Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Điều tra một số chỉ số hình thái, thể lực của trẻ từ 3 5 tuổi tại trường mầm non đống đa vĩnh yên vĩnh phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (360.93 KB, 54 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

NGUYỄN THỊ TÂN

ĐIEỰ TRA MỘT Sờ CHI so HĨNH THAI,
THẺ Lực CỦA TRẺ TỪ 3 - 5 TUỔI TẠI
TRỮỜNG MẦM NON ĐỐNG ĐA - VĨNH
YÊN - VĨNH PHÚC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên
ngành: Sinh lý trẻ em


TRƯỜNG ĐẠI HỌC sư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

HÀ NỘI-2015
NGUYÊN THỊ TÂN

ĐIỀU TRA MỘT SỐ CHỈ SỐ HÌNH THÁI,
THẺ Lực CỦA TRẺ TỪ 3 - 5 TUỔI TẠI
TRỬỜNG MẦM NON ĐỐNG ĐA - VĨNH
YÊN - VĨNH PHỦC

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC • •
• • Chuyên ngành: Sinh lý trẻ em
Người hướng dẫn khoa học Th.s NGÔ THỊ HẢI YÉN
HÀ NỘĨ-2015



LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành khóa luận này tôi đã nhận
được sự dạy bảo, giúp đỡ tận tình của các thầy cô, bạn bè và gia đình. Đặc biệt,
khóa luận này tôi được hướng dẫn tận tình của Th.s Ngô Thị Hải Yến Giảng viên
khoa sinh, Trường Đại học sư phạm Hà Nội 2.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu
học và các thầy cô trong tổ bộ môn Sinh đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình
hoàn thành khóa luận của mình.
Tôi xin được gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu trường Mầm non Đống Đa
Thành phố Vĩnh Yên - Tỉnh Vĩnh Phúc đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thu
thập số liệu.
Một lần nữa tôi xỉn trân trọng cảm ơn mọi sự giúp đõ' quý báu đó!
Hà Nội, Ngày 12 tháng 5 năm 2015
Tác giả

Nguyễn Thị Tân
Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của ThS.
Ngô Thị Hải Yến. Tôi xin cam đoan rằng:
Đây là kết quả nghiên cứu của riêng tôi. Neu sai tôi hoàn toàn chịu trách
nhiệm.
Hà Nội, Ngày 12 tháng 5 năm 2015


LỜI CẢM ƠN
Sinh viên

Nguyễn Thị Tân

MỤC LỤC



MỎ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trẻ em là mầm non đất nước, là tương lai của dân tộc. “Cái mầm có xanh thì
cây mới vững, cái búp có xanh thì lá mới tươi quả mới tốt, con trẻ được nuôi dưỡng
giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới tự lập tự cường”. Nhận thấy được tầm quan trọng
đó thì công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em luôn được Đảng, Nhà nước
quan tâm. Muốn thực hiện tốt nhiệm vụ này cần nắm chắc đặc điểm về thể lực, trí
tuệ và tâm sinh lý của trẻ em.
Hình thái, thể lực là những đặc điểm phản ánh một phần thực trạng của cơ thế.
Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy các chỉ số hình thái thế lực của con người
thay đổi và phụ thuộc vào các kỳ điều tra, điều kiện kinh tế xã hội, môi trường tự
nhiên. Đáng kể nhất là chế độ dinh dưỡng, quá trình luyện tập thể dục thể thao, thực
trạng ô nhiễm môi trường,... Do đó, việc nghiên cứu các chỉ số hình thái thế lực của
con người nói chung, của trẻ em nói riêng cần được tiến hành thường xuyên và có
sự tổng kết trong một khoảng thời gian nhất định.
Cùng với sự phát triển của kinh tế - xã hội, đời sống của nhân dân ngày càng
được nâng cao. Theo đó các chỉ số sinh học của con người cũng có sự thay đổi theo
thời gian và theo lứa tuổi. Việc nghiên cứu các chỉ số về hình thái thế lực liên quan
đến sự sinh trưởng của trẻ mẫu giáo là cần thiết. Nó cung cấp dẫn liệu cho công tác
nuôi dạy trẻ em ở bậc mầm non, cũng như tạo cơ sở khoa học để đề xuất các biện
pháp hữu hiệu nhằm phát triển thế hệ tương lai của đất nước một cách tốt nhất.
Đen nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về hình thái thế lực của người Việt
Nam... Tuy nhiên, những nghiên cứu trên đối tượng trẻ em lứa tuổi mẫu giáo còn ít,
điển hình tại trường mầm non Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh
Phúc chưa có đề tài nào nghiên cứu các chỉ số hình thái thể lực của trẻ. Là một giáo
viên Mầm non tương lai tôi rất quan tâm đến vấn đề sự tăng trưởng của trẻ nên tôi

5



chon đề tài: “Điều tra môt số chỉ số hình thái, thể lưc của trẻ * • 7 • từ 3 - 5 tuổi
tại trường mầm non Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc”.
2. Mục tiêu nghiên cửu
-

Đánh giá thực trạng một số chỉ tiêu sinh học của trẻ 3 - 5 tuổi ở trường mầm

-

non Đống Đa - Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc.
Đe ra một số kiến nghị về chăm sóc và giáo dục trẻ mầm non.

3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Kết quả nghiên cứu đạt được có thể làm cơ sở để góp phần
tìm hiểu, đánh giá đặc điểm tăng trưởng của trẻ mẫu giáo 35 tuổi của Trường Mầm non Đống Đa, từ đó có phương pháp
chăm sóc, giáo dục phù họp để trẻ em phát triển toàn diện.
NỘI DUNG Chương 1. TÓNG QUAN TÀI LIỆU
1.1.

Khái quát về sự phát triển của trẻ từ 3-5 tuổi

Mỗi giai đoạn phát triến cá thể của con người có những đặc điếm riêng về mặt
cấu tạo và chức năng. Chính các đặc điểm này đã xác định sự khác nhau trong quá
trình phát triển giữa các lứa tuổi [10, 12].
Ở lứa tuổi Mầm non mỗi giai đoạn lại có những đặc điểm phát triển riêng. Đặc
điếm của trẻ em từ 3 - 5 tuối là chiều cao và khối lượng cơ thể phát triển chậm hơn
giai đoạn trước. Tốc độ tăng vòng đầu và vòng ngực cũng chậm hơn [10].
Sự phát triển cơ thể trẻ em là một quá trình sinh học phức tạp trong đó tầm
vóc, trọng lượng và kích thước cơ thể phát triển nhanh, đồng thời các cơ quan có sự

hoàn thiện về chức năng. Vì vậy, mà ở mỗi lứa tuổi trẻ đều có những đặc điểm phát
triển và thể lực khác nhau.
Tóm lại, chức năng sinh học và xã hội cơ bản của trẻ em lứa tuổi mầm non là
sinh trưởng và phát triến [11].
1.2.
Các chỉ số về thể lực của trẻ em lứa tuổi mẫu giáo
Thể lực là một chỉ tiêu dùng để đánh giá sức khoẻ, tầm vóc, sự tăng trưởng,
phát triển và khả năng học tập, lao động của con người [10]. Đe đánh giá sự phát
6


triển thể lực, người ta thường dùng các chỉ số về hình thái như chiều cao, cân nặng,
vòng ngực, vòng đầu... Trong đó, ba chỉ số cơ bản là chiều cao đứng, cân nặng và
vòng ngực đóng vai trò quan trọng nhất. Từ các chỉ số cơ bản này, người ta có thể
suy ra các chỉ số tổng họp khác như chỉ số pignet, BMI [10, 12, 14].
Chiều cao của cơ thể là dấu hiệu được nhận xét sớm nhất trong hầu hết các lĩnh
vực ứng dụng của nhân trắc học. Chiều cao của mỗi người được quyết định bởi đặc
điểm di truyền, giới tính và chịu ảnh hưởng nhất định của điều kiện sống [1, 6, 7,
16].
Ở trẻ em lứa tuổi mầm non, chiều cao phát triển rất nhanh, nhất là trong những
năm đầu. Chiều cao của các em tăng trung bình 7cm/năm ở giai đoạn từ 1 đến 3
tuối, và tăng trung bình 6 cm/năm từ 3 đến 6 tuối [3, 5, 10].
Đe theo dõi sự tăng trưởng về chiều cao ở trẻ em, có thể áp dụng công thức
tính gần đúng chiều cao trung bình cho trẻ em trên một tuổi [10, 19].
X (cm) = 75 + 5.Ĩ1
Trong đó: X: Chiều cao đứng (cm).
N: Số tuổi (năm).
75: Chiều cao trẻ 1 năm.
5: Chiều cao tăng trung bình/năm.
Cùng với chiều cao, cân nặng cũng được coi là một chỉ số quan trọng để đánh

giá sự phát triển của cơ thể. Cân nặng biểu thị mức độ và tỷ lệ giữa hấp thụ với tiêu
hao năng lượng của con người. So với chiều cao, cân nặng của cơ thể ít phụ thuộc
vào yếu tố di truyền hơn mà có liên quan chủ yếu tới điều kiện dinh dưỡng [1, 8, 9,
13].
Thông thường ở cùng một lứa tuổi, những trẻ em cao hơn thường nặng cân
hơn. Trong vòng ba năm đầu, khối lượng cơ thể của các em tăng rất nhanh. Từ 3
đến 5 tuối, khối lượng cơ thể của các em tăng chậm hơn, tăng trung bình 1,5
7


kg/năm, nhưng tốc độ tăng tương đối đồng đều [3, 10].
Cân nặng của trẻ em trên một tuổi có thể tính gần đúng như sau:
X (kg) = 9 + 1,5 (n - 1) hay X = 9,5 + 2(n -1)
Trong đó: X: Cân nặng của trẻ trên một tuổi (kg).
9: Cân nặng của trẻ lúc một tuổi (kg)
N: Số tuối của trẻ (năm).
Vòng ngực và vòng đầu của trẻ em cũng là những chỉ số có ý nghĩa khi đánh
giá sự phát triến cơ thế. Vòng ngực và vòng đầu của trẻ em đều tăng nhanh ở giai
đoạn từ 1 đến 3 tuổi, và tăng chậm hơn ở giai đoạn từ 3 đến 5 tuối. Vòng ngực nhỏ
hơn vòng đầu lúc 1 tuối, sau đó đuối kịp và cao hơn [2].
Từ các chỉ số chiều cao đứng, cân nặng và vòng ngực có thể tính thêm được
chỉ số pignet, BMI của cơ thể. BMI được dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo của
một người [21, 22]. Từ chỉ số pignet, có thể đánh giá thể lực theo thang phân loại
của Nguyễn Quang Quyền và cs [14].
1.3.

Những nghiên cửu về các chỉ số hình thái thể lực trên thế giới

Từ thế kỷ thứ XIII, Tenon đã coi cân nặng là một chỉ số quan trọng để đánh
giá thế lực. Mối quan hệ giữa hình thái với môi trường sống cũng đã được nghiên

cứu tương đối sớm mà hiện đại cho nó là các nhà nhân trắc học Ludman, Nold và
Volanski.
Rudolf Martin là người đặt nền móng cho nhân trắc học hiện đại qua hai tác
phẩm nối tiếng “giáo trình nhân trắc học” và “Kim chỉ nam đo đạc cơ thể và xử lí
thống kê”. Trong các công trình này ông đã đưa đề xuất một số phương pháp và
dụng cụ đo đạc các kích thước của cơ thể cho đến nay vẫn được sử dụng.
Sau Rudolf Martin đã có nhiều công trình bố sung và hoàn thiện thêm các đề
xuất của ông cho phù hợp với từng nước [11]. vấn đề nhân trắc học còn được thế
hiện qua chương trình của P.N.Baskirov - “nhân trắc học”, Evan Dervael - “nhân

8


trắc học” chương trình của Burak, A.M.Aruwxon. Xong với sự phát triển của bộ
môn di truyền sinh lí học, toán học,... Việc

9


nghiên cứu nhân trắc học ngày càng hoàn chỉnh và đa dạng hơn, vấn đề này
được thể hiện qua các chương trình X.Galperin, Tomiemicz, Tarasov, Tommer,
M.Sempe, G - Pedrom, M.P.Rog - Pegnot.
Nghiên cứu cắt ngang là một hướng đi sâu nghiên cứu sự tăng trưởng về mặt
hình thái, đó là nghiên cứu sự tăng trưởng của cơ thể và các đại lượng có thể đo
lường được bằng kĩ thuật nhân trắc trong cùng một thời điểm. Công trình đầu tiên
trên thế giới cho thấy sự tăng trưởng một cách hoàn chỉnh ở các lứa tuối từ 1 - 25
tuối là một luận án tiến sĩ của Christian Fridrich Jumpert người Đức vào năm 1754.
Nghiên cứu dọc của Philitbert Gueneaude Montbeilard [17]. Thực hiện trên
con trai mình từ năm 1959 - 1977. Đây là phương pháp rất tốt được ứng dụng cho
đến ngày nay. Sau đó còn có chương trình khác của Edwin Chadwick ở Anh,

Calschule ở Đức, H.P.Bowditch ở Mỹ, Paul Godin ở Pháp,... Năm 1977, hiệp hội
các nhà tăng trưởng học đã được thành lập đánh dấu một bước phát triển mới của
việc nghiên cứu vấn đề này trên thế giới.
1.4.
Những nghiên cứu về các chỉ số hình thái thể lực ở Việt Nam
Ớ Việt Nam, những công trình nghiên cứu đầu tiên về thế lực con người là của
một số tác giả Mondiere (1875), Huard, Bogot (1938) và Đỗ Xuân Hợp (1943) (theo
[12]. Sau năm 1954, đã có nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu các đặc điểm hình
thái, giải phẫu, sinh lý của người Việt Nam. Năm 1975, cuốn “Hằng số sinh học của
người Việt Nam” do giáo sư Nguyễn Tấn Gi Trọng chủ biên được xuất bản. Đây là
một công trình khá hoàn chỉnh về các chỉ số sinh học, sinh lý, sinh hóa của người
Việt Nam [18]. Năm 1976 - 1989, Vũ Thị Chín nghiên cứu về các chỉ số phát triển
sinh lý, tâm lý của trẻ em từ 0 đến 3 tuổi và đã xây dựng được biểu đồ phát triển về
chiều cao, cân nặng của trẻ [4].
Năm 1980, 1982, 1987, Đoàn Yên và cộng sự (cs) [20] nghiên cứu một số chỉ
số sinh học của người Việt Nam từ 3 đến 110 tuổi. Phân tích kết quả
6
nghiên cứu, các tác giả nhận thấy chiều cao và cân nặng trung bình của người Việt


Nam thấp hơn của người Âu, Mỹ ở mọi lứa tuối.
Năm 1989, Thẩm Thị Hoàng Điệp và cs [6] đã nghiên cứu chiều cao, vòng
đầu, vòng ngực, chỉ số dài chi dưới... trên 8000 người Việt Nam từ 1 đến 55 tuổi ở
ba miền Bắc - Trung - Nam. Các tác giả nhận thấy có quy luật gia tăng về chiều cao
của người Việt Nam, tăng 4 cm/20 năm.
Năm 1993, Nghiêm Xuân Thăng [15] đã tiến hành nghiên cứu 17 chỉ số hình
thái của người Việt Nam từ 1 - 25 tuổi ở Nghệ Tĩnh. Ket quả nghiên cứu cho thấy,
các chỉ số về chiều cao, cân nặng, vòng ngực, vòng đầu... của cư dân Nghệ Tĩnh
phần lớn thấp hơn so với các chỉ số này của dân cư vùng đồng bằng Bắc Bộ. Tác giả
còn nhận thấy, có sự khác biệt về các chỉ số hình thái thể lực theo giới tính. Theo

tác giả, điều kiện sống đã ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển các chỉ số
hình thái của con người.
Trong hai năm 1995 - 1996, Hàn Nguyệt Kim Chi và cs nghiên cứu trên 10339
trẻ em từ 1 - 36 tháng tuổi và 11985 trẻ em từ 37 - 72 tháng tuổi tại Hà Nội, Hà Tây,
Hà Bắc, Ninh Bình, Nam Hà. Kết quả cho thấy từ 5 đến 72 tháng tuổi, mức tăng
chiều cao nhanh hơn so với mức tăng cân nặng [3].
Từ năm 1998 - 2002, Trần Thị Loan [11, 12] nghiên cứu trên trẻ em Hà Nội từ
6 - 17 tuổi cho thấy, các chỉ số chiều cao, cân nặng của trẻ em lớn hơn so với các
kết quả nghiên cứu của các tác giả từ những thập kỷ 80 trở về trước và so với trẻ em
Thái Bình, Hà Tây cùng thời điếm nghiên cứu. Điều này chứng tỏ, điều kiện sống
đã có ảnh hưởng tới sự sinh trưởng và phát triển các chỉ số hình thái của trẻ em.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu về các chỉ số thế lực trên người Việt
Nam khá phong phú. Các công trình có ít nhiều khác nhau nhưng cùng xác định
được hình thái thể lực phụ thuộc vào điều kiện sống, địa bàn nghiên cứu, thời gỉan
nghiên cứu...và có sự biến đổi theo lứa tuổi, theo giới tính.
7
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN cứu
2.1.

Đối tượng nghiên cứu


Đối tượng nghiên cứu là các chỉ số hình thái thế lực của trẻ mẫu giáo lứa tuối
3-5 tuối của trường mầm non Đống Đa — Vĩnh Yên - Vĩnh Phúc. Gồm 3 nhóm với
3 độ tuổi khác nhau từ 3 - 5 tuổi.
Trẻ tham gia nghiên cứu ở tình trạng khỏe mạnh không có dị tật về hình thể
hoặc các bệnh mãn tính.
Tống số trẻ tham gia nghiên cứu là 193 trẻ em, trong đó có 97 trẻ nữ và 96 trẻ
nam. Phân bố các trẻ tham gia nghiên cứu theo tuối và theo giới tính thể hiện trong
bảng sau:

Bảng 2.1. Phân bố trẻ tham gia nghiên cứu theo độ tuổi và giới tính
rr A •
Bé trai
Bé gái
rp ^
Tuôi
Tông
3
31
33
64
4

31

32

63

5

34

32

66

Tổng

96


97

193

2.2.

Phương pháp nghiên cún

2.2.1.

Các chỉ số được nghiên cửu

- Chiều cao đứng
- Cân nặng
- Vòng ngực trung bình
- Vòng đầu
- Chỉ số BMI
2.2.2.
-

Phưong pháp xác định các chỉ số
8

Chiều cao đứng: được đo bằng thước đo polymer có vạch chia chính xác đến
0,1 cm do Trung tâm thiết bị trường học, Bộ Giáo dục và Đào tạo sản xuất.
Đe đo chính xác chiều cao cơ thể trẻ thì ta tiến hành đo như sau: Đo vào buối


sáng, khi đo thước dây căng thắng áp sát vào tường nhà, vuông góc với mặt

đất nằm ngang. Trẻ không đi giày, dép, đứng quay lưng vào thước đo. Hai
gót chân áp sát nhau, mắt nhìn thắng, tay bỏ thõng bên mình. Đồng thời đảm
bảo 4 điếm chấm, lưng, mông, gót chạm vào thước đo. Dùng thước vuông áp
sát đỉnh đầu thắng vuông góc với thước đo. Chiều cao đứng được tính bằng
centimet (cm) với hai số thập phân sau dấu phẩy.
-

Cân nặng: Được xác định bằng cân đồng hồ của Nhật Bản, có vạch chia đến
0,1 kg. Đo xa bữa ăn, khi cân mỗi đối tượng chỉ mặc một bộ quần áo mỏng,
không mang giày, dép, đứng yên ở vị trí giữa bàn cân, hai bàn chân hình chữ

-

V. Đơn vị đo trọng lượng cơ thể là kilogam (kg).
Vòng ngực trung bình:
Trẻ được đo ở tư thế đứng thẳng, chỉ mặc áo mỏng, thước dây quấn quanh

ngực qua mũi ức, dưới núm vú sao cho mặt phang của thước dây tạo ra song song
với mặt đất. Thước dây không co dãn và có vạch chia độ chính xác đến 0,1 cm.
Tiến hành đo khi hít vào gắng sức, sau đó lại đo khi thở ra gắng sức. Lấy 2 kết
quả đó cộng lại và chia cho 2 để có kết quả trung bình.
-

Vòng đầu: Được đo bằng thước dây quanh đầu, phía trước dây nằm trên cung
lông mày, phía sau qua ủ chẩm để lấy kích thước tối đa. Khi đo, đối tượng ở
tư thế đứng thẳng. Thước dây không co dãn và có vạch chia độ chính xác đến
0,1 cm.

-


Chỉ số BMI còn gọi là chỉ số khối cơ thể được tính theo công thức:
BMI = Cân nặng (kg) / [ chiều cao đứng (m)]2.
Đơn vị của chỉ số BMI: kg/m2.

9


Bảng 2.2. Phân loại BMI đối với nam từ 3 - 5 tuổi
Tuổi

Bách phân vị

Phân
loại

3 tuổi
<14,4

4 tuổi
<14,0

5 tuổi
<13,9

BMI

11,4- 17,4

14,0-17,0


13,9-16,8

Từ bách phân vị
thứ 5 - 8 5

(kg/m 2
)

17,4- 18,3

17,0- 17,8

16,8- 17,9

Từ bách phân vị
thứ 85 - 95

Nguy
cơ béo
phì

> 18,3

> 17,8

> 17,9

Trên bách phân
vị thứ 95


Béo
phì

Dưới bách phân
vị thứ 5

Suy
dinh
dưỡng
Bình
thường

Bảng 2.3. Phân loại BMI đối với nữ từ 3 - 5 tuồi

BMI
(kg/m
2
)

3 tuôi
< 14

Tuôi
4 tuôi
< 13,7

Bách phân vị
5 tuôi
< 13,5


14-17,2

13,7-16,8

13,5-16,8

Từ bách phân
vị thứ 5 - 8 5

17,2-18,3

16,8-18,0

16,8-18,2

Từ bách phân
vị thứ 85 - 95

> 18,3

>18,0

> 18,2

Trên
bách
phân vị thứ 95

Dưới
bách

phân vị thứ 5

Phân
loai
Suy
dinh
dưỡng
Bình
thường

Nguy
cơ béo
phì
Béo
phì

2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu
-

Các số liệu được xử lý theo toán xác xuất thống kê dùng trong y, sinh học. Việc
tính toán số liệu được thực hiện trên máy tính bằng phần mềm

Microsoft Excel 2007, phần mềm R Ì386 3.0.0. Các số liệu được nhập đầy đủ sẽ
được máy tính xử lý để tính: Giá trị trung bình (X), độ lệch chuấn (SD), p.
- Tính giá trị trung bình:
1
4


n

ix>

X = ±1-----n

Trong đó:
X : Giá trị trung bình
Xji Giá trị thứ i của đại lượng X
n: Số cá thể ở mẫu nghiên cứu
-

Tính độ lệch chuẩn theo công thức:
g p . l i : . <*.-?>■ ( n í 3 0 )
V

n

Trong đó:
X : Giá trị trung bình
Xịi Giá trị thứ i của đại lượng X
n: Số cá thể ở mẫu nghiên cứu

1
5


CHƯƠNG 3. KỂT QUẢ NGHIÊN cứu
3.1.
3.1.1.

Chiều cao của trẻ em

Chỉều cao của trẻ em nam

Ket quả nghiên cứu chiều cao của trẻ em nam từ 3 - 5 tuối được thế hiện ở
bảng 3.1 và hình 3.1.
Bảng 3.1. Chiều cao của trẻ em nam từ 3 - 5 tuổi
Tuổ
i

3
4
5
Tổn
g

n

Chiêu cao (cm)
XiSD

3
1
3
1
3
4
9
6


ng


Ma
x

M
in

(1)

(1
)(2
)
16

Sô trẻ em có
chiêu cao trong

94,42 ± 3,8

-

103

(2
)
87

102,27 + 5,03

7,8

5
6,7
6
7,3
0

112

93

19

74,19

118

10
1

17

61,76

109,03 + 4,85
Tăng trung
bình/năm

Chiều cao (cm)

Hình 3.1. Biểu đồ thể hiện chiều cao của trẻ em nam từ 3 - 5 tuổi


67,74

65,75


số liệu trong bảng 3.1 và hình 3.1 cho thấy, từ 3 - 5 tuổi, chiều cao của trẻ em
nam tăng dần. Cụ thế là chiều cao của trẻ em nam tăng từ 94,42 ± 3 , 8 cm lúc 3 tuổi
lên 109,03 ± 4,85 cm lúc 5 tuồi, tăng trung bình 7,30 cm/năm. Tốc độ tăng chiều cao
của trẻ em nam giảm đều theo lứa tuối. Mức tăng chiều cao của trẻ em nam lớn nhất
ở giai đoạn từ 3 - 4 tuổi (tăng 7,85 cm/năm) và tăng chậm hơn ở giai đoạn 5 tuổi
(tăng 6,76 cm/năm). Điều này phù hợp với quy luật phát triến chung ở trẻ em.
Mức độ khác nhau về chiều cao giữa trẻ em nam cao nhất với trẻ em nam thấp
nhất trong cùng một độ tuổi tương đối nhiều, thay đổi từ 16 cm lúc
3 tuổi đến 19 cm lúc 4 tuổi và 17 cm lúc 5 tuổi.
Tỉ lệ trẻ em nam có chiều cao nằm trong khoảng giá trị trung bình ở các lứa
tuổi là 65,75%. Tỉ lệ này thấp nhất là 64,72% lúc 4 tuổi và cao nhất là 70,97% lúc 3
tuổi. Điều này chứng tỏ, trong cùng một độ tuổi, chiều cao của trẻ em nam chưa
thực sự đồng đều.
3.1.2.
Chiều cao của trẻ em nữ
Ket quả nghiên cứu chiều cao của trẻ em nữ lứa tuổi mầm non từ 3 - 5 tuổi
được thể hiện qua bảng 3.2 và hình 3.2.
Bảng 3.2. Chiều cao của trẻ em nữ từ 3 - 5 tuối
Tuổ
n
Chiều cao (cm)
i
XìSD
Tăn

M
g
ax
(1
)
1
7

Mi
n
(2)

(l)(2)

Số trẻ em có chiều
cao trong khoảng


3
4
5
Tổn
g

3
3
3
2
3
2

9
7

93,59 + 5,01
101,05+4,25
107,16 + 4,22
Tăng
trung
bình/năm

-

7,4
6
6,1
1
6,7
8

10
9
11
1
11
7

85

24


69,70

90

21

65,63

10
0

17

65,63
66,98

số liệu trong bảng 3.2 cho thấy từ 3 - 5 tuổi, chiều cao của trẻ em nữ tăng dần,
lúc 3 tuổi là 93,59 ± 5,01 cm và lúc 5 tuổi là 107,16 ± 4,22 cm, tăng trung bình 6,78
cm/năm. Tuy nhiên, tốc độ tăng chiều cao của trẻ em nữ không đều qua các năm.
Chiều cao của trẻ em nữ tăng nhanh nhất ở giai đoạn từ 3 đến 4 tuổi (tăng 7,46
cm/năm) và tăng chậm hơn ở giai đoạn từ 4 đến 5 tuối (tăng 6,11 cm/năm). Điều này
phù hợp với quy luật phát triển chung ở trẻ em.
Mức độ khác nhau về chiều cao giữa trẻ em nữ cao nhất với trẻ em nữ thấp
nhất trong cùng một độ tuổi tương đối nhiều, thay đổi từ 17 cm lúc 5 tuổi đến 21 cm
lúc 4 tuổi, và cao nhất là 24 cm lúc 3 tuổi. Tỉ lệ trẻ em nữ có chiều cao nằm trong
khoảng giá trị trung bình ở các lứa tuổi là 66,98%. Tỷ lệ này cao nhất lúc 3 tuổi là
69,70% và thấp hơn lúc 4 và tuổi là 65,63%. Điều này cho thấy, trong cùng một độ
tuổi, chiều cao của trẻ em nữ chưa thực sự đồng đều.
Chiều cao (cm) 120


107.16
101.05

100
93.59

Tuổi

1
8


Hình 3.2. Biểu đồ thể hiện chiều cao của trẻ em nữ từ 3 - 5 tuổi
14
3.1.3.
So sánh chiều cao của trẻ em theo tuổi và giới tính
Ket quả so sánh chiều cao của trẻ em lứa tuổi mầm non từ 3 - 5 tuổi theo tuổi
và giới tính được thể hiện qua bảng 3.3 và hình 3.3, 3.4.
Bảng 3.3. Chiều cao của trẻ 3-5 tuổi theo tuổi và giới tính
Tuổi

Chiều cao (cm)
Nam (1)
n

X±SD

3

3

1

94,42 ±3,8

4

3
1
3
4
9
6

102,27+5,
03
109,03+4,
85
Tăng
trung
bình/năm

5
Tông

Nữ (2)
Tăn
g

n


-

7,8
5
6,7
6
7,3
0

X+SD

3
2

93,59+5,0
1

3
2
3
3
9
7

101,05+4,
25
107,17+4,
22

Xi

X2

p
(12)

0,8
3

>0,0
5

1,2
2
1,8
6

>0,0
5
>0,0
5


ng
-

7,4
6
6,1
1
6,7

8

Số liệu trong bảng 3.3 cho thấy, từ 3 - 5 tuổi, chiều cao của trẻ tăng liên tục.
Và trong cùng một độ tuổi, chiều cao của trẻ em nam luôn cao hơn trẻ em nữ. Mức
độ chênh lệch dao động từ 0,83 - 1,86 cm. Sự khác biệt về chiều cao của trẻ em
theo giới tính là không đáng kể (p>0,05).
Tốc độ tăng chiều cao của trẻ em nam lớn hơn so với trẻ em nữ. Mỗi năm,
chiều cao của trẻ em nam tăng trung bình 7,30 cm/năm, chiều cao của trẻ em nữ
tăng trung bình 6,78 cm/năm. Tuy nhiên mức độ chênh lệch không đáng kể. Điều
này cho thấy, từ 3 - 5 tuổi chưa có sự khác biệt nhiều về tốc độ phát triến chiều cao
giữa nam và nữ.

1
9


Chiều cao (cm)

Hình 3.3. Đồ thị thể hiện chiều cao của trẻ em từ 3 - 5 tuổi theo tuổi và
giới tính

Mức tăng (cm)

42 -I------------------------------------T-----------------------------------1
3

4

5


Hình 3.4. Đồ thị biểu diễn mức tăng chiều cao của trẻ em từ 3 - 5 tuổi
16

2
0


3.2.

Cân nặng của trẻ em

3.2.1.

Cân nặng của trẻ nam

Ket quả nghiên cứu cân nặng của trẻ nam 3-5 tuối được thế hiện qua bảng
3.4 và hình 3.5.
Bảng 3.4. Cân nặng của trẻ nam từ 3 - 5 tuối
rT"\
*
Tuôi

n

3

3
1
3
1

3
4
9
6

4
5
Tông

Cân nặng (kg)
X±SD

Tăng

14,95+2,08

-

17,03+2,49

2,08

Ma
x
(1)
20,
5
23

18,97 + 3,32


1,94

27

Tăng trung
bình/năm

2,01

Mi
n
(2)
12

(l)-(2)

Sô trẻ em có
cân nặng trong

8,5

77,42

13

10

64,52


15,
5

11,5

76,47
72,80

17.03
14.95

15

10

Tuổi

Cân nặng (kg)
18.9
7

2
0

Hình 3.5. Biếu đồ thế hiện cân nặng của trẻ em nam từ 3 - 5 tuối
số liệu trong bảng 3.4 và hình 3.5 cho thấy, cân nặng của trẻ em nam tăng liên
tục theo tuối. Từ 3 đến 5 tuối, cân nặng của trẻ em nam tăng từ 14,95 + 2,08 kg đến
18,97 + 3,32 kg, tăng trung bình 2,01 kg/năm. Tốc độ tăng cân nặng của trẻ em nam
giảm dần qua các năm. Cân nặng của trẻ em nam tăng nhanh nhất ở giai đoạn 3-4
2

1


tuổi (tăng 2,08 kg/năm) và tăng chậm hơn ở giai đoạn 4-5 tuổi (tăng 1,94 kg/năm).
Điều này có thể giải thích do ở giai đoạn 3-4 tuối, tốc độ tăng chiều cao của trẻ em
nam mạnh hơn so với giai đoạn 4-5 tuối.
Mức độ khác nhau về cân nặng giữa trẻ em nam nặng nhất với trẻ em nam nhẹ
nhất trong cùng một độ tuổi tương đối lớn, thay đổi từ 8,5 kg lúc 3 tuổi đến 10 kg
lúc 4 tuổi, cao nhất là 11,5 kg lúc 5 tuổi. Tỉ lệ trẻ em nam có cân nặng nằm trong
khoảng giá trị trung bình ở các lứa tuổi tương đối cao 72,80%, tỉ lệ này cao cao nhất
là 77,42% lúc 3 tuổi và thấp hơn là 76,47% lúc 5 tuổi và thấp nhất là 64,52% lúc 4
tuổi. Điều này cho thấy, trong cùng một độ tuổi, cân năng của trẻ em nam khá đồng
đều.
3.2.2.

Cân nặng của trẻ em nữ

Ket quả nghiên cứu cân nặng của trẻ nữ 3 - 5 tuổi được thể hiện qua bảng 3.5
và hình 3.6.
Bảng 3.5. Cân nặng của trẻ nữ từ 3 - 5 tuổi
Tu
ổi
n
3
4
5
гг

л



ng

X + SD

3 14,35 + 2,05
33 16,53 ±2,77
2
3 17,75 ±2,93
2
9 Tăng trung
7 bình/năm

Cân nặng
(kg)
Tăn
Ma
g
x
(1)
19,
526
2,1
8
1,2
29,
2
5
1,7
-


2
2

Số trẻ em có cân
Mi
n
(2)
10
13

(D
(2)
9,5
13

14

15,
5

nặng trong
khoảng [X ±
SD] (%)
72,73
75,00
84,38
77,37



Cân nặng
(kg) 20
17.75
16.53
14.35

15

10

Hình 3.6. Biểu
đồ thể hiện
cân nặng của
trẻ nữ từ 3 - 5
tuổi
Số

liệu

trong bảng 3.5
và hình

3.6

cho thấy, cân
nặng của trẻ
em nữ tăng
liên tục theo
tuổi. Cân nặng
của


trẻ

em

nam tăng từ


14,35 + 2,05
kg lúc tuổi 3
tuổi lên 17,75
+ 2,93 kg lúc
5 tuổi, tăng
trung bình 1,7
kg/năm.

Tốc

độ tăng cân
nặng của trẻ
em nữ giảm
dần qua các
năm. Ớ giai
đoạn từ 3 đến
4 tuối, mức
tăng cân nặng
của trẻ em nữ


2,18


kg/năm.



giai đoạn tù’ 4
đến

5

tuổi,

mức tăng cân
nặng là 1,22
kg/năm.
Mức

độ

khác nhau về


cân nặng giữa
trẻ

em

nữ

nặng nhất với

trẻ em nữ nhẹ
nhất

trong

cùng một độ
tuối tương đối
lớn, thay đối
từ 9,5 kg lúc 3
và đến 15,5 kg
lúc 5 tuổi. Tỉ
lệ trẻ em nữ
có cân nặng
nằm

trong

khoảng giá trị
trung bình ở
các lứa tuổi là
77,37%, thấp
nhất



72,73% lũc 3
tuổi
nhất




cao


84,38% lúc 5
tuổi. Điều này
cho

thấy,


×