TRƯỜNG ĐẠI HỌC s ư PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA HÓA HỌC
NGUYỄN THỊ THU HOÀI
NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT
COUMARIN TỪ CÂY CHÒI MÒI CHUA
(ANTIDESMA ACIDUM)
KHÓA LUẬN
TỐT NGHIỆP
ĐẠI
HỌC
•
•
•
•
C huyên ngành: H ữu cơ
N g ư ò i hư óng dẫn khoa học
P G S.T S. P H A N V Ă N K IỆ M
Hà Nội - 2015
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
L Ờ I CẢ M Ơ N
Khóa luận tốt nghiệp này được hoàn thành tại phòng Nghiên cứu cấu
trúc, Viện Hóa sinh biến-Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ ViệtNam.
Trước tiên, em xin chân thành cảmơn PGS. TS. PHAN VẨN KIÊM và
các anh chị hướng dẫn trong Viện Hóasinh biển-Viện Hàn lâm Khoa học và
Công nghệ Việt Nam đã nhiệt tìnhhướng dẫn em trong suốt quá trình thực
hiện khóa luận tốt nghiệp.Với tấtcả lòng kính trọng và lòng biết ơn chân
thành, em xin cảm ơn thầy giáoPGS.TS. NGUYỄN VẢN BẰNG người đã
tận tình, chu đáo dạy bảo em trongsuốt những năm học ở trường và hoàn thiện
khóa luận.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hóa Học-Trường
ĐHSP Hà Nội 2 đã tạo điều kiện và giúp đỡ, dạy dỗ em trong quátrình học tập
tại trường. Xin cảm ơn tất cả các bạn bè đã động viên giúpđỡ em trong quá
trình học tập và làm khóa luận.
Trong quá trình làm khóa luận tốt nghiệp này mặc dù đã hết sức cốgắng
nhưng chắc chắn không thể tránh được những thiếu sót.Vì vậy emkính mong
nhận được ý kiến đóng góp, chỉ bảo của các quý thầy cô.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 20 thảng 04 năm 2015
Sinh viên
NGUYỀN THỊ THƯ HOÀI
NCt ỉ ĩ Y P N T H Ĩ T H Ĩ Ỉ H i l À J
K M A - Khnn Hnn Hnr
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
D A N H M ỤC CÁC C H Ữ V IẾ T TẮ T
[a]D
Độ quay cực specific optical Rotation
1JC-NMR
Phô cộng hưởng từ hạt nhân Cacbon 13
Carbon-13 Nuclear Magnetic Resonance Spectroscopy
'H-NMR
Phố cộng hưởng từ hạt nhân proton
Proton Magnetic Resonance Spectroscopy
'H-'H
'H-'H Chemical Shift Correlation Spectroscopy
co sy
2D-NMR
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân hai chiều Two-Dimensional NMR
cc
Sắc
DEPT
Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer
EI-MS
Phố khối lượng va chạm electron
kỷcột Column Chromatography
Electron Impact Mass Spectroscopy
FAB-MS
Phồ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh
Fast Atom Bombardment Mass spectrometry
HMBC
Heteronuc lear Multiple Bond Connectivity
HMQC
Heteronuclear Multiple Quantum Coherence
HR-FAB-MS
Phổ khối lượng bắn phá nguyên tử nhanh phân giải cao High
Resolution Fast Atom Bombardment Mass spectrometry
IR
Phồ hồng ngoại Infrared Spectroscopy
Me
Nhóm metyl
MS
Phổ khối lượng Mass Spectroscopy
NOESY
Nucler Overhauser Effect Spectroscopy
TLC
Sắc kỷ lóp mỏng Thin Layer Chromatography
NCtT J Y F N
t h ĩ
T H ỈĨ HilẢ I
K M 4 - Khnn Hnn H nr
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
M Ụ C LỤC
M Ở Đ Ẩ U .............................................................................................................1
CHƯƠNG 1. TỒNG QUAN.............................................................................3
1.1.
Những nghiên cứu tổng quan về cây Chòi mòi c h u a ...........................3
1.1.1.
Thực vật học..................................................................................... 3
1.1.2.
Mô tả cây...........................................................................................3
1.1.3.
Nguồn gốc và phân bố..................................................................... 4
1.1.4.
Thành phần hóa h ọ c .........................................................................5
1.1.5.
Hoạt tính sinh h ọ c........................................................................ 16
1.1.6.
Công dụng.....................................................................................17
1.2.
Tình hình nghiên cứu về chi Antidesma tại Việt Nam......................18
1.3.
Lớp chất coumarin, thành phần hóa học có trong cây chòi mòi chua.
..............................................................................................................20
1.3.1.
Giới thiệu chung.......................................................................... 20
1.3.2.
Đặc điểm cấu trú c ........................................................................ 21
1.4.
Các phương pháp chiết mẫu thực vật............................................... 22
1.4.1.
Chọn dung môi chiết....................................................................22
1.4.2.
Quá trình chiết..............................................................................24
1.5.
Các phương pháp sắc kí trong phân lập các hợp chất hữu c ơ ........25
1.5.1.
Đặc điểm chung của phương pháp sắc kí...................................25
1.5.2.
Cơ sở của phương pháp sắc kí.....................................................26
1.5.3.
Phân loại các phương pháp sắc kí............................................... 26
NCt ỉ ĩ Y P N T H Ĩ T H Ĩ Ỉ H i l À J
K W A - Khnn Hnn H nr
Trường Đại học Sưphạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
1.6.
Một số phương pháp hoá lý xác định cấu trúc củacác hợp chất hữu
cơ
.................................................................................................................31
1.6.1.
Phổ hồng ngoại (Infrared Spectroscopy, IR )................................ 31
1.6.2.
Phổ cộng hưởng từ hạt nhân (NuclearMagnetic Resonance
Spectroscopy NM R)..................................................................................... 32
CHƯƠNG 2. ĐỒI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u ............35
2.1.
Mau thực vật..........................................................................................35
2.2.
Phân lập các họp chất.............................................................................35
2.2.1.
Sắc kí lớp mỏng (TLC)...................................................................35
2.2.2.
Sắc kí lớp mỏng điều chế................................................................35
2.2.3.
Sắc kí cột (C C )............................................................................... 35
2.3.
Phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất................36
2.3.1.
Điếm nóng chảy (M p).................................................................... 36
2.3.2.
Phổ cộng hưởng từ hạt n h ân ..........................................................36
2.4.
Hóa chất thiết b ị.................................................................................... 36
CHƯƠNG 3. THỤC NGHIỆM.........................................................................37
3.1.
Phân lập họp chất................................................................................... 37
CHƯƠNG 4. KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................... 39
4.1.
Xác định cấu trúc hợp chất 1................................................................ 39
4.2.
Xác định cấu trúc hợp chất 2................................................................ 43
4.3.
Xác định cấu trúc chất 3........................................................................ 49
NCt ỉ ĩ y P N
t h ĩ th ỉỉ
HilÀ I
K M A - Khnn Hnn Hnr
Trường Đại học Sưphạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
D A N H M Ụ C CÁC B Ả N G B IÈ U , H ÌN H VẼ VÀ s ơ ĐÒ
Hình 1.1: Cây Chòi mòi ch u a.............................................................................. 3
Hình 3.1: Sơ đồ phân lập các chất từ cây Chòi mòi chua................................. 38
Hình 4.1: cấu trúc phân tử của họp chất 1........................................................ 39
Hình 4.2: Phổ ^-N M R của hợp chất 1............................................................39
Hình 4.3: Phổ
13C-NMR
của họp chất 1............................................................ 40
Hình 4.4: Phổ DEPT của hợp chất 1 .................................................................. 40
Hình 4.5: Phổ hai chiều HSỌC của hợp chất 1 ................................................. 42
Hình 4.6: phổ HMBC của hợp chất 1................................................................. 42
Hình 4.7: cấu trúc phân tử của hợp chất 2 ........................................................ 43
Hình 4.8: Phổ ^-N M R của hợp chất 2 ............................................................44
Hình 4.9: Phổ
13C-NMR
của họp chất 2 .............................................................45
Hình 4.10: Phổ DEPT của hợp chất 2 ................................................................46
Hình 4.11: Phố HMBC của họp chất 2...............................................................47
Hình 4.12: Phổ HSỌC của hợp chất 2 ................................................................47
Hình 4.13: cấu trúc phân tử của hợp chất 3.......................................................49
Hình 4.14:Phổ 'H-NMR hợp chất 3 ................................................................... 50
Hình 4.15: phổ I3C-NMR của hợp chất 3 .......................................................... 50
Hình 4.16: Phổ DEFT của hợp chất 3 ................................................................ 51
Hình 4.17:Phổ HMBC của họp chất 3................................................................ 51
Hình 4.18:PHỔ HSQC của họp chất 3 ................................................................ 52
Bảng 4.1: Số liệu NMR của hợp chất 1 và các số liệu tham k h ảo ...................43
Bảng 4.2: số liệu NMR của hợp chất 2 và các số liệu tham k h ảo ...................48
Bảng 4.3: số liệu NMR của hợp chất 3 và các số liệu tham k h ảo ...................52
NCt ỉ ĩ y P N
t h ĩ th ỉỉ
HilÀ I
K M A - Khnn Hnn Hnr
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
M Ở ĐẦU
Nước ta có khí hậu và thảm thực vật khá phong phú và đa dạng.Dân tộc
Việt Nam có truyền thống về sử dụng các loài thảo mộc làm thuốc chữa bệnh.
Những năm gần đây xu hướng tìm kiếm một số hoạt chất trong các loài thảo
mộc có tác dụng chữa bệnh ngày một tăng vàthu hút các nhà khoa học nghiên
cứu. Theo các số liệu thống kê mới nhất thảm thực vật Việt Nam có trên
12000 loài, trong số đó có trên 3200 loài được sử dụng làm thuốc trong y học
dân gian [ 1].
Từ xưa đến nay, những cây thuốc dân gian vẫn đóng vai trò hết sức
quan trọng trong việc chăm sóc sức khỏe cho con người.Ngày nay những hợp
chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học được phân lập từ cây cỏ đã được ứng
dụng trong rất nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp và chăm sóc sức khỏe
con người. Chúng được sử dụng làm thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật,
làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp thực phấm và mỹ phâm... Mặc dù
công nghiệp tống hợp hóa dược ngày nay đã phát triển mạnh mẽ, tạo ra các
biệt dược khác nhau sử dụng trong công tác phòng, chữa bệnh, nhờ đó giảm
tỷ lệ tử vong rất nhiều song những đóng góp của các thảo dược cũng không vì
thế mà mất đi chỗ đứng trong Y học. Các thảo dược vẫn tiếp tục được dùng
như là nguồn nguyên liệu trực tiếp, gián tiếp hoặc cung cấp những chất đầu
cho công nghiệp bán tống họp nhằm tìm kiếm những dược phẩm mới cho
việc điều trị các chứng bệnh thông thường cũng như các bệnh nan y.
Trong số các loài cây cần quan tâm nghiên cứu có cây Chòi mòi
chua(Antidesma acidum).VỞ\ mục đích nghiên cứu thành phần cunmarin có
trong cây Chòi mòi chua và xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất đã
phân lập.Từ đó tạo cơ sở cho việc nghiên cứu tiếp theo trong lĩnh vực tìm
kiếm phương thuốc mới cũng như giải thích tác dụng chữa bệnh của các cây
NCt ỉ ĩ Y P N
t h ĩ t h ỉỉ h íìà ĩ
1
K I 7Á - Khnn Hnn Hnr
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
thuốc cổ truyền Việt Nam. Đây là yếu tố qua trọng có ý nghĩa to lớn đối với
sự phát triển của nền y học.
Nhiệm vụ của đề tài:
1.Thu hái mẫu lá cây Chòi mòi chua, xử lí mẫu.
2.
Phân lập các họp chất.
3. Xác định cấu trúc của các họp chất phân lập được.
NCt ỉ ĩ y P N
t h ĩ
T H ỈĨ HilẢ I
2
K W A - Khnn Hnn H nr
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
C H Ư Ơ N G 1. T Ố N G Q U A N
1.1.
Những nghiên cứu tổng quan về cây Chòi mòi chua
1.1.1. Thực vật học
Phân loại thực vật học của cây Chòi mòi chua được xác định như sau:
Giới
: Plantae
Bộ
: Malpighiales
Họ
:Phyllanthaceae
Tổng
:Antidesmeae
Chi
:Antidesma
Loài
:Acidum
1.1.2. Mô tả cây
-
Thân: Cây gỗ nhỏ cao 5-10 m. Nhánh cong queo, có lông thưa, sau
nhẵn và có màu xám nhạt.
-
Lá: Lá hình bầu dục hay
hình thoi hẹp hoặc bầu dục tròn,
có khi hình tim, mặt dưới đầy
lông như nhung.
-
Hoa: Cụm hoa hình chuỳ
gồm 3-8 bông ở ngọn hay ở nách
các lá phía trên.
-
Hình 1.1: Cây chòi mòi chua
Hoa đực không cuống có 4-5
lá đài; 4-5 nhị có bao phấn hình chữ U; nhuỵ lép có lông.
-
Hoa cái gần như không cuống, có 4 lá đài; bầu có lông mềm, 3-4 đầu
nhuỵ.
-
Quả: Quả tròn, to 4,5mm, hình bầu dục dẹt. Ra hoa tháng 4-6[l].
NCt ỉ ĩ y P N
t h ĩ
T H ỈĨ HilẢ I
1
K W A - Khnn Hnn H nr
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
1.1.3. Nguồn gốc và phân bố
Chi Chòi mòi (Antidesma) có nguồn gốc từ vùng Đông Nam Á với
khoảng 100 loài, trong đó riêng ở Thái Lan có đến 18 loài. Trong Hệ thống
phân loại APG (sinh học phân tử) cây chòi mòi được xếp vào Họ Diệp hạ
châu (Phyllanthaceae).
Họ Diệp hạ châu (danh pháp khoa học: Phyllanthaceae) là một họ thực
vật,
trước
đây
được
coi
là phân
họ Phyllanthoideae
của họ
Đại
kích (Euphorbiaceae)[l] . Phân họ Phyllanthoideae đã được chia tách từ họ
Euphorbiaceae theo kết quả của phân tích các dòng dõi trong cây tiến hóa. Họ
mới này bao gồm
2 .0 0 0
8
tông, 55-59 chi và khoảng 1.725-1.745 cho tới
loài cây thân gỗ, cây bụi và cây thân thảo, phân bố trong khu vục nhiệt
đới[18,29]. Chi Phyllanthus, một trong các chi lớn nhất trong thực vật có hoa,
chứa trên
1 .2 0 0
loài, hay trên một nửa số loài trong họ [18].
Họ hàng gần gũi nhất của nó được coi là họ Picrodendraceae[20].
Họ Phyllanthaceae đông đảo số lượng nhất tại khu vực nhiệt đới, với nhiều
loài tại khu vực ôn đới phía nam, và một ít loài sống xa về phía bắc tới miền
trung khu vục ôn đới phía bắc[27].
Trong nhiều hệ thống phân loại trước đây Chi Antidesma còn được gọi
với nhiều tên đồng nghĩa khác:
> Bestram Adans.
> Coulẹịia Dennst.
> Minutalia Fenzl
> Rhytis Lour.
> Rubina Noronha
> Stiỉago L.
Đa
số
các
Hệ thống trước
đây xếp
chi này vào Họ Thầu
dầu (Euphorbiaceae). Trên thế giới có khoảng trên 100 loài, phân bố ở các
vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới châu Á, châu ú c, các đảo thuộc Thái Bình
NCt ỉ ĩ y P N
t h ĩ
T H ĨĨ HilẢ I
4
K I 7Á - Khnn Hnn Hnr
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Dương và châu Phi. Ớ Việt Nam có 26 loài, thuộc 2 phân chi,
đó có khoảng
6
6
nhánh, trong
loài đặc hữu.
Các loài trong Chi Chòi mòi hiện nay phát hiện ở các nước Đông Nam
Á, Trung Quốc, Ân Độ, Trung Á và phía Bắc Châu úc. Đây là các loài cây
mọc hoang dại có thân gổ đa niên cao khoảng 5-10 m, có thể cao đến 15 m.
Ớ Việt nam cây chòi mòi mọc hoang ở vùng rừng thưa và đôi khi ở
vùng đồng bằng, có ba loài phô biến là:
-
Cây chòi mòi thường (Antidesma ghaesembilla).
-
Cây chòi mòi lá tím {Antidesma bunius (L.) Spreng).
-
Cây chòi mòi bụi (.Antidesma firuticosa (Lour) Muell-Arg).
1.1.4. Thành phần hóa học
Trên thế giới có một số nghiên cứu về hóa học và hoạt tính sinh học
chi Antidesma.
Nghiên cứu về thành phần hóa học cho thấy các cây thuộc chi này chứa
các chất thuộc nhóm alkaloid(đặc biệt ở vỏ cây chứa alkaloid độc), flavone,
coumarinolignan, megastigmane, lignan glucoside, benzopyrannone, axit
íerulic và đặc biệt rất giàu các polyphenol, ngoài ra còn có tinh dầu,
vitamin...
Trong đó:
Các họp chất nhóm alkaloid chiếm tỉ trọng lớn. Các công bố nghiên cứu về
thành phần hóa học của chi Antidesma cho thấy, hầu hết các loài thuộc chi
này đều chứa các họp chất nhóm alkaloid.
-
Các họp chất alkaloid:
Các họp chất alkaloid được tìm thấy phố biến ở các loài thuộc chi
Antỉdesma, có mặt ở tất cả các bộ phận của cây. Một số alkaloid thường gặp ở
chi này như cyclopeptide alkaloid đã được phân lập từ lá và cành của loài Ả.
Montana[6 ]; từ loài A. Membranaceum đã phân lập được một isoquinoline
NCt ỉ ĩ y P N
t h ĩ
T H ĨĨ HilẢ I
K M A - Khnn Hnn Hnr
Khóa luận tốt nghiệp
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
alkaloid [8 ] và hai alkaloidal glucoside [9]; từ rễ loài A. Pentandrum đã phân
lập được hai phenyl alkaloid [ 1 2 ]; từ vỏ cây Ả. cuspidatum đã phân lập được
hai alkaloid có hoạt tính ức chế tế bào L1210 [16].
-
Các họp chất coumarinolignan
Từ rễ loài A. pentandrum đã phân lập được một loạt các coumarin [11,12]
-
Các họp chất megastigmane
-
Các họp chất lignan glucoside
-
Các họp chat polyphenol
Các nghiên cứu về thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của chi
Antidesma đã được các nhà khoa học bắt đầu từ những năm 1977. Khởi đầu là
nghiên cứu của nhà khoa học A. K. Garain và cộng sự về thành phần hóa học
loài Ả. ghesaembỉỉỉa [16]. Tiếp đó vào năm 1980, các nhà khoa học thuộc
Viện Nghiên cứu thuốc Ân Độ đã công bố hai triterpene mới (1-2) và sáu họp
chất cũ (3-8) từ loài A Menasu[30].
R2
1
=0
a-OH, P-H
22
a-OAc, P-H
=o
=0
NCt ỉ ĩ y P N
t h ĩ
T H ĨĨ HilẢ I
5
a-OH, Ị3-H
a-OH, P-H
6
P-OH, a-H
=o
7
P-OAc, a-H
=0
8
Ị3-0H, a-H
H
K M A - Khnn Hnn Hnr
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Năm 1983, H. Kikuchi và cộng sự đã phân lập được một hợp chất mới,
lupeol lactone (9) và lupeol (10) từ phần trên mặt đất của loài A.
pentandrum[\7].
Năm 1993, D. Arbain và cộng sự thông báo đã phân lập được các
cyclopeptide alkaloid (14-16) từ loài A. montana[20].
NMe2
NHMe
14
NHMe
15
16
Năm 1997, ngoài ba amit feruloyl và (-) - syringaresinol, Buske A và
cộng sựđã phân lập thành công hợp chat phenolic mới . cấu trúc của chúng
đã được xác định là 2-alkyl hoá 5,7-dihydroxychromones và 2,5,7trihydroxychromanones, và các hợp chat dime,
8 , 8 -bis-
(dihydroconiferyl) -
diferuloylate. [8 ]
NCtT J Y F N
t h ĩ
T H ỈĨ HilẢ I
7
K M A - Khnn Hnn Hnr
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
R= C19H39
R = C20H41
R= C21H43
Năm 1999, A. Buske và cộng sự đã phân lập được một họp chất mới
antidesmone (một alkaloid dạng isoquinoline) (17) từ cây A.membranaceum
[8 ]. Hợp chất này được nghiên cứu quá trình sinh tổng hợp bằng cách nuối
cấy tế bào của loài A.membranaceum[l].
3
o
17
Năm 2001, A. Buske và cộng sự đã tiến hành nghiên cứu thành phần
hóa học cũng loài trên và đã thu được hai dẫn xuất mới của antidesmone,
(17RS)-17-(ơ-yỔ-D-glucopyranosyl) antidesmone (18) và (17RS)-8-deoxo-17(ơ-yổ-D-glucopyranosyl)antidesmone (19), bốn megastigmane glycoside (2023) có tên gọi lần lượt làblumenyl A-O-p-D-glucopyranoside, blumenyl B-OP-D-glucopyranoside, blumenyl C-O-P-D-glucopyranoside và 3-oxo-a-ionyl0-P-D-glucopyranoside,hai lignan(+)-lyoniresin-4-yl-0-P-D-glucopyranoside
(24),(+)-4’-0-methyllyonires in-4-yl-0-P-D-glucopyranoside(25)
s eco is olar ic ires in-4-y 1-0 -Ị3-D- glue op yrano s ide (26) [9].
NCt ỉ ĩ y P N
t h ĩ
T H ỈĨ HilẢ I
K M A - Khnn Hnn Hnr
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
18
19
OR
24 (R=H)
25 (R=Me)
NCt ỉ ĩ y P N
t h ĩ
T H ỈĨ HilẢ I
Q
K M A - Khnn Hnn Hnr
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Năm 2004, một loạt các coumarinolignan mới được Y.
c.
Chen và
cộng sự đã thông báo phân lập được từ loài A. pentandrum, đó là
antidesmanin A - D (27-30) [30].
28
NCt ỉ ĩ y P N
t h ĩ
T H ỈĨ HilẢ I
10
K M A - Khnn Hnn Hnr
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Cũng từ loài này, năm 2007 Y.
c.
Chen và cộng sự tiếp tục công bố
bảy hợp chất mới bao gồm ba hợp chất phenyl alkaloid, antidesmol (31),
antidesmanin E (32), antidesmanin F (33), bốn coumarin,antidesnone
(34),antidesnol (35), barbatumol A (36) và B (37) cùng một loạt các họp chất
cũ [ 1 2 ].
h 3c o
HO
34 R| + R 2 = 0
35 R| = O H ,R 2 = H
32 erythro
33 threo
NCt ỉ ĩ y P N
t h ĩ
T H ỈĨ HilẢ I
36 Rị = OCH3, R2 = OH
37 R| = OH, R2 = OCH3
11
K M A - Khnn Hnn Hnr
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Trước đó, năm 2006 A. T. Tchinda và cộng sự đã thông báo phân lập
được squalene (38), (2E, 7£,1 lQ-phyt-2-en-l-ol (39), amentoflavone (40) và
P-sitosterol, một hợp chất rất phố biển ở thực vật từ loài A. laciniatum [34].
OH
40
NCt ỉ ĩ y P N
t h ĩ
T H ỈĨ HilẢ I
12
K M A - Khnn Hnn Hnr
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Gần đây, vào năm 2012 A. Iha và cộng sự đã công bố phân lập được ba
hợp
chất
aliphatic
glycoside
mới,
a-L-arabinofuranosyl-(l—>6 )-P-D-
glucopyranoside của (6/?,9/?)-megastigma-4,7-dien-9-ol-3-one (41),(Z)-hex-3en-l-ol (42), và methyl 2-hydroxy-2-(10-hydroxyethyl)pentanoate ÌO-O-P-Dglucopyranoside (43) cùng với bảy họp chất đã biết từ lá của loài Ả.
Japonicum[33].
43
ÓH ÒH
Cũng trong năm 2012, J. J. Magadula và cộng sự thông báo phân lập
được hai hợp chất presqualene alcohol (44), presqualene acetate (45) cùng
một loạt các hợp chat friedelin, epifriedelanol, betulinic acid, toddaculin, atocopherol và pheophytin A từ rễ loài Ả. venosum [23].
44 R = H
45 R = Ac
NCt ỉ ĩ y P N
t h ĩ
T H ỈĨ HilẢ I
K M A - Khnn Hnn Hnr
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Năm 2013,
s.
Khóa luận tốt nghiệp
Maria và cộng sự thông báo phân lập được một
megastigmane, vomifoliol (46) từ lá loài Ả. ghaesembilla[2A]
46
Các nghiên cứu mới nhất về thành phần hóa học ở loài A. chevalieri và
loài A. cuspỉdatum đã phân lập được thêm 3 chất mới gồm một isoflavonoid
glycoside, chevalierinoside A (47) từ loài A. chevaỉieri [13] và hai alkaloid,
cuspidatin (48), cuspidatinol (49) từ loài A cuspidatum [14].
6"
47
OH
CH,
OH
49
48
NCt ỉ ĩ y P N
t h ĩ
T H ỈĨ HilẢ I
14
K M A - Khnn Hnn Hnr
Trường Đại học Sưphạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
Trong nghiên cứu của F. F. Boyom và cộng sự về thành phần hóa học
trong tinh dầu từ lá loài A. laciniatum, các tác giả đã nhận thấy các terpenoids
chiếm thành phần chính của tinh dầu (72%) [10]. Ngoài ra, các nghiên cứu
phân tích những họp chất có tính oxi hóa cao trong rượu hoa quả của loài Ả.
thwaitesianum bằng phương pháp phân tích hiệu năng cao kết nối khối phố và
hoạt tính chống oxi hóa HPLC-MS-DPPH với các hợp chất gallic acid (50),
catechin (51), caffeic acid (52), cyanidin (53), delphinidin (54) và
pelargonidin (55) [26],
OH
50
51
52
53
54
55
R
R 1
r
OH
H
H
OH
OH
H
H
H
H
2
Ngoài ra trong lá cẫỵẨ. membrananeumcỏ chứa Friedelin, trong thân
có Dammara - 20, 24 - dien 3b - ol, còn trong cây có nhiều loại vitamin như
thiamin, riboflavin và niacin (acid nicotinic) [9].
NCt ỉ ĩ Y É N T H Ĩ T H Ỉ Ĩ H Í Ì À I
15
K17A - K h n n H n n H n r
Trường Đại học Sưphạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
1.1.5. Hoạt tính sinh học
-
Các chất ankaloit phân lập được tù’ chi Antỉdesma có khả năng chống
nấm tốt.
-
Các chất polyphenol có khả năng chống oxi hóa mạnh.
-
Tinh dầu của một loài Antidesma có khả năng chống ký sinh trùng sốt
rét...
-
Khả năng gây độc tế bào.
-
Tác dụng kháng viêm.
-
Ngoài ra, các nghiên cứu gần đây còn cho thấy tác dụng kháng các tế
bào ung thư.
Cho đến nay, các nghiên cứu về hoạt tính sinh học của dịch chiết các
loài thuộc chi Antidesma còn khá ít. Các nghiên cứu cho đã cho thấy một số
hoạt tính sinh học của các dịch chiết từ một số loài thuộc chi này như kháng
nấm, kháng khuẩn; gây độc tế bào ức chế tế bào ung thư; chống oxi h ó a ;...
Hoạt tính kháng nấm, kháng khuẩn: một số nghiên cứu loài Ả. venosum
cho thấy dịch chiết từ loài này kháng khuẩn tốt với một số chủng vi khuẩn
gram (+) và gram (-) bao gồm Staphylococcus aureus, Baciỉlus anthracỉs,
Baciỉlus subtiỉis, Streptococcus faecalis, Baciỉlus cerius, Streptococcus lactis,
Shigella sp, Escherichia coli, Proteus vulgarỉs và Salmonella tvphi [ 5, 25,
28,].
Hoạt tính gây độc tế bào, ức chế tế bào ung thư: nghiên cứu của Y. c .
Cheng và cộng sự đã cho thấy khả năng ức chế các dòng tế bào ung thư
MCF7, NCI-H460 và SF-268 của các coumarinolignan trong dịch chiết loài
A. pentandrum [10]. Ket quả nghiên cứu dịch chiết từ loài Ả. venosum của V.
Steenkamp và cộng sự cho thấy dịch chiết của loài này có khả năng gây độc
tế bào và gây độc cấp [31]. Gần đây, B. Elya và cộng sự đã thử hoạt tính sinh
NCt ỉ ĩ Y P N T H Ĩ T H Ỉ Ĩ HÍÌÀ I
1 fi
K17Â - Khnn H ó a H n r
Trường Đại học Sưphạm Hà Nội 2
Khóa luận tốt nghiệp
học của cuspidatin và cuspidatinol được phân lập từ dịch chiết của loài A.
cuspidatum. Ket quả cho thấy chúng có khả năng gây độc tế bào khi thử
nghiệm trên tế bào L 1 2 1 0 với giá trị IC 50 lần lượt là 8,41 và 6,36 |Lig/mL
Hoạt tính chống oxi hóa: nghiên cứu hoạt tính chống oxi hóa của
polyphenol có trong hạt và bã hạt A. thwaitesianum cho thấy khả năng chống
oxi hóa rất tốt với giá trị IC50= 0,85-1,21 mg/mL khi kiểm tra với DPPH và
ABTS (so với tiêu chuẩn trolox, IC50=5,05 mg/mL) [28]. Ngoài ra, dịch chiết
từ loài A. ghaesembilla cũng cho thấy khả năng chống oxi hóa với giá trị
IC50= 113 mg/mL với phép thử DPPH và ước tính IC50= 1724 ỊLimol
TEAC/lOOg [17].
Hoạt tính ngăn cản sự hấp thụ đường: năm 2006, M. F. Mahomoodally
và cộng sự đã nghiên cứu khả năng trị bệnh tiểu đường của dịch chiết loài A.
madagascariense, kết quả cho thấy dịch chiết của loài này có tác dụng ngăn
chặn sự hấp thụ D-glucose và có thể sử dụng làm thực phẩm bổ sung hằng
ngày để điều trị bệnh tiểu đường típ 2 [22]. Tiếp đó, nghiên cứu khả năng hạ
đường huyết của dịch chiết ìoầiẢ. ghaecebiỉỉa của tác giả M. F. Gargantiel và
M. c . Ysrael cho thấy dịch chiết này có khả năng hạ đường huyết tốt với tỉ lệ
đường huyết giảm là 56,65%, 55,06% và 54,47% với liều lượng dùng tương
ứng là 400 mg, 100 mg và 1000 mg/kg BW trong 21 ngày [17].
1.1.6. Công dụng
Dân gian dùng rễ chòi mòi tía trị ban nóng, lưỡi đóng rêu, đàn bà kinh
nguyệt không đều, ngực bụng đau, có hòn cục và đàn ông cước khí thấp tê.
-
Lá dùng ngoài đắp chữa đau đầu.
-
Cành non dùng để điều kinh.
-
Vỏ cây chữa ỉa chảy và làm thuốc bổ.
-
Hoa chữa tê thấp.
-
Quả có vị chua, ăn được, dùng để chữa ho, sưng phổi.
NCt ỉ ĩ y P N
t h ĩ th ỉỉ
HilÀ I
17
K M A - Khnn Hnn Hnr
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tắt nghiệp
Ở Campuchia, vỏ, cành non và lá được sử dụng nhiều hơn.
Ö Ân Độ cũng như ở Inđônêxia, lá được dùng như là thuốc làm toát mồ
hôi và điều trị đau giang mai và suy mòn; ở Àn Độ lá còn được dùng trị nọc
độc ở động vật. Ớ Inđônêxia, người ta cho biết trong vỏ cây có một lượng nhỏ
alcaloid độc.
Còn ở Trung Quốc, rễ, lá và quả được sử dụng làm thuốc; trong lá có
chứa Friedelin, trong thân có Dammara - 20, 24 - dien 3b - ol, còn trong cây
có nhiều loại vitamin như thiamin, riboflavin và niacin (acid nicotinic). Người
ta sử dụng rễ, lá, quả trị ho họng khát, đòn ngã tổn thương và lở độc.
1.2.
Tình hình nghiên cứu về chi Antidesma tại Việt Nam.
Tại Việt Nam, các công trình nghiên cứu về thành phần hóa học cũng
như hoạt tính sinh học của loài này còn khá khiêm tốn mặc dù trong đông y
đã sử dụng cây chòi mòi tía làm thuốc từ lâu.Cho đến nay, các nghiên cứu về
hóa học cũng như hoạt tính sinh học từ các chất chiết xuất được từ các loài
thuộc chi AntidesmatạiViệt Nam vẫn còn nhiều hạn chế, mới chỉ mang tính
chất thăm dò, chưa đưa ra hướng ứng dụng thực tế.
Năm 2012, ĐH Thái nguyên có đề tài nghiên cứu về thành phần hóa học của
loài Antidesma.Tác giả Phạm Thế Chính và cộng sự đã phân lập được ba hợp
chất hóa học từ dịch chiết diclometan của lá chòi mòi tía (iantidesma bunius
L.) là:antidesmon((5S)-l-hydroxy-4-metoxi-3-metyl-5-octyl-5,6,7,8tetrahydroisoquinolin-8 -on) (l),ß-sitosterol (22,23-dihydrostigmasterol) (2)
và axit betulinic (axit (3ß)-3-hydroxy-lup-20(29)-en-28-oic) (3). Trong đó
hợp chất 3 là hợp chất mới lần đầu tiên được phân lập từ chi antidesma mọc
tại Việt Nam [2].
NCt ỉ ĩ y P N t h ĩ T H Ỉ Ĩ H i l À I
18
K M Á - Khnn Hnn Hnr
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
Khóa luận tắt nghiệp
COOH
N G Ỉ Ĩ Y p N t h ỉ T H ĨĨ HilÀ ĩ
19
K I 7Á - Khnn H n n H n r