Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.24 KB, 3 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Nội dung
kiến thức
1. Chương
Halogen

Nhận biết
TL
Viết phương trình
phản ứng minh họa
tính chất các ha
logen

Câu số
Số điểm
2. Lưu
huỳnh

Câu số
Số điểm
3.Hiđrosunfu
a. Lưu huỳnh
đioxit. Và
lưu huỳnh
trioxit

Cấu hình electron
lớp ngoài cùng của
lưu huỳnh.Tính
chất vật lí của lưu
huỳnh



Tính chất vật lí,
tính axit yếu của
H2S. Tính chất vật
lí của SO2

Câu số
Số điểm
4. Axit
sunfuric.axit
sunfurơ

Câu số
Số điểm
5. Muối
sunfat

Tính chất của
H2SO4, H2SO3

1&3a

20%
Phản ứng của kim
loại phản ứng với
dung dịch muối

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng

TL
Các phản ứng
điều chế Cl2
trong phòng thí
nghiệm và trong
CN
2

10%
Lưu huỳnh vừa
có tính oxi hóa,
vừa có tính khử

TL
Tính phần trăm thể
tích Halogen trong
hỗn hợp

Tính chất hóa
học của H2S và
SO2.

Viết pthh chứng
minh tính chất của
hóa học của H2S,
SO2, SO3. Phương
trình phản ứng điều
chế H2S , SO2, SO3
1


20%
Nhận biết ion
sunfat.
Tính nồng độ, thể
tích , khối lượng
dung dịch H2SO4
tham gia hoặc tạo
thành trong phản
ứng
3. a

10%
Phương pháp tăng
giảm khối lượng

1&2

10%
H2SO4 có tính
axit mạnh; H2SO4
đặc, nóng có
tính oxi hóa
mạnh

3. a

10%

Vận dụng ở
mức

cao hơn
TL
Tính oxi hóa
mạnh của các
halogen

Cộng

1

10%
Viết được phương
trình hóa học
chứng minh tính
chất hóa học của
lưu huỳnh. Tính
khối lượng lưu
huỳnh, hợp chất
của lưu huỳnh
tham gia và tạo
thành trong phản
ứng

2

30%

2

40%

Bài tập xác
định tên kim
loại


Số câu hỏi

3. b

3.b

3b

1

Số điểm

0,5đ

0,5đ



Tổng số câu
Tổng số
điểm

2
3,5đ
35%


2
3,5đ
35%

1

10%


20%
3
10,0
100%

2

20%

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
Câu 1 : (3 điểm) Viết các phương trình phản ứng điều chế axit H2SO3 , H2SO4 , H2S từ FeS và H2O
(các điều kiện cần thiết coi như có đủ) ?
Câu 2 : (2 điểm) Viết phương trình phản ứng điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm , điều chế khí
Cl2 trong công nghiệp ?
Câu 3 : (5 điểm) Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg và 5,6 gam Fe trong lượng vừa đủ V lít dung dịch
H2SO4 70% (D = 1,4g/ml) đun nóng được dung dịch X và khí SO2 duy nhất thoát.
a, Tính V =?
b. Nhúng thanh kim loại M hóa trị II vào dung dịch X sau khi các phản ứng kết thúc lấy
thanh kim loại ra, rửa sạch sấy khô, cân lại thấy khối lượng thanh kim loại giảm 4,15 gam . Xác
định kim loại M ?

(Biết các phản ứng hoàn toàn kim loại giải phóng ra bám hết vào thanh kim loại M, trong dãy
điện hóa thứ tự các kim loại được xếp Mg , M , Fe).
ĐÁP ÁN
Câu 1 :

dp
t
2H2O →
2H2 + O2 ;
4FeS + 7O2 →
2Fe2O3 + 4SO2
SO2 + H2O --> H2SO3 (điều chế được H2SO3)
,t
2SO2 + O2 VO 
→ 2SO3
SO3 + H2O --> H2SO4 (đ/c được H2SO4)
FeS + H2SO4 --> FeSO4 + H2S
(đ/c được H2S)
t
Câu 2 :`
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
, mn
2NaCl + 2H2O dpdd

→ 2NaOH + Cl2 + H2
Câu 3 : a, Đổi nMg = 0,1 mol ; nFe = 0,1 mol.
pt pư
Mg + 2H2SO4 --> MgSO4 + SO2 + 2H2O (1)
2Fe + 6H2SO4 --> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O (2)
từ pư ta có n H SO = 2n Mg + 3n Fe = 2 × 0,1 + 3 × 0,1 = 0,5mol

0

2

5

0

2

4

áp dụng công thức C M =
b, ta có pư



0





0,5đ
0,5đ


n
0,5
C % × 10 × D 70 × 10 × 1,4

=
= 0,05lit = 50ml .1đ
=
= 10 M => V =
CM
10
M
98

3M + Fe2(SO4)3 --> 3MSO4 + 2Fe
1mol khối lượng chất rắn giảm (3M – 112) gam

0,5đ


Vậy
0,05 mol khối lượng chất rắn giảm 4,15 gam
0,5đ
 0,05(3M – 112) = 4,15 => M = 65 là Zn

(Lưu ý nếu học sinh giải theo phương háp khác mà vẫn đúng thì vẫn cho điểm tối đa)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×