Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề thi thử tốt nghiệp THPT 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.39 KB, 3 trang )

Trường THPT Hậu Nghĩa
Tổ Toán -Tin học

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT
Môn Toán ( Năm học 2010-2011 )
( thời gian làm bài 150 phút )
I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH ( 7,0 điểm )
Câu 1: ( 3,0 điểm )
1 4
2
Cho hàm số : y = − x + 2 x − 2 có đồ thị là ( C )
2
a/ Khảo sát và vẽ đồ thị ( C )
b/ Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị ( C ) tại điểm M (x0 ;y0 ) thỏa f ”(x0 ) = -2 .
Câu 2: ( 3,0 điểm )
x
1− x
a/ Giải phương trình : 2.3 = log 2 32 - 3
π
2

b/ Tính tích phân : I = (3sin 2 x − 2) cos x.dx

0

c/ Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số : y = (4 − x 2 ) x 2 + 4 trên [ -1 ; 2]
Câu 3: ( 1,0 điểm )
Cho hình chóp S.ABC , có đáy là tam giác ABC vuông cân tại B ,AC = a 2 , SA vuông góc
mặt phẳng ABC , góc giữa mp(SBC) và mp(ABC) là 60o . Gọi G là trọng tâm tam giác SBC .
Tình thể tích khối chóp S.ABC và tỉ số thể tích giữa Khối chóp G.ABC và thể tích khối chóp S.ABC
II/ PHẦN RIÊNG ( 3,0 điểm )


( Thí sinh chọn một trong hai phần A hoặc B )
A/ Theo chương trình chuẩn :
Câu 4.a: ( 2,0 điểm )
x = 1+ t

Trong không gian Oxyz , cho mp( P) : 3x – 4y – 9 = 0 và đường thẳng (d ):  y = 2 − t
z = t

a/ Gọi A là giao điểm của đt (d) và mp( P ) . Viết phương trình mp( Q ) qua A và vuông
góc với đt ( d ) .
b/ Viết phương trình mặt cầu tâm O ( 0;0;0) và tiếp xúc mp( P ) và tìm tiếp điểm .
Câu 4.b : ( 1,0 điểm )
Tim phần thực và phần ảo của số phức Z biết : Z +1 = Z (1 + i )
B/ Theo chương trinh nâng cao :
Câu 5.a : ( 2,0 điểm )
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu ( S ) : x 2 + y 2 + z 2 − 2 x − 4 y + 2 z − 3 = 0
và mặt phẳng ( α ) : 2x + 2y – z + 8 = 0
a/ Tìm tâm I và bán kính R của mặt cầu ( S ) . Viết phương trình đường thẳng ( ∆ ) qua
I và vuông góc với mp (α ) .
b/ Tìm điểm M thuộc ( S ) mà khoảng cách từ M tới mp ( α ) là lớn nhất .
Câu 5.b : ( 1,0 điểm )
Cho số phức Z = 2 + 2i ,Tìm phần thực và phần ảo của : Z3 -3Z2 + 3Z + 3 .
….Hết ….
1/ Họ và tên thí sinh: ………………………Số báo danh :………………Số phòng thi :……….
2/ Giám thị 1 : ……………………………2/.Giám thị 2: …………………………
Kí tên …………………………… kí tên :………………………………….


Hướng dẫn chấm thi :
Đáp án Toán thi thử năm 2011 .

I/ phần chung cho tất cả thí sinh:
Bài
Nội dung
01 Txđ D =R
a/
y’ = -2x3 + 4 x
y’= 0  x=0 => y = -2 ;
x= 2 và x = 2 => y = 0
tìm các giới hạn
bảng biến thiên :
x -∞ - 2 0
+∞
2
f’(x) + 0 - 0 + o f(x)
0
0
-∞
-2
-∞
Đđ b : Kết luận bb t
x = 2 => y = -2
x= - 2 => y =-2
Đồ thị :
Bài Hai
2.3x = log 2 32 - 31− x 
a/
2.3x = 5 - 31− x 
Đặt t = 3x ( t > 0)
 2.t2 -5t + 3 = 0
 t = 1 => x = 0

 t = 3/2 => x = log3(3/2 )
Kết luận : phương trình có hai
nghiệm :
 x = 0 và x = log3(3/2 ) .

Điểm Bài
0,25
b/
0,25
0,25
0,5

Nội dung
f”(x) = -6x2 + 4 .
mà f’ (x) = -2  -6x2 + 4 = -2
 x = -1 => y = -1/2
x= 1 => y = -1/2
vậy có 2 tt là :
x =1 => y =-1/2 f’(1 ) = 2
tt là : y = 2(x-1) -1/2
x= -1 => y= -1/2 f’(-1) = -2
tt là : y = -2(x+1) -1/2

y’ =
Bài

x +4
2

; y’ = 0 khi x=0


Ba

S
G
C
A

H
B

0,25
0,25
0,25

0,5
π
2

0,25
b/
0,25

I = ∫ (3sin 2 x − 2) cos x.dx
0

π
2

π

2

0

0

= (3sin 2 x.cos x.dx − 2 cos x.dx



0,25

π
2

π
2

0

0

= (3sin 2 x.d (sin x) − 2 cos x.dx



0,25
c/

y = (4 − x 2 ) x 2 + 4 trên [ -1 ; 2]

−3 x 3 − 4 x

0,25

0,25

= sin 3 x
c/

Điểm

0,5

π
2
0

− 2sin x

π
2
0

= 1-2 = -1

Ta có f(-1) = 3 5 ;f(0) = 8
f(2) = 0
maxf(x) =8 và minf(x) = 0
Ta có BC ⊥ AB và BC ⊥ SA
 BC ⊥ (SAB)

 ((ABC) ;(SBC) )=(SB;AB)
Góc SBA= 60o
AC= a 2 => AB = a
SABC = ½ a2
Và tam giác SAB vuông tại A
SA= ABtan60o = a 3
=>
1 1
1
VS . ABC = . a 2 a 3 = a 3 3
6 2
12
Ta có GH =1/3SA nên có tỉ số

0.25
0.25
0.5
0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0.25


II
Bài
1


Phần tư chọn
Tự chon chuẩn
a/ A= (d) ∩(P)
x = 1+ t

là nghiệm hệ  y = 2 − t
z = t


1/b


3x – 4y – 9 = 0 => A(3;0;2)
 qua A(3;0;2)
Mp(Q) 
r
 vtpt n(1;-1;1)
Mp(Q) : x –y + z – 5 = 0

2/

Bài
1

Bài
2

Số phức :gọi Z = x + iy
Z +1 = x + 1 +yi

Z (1 + i ) = x + y +( x - y )i
Tự chọn nâng cao
a/ Tâm (S ) :
ta có -2a = -2 ; -2b =-4 ;-2c =2
và d = -3
Nên I( 1;2;-1) và R = 3
Đt (∆ ) qua I ( 1;2;-1) và vuông
góc mp(α )
Nên đt (∆) qua I (1;2;-1) có vtcp
r
u (2; 2; −1)
 x = 1 + 2t

Đt(∆) :  y = 2 + 2t t thuộc R
 z = −1 − t

Cho : Z = 2 + 2i , Tìm phần thực
và phần ảo của :
Z3 -3Z2 + 3Z + 3 .

0,25

0,5

0,5

b/

0,25
0,25

0,25

0.25

81
25
Đt qua O và vuông góc ( P)
27 36
Tiếp điểm H ( ; − ;0)
25 25

0,25

Z +1 = Z (1 + i ) 
x +1 = y + x
tìm x = 2 ; y = 1

x − y = y

0,25

(S): x2 + y2 + z2 =

0.25

0,25

Gọi ( S ) là mc tâm O và tiếp xúc
(P) => ( S ) tâm O
3.0 − 4.0 − 9 9

=
R = d(O;(P)) =
32 + (−4) 2 5

Tìm M thuộc ( S ) . mà d(M; (α))
lớn nhất .
gọi giao điểm của (∆) và ( S ) là
nghiệm hệ
 x = 1 + 2t

 y = 2 + 2t và ( S ) giải hệ ta có
 z = −1 − t

Tìm được M1( 3;4;-2)
M2( -1;0;0)
d(M1;( α))= 8 và d(M2;( α))=2
Kết luận : điểm M1( 3;4;-2)

Ta có :
Z3 -3Z2 + 3Z + 3 = ( Z – 1)3 + 4
Mà Z -1 = 1+ 2i
Nên Z3 -3Z2 + 3Z +3 = -11 -2i
+4 = -7 -2i
Vậy phần thực là : -7
Phần ảo là :
-2
Chú ý : Các phương pháp giải khác đều có thang điểm như nhau .
Hết
Nguyễn Văn gặp


0,25
0,25

0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25



×