Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

KT Hk 2 Toán 6 2011 llC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.52 KB, 3 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
THỊ XÃ CHÂU ĐỐC

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 2
Năm học 2010-2011
---------------------------------MÔN TOÁN –LỚP 6

ĐỀ CHÍNH THỨC

Thời gian:90 phút (không kể thời gian phát đề)

Chú ý:Đề kiểm tra có 1 trang
Ngày 11– 5– 2011
ĐỀ THI
I.LÝ THUYẾT : ( 2 ĐIỂM)
Câu 1 : (1,0 điểm) Thế nào là phân số tối giản ? Cho ví dụ ?
Câu 2 : (1,0 điểm) Góc vuông là gì , góc tù là gì ? Vẽ hình và ghi ký hiệu ?
II. BÀI TOÁN : ( 8 ĐIÊM )
Câu 1 : (2 điểm) Tính :
1 7 14
a/ − g :
3 24 36
1 2 3 4
− + −
b/
2 9 5 5
17
 2 11 
c/  − ÷: 2 +
8
 3 12 


Câu 2 (2,0 điểm) Tìm x :
3
3
a/ x : = ( −2 )
4
b/ 135 – ( 7 – 4 x ) = 0
3 10
c/ ( 5, 6 − 2x ) .1 =
7 7
Câu 3: ( 2,0 điểm )
1
số
3
học sinh giỏi.Biết số học sinh khá lớp 6A là 16 học sinh.Tìm số học sinh cả lớp ?.Tính tỉ số phần trăm
của số học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp ? (làm tròn đến hàng phần mười)
Học kỳ II, số học sinh giỏi của lớp 6A bằng 75% số học sinh khá , số học sinh trung bình bằng 1

Câu 4 : ( 2 điểm)
·
·
Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, vẽ hai tia On và Oy sao cho xOn
= 1600 .
= 1400 và xOy
·
a/Tính nOy
·
b/Vẽ tia Om là tia đối của tia Ox ; tính nOm
·
c/Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của nOm


-------- HẾT-------


Đáp án – hướng dẫn chấm bài kiểm tra học kỳ II
Môn Toán 6 (năm học:2010– 2011)
*****
I.Lý thuyết : (2 điểm, mỗi câu đúng :1,0 đ)
Câu
1 (1 đ)
2 (1 đ)

Nội dung cần đạt
Nêu đúng định nghĩa phân số tối giản (SGK.Toán 6– tập 2/trang 14)
Cho ví dụ đúng
Nêu đúng định nghĩa góc vuông, góc tù (SGK.Toán 6– tập 2/trang 78)
Vẽ đúng góc vuông, góc tù và ghi đúng ký hiệu

Điểm
0,5
0,5
0,25+0,25
0,25+0,25

II.Bài toán : (8 điểm)
Câu

1.a (0,75 đ)

1.b (0,5 đ)


1.c (0,75 đ)

2.a (0,5 đ)

2.b(0,5 đ)

2.c (1,0 đ)

Đáp án +hướng dẫn chấm
1 7 14
1 7 36
− g : =− g g
3 24 36
3 24 14
1 1 3
3
252
=− g g = −
hoặc = −
3 2 2
12
1008
1
=−
4
1 2 3 4 1 2 1
− + − = − +
2 9 5 5 2 9 5
45 − 20 − 18 45 − 38
45 − 20 + 54 − 72

=
=
hoặc =
90
90
90
7
=
90
17 8 − 11 1 17
 2 11 
g +
 − ÷: 2 + =
8
12 2 8
 3 12 
−3 1 17 −1 1 17 −1 17
= g + = g + = +
12 2 8 4 2 8 8 8
16
= =2
8
3
3
x : = ( −2 )
4
3
x = −8g
4
x= – 6

135 – ( 7 – 4 x ) = 0
135 – 7 + 4 x = 0
4 x= – 128
x = – 32
3 10
( 5, 6 − 2x ) .1 =
7 7
10 10
5, 6 − 2x = :
7 7
−2x = 1 − 5, 6 hay 2x = 5, 6 − 1
x = 4,6 : 2
x = 2,3

Điểm
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,25
0,25


3 (2 đ)

Số học sinh giỏi là : 16.75% = 16.

3
= 12 (học sinh)
4

4
= 16 (học sinh)
3
Số học sinh cả lớp là : 12+16+16 = 44 (học sinh)
Tỉ số % học sinh giỏi so với số học sinh cả lớp là:
12 : 44 .100% = 27,3%
Số học sinh trung bình là : 12.

0,25+0,25
0,25+0,25
0,25+0,25
0,25+0,25

4.
0,25


4.a (0,5 đ)

·
·
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox , có xOn
< xOy
(1400 <1600)
Nên tia On nằm giữa hai tia Ox và Oy
·
·
·
=> xOn
+ nOy
= xOy
·
1400 + nOy
=1600
·
=1600 – 1400
nOy
·
=200
nOy

4.b(0,5 đ)

4c.(0,75 đ)

Do tia Ox là tia đối của tia Om
·

·
=> xOn
kề bù nOm
·
·
=> xOn
+ nOm
= 1800
·
1400+ nOm
= 1800
·
= 1800– 1400
nOm
·
= 400
nOm
·
·
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ chứa tia On , có nOy
< nOm
(200<400)
Nên tia Oy nằm giữa hai tia On và Om (1)
·
·
·
=> nOy
+ mOy
= nOm
·

200+ mOy
= 400
·
= 400– 200 = 200
mOy
·
·
Do đó : nOy
= mOy
=200 (2)
·
Từ (1) và (2), suy ra : Tia Oy là tia phân giác của nOm

0,25

0,25

0,25

0,25

0,25
0,25
0,25



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×