Tuần: 4, Tiết: 7
Ngày soạn: 02/09/2010
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỰC VẬT.
I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm quang hợp.
- Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật.
- Trình bày được cấu tạo (đặc điểm về hình thái và giải phẫu) của lá thích nghi với chức năng quang
hợp.
- Liệt kê được các sắc tố quang hợp, nơi phân bố trong lá và nêu chức năng chủ yếu của các sắc tố
quang hợp.
2. Kỹ năng:
- Quan sát hình và phân tích hình
- Kỹ năng tư duy
3. Thái độ:
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1). Phương pháp:
+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
2). Các đồ dung dạy học:
- Hình 8.1, 8.2, 8.3 SGK.
III. TRỌNG TÂM:
Phần II. Lá là cơ quan quang hợp
IV. NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1). Chuẩn bị:
- Kiểm tra kiến thức cũ: (5 phút)
Câu hỏi: Nêu các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được.
Trả lời: Nitơ khoáng, nitơ hữu cơ. Cây hấp thụ nitơ khoáng.
- Vào bài: Nguồn thức ăn và năng lượng cần để duy trì sự sống trên trái đất bắt nguồn từ đâu? Trả
lời: Từ quang hợp. Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bài 8. Quang hợp ở thực vật.
2). Tên bài mới:
NỘI DUNG BÀI
(LƯU BẢNG)
I. Khái quát về quang
hợp ở thực vật:
1. Quang hợp là gì?
Quang hợp ở thực vật là
quá trình trong đó năng
lượng ánh sáng mặt trời
đã được diệp lục hấp thụ
để tổng hợp cacbohiđrat
và giải phóng O2 từ khí
Bài 8. QUANG HỢP Ở THỤC VẬT
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
- Yêu cầu HS quan sát hình 8.1
và cho biết quang hợp là gì?
- 1 HS trả lời(tổng hợp chất
hữu cơ từ chất vô cơ), các
HS khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
CO2 và H2O
Phương trình tổng quát
của quá trình quang hợp:
6 CO2 + 12 H2O
ánh sáng mặt trời
àdiệp lục
C6H12O6 + + 6 O2 +
6H2O
2.Vai trò của quang
hợp:
- Là nguồn chất hữu cơ
làm thức ăn cho sinh vật
dị dưỡng.
- Là nguồn nguyên liệu
cho công nghiệp, dược
liệu chữa bệnh cho con
người.
- Là nguồn năng lượng
duy trì hoạt động sống
của sinh giới.
- Điều hòa không khí.
II.Lá là cơ quan quang
hợp:
1. Hình thái giải phẩu
của lá thích nghi với
chức năng quang hợp:
- Đặc điểm giải phẫu
hình thái bên ngoài: diện
tích bề mặt lớn hấp thụ
nhiều tia sáng, trong lớp
biểu bì của mặt lá có khí
khổng giúp CO2 khuếch
tán vào bên trong lá đến
lục lạp.
- Đặc điểm giải phẫu
hình thái bên trong:
+ Hệ gân lá có mạch gỗ
và mạch rây từ bó mạch
ở cuống lá đến từng tế
bào nhu mô của lá. Nhờ
vậy, nước và ion khoáng
đến được từng tế bào để
thực hiện quang hợp và
vận chuyển sản phẩm
quang hợp ra khỏi lá.
+ Trong lá có nhiều tế
bào chứa những những
hạt màu lục gọi là diệp
lục.
2. Lục lạp là bào quan
quang hợp
- Yêu cầu 1 HS lên bảng viết lại
phương trình tổng quát của
quang hợp.
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Làm theo yêu cầu GV.
- Em hãy nêu vai trò của quang
hợp.
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- 1 HS trả lời(cung cấp thức
ăn,…), các HS khác bổ
sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- Quan sát hình 8.2 và cho biết
đặc điểm giải phẫu hình thái bên
ngoài của lá.
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- 1 HS trả lời(bên ngoài lá
to, có khí khổng,…), các
HS khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- Quan sát hình 8.2, nêu đặc
điểm phân bố và sắp xếp của các
tế bào chứa diệp lục trong lá và
cho biết điều đó có tác dụng gì
đối với quang hợp?
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Quan sát hình 8.2 và cho biết
đặc điểm giải phẫu hình thái bên
trong của lá.
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- 1 HS trả lời (mô giậu ở
mặt trên, mô khuyết ở mặt
dưới,…), các HS khác bổ
sung(nếu có).
- Quan sát hình 8.3 và dựa vào
kiến thức về lục lạp trong sinh
- 1 HS trả lời(màng
tilacoit..., Xoang
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(có mạch gỗ
và mạch rây,…), các HS
khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.
Màng tilacoit là nơi
phân bố hệ sắc tố quang
hợp, nơi xảy ra các phản
ứng sáng. Xoang tilacoit
là nơi xảy ra các phản
ứng quang phân li nước
và quá trình tổng hợp
ATP trong quang hợp.
Chất nền của lục lạp là
nơi diễn ra các pha tối
quang hợp
3. Hệ sắc tố quang hợp
- Diệp lục: diệp lục a,
diệp lục b.
- Carotenoit: caroten và
xantophyl.
* Các sắc tố hấp thụ
năng lượng ánh sáng và
truyền năng lượng đã
hấp thụ cho Diệp lục a ở
trung tâm phản ứng
* Sau đó quang năng
được chuyển thành hoá
năng trong ATP,
NADPH
học 10, hãy nêu những đặc điểm tilacoit…).
cấu tạo của lục lạp thích nghi với
chức năng quang hợp.
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Lắng nghe.
- Hãy nêu các sắc tố của cây
trong quang hợp?
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Vai trò của các sắc tố quang
hợp ?
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Nguyên nhân làm lá cây có
màu lục?
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- Carotenoit có nhiều trong đâu?
- Nhận xét, kết luận vấn đề.
- 1 HS trả lời(diệp lục a,
diệp lục b, carotenoit), các
em khác lắng nghe và bổ
sung (nếu có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(hấp thụ và
truyền năng lượng), các HS
khác bổ sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(do có diệp
lục,...), các HS khác bổ
sung(nếu có).
- Lắng nghe.
- 1 HS trả lời(quả gấc chin,
củ cà rốt), các HS khác bổ
sung(nếu có).
- Lắng nghe.
3). Củng cố: (5 phút)
- Yêu cầu học sinh đọc và ghi nhớ phần tóm tắt in nghiên trong khung ở cuối bài.
- Sử dụng các câu hỏi SGK.
4). Bài tập về nhà: Dặn HS về nhà học bài và soạn bài 9. Quang hợp ở các nhóm thực vật C3, C4 và
CAM.
5. Rút kinh nghiệm:
Tổ trưởng ký duyệt
Giáo viên soạn
Thái Thành Tài