Tải bản đầy đủ (.pdf) (218 trang)

Thành phần loài ruồi bộ diptera ăn rệp muội đặc điểm sinh học sinh thái của ba loài ruồi có ý nghĩa và khả năng sử dụng chúng trong phòng chống rệp muội hại rau họ hoa thập tự ở vùng hà nội và phụ cận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.41 MB, 218 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo

Trờng đại học Nông nghiệp h nội

Bùi Minh Hồng

Thnh phần loi ruồi bộ Diptera ăn rệp muội,
đặc điểm sinh học, sinh thái của ba loi ruồi có
ý nghĩa v khả năng sử dụng chúng trong
phòng chống rệp muội hại rau họ hoa thập tự ở
vùng H Nội v phụ cận

Luận án tiến sĩ nông nghiệp

H Nội - 2009


Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học Nông nghiệp h nội

Bùi Minh Hồng

Thnh phần loi ruồi bộ Diptera ăn rệp muội,
đặc điểm sinh học, sinh thái của ba loi ruồi có
ý nghĩa v khả năng sử dụng chúng trong
phòng chống rệp muội hại rau họ hoa thập tự ở
vùng H Nội v phụ cận

Chuyên ngành: Bảo vệ thực vật
Mã số: 62. 62. 10. 01
Luận án tiến sĩ nông nghiệp



Ngời hớng dẫn khoa học
GS.TS. Hà Quang Hùng

H Nội - 2009


i

Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu này là của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận án là trung thực và cha đợc ai công bố trong bất
kỳ công trình nào khác.

Tác giả luận án

Bùi Minh Hồng


ii

Hoàn thành bản luận án này trớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân
thành và sâu sắc tới GS.TS. Hà Quang Hùng ngời đã tận tình chỉ bảo hớng
dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.
Tôi xin chân thành cám ơn GS. TS. Nguyễn Văn Đĩnh, GS. TS. Nguyễn
Viết Tùng, TS. Trần Đình Chiến, PGS. TS. Nguyễn Thị Kim Oanh, PGS. TS.
Đặng Thị Dung, TS. Hồ Thị Thu Giang và các thầy cô trong bộ môn Côn
Trùng, Trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội đã có những đóng góp quý báu
cho tôi trong quá trình hoàn thành đề tài này.
Tôi xin chân thành cám ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa Nông
học, Viện Đào tạo Sau đại học, trờng Đại học Nông nghiệp Hà Nội và các

thầy cô khoa Sinh học, trờng Đại học S phạm Hà Nội đã tạo mọi điều kiện
giúp đỡ tôi hoàn thành tốt đề tài này.
Tôi xin bày tỏ lòng cám ơn chân thành tới Ban lãnh đạo và bà con nông
dân hợp tác xã Đặng Xá - Gia Lâm, Lĩnh Nam - Thanh Trì, Vân Nội - Đông
Anh, Phú Diễn - Từ Liêm, Song Phơng - Hà Tây đã tạo điều kiện bố trí
ruộng thí nghiệm để tôi thực hiện đề tài.
Cuối cùng tôi xin cám ơn gia đình tôi tạo mọi điều kiện về cơ sở vật
chất để tôi hoàn thành tốt luận án.
Hà Nội, ngày 02 tháng 02 năm 2009
Tác giả luận án

Bùi Minh Hồng


iii

mục lục
TT

Nội dung

trang

Mở đầu

1

1

Tính cấp thiết của đề tài


1

2

Mục đích và yêu cầu của đề tài

3

2.1

Mục đích của đề tài

3

2.2

Yêu cầu của đề tài

3

ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

3

3.1

ý nghĩa khoa học

3


3.2

ý nghĩa thực tiễn

4

Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

4

4.1

Đối tợng nghiên cứu

4

4.2

Phạm vi nghiên cứu

4

Chơng 1: Tổng quan tài liệu

5

1.

Tình hình nghiên cứu ở ngoài nớc


5

1.1

Nghiên cứu về các họ ruồi bộ Diptera ăn rệp muội

5

3

4

1.1.1 Họ Cecidomyiidae

5

1.1.2 Họ Asilidae

6

1.1.3 Họ Dolichopodidae

6

1.1.4 Họ Chamaemyiidae

6

1.1.5 Họ Sciomyzidae


7

1.1.6 Họ Syrphidae

7

1.2

Nghiên cứu thành phần các loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội

8

1.3

Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái và

12

các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng, phát triển của các
loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội


iv

1.3.1 Đặc điểm hình thái của các loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội

12

1.3.2 Đặc điểm sinh học của các loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội


14

1.3.3 Các yếu tố ảnh hởng đến sinh trởng và phát triển của các

19

loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội
1.4

Vai trò của các loài ruồi bộ Diptera trong việc hạn chế số lợng rệp muội

21

1.5

Biện pháp phòng trừ rệp muội hại rau họ hoa thập tự

23

Tình hình nghiên cứu ở trong nớc

24

2.1

Nghiên cứu về thành phần các loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội

26


2.2

Nghiên cứu về đặc điểm hình thái, sinh học sinh thái của

26

2

các loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội
2.2.1 Đặc điểm hình thái của các loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội

26

2.2.2 Đặc điểm sinh học của các loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội

27

2.3

Vai trò của các loài ruồi bộ Diptera trong việc hạn chế số lợng rệp muội

28

2.4

Biện pháp phòng trừ rệp muội hại trên rau họ hoa thập tự ở

29

vùng Hà Nội và phụ cận

2.1

Chơng 2: Địa điểm, vật liệu và phơng pháp nghiên cứu

29

Địa điểm, thời gian nghiên cứu

29

2.1.1 Địa điểm nghiên cứu

29

2.1.2 Thời gian nghiên cứu

29

2.2

Vật liệu nghiên cứu

29

2.3

Dụng cụ thí nghiệm

29


2.4

Phơng pháp nghiên cứu

30

2.4.1 Phơng pháp nghiên cứu ngoài đồng

30

2.4.1.1 Điều tra, xác định thành phần loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội

30

2.4.1.2 Phơng pháp điều tra diễn biễn mật độ ấu trùng các loài ruồi

31

bộ Diptera ăn rệp muội và rệp muội hại rau họ hoa thập tự
2.4.1.3 Bảo vệ, khích lệ và sử dụng ấu trùng của ba loài ruồi bộ Diptera
khống chế rệp muội hại rau họ hoa thập tự trên đồng ruộng

31


v

* Bảo vệ, khích lệ các loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội trên

31


rau họ hoa thập tự
+ Đánh giá hiệu lực của thuốc hóa học đến các loài rệp

31

muội hại trên cải bắp ngoài đồng ruộng
+ ảnh hởng của số lần phun thuốc hóa học đến diễn biễn mật

32

độ ấu trùng ruồi bộ Diptera ăn rệp muội trên cải bắp ngoài
đồng ruộng
+ ảnh hởng của cải bắp trồng xen và trồng thuần đến diễn

33

biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera ăn rệp muội
*Bớc đầu sử dụng thả bổ sung ấu trùng ba loài ruồi bộ

34

Diptera ăn rệp muội vào hệ sinh thái đồng ruộng phòng
chống rệp muội hại rau họ hoa thập tự
2.4.2 Phơng pháp nghiên cứu trong phòng

35

2.4.2.1 Xác định đặc điểm hình thái của loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội


35

2.4.2.2 Xác định đặc điểm sinh học, sinh thái của loài ruồi bộ

36

Diptera ăn rệp muội
Xác định thời gian phát dục các pha và vòng đời của một

37

số loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội
Xác định khả năng ăn các loài rệp muội khác nhau của ấu

38

trùng ba loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội
Xác định khả năng ăn rệp muội ở từng tuổi của ấu trùng ba

38

loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội
Nghiên cứu ảnh hởng của thức ăn thêm đến thời gian sống

38

trởng thành của ba loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội
Xác định thành phần và vai trò của côn trùng ký sinh ruồi

39


bộ Diptera ăn rệp muội hại rau họ hoa thập tự
Xác định ảnh hởng của thuốc hoá học đến khả năng sống

39


vi

của ấu trùng ruồi bộ Diptera ăn rệp muội
2.5

Phơng pháp làm mẫu và phân loại

41

2.6

Phơng pháp tính toán và phân tích số liệu

43

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

44

Các loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội hại rau họ hoa thập tự

44


3.1

ở vùng Hà Nội và phụ cận
3.1.1 Thành phần loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội hại rau họ hoa

44

thập tự ở vùng Hà Nội và phụ cận
3.1.2 Thời gian xuất hiện của một số loài ruồi bộ Diptera ăn rệp

46

muội trên rau họ hoa thập tự ở vùng Hà Nội và phụ cận
3.1.3 Mối quan hệ giữa các loài ruồi bộ Diptera và rệp muội trên

48

một số cây ký chủ trồng ở vùng Hà Nội và phụ cận
3.1.4 Diễn biễn mật độ ấu trùng ba loài ruồi có ý nghĩa và rệp muội

51

trên một số cây rau họ hoa thập tự ở vùng Hà Nội và phụ cận
3.2

Đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái của các loài ruồi bộ

77

Diptera ăn rệp muội

3.2.1 Đặc điểm hình thái của một số loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội

77

3.2.1.1 Leucopis sp. (Diptera: Chamaemyiidae)

77

3.2.1.2 Syrphus ribesii (Linnaeus) (Diptera: Syrphidae)

79

3.2.1.3 Episyrphus balteatus (De Geer) (Diptera: Syrphidae)

83

3.2.1.4 Syrphus confrater (Wiedemann) (Diptera: Syrphidae)

86

3.2.1.5 Megaspis zonata (Fabricius) (Diptera: Syrphidae)

87

3.2.1.6 Paragus quadrifasciatus (Meigen) (Diptera: Syrphidae)

87

3.2.1.7 Ischiodon scutellaris (Fabricius) (Diptera: Syrphidae)


88

3.2.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái của ba loài ruồi có ý nghĩa bộ Diptera

91

ăn rệp muội hại rau họ hoa thập tự ở vùng Hà Nội và phụ cận
3.2.2.1 Đặc điểm sinh học, sinh thái của loài ruồi Leucopis sp.

91


vii

* Đặc điểm sinh học của loài ruồi Leucopis sp.

91

* Khả năng ăn mồi của pha ấu trùng loài ruồi Leucopis sp.

93

trên thức ăn là rệp bông Aphis gossypii (Glover)
* Tính ăn thêm của loài ruồi Leucopis sp. trởng thành

94

* Khả năng ăn mồi của ấu trùng loài ruồi Leucopis sp. trên

95


các loại thức ăn khác nhau
3.2.2.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái của loài ruồi Syrphus ribesii (Linnaeus)

97

* Đặc điểm sinh học của loài ruồi Syrphus ribesii (Linnaeus)

97

* Khả năng ăn mồi của ấu trùng loài ruồi Syrphus ribesii

100

(Linnaeus) trên thức ăn là rệp bông Aphis gossypii (Glover)
*Tính ăn thêm của loài ruồi Syrphus ribesii (Linnaeus) trởng thành
3.2.2.3 Đặc điểm sinh học, sinh thái của loài ruồi Episyrphus balteatus (De Geer)

102
104

* Đặc điểm sinh học của loài ruồi Episyrphus balteatus (De Geer)

104

* Khả năng ăn mồi của ấu trùng loài ruồi Episyrphus balteatus

106

(De Geer) trên thức ăn là rệp bông Aphis gossypii (Glover)

3.3

Tính ăn thêm của loài ruồi Episyrphus balteatus (De Geer) trởng thành

107

Thành phần ong ký sinh trên một số loài ruồi bộ Diptera ăn

111

rệp muội hại rau họ hoa thập tự ở vùng Hà Nội và phụ cận
3.3.1 Thành phần ong ký sinh trên các loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội

111

3.3.2 Một số đặc điểm hình thái của loài ong ký sinh ấu trùng và

112

nhộng của loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội
3.3.3 Tỷ lệ ký sinh của ong ký sinh trên các loài ruồi bộ Diptera

114

ăn rệp muội
3.4

Bảo vệ, khích lệ và sử dụng ấu trùng của ba loài ruồi khống

115


chế rệp muội hại rau họ hoa thập tự
3.4.1 Bảo vệ, khích lệ loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội hại rau họ hoa thập tự
+ ảnh hởng của cải bắp trồng xen và trồng thuần đến diễn biễn

115
115


viii

mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera ăn rệp muội trên cải bắp ngoài
đồng ruộng
+ ảnh hởng của thuốc hóa học đến khả năng sống của ấu

122

trùng ruồi bộ Diptera ăn rệp muội trong phòng thí nghiệm.
* Hiệu lực của thuốc hóa học đến các loài rệp muội hại cải

124

bắp ngoài đồng ruộng
3.4.2 Bớc đầu sử dụng thả bổ sung ấu trùng ba loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội

128

vào hệ sinh thái đồng ruộng phòng chống rệp muội hại rau họ hoa thập tự
3.4.2.1 Sử dụng ấu trùng loài ruồi Leucopis sp.


129

3.4.2.2 Sử dụng ấu trùng loài ruồi Syrphus ribesii (Linnaeus)

130

3.4.2.3 Sử dụng ấu trùng ruồi Episyrphus balteatus (De Geer)

131

Kết luận và đề nghị

134

Kết luận

134

Đề nghị

136

Tài liệu tham khảo

138

Tài liệu tiếng Việt

137


Tài liệu tiếng Anh

139


ix

Danh mục các bảng
TT

Bảng

3.1

Thành phần loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội hại rau họ
hoa thập tự ở vùng Hà Nội và phụ cận năm 2005 - 2007

3.2

trang
45

Thời gian xuất hiện của một số loài ruồi bộ Diptera ăn
rệp muội trên rau họ hoa thập tự ở vùng Hà Nội và phụ
cận năm 2005 - 2007

3.3

47


Mối quan hệ giữa các loài ruồi bộ Diptera và rệp muội
trên một số cây ký chủ trồng ở vùng Hà Nội và phụ cận
năm 2005 - 2007

3.4

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội
tổng số trên cải bắp tại vùng Gia Lâm, Hà Nội năm 2005

3.5

60

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội tổng số
trên cải xanh tại vùng Đông Anh, Hà Nội năm 2005

3.11

59

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội tổng
số trên cải bắp tại vùng Đông Anh, Hà Nội năm 2006

3.10

57

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội tổng
số trên cải bắp tại vùng Đông Anh, Hà Nội năm 2005


3.9

56

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội tổng
số trên cải xanh tại vùng Gia Lâm, Hà Nội năm 2006

3.8

54

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội tổng
số trên cải xanh tại vùng Gia Lâm, Hà Nội năm 2005

3.7

52

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội
tổng số trên cải bắp tại vùng Gia Lâm, Hà Nội năm 2006

3.6

49

62

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội tổng
số trên cải xanh tại vùng Đông Anh, Hà Nội năm 2006


63


x

3.12

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội tổng số
trên cải bắp tại vùng Song Phơng, Hà Tây năm 2005

3.13

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội tổng số
trên cải bắp tại vùng Song Phơng, Hà Tây năm 2006

3.14

90

Vòng đời của loài ruồi Leucopis sp. khi nuôi trên thức ăn
là rệp bông Aphis gossypii (Glover)

3.24

84

Kích thớc cơ thể của pha trởng thành một số loàii ruồi bộ Diptera
ăn rệp muội trên rau họ hoa thập tự ở vùng Hà Nội và phụ cận

3.23


80

Kích thớc các pha phát dục của loài ruồi Episyrphus
balteatus (De Geer) bộ Diptera ăn rệp muội

3.22

74

Kích thớc các pha phát dục của loài ruồi Syrphus ribesii
(Linnaeus) bộ Diptera ăn rệp muội

3.21

73

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội tổng
số trên cải xanh tại vùng Từ Liêm, Hà Nội năm 2006

3.20

71

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội tổng
số trên cải xanh tại vùng Từ Liêm, Hà Nội năm 2005

3.19

70


Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội
tổng số trên cải bắp tại vùng Từ Liêm, Hà Nội năm 2006

3.18

69

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội
tổng số trên cải bắp tại vùng Từ Liêm, Hà Nội năm 2005

3.17

67

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội tổng
số trên cải xanh tại vùng Song Phơng, Hà Tây năm 2006

3.16

66

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera và rệp muội tổng
số trên cải xanh tại vùng Song Phơng, Hà Tây năm 2005

3.15

64

92


Khả năng ăn mồi của pha ấu trùng loài ruồi Leucopis sp.
trên thức ăn là rệp bông Aphis gossypii (Glover)

93


xi

3.25

ảnh hởng của thức ăn bổ sung đến thời gian sống của
loài ruồi Leucopis sp. trởng thành

3.26

Khả năng ăn mồi của ấu trùng loài ruồi Leucopis sp. trên
các loại thức ăn khác nhau

3.27

109

Thành phần ong ký sinh trên một số loài ruồi bộ Diptera
ăn rệp muội ở vùng Hà Nội và phụ cận

3.36

108


Khả năng ăn rệp muội của ấu trùng loài ruồi Episyrphus
balteatus (De Geer) trên các loại thức ăn khác nhau

3.35

107

ảnh hởng của thức ăn bổ sung đến thời gian sống của
loài ruồi Episyrphus balteatus (De Geer) trởng thành

3.34

105

Khả năng ăn rệp của ấu trùng loài ruồi Episyrphus balteatus
(De Geer) trên thức ăn là rệp bông Aphis gossypii (Glover)

3.33

103

Vòng đời của loài ruồi Episyrphus balteatus (De Geer)
khi nuôi trên thức ăn là rệp bông Aphis gossypii Glover

3.32

102

Khả năng ăn rệp muội của ấu trùng loài ruồi Syrphus
ribesii (Linnaeus) trên các loại thức ăn khác nhau


3.31

101

ảnh hởng của thức ăn bổ sung đến thời gian sống của
loài ruồi Syrphus ribesii (Linnaeus) trởng thành

3.30

99

Khả năng ăn mồi của ấu trùng loài ruồi Syrphus ribesii
(Linnaeus) trên thức ăn là rệp bông Aphis gossypii (Glover)

3.29

96

Vòng đời của loài ruồi Syrphus ribesii (Linnaeus) khi
nuôi trên thức ăn là rệp bông Aphis gossypii (Glover)

3.28

95

111

Tỷ lệ ấu trùng ruồi Episyrphus balteatus (De Geer) và
Syrphus ribesii (Linnaeus) bị ong ký sinh trên rau họ hoa

thập tự ở vùng Hà Nội và phụ cận

114


xii

3.37

ảnh hởng của xen canh cải bắp với cây ngô đến mật độ
ấu trùng ruồi bộ Diptera ăn rệp muội tại Đặng Xá - Gia
Lâm, Hà Nội vụ Đông năm 2007

3.38

117

ảnh hởng của xen canh cải bắp với cây đậu đũa đến mật
độ ấu trùng ruồi bộ Diptera ăn rệp muội tại Vân Nội Đông Anh, Hà Nội vụ Đông năm 2007

3.39

118

ảnh hởng của xen canh cải bắp với cây hoa hồng đến
mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera ăn rệp muội tại Phú Diễn
- Từ Liêm, Hà Nội vụ Đông năm 2007

3.40


120

ảnh hởng của xen canh cải bắp với cây da chuột đến
mật độ ấu trùng ruồi bộ Diptera ăn rệp muội tại Song
Phơng - Hoài Đức, Hà Tây vụ Đông năm 2007

3.41

Hiệu lực của thuốc hóa học đối với ấu trùng của các loài
ruồi bộ Diptera ăn rệp muội trong phòng thí nghiệm

3.42

129

Khả năng khống chế rệp muội của ấu trùng loài ruồi Syrphus
ribesii (Linnaeus) trên cải bắp tại Lĩnh Nam - Thanh Trì, Hà Nội

3.46

127

Khả năng khống chế rệp muội của ấu trùng loài ruồi Leucopis
sp. trên cải bắp tại Lĩnh Nam - Thanh Trì, Hà Nội

3.45

125

ảnh hởng của số lần phun thuốc hóa học đến mật độ ấu trùng ruồi

bộ Diptera ăn rệp muội trên cải bắp tại Song Phơng, Hà Tây

3.44

123

Hiệu lực của một số loại thuốc đối với các loài rệp muội
hại trên rau cải bắp tại Lĩnh Nam - Thanh Trì, Hà Nội

3.43

121

131

Khả năng khống chế rệp muội của ấu trùng loài ruồi Episyrphus
balteatus (De Geer) trên cải bắp tại Lĩnh Nam - Thanh Trì, Hà Nội

132


xiii

Danh mục hình

TT

Hình

trang


1

Các loại thuốc hóa học sử dụng trong thí nghiệm

41

2

Đặc điểm cánh ruồi nhà Musca domestica

42

3

Đặc điểm cánh ruồi họ Syrphidae

42

4

Đặc điểm đầu ruồi Syrphidae

42

5

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi và rệp muội trên cải bắp ở
vùng Hà Nội và phụ cận năm 2005


6

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi và rệp muội trên cải bắp ở
vùng Hà Nội và phụ cận năm 2006

7

76

Diễn biễn mật độ ấu trùng ruồi và rệp muội trên cải xanh
ở vùng Hà Nội và phụ cận năm 2005

8

75

76

Diễn biến mật độ ấu trùng ruồi và rệp muội trên cải xanh
ở vùng Hà Nội và phụ cận năm 2006

77

9

Các pha phát dục của loài ruồi Leucopis sp.

78

10


Các pha phát dục của loài ruồi Syrphus ribesii (Linnaeus)

81

11

Các pha phát dục của loài ruồi Episyrphus balteatus (De Geer)

85

12

Một số hình ảnh loài ong ký sinh ấu trùng và nhộng ruồi bộ Diptera

113

ăn rệp muội


xiv

Các ký hiệu viết tắt trong luận án

TT

Chữ viết tắt

Thuật ngữ


1

BVTV

Bảo vệ thực vật

2

NST

Ngày sau trồng

3

TH

Thu hoạch

4

Tr

Trứng

5

ATr

ấu trùng


6

Nh

Nhộng

7

TT

Trởng thành

8

CTV

Cộng tác viên

9

HHTT

Họ hoa thập tự

10

KHKT

Khoa học kỹ thuật



15

Mở Đầu
1. tính cấp thiết của đề ti
Rau là nguồn thực phẩm không thể thiếu trong đời sống hàng ngày của
tất cả chúng ta. Rau còn là nguồn hàng xuất khẩu có giá trị kinh tế cao. Hơn
50% sản lợng các loại rau là họ hoa thập tự, chiếm một phần lớn trong cơ cấu
cây trồng các loại rau hàng năm (Mai Văn Quyền và CTV, 1994) [15]. ở Việt
nam sản xuất rau tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng sông Hồng với 27 - 28
% diện tích và 32 - 33 % sản lợng rau của cả nớc (Trần Khắc Thi, 1996)
[19]. Cho đến nay do mức độ đô thị hoá của các tỉnh thành làm cho diện tích
đất trồng rau bị thu nhỏ lại kéo theo sản lợng rau cung cấp cho cả nớc và Hà
Nội nói riêng ngày càng thiếu.
Vùng ngoại thành Hà Nội là nơi sản xuất rau chủ yếu cung cấp cho
Thành phố Hà Nội. Trong đó có tới 12 loại rau thuộc họ hoa thập tự nh: cải
bắp, su hào, súp lơ, cải xanh, cải thìa, cải ngọtVì sự thu nhỏ của diện tích
trồng, nên ngời nông dân phải tăng hệ số quay vòng trồng rau và sự chuyên
canh ngày càng cao đã làm cho các loài sâu hại phát triển mạnh.
Sự phát sinh phát triển và gây hại của các loài sâu đã làm năng suất
giảm mạnh thậm chí một số diện tích bị mất trắng không cho thu hoạch.
Trong quá trình trồng rau ngời nông dân vì lợi ích trớc mắt đã sử dụng
thuốc trừ sâu hóa học nh biện pháp hữu hiệu và chủ yếu. Đây là biện pháp
cho hiệu quả cao, nhanh, đơn giản và dễ sử dụng.
Theo Phạm Bình Quyền và CTV (1995) [16] một số khu vực ngoại
thành Hà Nội ngời nông dân đã phun thuốc từ 28 - 30 lần/ vụ rau, nh vậy sự
lạm dụng quá nhiều vào thuốc bảo vệ thực vật kéo theo sự biến đổi cấu trúc hệ
sinh thái nông nghiệp làm tổn hại to lớn đến quần thể các loài thiên địch. Số
lợng các loài sâu hại trên rau không ổn định mà thay đổi từng thời kỳ và làm
cho một số loài sâu hại trớc kia là loài thứ yếu nay trở thành loài chủ yếu mặt

khác còn gây ô nhiễm môi trờng ảnh hởng đến sức khoẻ con ngời.


16

Sản phẩm nông nghiệp làm ra là để phục vụ cho con ngời, nhng phải
đảm bảo sức khỏe cộng đồng. Một trong những sản phẩm nông nghiệp cần
cho mỗi bữa ăn hàng ngày của con ngời đó là rau. Vấn đề sản xuất rau an
toàn đã và đang đợc sự quan tâm của các nhà nghiên cứu khoa học, quản lý
kinh tế, chính sách nhằm áp dụng vào thực tế sản xuất rau.
Theo thống kê của Viện BVTV (1976) [24] thành phần sâu hại trên rau khá
phong phú, trong đó rệp muội là nhóm sâu hại nguy hiểm và quan trọng. Rệp
muội là nhóm côn trùng chích hút, rệp muội vừa làm giảm phẩm chất năng suất
của rau đáng kể, vừa là vectơ truyền bệnh virus cho rau. Vì vậy việc phòng chống
rệp muội hại rau trở nên hết sức quan trọng và cần thiết.
Trong những năm gần đây việc sử dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng
hợp trên rau (IPM) đang đợc áp dụng rộng rãi và đã đem lại hiệu quả kinh tế,
xã hội một cách rõ rệt. Biện pháp sinh học trong IPM đợc đặc biệt chú ý và
trở thành cốt lõi vì việc sử dụng thuốc hóa học quá nhiều đã làm tăng tính
chống thuốc của rệp. Nhng trong chuỗi thức ăn thì rệp muội bị rất nhiều
thiên địch khống chế, đặc biệt là các loài bọ rùa, ruồi ăn rệp, ong kí sinh.
(Nguyễn Viết Tùng, 1990) [22].
Trong mối quan hệ giữa cây kí chủ (cây rau)- rệp muội và thiên địch
ruồi bắt mồi bộ Diptera có vai trò đặc biệt trong điều hòa số lợng rệp muội ở
ngoài tự nhiên.
ở Việt Nam những nghiên cứu về ruồi bộ Diptera ăn rệp muội còn rất
ít. Căn cứ vào yêu cầu của khoa học và thực tế sản xuất rau an toàn chúng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài:
Thành phần loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội, đặc điểm sinh học,
sinh thái của ba loài ruồi có ý nghĩa và khả năng sử dụng chúng trong

phòng chống rệp muội hại rau họ hoa thập tự ở vùng Hà Nội và phụ cận


17

2. Mục đích v yêu cầu Của đề ti
2.1. Mục đích của đề tài
Xác định thành phần loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội hại rau họ hoa
thập tự, đặc điểm sinh học, sinh thái của loài ruồi có ý nghĩa làm cơ sở để bảo
vệ, sử dụng chúng trong điều hòa số lợng rệp muội hại rau họ hoa thập tự ở
vùng nghiên cứu.
2.2. Yêu cầu của đề tài
1. Thu thập và xác định thành phần loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội hại
rau họ hoa thập tự ở vùng nghiên cứu.
2. Mô tả đặc điểm hình thái, xác định đặc điểm sinh học, sinh thái của
ba loài ruồi Leucopis sp., Episyrphus balteatus (De Geer), Syrphus ribesii
(Linnaeus) bộ Diptera ăn rệp muội.
3. Bớc đầu đề xuất khả năng bảo vệ, khích lệ và sử dụng loài ruồi bộ
Diptera góp phần phối hợp với các biện pháp khác trong quản lý tổng hợp rệp
muội hại rau họ hoa thập tự.
3. ý nghĩa khoa học v thực tiễn của đề ti
3.1. ý nghĩa khoa học
- Đã xác định đợc 7 loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội và 4 loài ong ký
sinh của chúng trên rau họ hoa thập tự ở vùng Hà Nội và phụ cận.
- Bổ sung một số dẫn liệu mới về thời gian phát dục các pha, sức ăn rệp
muội, ảnh hởng của thức ăn bổ sung, thuốc hóa học...của ba loài ruồi bộ
Diptera ăn rệp muội có ý nghĩa ở Việt Nam là Leucopis sp., Episyrphus
balteatus (De Geer), Syrphus ribesii (Linnaeus).
- Xác định đợc diễn biễn mật độ của ba loài ruồi ăn rệp muội liên quan
với vật mồi rệp muội trên rau họ hoa thập tự và khả năng sử dụng chúng trong

phòng chống rệp muội.


18

3.2. ý nghĩa thực tiễn
- Bớc đầu đề xuất biện pháp bảo vệ, khích lệ và sử dụng ba loài ruồi
Leucopis sp., Episyrphus balteatus (De Geer), Syrphus ribesii (Linnaeus)
trong điều hòa số lợng loài rệp muội chủ yếu hại rau họ hoa thập tự ở vùng
Hà Nội và phụ cận.
- Xây dựng kỹ thuật nhân nuôi ba loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội
trong phòng thí nghiệm để sử dụng bổ sung chúng vào hệ sinh thái đồng
ruộng rau.
- Là tài liệu hớng dẫn cán bộ kỹ thuật, ngời sản xuất nhận biết những
loài ruồi bộ Diptera có ý nghĩa trong phòng chống rệp muội hại rau họ hoa
thập tự ở vùng Hà Nội và phụ cận.
4. Đối tợng v phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
+ Các loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội hại rau họ hoa thập tự. Tập trung
nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái của ba loài ruồi Leucopis sp.,
Episyrphus balteatus (De Geer), Syrphus ribesii (Linnaeus) trên rau họ hoa
thập tự, rệp muội họ Aphididae.
+ Các loại rau họ hoa thập tự tiến hành điều tra quan sát gồm: cải bắp
(Brassica oleracea var. capitata), su hào (Brassica oleracea var. gongylodes),
cải xanh (Brassica chinensis L.), súp lơ (Brassica oleracea var. botrytis L.)
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là đi sâu nghiên cứu đặc điểm hình thái,
sinh học, sinh thái của ba loài ruồi Leucopis sp., Episyrphus balteatus (De
Geer), Syrphus ribesii (Linnaeus) bộ Diptera trên rau họ hoa thập tự làm cơ sở
để bảo vệ, sử dụng chúng trong điều hòa số lợng rệp muội hại rau họ hoa

thập tự ở vùng nghiên cứu.


19

Chơng 1
Tổng quan ti liệu
1. Tình hình nghiên cứu ở ngoi nớc
1.1. Nghiên cứu về các họ ruồi bộ Diptera ăn rệp muội
Các họ ruồi thuộc bộ Diptera ăn rệp muội (Aphididae: Homoptera) gồm 6 họ
[49], [92], [107].
1.1.1. Họ Cecidomyiidae
Cơ thể rất nhỏ, mềm yếu. Râu đầu dạng chuỗi hạt, xung quanh có lông.
Có hoặc không có mắt đơn. Mạch cánh đơn giản, thờng có từ 2-3 đờng
mạch cánh chạy tới mép cánh, không có đờng mạch ngang rõ rệt. Đốt chậu
chân sau không kéo dài [49].
Con trởng thành kích thớc cơ thể rất nhỏ, trởng thành cái của loài
ruồi họ Cecidomyiidae thờng xuyên quan sát nơi sống của tập đoàn rệp muội
hại cây trồng. Khi trên cây trồng xuất hiện mật độ rệp muội thích hợp, con
trởng thành cái đẻ trứng vào trong tập đoàn rệp muội.
ấu trùng của ruồi sinh sống trên cây, trong thân gỗ hoặc các u bớu
của lá và cành, ấu trùng không thể di chuyển với khoảng cách lớn. ấu trùng
của họ muỗi năn có số lợng lớn là loài bắt mồi ăn thịt chủ yếu các loài rệp
muội, một vài loài ấu trùng thuộc họ này ăn mô tế bào của cây tạo cho cây
trồng có sự phát triển không bình thờng và tiết ra các vị đắng.
Nghiên cứu khả năng ăn rệp muội của ấu trùng loài muỗi năn đã đợc
thực hiện trên cây táo ở vùng Wisconsis từ tháng 6 đến tháng 7. Kết quả cho
thấy ấu trùng của loài muỗi năn có khả năng ăn các loài rệp muội với số lợng
lớn và ấu trùng của loài muỗi năn đã đợc sử dụng trong biện pháp sinh học
phòng trừ rệp muội hại táo, rau, đậu đỗ (Scudder and Cannings, 2006) [107]

Phạm vi vật mồi của ấu trùng: Rệp xám (Lipaphis erysimi Kaltenbach),
rệp đào (Myzus persicae Sulzer), rệp bông (Aphis gossypii Glover), rệp đậu


20

(Schizaphis graminum Rondani), rệp cải (Brevicoryne brassicae Linnaeus),
rệp ngô (Rhopalosiphum maidis Fitch).
1.1.2. Họ Asilidae
Họ Asilidae là một trong họ lớn của bộ hai cánh Diptera. Cho đến nay
trên thế giới đã xác định hơn 400 giống và 7000 loài, trong đó ở vùng Đông
Phơng có 81 giống và 915 loài (Geller Grimm, 2000; Hradsky, Geller
Grimm, 1998; Oldroy, 1972) [57], [63], [90]. Đây là nhóm ruồi bắt mồi tích
cực, linh hoạt trong hệ sinh thái Nông nghiệp.
Trởng thành: cơ thể dài mảnh, kích thớc trung bình hoặc lớn, nhiều
lông. Mắt kép nhô lồi. Có 3 mắt đơn. Miệng chích hút hóa kitin cứng. Trên
cánh mạch R1 rất dài. Về phía sau đỉnh cánh ít nhất có 4 đờng mạch cánh
chạy tới mép cánh. Chân dài, khỏe, đệm móng to. Vật lồi giữa móng thành
dạng lông cứng. Trởng thành có tính bắt mồi ăn thịt các loại côn trùng trong
đó có rệp muội.
ấu trùng: sống trong đất hoặc trong gỗ mục. ấu trùng có tính ăn thịt
hoặc ăn các chất hữu cơ mục nát. Cơ thể hình ống tròn, đầu nhọn, màu đậm, lỗ
thở ở hai đầu cơ thể.
1.1.3. Họ Dolichopodidae
Ruồi trởng thành có màu xanh lục ánh kim, đôi khi màu vàng hoặc
nâu đỏ. Chúng sống nhiều ở gần đầm lầy, sông suối, rừng và đồng cỏ. Trởng
thành là loài bắt mồi ăn thịt những côn trùng nhỏ và ăn rệp muội.
ấu trùng của ruồi họ Dolichopodidae cũng là loài ăn thịt các côn trùng
trong đó có rệp muội, chúng thờng sống ở môi trờng ẩm ớt hoặc đất có
nhiều chất hữu cơ mục nát (Papp, Merz and Foldvari, 2006) [92].

1.1.4. Họ Chamaemyiidae
Cơ thể nhỏ, màu đen ánh bạc đến màu nâu nhng đôi khi có màu đen
bóng, mảnh lng ngực có những sọc màu đen.


21

Đầu nhỏ, râu đầu ngắn tròn, hai mắt kép màu đỏ. Ngực rộng và lớn hơn
phần bụng, trên ngực có lông nhỏ (Papp, Merz and Foldvari, 2006) [92].
Cánh dài hơn cơ thể, mạch cánh có cấu tạo đơn giản, các mạch gần nh
chạy song song với nhau, mạch mép ngoài rất ngắn, mạch Sc dài. Phần bụng
ngắn nhỏ, mỗi đốt bụng có đôi lông ở hai bên.
ấu trùng sống trong tập đoàn rệp, ấu trùng có 3 tuổi, cơ thể màu trắng
và là loài bắt mồi ăn thịt, chủ yếu ăn rệp muội.
1.1.5. Họ Sciomyzidae
Ruồi trởng thành cơ thể nhỏ đến trung bình, thờng có màu vàng
hoặc nâu nâu, có nhiều vết đốm và các hoa văn trên cơ thể. Chúng thờng xuất
hiện phổ biến dọc trên các cây ở bờ sông, suối, ao và đầm lầy.
ấu trùng ăn trứng của ốc sên và ốc sên. Trởng thành là loài bắt mồi
ăn thịt các côn trùng nhỏ và mềm trong đó có rệp muội [49].
1.1.6. Họ Syrphidae
Trởng thành có màu vàng, bụng màu đen có sọc vằn, trông bề ngoài
giống nh một con ong nhỏ. Trởng thành kích thớc cơ thể trung bình hoặc
lớn, không có lông cứng. Mình có những vết đốm vệt rõ nét. Đốt ngọn râu đầu
không có lông. Có một bộ phận mạch cánh song song với mép ngoài của cánh.
Buồng R5 đóng kín. Giữa mạch R và M có một mạch giả (Scudder and
Cannings, 2006) [107].
Ruồi trởng thành thờng hoạt động trên không trung hoặc bay lên các
chùm hoa, thức ăn của nó là phấn hoa và mật hoa, trởng thành không có tính
ăn thịt. Trởng thành tìm tập đoàn rệp muội để đẻ trứng.

ấu trùng không có đầu và không có chân có màu vàng nhạt đến màu
xanh sáng. ấu trùng có 3 tuổi, là loài bắt mồi ăn thịt. ấu trùng ăn chủ yếu rệp
muội. ấu trùng đẫy sức có kích thớc lớn hơn 1/4 chiều dài của trởng thành.
Chúng thờng vào nhộng ngay trong tập đoàn rệp muội sau khi ăn rệp.


22

Nhộng có màu nâu vàng, màu xanh hoặc màu trắng
Vòng đời của ruồi họ Syrphidae có thời gian từ 14 ngày đến 28 ngày tùy
thuộc vào điều kiện nhiệt độ và độ ẩm. Có sự khác nhau giữa các lứa trong năm.
1.2. Nghiên cứu thành phần các loài ruồi bộ Diptera ăn rệp muội
Thành phần thiên địch của rệp muội đã đợc nhiều tác giả nghiên cứu
trên từng loài rệp ở từng vùng lãnh thổ và ở mỗi vùng thờng có những tập
đoàn thiên địch đi theo, tập đoàn thiên địch này cũng thay đổi khi điều kiện
sống cũng nh các yếu tố khác ảnh hởng tới chúng.
Các tác giả Alexander, Barnaoff, Falcoz, Goetghebuer, Kroeber,
Lengersdorf, Abbe (1926) [29] cho biết ở Đông Dơng có 47 loài ruồi ăn rệp
thuộc 22 giống đã đợc xác định.
Trên thế giới ngời ta đã phát hiện có khá nhiều loài ruồi ăn rệp, ít nhất
49 loài ruồi thuộc họ Syrphidae ăn rệp đào Myzus persicae (Sulzer) (Van
Emden, 1956) [126].
Điều tra thu thập ruồi họ Syrphidae trên các cây trồng ở Nhật Bản đã định
danh đợc hơn 200 loài ruồi ăn rệp (Tokuichi Shiraki, 1968a, 1968b) [124],[125].
ở Bungari, tác giả Slabospitskii (1980) [111] cho rằng thiên địch của
rệp cải là các loài ruồi Episyrphus balteatus (De Geer); Syrphus ribesii
(Linnaeus); Metasyrphus corollae (Fabricius); Sphaerophoria rueppelli
(Wiedmann); Sphaerophoria sarmatica (Bank).
Tại cộng hòa Czechoslovakia thu thập đợc 63 loài ruồi họ Syrphidae
trong đó số lợng loài ruồi Episyrphus balteatus (De Geer) chiếm nhiều nhất

(Kula, 1981) [78].
ở ấn độ, tác giả Agarwala et al.,(1981) [26] đã công bố rệp Aphis
fabae (Scopoli) ; Aphis gossypii (Glover); Lipaphis erysimi (Kaltenbach) bị ấu
trùng của loài ruồi Episyrphus balteatus (De Geer) tấn công, các loài thiên địch


23

của rệp muội gồm 27 loài côn trùng trong đó có 5 loài ruồi ăn rệp. Thomson
(1981) [123] đã công bố 129 loài ruồi họ Syrphidae có mặt trên cây trồng tại ấn độ.
Tại Thụy Sỹ đã thu thập và định danh đợc 121 loài ruồi họ Syrphidae
trên các cây trồng ở đỉnh núi cao (Dethier, Tiefenau, 1982) [51].
Pek (1982) [95] đã thu thập đợc 101 loài ruồi họ Syrphidae ở vùng núi
cao Tien Shan và Pamir (Liên Xô).
Tác giả Kadamshoev (1984) [71] cho rằng thiên địch của rệp xám
Brevicoryne brassicae (Linnaeus) hại trên cây cải bắp ở Liên Xô gồm 20 loài
trong đó chủ yếu là loài ruồi họ Syrphidae ăn rệp muội nh Metasyrphus
corollae (Fabricius); Episyrphus balteatus (De Geer).
Vokerth và Thompson (1987) [127] đã định danh và mô tả đợc 6000
loài thuộc 200 giống nằm trong 3 họ phụ của họ Syrphidae bao gồm
Syrphinae, Microdontinae và Eristalinae. Ngời ta đã tiến hành thu thập ruồi
họ Syrphidae ở tất cả các châu lục và vẽ đợc bản đồ phân bố của các loài.
ở Thổ Nhĩ Kỳ, tác giả Elmali et al., (1984) [52] đã thu đợc khá nhiều
thiên địch của rệp muội trên lúa mỳ bao gồm 3 loài ruồi ăn rệp.
Trong hội nghị lần thứ 3 về ruồi ăn rệp, các nhà khoa học Nhật Bản cho
biết đã thu thập và định danh đợc 630 loài ruồi ở vùng đảo và trong lục địa.
Với 282 loài ruồi đặc hữu chiếm 44,8%, trong đó 90 loài ruồi chiếm 14,3% có
mặt cả ở vùng đảo và trong lục địa. Chỉ tính riêng phần lục địa thì có 12,2%
loài ruồi đặc hữu và 18,3 % tổng số loài ruồi đại diện cho vùng đảo. Xét riêng
trong hệ động vật của Hokkaido thì có 40% loài ruồi ăn rệp muội đặc hữu cho

vùng, Honshu chiếm 57% và ở Sikkoku chiếm 58%. Ruồi ăn rệp muội đóng
vai trò là thiên địch và đợc xem là nhân tố chính nhằm hạn chế số lợng,
điều khiển quy mô quần thể rệp muội (Mutin, 2005) [89].


×