I. thực hiện phép tính và giảI toán có lời văn.
1. Các bài toán là phép tính dạng 26 + 5 ; 53 - 15.
a. Đặt tính rồi tính:
a, 26 + 17
b, 56 + 9
c, 53 - 18
26
56
53
+
+
17
9
18
33
65
45
d, 83 - 38
83
38
41
Khi thực hiện các phép tính này, một số HS đặt tính sai nhng kết quả đúng nên
dẫn đến phép tính sai( nh ý b). Một số HS đặt tính đúng nhng khi cộng lại không
nhớ sang hàng chục( nh ý a).Đối với phép trừ một số HS hàng đơn vị trừ đúng nhng
lại không nhớ trả sang hàng chục của số trừ nên dẫn đến kết quả sai( nh ý c). Phép
tính ý c HS nhầm lẫn giữa cộng và trừ. Nên khi dạy HS thực hiện các phép tính
dạng này tôi đã lu ý các em đặt thẳng hàng( học sinh phân tích đợc số hàng đơn vị,
số hàng chục để đặt đúng ). Khi đặt thẳng hàng lu ý học sinh đặt dấu phép tính
đúng, gạch ngang đúng, đẹp. Sau đó thực hiện tính từ phải sang trái. Khi 2 số hàng
đơn vị cộng với nhau mà bằng 10 trở lên thì phải nhớ sang hàng chục của số hạng,
rồi cộng bình thờng.
Ví dụ: 26
6 cộng 7 bằng 13, viết 3 nhớ 1
+
17
1 thêm 1 bằng 2, 2 cộng 2 bằng 4, viết 4
43
Khi thực hiện phép trừ hàng đơn vị của số bị trừ không trừ đợc cho hàng đơn vị
của số trừ ta phải mợn 1 chục ở hàng chục của số bị trừ để trừ sau đó phải nhớ(trả)
thêm 1 chục vào hàng chục của số trừ. Viết kết quả phép tính thẳng hàng.
53
3 không trừ đợc 8, ta mợn 1chục 13 trừ 8 bằng
13 trừ 8 bằng 5, viết 5
18
1 thêm 1 bằng 2, 5 trừ 2 bằng 3
35
Các phép tính ta thực hiện nh sau:
26
56
53
+
+
17
9
18
43
65
b. Tính nhẩm.
4 + 8 = 12
35
14 - 8 = 6
-
83
38
- Đặt tính thẳng hàng.
- Tính từ phải sang trái.
(viết kết quả thẳng hàng)
45
9 + 8 = 17
17 - 9 = 8
1
8 + 4 = 12
14 - 6 = 8
17 - 8 = 9
Củng cố tính chất, mối quan hệ giữa phép tính cộng và phép tính trừ.
2. Bài toán diễn đạt bằng lời văn điều kiện của bài toán thờng diễn đạt bằng lời
căn cứ các từ thêm, bớt; nhiều hơn; ít hơn; so sánh hơn kém bao
nhiêu đơn vị trong đó
còn lại có
Nhiệm vụ hớng dẫn học sinh đọc kĩ
đề, phân tích đúng tình huống để nhận thức đợc ý nghĩa toán học của các từ nói
trên, chọn đúng phép tính thích hợp.
Trong nhiều trờng hợp học sinh không đọc kỹ đề, cha hiểu kỹ đề bài, học sinh
chọn sai phép tính, khi làm tính cộng, trừ học sinh còn cha nhớ thêm vào hàng
chục. Ví dụ : Khi giải bài toán: Trong vờn có 26 cây na và táo, trong đó có 18 cây
na. Hỏi có bao nhiêu cây táo?
Học sinh không đọc kỹ, một số em còn cha hiểu từ trong đócác em dễ viết sai
phép tính và tính còn sai.
Tôi sẽ hớng dẫn HS làm theo 4 bớc nh sau:
- Tìm hiểu đọc kĩ đề bài: Bài toán cho biét gì? Bài toán hỏi gì?
- Lập kế hoạch bài dạy
Phân tích , sàng lọc , bỏ các yếu tố thừa, phân tích tổng hợp là mối liên hệ giữa
cái cần tìm với dự kiện trong đó,học sinh hiểu và giải quyết bài toán một cách
dễ dàng.
- Thực hiện giải:
Bài giải
Trong vờn có số cây táo là.
26 -18 = 8( cây)
Đáp số: 8 cây táo
- Kiểm tra lời giải và đánh giá kết quả.+
II. Khảo sát
1. Đối tợng nghiên cứu:
Học sinh lớp 2b Trờng Tiểu học Kim Tân.
Năm học 2007- 2008.
Sĩ số: 32 học sinh.
Nữ: 21 em
Nam: 11em
Trình độ học toán: Nhìn chung các em tiếp thu bài tốt
Còn một số em tiếp thu bài chậm.
2. Tình hình lớp học
a. Khó khăn: Học sinh lớp 2b nằm ở 3 thôn của xã, nhiều học sinh ở xa trờng nên
việc đI học rất vất vả, đời sống gia đình các em còn nghèo cho nên một số em cha
2
đợc sự quan tâm của cha mẹ với việc học tập. Các em còn nhỏ, ý thức học tập của
các em còn hạn chế.
b. Thuận lợi: Số đông gia đình các em quan tâm đến việc học tập, khả năng học
tập của các em tốt, ý thức của một số em học bài và tính tự quản cao.
Từ tình hình đó nên tôi có biện pháp khắc phục đối với từng đối tợng học sinh.
Khảo sát lần 1
1. Các phép tính: 36 + 18
68 + 7
25 + 39
+
36
18
54
+
68
7
75
+
25
39
64
2. Bài toán: Năm nay bố 40 tuổi, con kém bố 22 tuổi. Hỏi năm nay con bao nhiêu
tuổi? - Giáo viên hớng dẫn học sinh tóm tắt.
- Cho học sinh tự giải( GV có thể gợi ý).
Muốn biết năm nay con bao nhiêu tuổi, ta làm phép tính gì?( GV lu ý học sinh
ngôn ngữ kém).
* Kết quả: Một số em viết đợc câu trả lời, viết đợc phép tính nhng làm tính lại sai.
Còn thực hiện phép tính đặt cha thẳng hàng ở phép tính 68 + 7.
Kết quả đạt: Điểm khá giỏi: 32% ; Điểm trung bình: 68%.
Khảo sát lần 2
1.a. Các phép tính:
65
26
56
100
+
+
26
9
37
42
91
35
19
58
b. 75 + 7 = 82
7 + 75 = 82
82 - 75 = 7
2. Bài toán có lời văn.
Lớp em có 32 bạn, số bạn nữ là 15 bạn. Hỏi lớp em có bao nhiêu bạn nam?
GV hớng dẫn học sinh giải.
Tóm tắt:
Có
: 32 bạn
GV hỏi: Bài toán cho biết gì?
Nữ
: 15 bạn
( có 32 bạn; nữ: 15 bạn )
Nam : ... bạn?
Bài toán hỏi gì?( Hỏi lớp em có bao nhiêu bạn nam?)
Muốn tìm có bao nhiêu bạn nam em làm thế nào?( học sinh nêu phép tính:
lấy 32- 15).
Bài giải
Số bạn nam có là.
3
32 - 5 = 17( bạn nam)
Đáp số: 17 bạn nam
Kết quả: Điểm khá + giỏi đạt 50%; trung bình: 50%.
Khảo sát lần 3
1.a. Đặt tính rồi tính.
23 + 18
15 + 15
48 + 16
20 - 15
87 - 48
23
15
48
20
87
+
+
+
18
15
16
15
48
41
30
64
5
b. Đúng điền Đ, sai điền S vào ô trống.
49
49
+
+
4
4
53
89
39
+
68 - 9
68
9
59
49
4
83
2. Bài toán có lời văn.
Ví dụ : Ông trồng đợc 47 cây cam và chanh, trong đó số cây cam là 19 cây. Hỏi
ông trồng đợc bao nhiêu cây chanh?
GV hớng dẫn học sinh đọc bài- tự tóm tắt đề bài.
Tóm tắt:
Có
: 47 cây
Cam : 19 cây
Chanh : .... cây?
Bài giải
Ông trồng đợc số cây chanh là.
47 - 19 = 28( cây chanh)
Đáp số: 28 cây chanh
Kết quả khảo sát lần 3.
Điểm khá, giỏi đạt tỷ lệ: 70%; trung bình:30%.
Qua 3 lần khảo sát, tôi thấy:
Kết quả điểm khá giỏi tăng lên cao hơn.
4
III. Kết luận
Việc dạy học sinh kỹ năng thực hiện phép tính và giải toán có lời văn là rất quan
trọng không những nó giúp các em củng cố về cách thực hiện tính, biết tính đúng,
mà còn giúp các em phát triển t duy, rèn luyện phơng pháp, kỹ năng tính toán đúng,
giải toán đúng là tiên đề cho việc học toán sau này của các em.
Với việc thực hiện phép tính học sinh vận dụng tốt các bảng cộng trừ đã học suy
nghĩ để tính đúng. Tránh tình trạng tính bằng ngón tay, que tính mà vận dụng bảng
cộng trừ để tính( suy nghĩ). Lu ý cộng trừ đúng theo hàng, kỹ năng đặt tính và tính
từ phải sang trái.
Với các bài toán giải, giáo viên hớng dẫn các em nghiên cứu kỹ đề bài bằng những
câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Để tìm ra yếu tố cơ bản của bài toán
từ đó hớng dẫn các em tìm kế hoạch giải chính xác thông qua việc phân tích tổng
hợp, ở một số bài toán lu ý ngôn ngữ để học sinh tìm hiểu: Bài toán hỏi gì? Muốn
tìm đợc ta làm thế nào? Đó là 2 khâu cơ bản của quá trình giải toán, từ đó tìm hiểu
đợc đầu bài toán từ đó các em có phép tính đúng. Câu trả lời phảI ngắn gọn sát với
câu hỏi gì, trả lời hoặc đI tìm cái gì trả lời. Bớc kiểm tra lời giảI tìm câu trả lời
khác là động lực thúc đẩy sự phát triển năng lực t duy cho các em.
Trên đây là một số ý kiến nhỏ của tôi về phơng pháp dạy học thực hiện các phép
tính và giải toán có lời văn. Tôi mong đợc có những ý kiến của ban giám hiệu nhà
trờng góp ý kiến để tôi giảng dạy môn toán lớp 2 cũng nh môn toán tiểu học ngày
càng tốt hơn.
Kim Tân ngày 18 tháng 4 năm 2008.
Ngời viết :
Phạm Thị Bích Thuỷ.
5
6