Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

VAI TRÒ CỦA CÁC CHẤT KHOÁNG TRONG CÂY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.86 KB, 4 trang )

Tuần: 2. Tiết: 4
Ngày soạn: 21/08/2010
Bài 4. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG
I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:
- Kiến thức:
+ Nêu được các khái niệm: nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu, các nguyên tố dinh dưỡng
đại lượng và vi lượng.
+ Liệt kê được các nguồn cung cấp dinh dưỡng khoáng cho cây, dạng phân bón (muối khoáng)
cây hấp thụ được.
+ Trình bày được ý nghĩa của liều lượng phân bón hợp lí đối với cây trồng, môi trường và sức
khỏe con người.
- Kỹ năng:
+ Quan sát hình và phân tích hình.
+ Thảo luận, làm việc nhóm.
+ Kỹ năng tư duy.
- Thái độ:
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1). Phương pháp:
+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
2). Các đồ dung dạy học:
- Hình ảnh minh họa bằng powerpoint.
- Phiếu học tập.
III. TRỌNG TÂM:
Phần II. Vai trò của các nguyên tố dinh dưỡng khoáng thiết yếu trong cây.
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1). Chuẩn bị:
- Kiểm tra kiến thức cũ: (5 phút)
1. Vì sao dưới bóng cây mát hơn dưới mái che bằng vật liệu xây dựng?
2. Tác nhân chủ yếu nào điều tiết độ mở của khí khổng?


Trả lời:
1. Vật liệu xây dựng hấp thụ nhiệt làm nhiệt độ tăng cao, còn lá cây thoát hơi nước làm hạ nhiệt độ
môi trường xum quanh lá. Nhờ vậy, không khí dưới bong cây vào những ngày hè nóng bức mát hơn
so với không khí dưới mái che bằng vật liệu xây dựng.
2. Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng.
- Vào bài: Trong bài 1, chúng ta đã nghiên cứu sự hấp thụ các ion khoáng ở rễ và qua bài 2, chúng
ta đã biết các con đường di chuyển của các ion khoáng từ rễ lên lá và đến các cơ quan khác của cây.
Trong bài 4 này, các em sẽ tìm hiểu cây hấp thụ và vận chuyển các nguyên tố dinh dưỡng khoáng
để làm gì?
2). Tên bài mới:
Bài 4. VAI TRÒ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG.
NỘI DUNG BÀI
(LƯU BẢNG)
I.NGUYÊN TỐ DINH
DƯỠNG KHOÁNG
THIẾT YẾU TRONG

THỜI
GIAN

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

- Kể tên các nguyên tố dinh
dưỡng khoáng thiết yếu trong
cây mà em biết.

- 1 HS trả lời(C, H,O,…),
các HS khác bổ sung(nếu

có).


CÂY
- Nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu là:
+ Nguyên tố mà thiếu nó
cây không hoàn thành
được chu trình sống.
+ Không thể thay thế
được bất kì nguyên tố
nào khác.
+ Phải trực tiếp tham gia
vào quá trình chuyển
hóa chất trong cơ thể.

- Nhận xét, kết luận.
- Vậy nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu là những
nguyên tố như thế nào?
- Nhận xét, kết luận.

- Nguyên tố dinh dưỡng khoáng
thiết yếu gồm những loại nào?
Dựa vào đâu để phân thành như
vậy?

- Nguyên tố đại lượng
(chiếm > 100mg/kg chất
khô của cây) gồm C, H,

O, N, P, K, S, Ca, Mg.
- Nguyên tố vi lượng
(chiếm <=100mg/1kg
chất khô của cây) chủ
yếu là Fe, Mn, B, Cl, Zn,
Cu, Mo, Ni.

- Nhận xét, kết luận.
- Thế nào là nguyên tố đại lượng
và gồm những nguyên tố nào?
- Nhận xét, kết luận.
- Thế nào là nguyên tố vi lượng
và gồm những nguyên tố chủ
yếu nào?
- Nhận xét, kết luận.
- Từ kết quả thí nghiệm được
minh họa trên hình 4.1 SGK, có
thể rút ra nhận xét gì?

II.VAI TRÒ CỦA

Thiếu nguyên tố nitơ là một
trong các nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu trong môi
trường dinh dưỡng, cây lúa sinh
trưởng kém(chậu ở giữa), thiếu
tất cả các nguyên tố dinh dưỡng
khoáng thiết yếu (trồng trong
nước cất) cây lúa sinh trưởng rất
kém (chậu bên phải).

- Dựa vào hình 4.2 SGK em hãy
cho biết dấu hiệu điển hình để
nhận biết cây thiếu các nguyên
tố dinh dưỡng.
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Yêu cầu HS quan sát bảng 4

- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(thiếu nó cây
không sống, không thể thay
thế), các HS khác bổ
sung(nếu có).
- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời(2 loại:
nguyên tố đại lượng và
nguyên tố vi lượng; dựa
vào hàm lượng của
chúng…), các HS khác bổ
sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(chiếm >
100mg/kg chất khô của
cây; gồm C, H, O, …), các
HS khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời (chiếm ≤
100mg/kg chất khô của
cây; gồm Fe, Mn, …), các
HS khác bổ sung(nếu có).

- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(thiếu nitơ
sinh trưởng kém; thiếu tất
cả sinh trưởng rất kém), các
HS khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời(biểu hiện
thành màu sắc đặc trưng
trên lá).
- Lắng nghe.
- Thực hiện yêu cầu của


CÁC NGUYÊN TỐ
DINH DƯỠNG
KHOÁNG THIẾT
YẾU TRONG CÂY
- Nitơ: thành phần của
protein, axit nucleic…
- Phốtpho: thành phần
của axit nucleic, ATP,
phôtpholipit, côenzim
- Magiê: thành phần của
diệp lục, hoạt hóa
enzim.
- Sắt: thành phần của
xitôcrôm, tổng hợp diệp
lục, hoạt hóa enzim.
- Môlipđen: cần cho sự

trao đổi nitơ.
III.NGUỒN CUNG
CẤP CÁC NGUÊN TỐ
DINH DƯỠNG
KHOÁNG CHO CÂY
1.Đất là nguồn chủ yếu
cung cấp các nguyên tố
dinh dưỡng khoáng
cho cây
Các muối khoáng trong
đất có tồn tại dạng hòa
tan (dạng ion) rễ cây hấp
thụ được.

SGK và nêu tóm tắt vai trò của
các ion khoáng.
- Nhận xét, kết luận.
- Ở hình 4.2 SGK, màu vàng
(hoặc da cam, đỏ, tía) của các lá
trên hình là do Mg – nguyên tố
tham gia vào cấu trúc của phân
tử diệp lục, do đó khi cây bị
thiếu nguyên tố này, lá cây mất
màu xanh lục và có màu như
trên.

GV.

- Em hãy kể tên các nguồn cung
cấp nguyên tố dinh dưỡng

khoáng cho cây.
- Nhận xét, kết luận.
- Trong đất các muối khoáng tồn
tại ở dạng nào? Dạng nào rễ cây
hấp thụ được?
- Nhận xét, kết luận.

- 1 HS trả lời(đất, phân
bón), các em khác bổ sung
(nếu có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(không tan và
hòa tan; dạng hòa tan), các
HS khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.

- Trong đất dạng muối khoáng
không tan có thể chuyển hóa
thành dạng hòa tan được không?
Nếu có thì quá trình này có chịu
ảnh hưởng của nhân tố nào
không?
Sự chuyển muối từ dạng
không tan thành dạng hòa tan mà
cây hấp thụ được chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tố môi
trường như hàm lượng nước, độ
thoáng, độ pH, nhiệt độ đất và
đặc biệt là hoạt động của hệ vi
sinh vật đất.

- Vậy dựa vào kiến thức về vi
sinh vật đã được học ở sinh học
lớp 10, em hãy cho biết vi sinh
vật chuyển hóa muối khoáng
không tan thành dạng hòa tan
như thế nào?
 Vi sinh vật phân giải cặn bả

- 1 HS trả lời(có; chịu ảnh
của nước, ôxi, pH…), các
HS khác bổ sung(nếu có).

- Lắng nghe.
- Lắng nghe.

- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời(phân giải
protein, cacbohidrat…), các
HS khác bổ sung(nếu có).

- Lắng nghe.


2.Phân bón cho cây
trồng

Liều lượng phân bón cao
quá mức cần thiết sẽ
không chỉ độc hại đối

với cây mà còn gây ô
nhiễm nông phẩm và
môi trường.

hữu cơ như protein,
cacbihidrat… trong đất và
chuyển thành dạng cây hấp thụ
được.
- Em hãy cho biết biện pháp cải
tạo đất mà em biết ở địa phương
em.
 Làm cỏ sụt bùn, phá váng sau
khi đất bị ngập úng, cày phơi ải
đất, cày lật úp rạ xuống, bón vôi
cho đất, đặc biệt trên đất chua,
nếu bón KCl thì bắt buộc phải
bón vôi trước…
- Tại sao phải bón phân cho cây
trồng?
 Khi cây thiếu chất dinh
dưỡng cần phải bón phân cho
cây vì phân bón là nguồn quan
trọng cung cấp các chất dinh
dưỡng cho cây trồng.
- Em hãy cho biết có nên bón
nhiều phân cho cây trồng hay
không? Vì sao? Cho ví dụ.
- Nhận xét, kết luận.
- Dựa vào đồ thị hình 4.3 SGK,
hãy rút ra nhận xét về liều lượng

phân bón hợp lí để đảm bảo cho
cây sinh trưởng tốt nhất mà
không gây ô nhiễm môi trường.
 Nên bón phân với liều lượng
tối ưu đối với từng giống và loài
cây để bảo đảm cho cây sinh
trưởng tốt và không gây ô nhiễm
môi trường.

- 1 HS trả lời(cày ải, bón
vôi, làm cỏ…), các HS
khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời(vì cây thiếu
chất dinh dưỡng), các HS
khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.

- 1 HS trả lời(không nên, vì
bón quá liều gây ô nhiễm
môi trường…), các HS
khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(để đảm bảo
cây sinh trưởng tốt), các HS
khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.

3). Củng cố: (5 phút)

- Yêu cầu HS đọc và nhớ phần tóm tắt in nghiên trong khung ở cuối bài.
- Sử dụng các câu hỏi SGK.
4). Bài tập về nhà: Dặn HS về nhà học bài và soạn bài 5. Dinh dưỡng nitơ ở thực vật.
5). Rút kinh nghiệm:
Tổ trưởng ký duyệt

Giáo viên soạn

Thái Thành Tài



×