nằm
trong phạm vi cho phép.
(Nguồn: Nguyễn Cơ Thạch, 2001)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………9
1.1.6 Vòng ñời của cua Xanh và các giai ñoạn biến thái của ấu trùng.
Từ những năm 1940 ñã có những công trình nghiên cứu về ñặc ñiểm
sinh sản, người mà ñược nhiều tác giả trích dẫn là Ariola F.J. 1940, Ông ñã
nghiên cứu về vòng ñời cua Xanh và nhận thấy: Cua Xanh sinh trưởng và
phát triển ở vùng nước lợ có ñộ mặn thấp, sau khi giao vĩ có quá trình di cư
ñến vùng cửa sông ñể ñẻ trứng, ấu trùng Zoae và Megalop sống ở biển. Trong
thời gian nuôi thí nghiệm 186 ngày ñã xảy ra 12 ñến 15 lần lột xác [11].
Bảng 1.4 Các chỉ tiêu hình thái bên ngoài căn cứ phân loại các giai ñoạn
phát triển của ấu trùng Zoae .
Giai ñoạn
ðặc ñiểm bên ngoài
phát triển
Zoae 1
ðôi mắt kép màu ñen chưa có cuống mắt. Gai trên
ñầu nhìn chưa rõ. Kết thúc giai ñoạn Zoae1 từ 5 –
6 ngày.
Zoae 2
Kích thước
trb. (cm)
1,25
Giống Zoae 1 nhưng có kích thước lớn hơn. Nhìn
rõ gai trên ñầu. Kết thúc giai ñoạn Zoae 2 từ 4- 5
ngày.
1,55
Mắt lớn và ñen hơn, hình thành cuống mắt nhưng
chưa phân ñốt, chưa có mầm chân bụng. Kết thúc
giai ñoạn Zoae 3 từ 3 – 4 ngày.
2,0
Zoae 4
Hình thành mầm chân bụng. Cuống mắt ñã phân
ñốt. Kết thúc giai ñoạn Zoae 4 từ 3 – 4 ngày
2,75
Zoae 5
Chân bụng phát triển chẻ thành hai, mép ngoài
Zoae 3
chân bụng có lông tơ. Kết thúc giai ñoạn Zoae 5 từ
3- 4 ngày.
Megalope
ðôi chân bò biến thành ñôi càng to. Phần bụng
thoái hoá dần và co gập lại mặt bụng của giáp ñầu
3,86
4,5
ngực. Kết thúc giai ñoạn Megalope từ 7 – 8 ngày.
(Nguồn: Nguyễn Cơ Thạch, 1998 - 1999)
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………10
1.1.7 Vài nét về dinh dưỡng và thức ăn của ấu trùng cua xanh:
1.1.7.1 Nghiên cứu về nhu cầu protein và năng lượng:
Nghiên cứu của Sheen(1999) cho thấy cua xanh có thể sinh trưởng và
phát triển tốt với thức ăn chứa hàm lượng protein 48% và lipit 4- 14%.
Các nghiên cứu của Catacutan (2002) lại cho kết quả về nhu cầu protein
ñối với cua xanh thấp hơn. Với hàm lượng protein trong thức ăn từ 32 - 40 %
với mức lipit ñược giữ ổn ñịnh 6% hay 12% và có năng lượng từ 14.7- 17.6
MJ/kg thức ăn có thể ñáp ứng ñủ nhu cầu về protein cho cua xanh. Thức ăn có
tỷ số giữa protein và năng lượng (31.1mg protein/kJ) hay thức ăn có năng
lượng cao (18.7 MJ/kg) sẽ không phù hợp cho cua.
Trên cơ sở phân tích nhu cầu dinh dưỡng và phân tích thành phần hàm
lượng các amino acid cơ bản, các acid béo không no (HUFA) có trong một số
nguyên liệu dùng ñể chế biến thức ăn cho cua, các tác giả: Osemi M.
Millamena và Emilia T. Quinitio, xác ñịnh tỷ lệ phần trăm của các loại
nguyên liệu trong việc phối chế thức ăn ñạt hàm lượng Protein từ 30 – 35%,
Lipit, chất xơ và các khoáng vi lượng vừa ñủ ñể ñảm bảo cho quá trình sinh
trưởng và phát triển tốt của cua Xanh giai ñoạn nuôi thịt và nuôi vỗ béo.
Thành phần nguyên liệu dùng ñể chế biến thức ăn nuôi thịt bao gồm 20% bột
ñầu tôm; 20% bột mực; 20% bột lúa mỳ; 17% rong biển; 4% dầu gan cá; 5%
Lecithin; 1% Cholesterol; 3% Polivitamin và 3% một số phụ gia vừa ñủ. Tuy
vậy thức ăn này cần phải ñảm bảo ñủ 10 axit amine thiết yếu: Methionine;
Arginine; Threonine; Tryptophan; Histidine; Isoleucine; Leucine; Lysine;
Valine; Pheny lanine và các axit béo thiết yếu (EFA) mà cua không thể tự
tổng hợp ñược (Akiyawa, 1991).
Các nghiên cứu về nhu cầu lipit, các axit béo thiết yếu (EFA) và
Cholesterol:
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………11
Theo nghiên cứu của Sheen và Wu(1999), nhu cầu lipit của cua giống, tác
giả ñã thử nghiệm với hàm lượng lipit thay ñổi từ 5,3% ñến 13,8% trong thức
ăn (nguồn lipit chiết xuất từ dầu gan cá và dầu bắp). Kết quả khá thú vị là cua
xanh có thể sử dụng thức ăn có hàm lượng lipit cao mà không bị giảm về sinh
trưởng trong khi ñó nếu mức lipit vượt 8% thì tốc ñộ sinh trưởng của tôm bị
chậm lại (Glencross, 2002). Như vậy cua xanh có khả năng ñồng hóa lipit ở
mức cao, do vậy có thể giảm ñược hàm lượng protein trong thức ăn mà vẫn
ñảm bảo ñủ năng lượng cho cua xanh có thể sinh trưởng và phát triển tốt. Theo
kết quả nghiên cứu của Castel (1982), cua xanh không thể tự ñồng hóa các axit
béo không no bậc cao (n-3 HUFA) và (n-6 HUFA) mà các axit béo này cần
thiết phải ñược bổ sung trong thức ăn bằng con ñường chọn nguyên liệu phối
trộn (Kanazawa, 1982).
Nhu cầu về Cholesterol: Theo kết quả nghiên cứu của Ponat và Adelung
(1983) trong thức ăn cho cua cần phải có Cholesterol 1.5 %; 6- 9% dầu gan cá
thu sẽ cung cấp ñủ các axit béo thiết yếu và Cholesterol cần thiết cho quá
trình lột xác và sinh trưởng của cua, trong thức ăn ở giai ñoạn cua giống cần
có 1.5- 2.2 % cholesterol trong thức ăn. Nghiên cứu của Sheen (2000) về nhu
cầu cholesterol của cua, kết quả cho thấy ở mẫu thức ăn không thêm
cholesterol cua có sự tăng trọng kém, tần suất lột xác thấp và tỷ lệ sống cũng
thấp hơn so với cua ñược nuôi bằng các mẫu thức ăn có bổ sung cholesterol.
Tác giả cũng cho biết hàm lượng cholesterol trong thức ăn nuôi cua nếu vượt
1.12% sẽ ảnh hưởng không tốt ñến sự sinh trưởng của cua. Hàm lượng
cholesterol tối ưu trong thức ăn của cua là 0.51% (5.1g/ kg thức ăn).
Nghiên cứu về ñộ dễ tiêu của các nguyên liệu phối trộn trong thức ăn
thử nghiệm nuôi cua
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………12
Theo nghiên cứu của Catacutan và cộng sự (2003), thử nghiệm ñánh giá
ñộ dễ tiêu của một số nguyên liệu phối trộn trong thức ăn trên nuôi cua bao
gồm: bột cá, bột mực, bột moi, bột thịt và bột xương và các nguyên liệu từ thực
vật như: bột bắp, như sau: 34- 54 % protein, 4.8- 10.8% lipit, 2.1- 4.3% xơ,
18.7- 42.5 % NFE và 0.6- 22% tro. Kết quả cho thấy cua có thể tiêu hóa các
các chất dinh dưỡng trong thức ăn bột lúa mỳ, cám gạo và cỏ copra, thức ăn
sau khi phối trộn ñảm bảo ñựơc hàm lượng dinh dưỡng với một khoảng khá
rộng, mức ñộ hấp thụ các chất béo của thức ăn chứa có nguồn gốc từ sản phẩm
thực vật cao hơn các sản phẩm từ ñộng vật và khả năng tiêu hóa các chất xơ có
trong thức ăn chiếm từ 94.4- 96.1%. ðộ tiêu hóa các chất khoáng thay ñổi từ
64.4% (bột thịt và bột xương) ñến 82.2% (bột mực). ðộ tiêu hóa cacbohydrat
(NFE) chiếm từ 91.6- 95.8% (thức ăn chứa hàm lượng NFE từ 31.3- 42.5%) .
Kết quả này cũng cho thấy cua cũng có khả năng sử dụng hữu hiệu nguồn tinh
bột có trong thức ăn.
Nghiên cứu về hệ men trong ống tiêu hóa của cua:
Xuất phát từ quan ñiểm cho rằng cua xanh là loài ăn thịt nên các xu
hướng giải quyết thức ăn cho cua xanh trong qúa trình nuôi ñều dựa vào
nguồn cung cấp thức ăn giàu protein có nguồn gốc từ ñộng vật như cá tạp,
thịt ñộng vật nhuyển thể. Việc cho ăn như vậy có thể không hiệu qủa và chịu
ảnh hưởng của sự biến ñộng về tính sẳn có theo mùa của nguồn cung cấp.
Gần ñây, theo kết qủa nghiên cứu của Rutledge, 1999 và Pavasovic, 2003 về
hệ enzim trong ống tiêu hóa của cua xanh ñã cho thấy: Hệ enzim chuyển hóa
protein, amyl hoạt ñộng rất mạnh và các enzim chuyển hóa xenlulo và xylan
có nhiều trong dịch tiêu hoá và ống tiêu hóa có khả năng tiêu hóa protein và
xenlulo từ nguyên liệu thực vật. ðây là một phát hiện quan trọng vì nó chỉ ra
rằng cua xanh có khả năng tiêu hóa tốt thức ăn ñược chế biến từ nguyên liệu
thực vật.
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………13
Dinh dng l mt trong nhng yu t quan trng quyt ủnh tc ủ sinh
trng v t l sng ca u trựng cỏc loi giỏp xỏc nh tụm, cua v cỏc loi cỏ
bin. Sau khi trng n ra s dng ht noón hong (nh loi tụm, cỏ bin) thỡ
mi cn s dng thc n bờn ngoi ủ cung cp nng lng cho sinh trng
v phỏt trin. Nhng ủi vi u trựng cua xanh ngay sau khi trng n ra phi
cn ngay thc n t bờn ngoi nhm cung cp kp thi ngun dinh dng cho
s sinh trng v phỏt trin qua cỏc giai ủon bin thỏi, nht l nhng loi
thc n du hm lng Lipid, cỏc axit bộo khụng no cn thit, cỏc vi khoỏng
v Vitamin d hp thu ủng thi kớch c con mi v tc ủ vn ủng ca con
mi cng ủu nh hng cht lng v t l sng ca u trựng. Nu u trựng
khụng bt ủc mi hay mi kộm cht lng s dn ủn suy dinh dng v
cht. Theo Nguyn C Thch 2001 u trựng cua xanh thng sng nhng
thu vc chu s tỏc ủng ln ca dũng chy, thu triu v nc ngt,
những thu vực này thành phần đa dng và phong phỳ. Mt khỏc trong t
nhiờn quan h mt thit cú tớnh sng cũn gia con mi v vt sn mi l mi
quan h bn vng v luụn luụn ủc duy trỡ t th h ny sang th h khỏc.
Nh vy thu vc m u trựng cua xanh phõn b cú liờn quan ti vựng nc
cú sinh khi ln ủng, thc vt phự du [6].
1.1.7.2 Thc n cho u trựng cua xanh.
Dinh dng l vn ủ rt quan trng nú nh hng trc tip đến tc ủ
sinh trng, phỏt trin v t l sng ca ủi tng nuụi.
Nhng ủiu kin ủ u trựng cú th bt ủc mi và tiờu hoỏ ủ cú nng
lng bao gm s sn cú ca cỏc loi thc n cú trong mụi trng, mt ủ
thc n, kớch c, hỡnh dng, mựi v (tớnh hp dn), cht lng v thnh phn
dinh dng, d tiờu hoỏ, n ủnh v kh nng vn ủng ca u trựng cua xanh.
Nh (vi to, rotifer v Artemia) ủc cung cp ngay nhng ngy ủu sau khi
trng n [3], [23].
Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc Nụng nghip 14
Vi tảo
Các loµi vi tảo khác nhau có kích thước từ 2-20 µm là nguồn chất dinh
dưỡng gián tiếp cho các ấu trùng thông qua thức ăn sống. Vi tảo có khả năng
làm tăng số lần ăn của ấu trùng bằng việc tăng cường sự tương phản thị giác và
sự tán xạ ánh sáng. Ngoài ra vi tảo còn có vai trò ổn ñịnh chất lượng nước
trong các hệ thống nuôi, “kỹ thuật nuôi nước xanh” ñược áp dụng phổ biến
trong quá trình sản xuất gống thuỷ sản nói chung và các ñối tượng giáp xác nói
riêng.
Bảng 1.5 Thành phần dinh dưỡng của 1 số loài vi tảo
Hydrat
cacbon
Lipid
9
2
5,2
1,1
6,1
0,054
2,1
269
3,83
83,4
32,5
45,7
Tetraselmis suecica
168,2
1,63
52,1
20,2
16,8
Isochrysis galbana
30,5
0,3
8,8
3,9
7
Pavalova salina
93,1
0,34
24,4
6,9
11,2
Loài vi tảo
Chaetoceros
calcritrans
Chaetoceros
gracilis
Nannochloropsis
oculata
Tetraselmis chui
KL.khô
Chlorophyla
Protein
3,8
0,68
1,8
74,8
0,78
0,48
(Nguồn: Brow, 1991)
Luân trùng
Luân trùng là thức ăn có kích thước vừa với cỡ miệng của ấu trùng
cua ở giai ñoạn Zoae 1 và ñầu giai ñoạn Zoae 2 [6], nó là loại thức ăn sống
giàu chất dinh dưỡng. Thành phần hoá học của luân trùng bao gồm protein
dao ñộng từ 28-63% trọng lượng cơ thể (Lubzen, 1989). Trong ñó glucose
chiếm 61-80% (hầu hết là glycogen), 9-18% là ribose và 0.8-7% là galactose,
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………15
mannose, deoxiglucose, fucose và xylose (Whyte và Naga, 1992). Lipit
thường chiếm từ 9-28% trọng lượng khô.
Bảng 1.6 Thành phần dinh dưỡng của Rôtifer
Thành phần %
Protein
Lipid
Carbonhydrat
Tro
ðộ ẩm
R«tifer
Kh«ng c−êng ho¸
C−êng ho¸
51,3
7,7
15,2
18,2
7,6
52,2
9,4
14,2
16,9
7,3
Thành phần acid béo %
20: 4n-6
2,7
2,3
20: 5n-3
11,5
13,0
22: 6n-3
2,5
(Nguồn ñược trích dẫn từ (9): Rimmer M.A., A.W. Reed, M.S. Levitt, A.T. Lisle, 1994)
Copepod
Copepod ở biển cũng là thức ăn rất tốt cho ấu trùng cua biển xanh, chúng
chứa hàm lượng DHA và PUFA rất cao (Rietan và ctv, 1994). Tuy nhiên, ở
những vùng nước có ñộ mặn cao việc nuôi nhân tạo copepod rất khó. Hiện
nay, copepod ñã và ñang ñược sử dụng như 1 loại thức ăn giàu dinh dưỡng cho
các loài ấu trùng cá biển.
Artemia
Việc sử dụng trực tiếp các bào xác Artemia ñã khử vỏ là 1 thức ăn thích
hợp ñối với nuôi các loài ấu trùng khác nhau như ấu trùng các loài cá chép
(Cyprinus carpiro), tôm biển, cua biển, cá măng. Các bào xác có ưu ñiểm bên
ngoài và các ưu ñiểm thực tiễn của 1 loại thức ăn khô trái với nauplius của
Artemia (470-550µm), kích thước hạt nhỏ (200-250µm) của chúng thích hợp
hơn với các giai ñoạn của các sinh vật ăn mồi sống nhỏ. Nếu ñược sấy khô
chúng có khả năng nổi và chìm từ từ xuống ñáy bể nuôi. Tuy nhiên chúng
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………16
không có hiện tượng lọc các thành phần dinh dưỡng vì màng biểu bì ngoài
hoạt ñộng như là 1 tấm chắn các phân tử lớn và tính bất ñộng, tính nhanh
chìm trong nước muối của chúng làm giảm khả năng bắt mồi của ấu trùng. Vì
vậy, cần phải sục khí và sấy khô làm cho những tiểu phần này ở dạng huyền
phù [9].
Trên quan ñiểm dinh dưỡng, thành phần hoá học có thể so sánh các bào
xác với các nauplius vừa mới nở:
Bảng 1.7 Thành phần (% của chất khô) của các bào xác Artemia
ñã khử vỏ và các nauplius ở giai ñoạn Instar I.
Thành phần
Protein
Lipid
Hydrat
cacbon
Tro
Dòng GSL
Bào xác
Nauplius
±50
41-47
±14
21-23
11
Dòng SFB
Bào xác
Nauplius
±57
47-59
±13
16-27
11
±9
10
±5
6-14
(Nguồn: Patrick Lavens & Patrick Sorgeloos, 1996)
Mặt khác, người ta còn thấy có một số khác biệt các chất dinh dưỡng mà các
chất này có thể có ảnh hưởng ñến chất lượng dinh dưỡng của chúng như:
• Các axít béo của các bào xác và nauplius gần giống nhau, mặc dầu có
thể có sự khác nhau ở hàm lượng lipid, FAME, thành phần axít béo và hàm
lượng năng lượng của các dòng khác nhau.
• Các axít amin tự do: tỷ lệ giữa các axít amin tự do và hàm lượng
protein nói chung của nauplius giai ñoạn Instar I cao hơn các bào xác mặc dù
có thể có những biến ñổi từ dòng này sang dòng kia.
• Vitamin C (axit ascoobic) là chất dinh dưỡng chủ yếu trong thời gian
nuôi ấu trùng. Trong các bào xác sunphat-axit ascoobic 2 (AAS) ổn ñịnh
những tính có sẵn sinh học thấp. Trong quá trình nở sunphat- ascoobic 2 bị
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ………………………17