Tuần: 16, Tiết: 31.
Ngày soạn: 25/11/2010.
Bài: 31
TẬP TÍNH CỦA ĐỘNG VẬT ( tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH BÀI DẠY:
* Kiến thức:
- Nêu được định nghĩa tập tính
- Phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được
- Nêu được cơ sở thần kinh của tập tính
* Kỹ năng:
- Phân tích, so sánh, tổng hợp
* Thái độ:
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1). Phương pháp:
+ Hỏi đáp
+ Khám phá
+ Diễn giảng.
2). Các đồ dung dạy học:
- Hình ảnh minh họa bằng powerpoint.
- Phiếu học tập.
III. TRỌNG TÂM:
Phần II. Các loại tập tính.
IV. KIỂM TRA BÀI CŨ
- Chất trung gian hoá học có vai trò như thế nào trong truyền tin qua xináp ?
+ Làm thay đổi tính thấm của màng sau xináp, làm xuất hiện xung thần kinh lan truyền đi tiếp.
Enzim ở màng sau xináp có vai trò thuỷ phân axêtincôlin thành axêtat + côlin. Hai chất này quay
trở lại chuỳ xináp và tái tổng hợp thành axêtincôlin chứa trong bóng xináp
- Xináp là:
a/ Diện tiếp xúc giữa các tế bào ở cạnh nhau
b/ Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào tuyến
c/ Diện tiếp xúc chỉ giữa tế bào thần kinh với tế bào cơ
d/ Diện tiếp xúc giữa các tế bào thần kinh với nhau hay với cá tế bào khác( tế bào cơ, tế bào
tuyến…)
IV/ Tiến trình bài giảng
* Mở bài:
- Ong làm tổ, hô rình mồi, nhện dăng lưới…… người ta gọi đây là tập tính vậy tập tính là gì ?
* Phát triển bài:
* Hoạt động 1: tìm hiểu khái niệm tập tính
- Mục tiêu: học sinh nêu được khái niệm tập tính
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung
- Giáo viên liệt kê một số - Học sinh thảo luận trả lời: I/ Tập tính là gì ?
ví dụ gọi đây là tập tính . + Tập tính là chuổi những - Tập tính là chuổi những phản ứng của động
Vậy tập tính là gì ?
phản ứng của động vật trả vật trả lời kích thích từ môi trường, nhờ đó
lời kích thích từ môi trường, động vật thích nghi với môi trường sống và tồn
tại
* Hoạt động 2: tìm hiểu các kiểu tập tính
- Mục tiêu: học sinh phân biệt tập tính bẩm sinh với tập tính học được
II/ Phân loại tập tính
- Có mấy loại tập tính, - Học sinh thảo luận trả lời: 1/ Tập tính bẩm sinh
phân biệt chúng dựa
vào đâu?
- Cho ví dụ mỗi loại tập
tính
- Yêu cầu HS thảo luận
trả lời lệnh sách giáo
khoa.
+ Có hai loại: học được và
bẩm sinh
+ Dựa vào nguyên nhân
hình thành
+ Ví dụ ong xây tổ, hổ bắt
mồi
- Học sinh thảo luận trả lời:
+ Tập tính của tò vò là tập
tính bẩm sinh, không cần
học tập, sinh ra đã có, đặc
trưng cho loài.
+ Là tập tính bẩm sinh vì
không cần phải qua học tập
+ Là tập tính học được vì
phải qua học tập mới có.
- Là tập tính sinh ra đã có, di truyền, đặc trưng
cho loài
Vd: ong làm tổ
2/ Tập tính học được
- Là loại tập tính được hình thành trong đời sống
cá thể thông qua học tập và rút kinh nghiệm
Vd: hổ rình mồi
=> Tóm lại có 2 kiểu tập tính: bẩm sinh và học
được
* Hoạt động 3: tìm hiểu cơ sở thần kinh của tập tính
- Mục tiêu:trình bày được cơ sở thần kinh của tập tính
- Cho biết cơ sở thần - Học sinh thảo luận nhóm
kinh của tập tính là gì ? trả lời:
+ Cơ sở thần kinh của tập
- Các bộ phận chính tính là phản xạ
của một cung phản xạ ? + Bộ phận tiếp nhận kích
thích, phân tích tổng hợp,
- Phân biệt tập tính bẩm bộ phận thực hiện
sinh và tập tính học + Tập tính bẩm sinh là
được. Cho ví dụ ?
chuỗi phản xạ không điều
kiện. Vd: nhện dăng tơ
+ Tập tính học được là
chuỗi phản xạ có điều kiện.
Vd: sự tự vệ
- Yêu cầu HS thảo luận - Học sinh thảo luận nhóm
trả lời lệnh sách giáo
trả lời:
khoa.
+ Hệ thần kinh của động
vật dạng lưới và dạng hạch
có cấu tạo khá đơn giản, số
lượng tế bào thần kinh
không nhiều nên khả năng
học tập rất thấp, việc học
tập và rút kinh nghiệm rất
khó khăn. Hơn nữa tuổi thọ
của chúng thường ngắn nên
không có nhiều thời gian
cho việc học tập. Do khả
năng tiếp thu bài học kém
và không có nhiều thời
gian để học và rút kinh
nghiệm nên các động vật
này sống và tồn tại được
chủ yếu nhờ các tập tính
III/ Cơ sở thần kinh của tập tính
- Cơ sở thần kinh của tập tính là phản xạ. Phản xạ
được thực hiện nhờ cung phản xạ
* Kích thích-> thụ quan-> Hệ thần kinh-> cơ
quan thực hiện-> hành động
+ Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ không điều
kiện do gen quy định di truyền và đặc trưng cho
loài
Vd: nhện dăng tơ
+ Tập tính học được là chuỗi phản xạ có điều kiện
không bền vững dể thay đổi, phụ thuộc vào mức
độ tiến hoá của hệ thần kinh và tuổi thọ
Vd: sự tự vệ
=> Tóm lại cơ sở thần kinh của tập tính là các
phản xạ có điều kiện và không điều kiện
bẩm sinh.
+ Người và động vật có hệ
thần kinh phát triển rất
thuận lợi cho việc học tập
và rút kinh nghiệm. Tập
tính ngày càng hoàn thiện
do phần học tập được bổ
sung ngày càng nhiều và
càng chiếm ưu thế so với
phần bẩm sinh. Ngoài ra,
động vật có hệ thần kinh
phát triển thường có tuổi
thọ dài, đặc biệt là giai
đoạn sinh trưởng và phát
triển kéo dài cho phép
động vật thành lập nhiều
phản xạ có điều kiện, hoàn
thiện các tập tính phức tạp
ứng với điều kiện sống
luôn biến động.
IV/ Củng cố
- Sử dụng các câu hỏi cuối bài để củng cố
- Ý không đúng khi nói về phân loại tập tính ở động vật là
a/ Tập tính bẩm sinh
b/ Tập tính học được
c/ Tập tính hổn hợp( gồm tập tính bẩm sinh và học được )
d/ Tập tính nhất thời
V/ Dặn dò
- Học bài trả lời các câu hỏi cuối bài, tìm thêm nhiều ví dụ về tập tính
- Chuẩn bị nội dung bài tiếp theo “ Tập tính ở động vật tiếp theo ”, hoàn thành phiếu học tập sau
Kiểu học tập
Khái niệm Ví dụ
Quen nhờn
In viết
Điều kiện hoá đáp ứng
Điều kiện hoá hành động
Học ngầm
Học khôn
* Rút kinh nghiệm:
Tổ trưởng ký duyệt
Giáo viên soạn
Thái Thành Tài