Tải bản đầy đủ (.docx) (61 trang)

tt khoa kế toán công ty TNHH phát triển giải pháp công nghệ điện tự động hoá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (433.54 KB, 61 trang )

Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài.

Trong nền kinh tế thị trường ngày càng ngay gắt hiện nay,nước ta muốn trở thành
cường cuốc vững mạnh của nền kinh tế phát triển thì kế toán là công cụ phục vụ quản lý
kinh tế.Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển nâng cao hiệu quả sản xuất thì các doanh
nghiệp cần phải xác định yếu tố đầu vào cho hợp lý để kết quả đầu ra là cao nhất,doanh
nghiệp phải tự trang trải chi phí của mình và để kinh doanh có lãi,điều đó đòi hỏi các nhà
quản lý đưa ra các biện pháp cắt giảm chi phí,phấn đấu hạ giá thành sản phẩm.
Một trong ba yếu tố quan trọng và cơ bản của quá trình sản xuất vật chất là nguyên vật
liệu,chi phí nguyên vật liệu chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất của doanh
nghiệp,đối với các doanh nghiệp sản xuất và nguyên vật liệu tham gia vào quá trình sản
xuất thì cấu thành thực thể vật chất,thực thể chính của sản phẩm trong khi đó nguyên vật
liệu thường đa dạng và phong phú. Vì vậy doanh nghiệp phải tổ chức công tác kế toán
nguyên vật liệu,luôn nâng cao cải thiện công tác kế toánnguyên vật liệu và thực hiện công
tác này có hiệu quả để đạt được hiệu quả tốt nhất trong tiết kiệm chi phí và hạ giá thành
sản phẩm.
Nguyên vật liệu là một trong những khâu đầu vào vô cùng quan trọng trong quá trính
sản xuất khinh doanh của công ty.Gía đầu vào của nguyê vật liệu trực tiếp quyết định đến
giá thành sản phẩm chính vì vậy kế toán nguyên vật liệu đóng vai trò quyết định sự tồn tại
và phát triển của công ty làm tốt công tác kế toán nguyên vật liệu sẽ giảm chi phí sản
xuất,hạ giá thành sản phẩm,khi đó kết quả sản xuất khinh doanh sẽ cao hơn và kéo theo
đó là thu nhập của người lao động sẽ cao hơn.Công tác kế toán nguyên vật liệu tốt sẽ giúp
các lãnh đạo của doanh nghiệp đua ra những quyết định inh tế hợp lý làm cho hoạt động
sản xuất khinh doanh đạt hiệu quả cao hơn.Tổ chức kế toán nguyên vật liệu là điều kiện
quan trọng không thể thiếu để quản lý nguyên vật liệu,thúc đây cung cấp kịp thời và đồng
bộ nguyên vật liệu cần thiết cho sản xuất và dự trữ ,tiết kiệm nguyên vật liệu trong sản


xuất,ngăn ngừa các hiện tượng mất mát,lãng phí nguyên vật liệu ở các khâu trong quá
trình sản xuất khinh doanh.
2. Mục đích.
Nếu coi nền kinh tế sản xuất là vấn đề cơ bản,gốc rễ nhất quyết định đến toàn bộ quá
trình sản xuất xã hội thì nguyên vật liệu ,được xem như động lực thúc đẩy trong quá trình
diễn ra nhanh chóng hơn .với vai trò là rất quan trọng trong nguyên vật liệu đã làm
cho quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa được nhanh chóng hơn ,thuận tiện nhờ đó
mà người mua có thể tìm thấy ở kinh doanh thương mại nhiều loại hàng hóa mình
cần.Trước đây trong cơ chế quan liêu bao cấp các doanh nghiệp thương mại hoat động
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

1

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

theo chỉ tiêu nhà nước dao cho .nhưng khi nền kinh tế chuyển sang kinh tế thi trường vơi
sự canh tranh gay gắt của nhiều thành phần kinh tế ,doanh nghiệp thương mại phát triển
mạnh ,mở rộng mối quan hệ buôn bán phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân với hi vọng làm
tốt cấu nối giữa sản xuất và tiêu cũng như góp phần phát triền sản xuất.
Đối với mọi doanh nghiệp sản xuất kịnh doanh thì nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ
điều kiệ đủ để sản xuất là một giai đoạn vô cùng quan trọng trong mỗi chu kỳ sản xuất
kinh doanh vì có tính chất quyết định cho sự thành công hay thất bại của chu kỳ đó,đồng
thơi việc có được nguyên vật liêu tốt và đầy đủ phù hợp là đà doanh nghiệp phát triển và
canh tranh trên thị trường .Chỉ giải quyết tốt khâu này các chu kỳ sản xuất của doanh
nghiệp mại mới có thể diễn ra một cách thưỡng xuyên,liên tục phát triển.Nguyên vật liệu

là cơ sở tạo cho doanh nghiệp canh tranh và tạo ra lợi nhuận.Đó là mục tiêu sống còn của
doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
3. Đối tượng nghiên cứu.

Hạch toán nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp
4. phạm vi nghiên ghiên cứu.

Phạm vi của đề tài đề
cập vấn đề lý luận chung , thực tế tại công ty TNHH Phát triển Giải pháp công Nghệ
Điện tử tự Động Hóa, những nhận xét ý kiến của riêng em về công tác chế tạo nguyên
vật liệu của công ty TNHH Phát triển Giải Pháp công Nghệ Điện tử tự Động Hóa và các
biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty trong điều kiện kinh tế thị trường
trong hiện nay.
Vì thời gian thực tập của em nghiên cứu các vấn đề cơ bản nhất của công tác kế toán giới
hạn trong một số nghiệp vụ kinh tế phát sinh chủ yếu liên quan đến tình hình tăng giảm
nguyên vật liệu
-phạm vi không gian:nghiên cứu tại tại công ty TNHH Phát triển Giải Phát triển pháp công
nghệ điện tư động hoá
5. THỜI gian nghiên cứu: tháng 4/ 2015

Địa điểm nghiên cứu: Công ty TNHH phát triển giải pháp công nghệ điện tự động
hoá.

SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

2

GV: Hà Thị Anh



Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG
CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
I.
1.1

KHÁI NIỆM , ĐẶC ĐIỂM , VAI TRÒ VÀ PHÂN LOẠI NVL
Khái Niệm

Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu là những đối tượng thay lao động
thể hiện dưới dạng vật hóa là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất , là cơ sở
vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm , ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng của sản
phẩm được sản xuất.
Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào
một chu kỳ sản xuất nhất định , nguyên vật liệu bị tiêu hao toàn tham gia vào một chu kỳ
nhất định, và không giữ nguyên hình thái và vật chất ban đầu mà giá trị của nguyên vật
liệu được chuyển toàn bộ một lần vào chi phí sản xuất mà giá thành sản phẩm mới làm
ra.
Công cụ dụng cụ là tư liệu sản xuất có giá trị nhỏ thời gain sử dụng nên không đủ tiêu
chuẩn quy định đối với tài sản cố định. Công cụ dụng cụ thường tham gia vào chu kỳ
kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên được hình thái ban đầu và khi tham gia công cụ dụng
cụ bị hao mòn dần và chuyển dịch từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ.
1.2

Đặc điểm


Chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất bị tiêu hao toàn bộ và khi tham gia vào quá
trình sản xuất nguyên vật liệu thay đổi hoàn toàn hình thái vật chất ban đầu và giá trị được
chuyển toàn bộ một lần vào chi phí vào sản xuất kinh doanh.
Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu xuất phát từ vai trò , đặc điểm của nguyên liệu trong
quá trình sản xuất nguyên liệu , vật liệu cần theo dõi quản lý chặt chẽ về các mặt hiện vật
và giá trị tất cả các khâu:
Mua sắm
Dữ liệu, bảo quản
Sử dụng

SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

3

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

+ Ở khâu mua hàng đòi hỏi phải quản lý đúng việc thực hiện kế hoạch mua hàng với
số lượng, khối lượng , chất lượng , quy cách , chủng loại, giá mua và chi phí mua cũng
như đảm bảo đúng tiến độ thời gian đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất kinh doanh trong
doanh nghiệp.
+ Ở khâu bảo quản , phải tổ chức tốt kho tang bến bãi trang bị đầy đủ các phương tiện
đo lường cần thiết tổ chức và kiểm tra việc thực hiện chế độ,bảo quản đối với từng loại
nguyên liệu vật liệu để góp phần quan trọng để hạ giá thành tăng thu nhập và tích lũy đơn
vị.

1.3

Vai trò

Để phát huy vai trò chức năng của kế toán trong công tác quản lý nguyên liệu vật liệu
kế toán có nhiệm vụ sau:
+ Tổ chức ghi chép phản ánh chính xác kịp thời số lượng phẩm chất , quy cách và giá
trị thực tế của từng loại , từng thứ nguyên vật liệu nhập , xuất , tồn .
+ Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán, tính giá nguyên liệu nhập kho
hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận , phòng ban chấp hành , các nguyên tắc thủ tục nhập,
xuất, thực hiện nghiêm chỉnh chế độ chứng từ kế toán.
+ Mở các loại sổ (thẻ) kế toán chi tiết theo từng thứ nguyên liệu vật liệu theo đúng
chế độ phương pháp quy định. Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch mua hàng, tính hình dữ
trữ và sử dụng nguyên vật liệu theo dự toán tiêu chuẩn định mức chi phí và phát hiện các
trường hợp vật tư bị ứ đọng, hao hụt, tham ô lãng phí, xác định nguyên nhân và biện pháp
xử lý.
+Tham gia kiểm kê và đánh giá nguyên vật liệu theo chế độ quy định của nhà nước.
+ Cung cấp thông tin về tình hình nhập , xuất, tồn kho nguyên vật liệu phục vụ công
tác quản lý. Định vị tiến hành phân tích tình hình mua hàng , bảo quản sử
1.4 Phân loại nguyên vật liệu
Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh sử dụng nhiều loại, nhiều thứ nguyên
vật liệu có vai trò chức năng và đặc tính lý hóa…khác nhau để tiến hành công tác quản lý
và hạch toán nguyên vật liệu.
Phân loại nguyên vật liệu là căn cứ vào các tiêu thức nhất định để chia nguyên vật
liệu sử dụng trong doanh nghiệp thành từng loại, từng nhóm từng thứ.
-Căn cứ vào vai trò chức năng của nguyên vật liệu được chia thành từng loại sau
+ nguyên vật liệu chính: là các loại nguyên vật liệu khi than gia vào quá trình sản
xuất cấu thành thưc tế của sản phẩm như sắt thép trong doanh nghiệp cơ khí,vải trong
may mặc.
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương


4

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

Vật liệu phụ là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất cấu
thành thực thể vật chất của sản phẩm nhưng có vai trò nhất định và cần thiết trong quá
trình sản xuất.
+Căn cứ vào công dụng vật liệu được chia thành các nhóm:
-Nhóm vật liệu làm tăng chất lượng sản phẩm.
-Nhóm vật liệu làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính.
-Nhóm vật liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất.
Nhiên liệu: là những thứ được tiêu dung cho sản xuất năng lượng như than,dầu
mỏ,hơi đốt…Nhiên liệu thực chất là vật liệu phụ được tách thành 1 nhóm riêng do vai trò
quan trọng của nó và nhằm mục đích quản lý và hạch toán thuận tiện hơn.
- Phụ tùng thay thế:gồm các loại phụ tùng ,chi tiết để sử dụng thay thế,sủa chữa máy
móc,thiết bị sản xuất,phương tiện vận tải.-hiết bị xây dựng cơ bản:bao gồm các loại thiết
bị cần lắp,không cần lắp,các vật kết cấu dung cho công tác xây dựng cơ bản,trong công
nghiệp.
- Vật liệu khác: là các loại vật liệu không thể được xếp vào các loại kể trên. Chủ yếu
là các loaỊ phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất, hoặc từ việc thanh lý TSCĐ.
II CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ NVL VÀ NHIỆP VỤ KẾ TOÁN NVL
2.1 Đánh giá nguyên vật liệu.
Đánh giá NVL là cách xác định giá trị của chúng theo một nguyên tác nhất định .theo
quy chế hiện hành, kế toán nhập xuất tồn kho NVL phải phản anh theo giá thực tế. khi

xuất kho cũng phải xác định theo giá thưc tế xuất kho theo đúng phương pháp quy
định.tuy nhiên trong doanh nghiệp để đơn giản và giảm bớt khối lượng và nghi chép, tính
toán hàng ngày có thể sử dụng giá hạch toán để nhập xuất vật liệu.
Như vậy, để đánh giá vật liệu các doanh nghiệp thường dung để biểu hiển giá trị của
chúng.trong công tác hạch toán ở các đơn vị sản xuất vật liệu được đánh giá theo hai
phương pháp chính:
-Đánh giá vật liệu theo giá thực tế
-Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán.
2.1.1 Đánh giá vật liệu theo giá thực tế.
 Gía vật liệu thực tế nhập kho.
Trong các doanh nghiệp sản xuất ,xây dựng cơ bản,vật liệu được nhập từ nguồn nhập
mà giá thực tế của chúng trong từng lầm nhập được xác định củ thể như sau:
-Đối với vật liệu mua ngoài: trị giá vốn thực tế nhập kho lá giá trị mua ngoài ghi trên hoá
đơn cộng với các cho phí thu mua thực tế(bao gồm chi phí vận chuyển,bốc xếp,bảo
quản,phân loại, bảo hiểm…)cộng thuế nhập khẩu (nếu có)trừ các khoản giảm giá chiết
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

5

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

khấu(nếu có).Gía mua ghi trên hóa đơn nếu tính theo thuế GTGTtheo phương pháp khấu
trừ tính theo bằng giá chưa thuế,nếu tính thuê GTGT theo phương pháp trực tiếp thì bằng
giá có thuế.
-Đối với vật liệu doanh nghiệp tự gia công chế biến vật liệu: trị giá vốn thực tế nhập

kho là giá thực tế của vật liệu,công cụ dụng xuất đem gia công chế biến cộng các chi phí
gia công,chế biến và chi phí vận chuyển,bốc dỡ(nếu có).
-Đối với vật liệu mua ngoài mua ngoài gia công chể biến giá thực tế bao gồm: giá trị
giá thực tế của vật liệu,công dụng xuất đem gia công chế biế các chi phí gia công, chế
biến và chi phí vận chuyển,bốc dỡ đến nơi thuê chế biến về doanh nghiệp cộng số tiền
phải trả cho người nhận gia công chế biến.
-Trường hợp doanh nghiệp nhận vốn góp liên doanh của các đơn vị khác bằng vật liệu
thì giá thực tế là giá do hội đồng lien doanh thống nhất định giá.cộng với các chi phí khác
(nếu có)
-phế liệu thu hồi nhập kho: trị giá thực tế nhập kho chính là giá ước tính thực tế có thể
bán được.
-Đối với vật liệu được tăng trưởng: thì già thực tế tính theo giá thị trường tương
đương.công chi phí lien quan đến việc tiếp nhận.
 Giá thực tế xuất kho.
Vật liệu được thu mua nhập kho thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau,do vậy giá
thực tế của từng lần,đợt nhập kho không cần hoàn toàn giống nhau.Đặc biệt đối với các
doanh nghiệp thuộc đối tượng nép thuế GTTT và các doanh nghiệp không thuộc đối
tượng chiuh thuế GTGT tính giá thực tế của vật liệu thực tế nhập kho lại càng co sự khác
nhau trong từng lần nhập.vì thế mỗi khi xuất kho, kế toán phairc tính toán xác định được
giá thực tế xuất thực tế xuất kho đá đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong
niên độ kế toán.để tính giá thực tế cho nguyên vật liệu xuất kho có thể áp dụng một trong
những phương pháp sau:
 Tính theo giá phương pháp đơn vị bình quân:
Theo phương pháp này, trị giá xuất của vật liệu bằng số lượng vật liệu xuất nhân với
đơn vị bình quân.Đơn vị bình quân có thể xác định theo 1 trong 3 phương pháp sau.
• Bình quân cuối kỳ trước:
Đơn giá bình quân cuối kỳ trước

=


trị giá vật tư tồn đầu kỳ
số lượng vật Tư tồn đầu kỳ

Ưu điểm: phương pháp này cho phép giản nhẹ khối lượng tính toán của kế toán vì giá vật
liệu xuất kho tính khá đơn giản, cung cấp thông tin kịp thời về tình hình biến động của vật
liệu trong kỳ.

SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

6

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

Nhược điểm:Độ chính xác của việc tính giá phụ thuộc tình hình biến động giá cả nguyên
vật liệu.trường hợp tính giá cả thị trường nguyên vật liệu có sự biến động lớn thì việc
chính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp này trở nên thiếu chính xác.
• Bình quân cả kỳ dự trữ
Đơn giá BQ cả kỳ dử trữ =( giá trị vật tư tồn đầu kỳ+ trị giá vật tư nhập trong kỳ)/
(S.lượng vật tư tồn đầu kỳ+S.lượng vaath tư nhập trong kỳ)
Phương pháp này thích hợp với những doanh nghiệp có ít danh điểm vật tư nhưng số
lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều.
Ưu điểm:Đơn giản dễ làm,giảm nhẹ được hạch toán chi tiết nguyên vật liệu,không
phụ thuộc vào số lần nhập xuất của từng danh điểm vật tư.
Nhược điểm: Dồn công việc tính giá nguyên vật liệu xuất kho vào cuối kỳ hạch toán
nên ảnh hưởng đển tiên độ của các khâu kế toán khác.

Bình quân liên hoàn(bình quân sau mỗi lần nhập):
Theo phương pháp này,sau mỗi lần nhập VL,kế toán tính đơn giá VLxuất.
Đơn BQ liên hoàn=(Trị giá VT tồn trước lần nhập n + trị giá vt nhập lần n)/(S
lượngVT tồn trước lần nhập n+S.lượng VT nhập lần n)
Phương pháp này nên áp dụng ở nhựng doanh nghiệp có ít danh điển vật tư và số lần
nhập của mỗi loại không nhiều.
Ưu điểm :phương pháp này cho giá vật liệu xuất kho chính xác nhất,phản ánh kịp thời
biến động giá cả,công việc tính giá được tiền hành đều đặn.
Nhược điểm: công việc tính toán nhiều và phức tạp,chỉ phù hợp với những doanh
nghiệp sử dụng kế toán máy.
 phương pháp nhập trước xuất trước(Fi FO):
Theo phương pháp này,nguyên liệu được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở lý giả định
vật liệu nào nhập trước thì được dùng trước và như vậy,nếu giá cả có xu :dung nhỏ nên
giá thành sản phẩm giảm,lợi nhuận tăng. Ngược lại giá cả xu hướng giảm thì chi phí vật
liệu trong kỳ sẽ lớn dẫn đến lợi nhuận trong kỳ giảm.phương pháp này thích hợp trong kỳ
lạm phát,và áp dụng đối với những doanh nghiệp it danh điểm vật tư,số lần nhập kho của
mỗi danh điểm không nhiều.
Ưu diểm: cho phép kế toán có thể tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời,phương
pháp này cung cấp một sự ước tính hợp lý về giá trị vật liệu cuối kỳ. trong thời kỳ lạm
phát này sẽ cho lợi nhuận cao do đó có lợi ở các công ty khi báo cáo kết quả hoạt động
kinh trước các cổ đông làm cho giá cổ phiếu của công ty tăng lên.
Nhược điểm:các chi phí phát hiện hành không phù hợp vơi doanh thu phát sinh hiện
hành.doanh thu hiện hành có được là do các chi phí ngyên vật liệu nói riêng và hàng tồn
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

7

GV: Hà Thị Anh



Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

kho nói chung vào kho từ trước. Như vậy chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không
phản ứng kịp thời với giá cả trị trường của nguyên vật liệu.
 phương pháp nhập sau xuất trước(LIFO):
Theo phương pháp này, nguyên vật liệu được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả
định vật liệu nào nhập sau được sử dụng trước và tính theo đơn giá của lần nhập sau.
Phương pháp này cũng được áp dụng đối với các doanh ít danh diểm vật tư và số lần nhập
kho của mỗi danh diểm vật tư và sổ lần nhập kho của mỗi danh diểm không nhiều.phương
pháp này thích hợp trong chu kỳ giảm phá
Ưu điểm: đảm bảo nguyên tác doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí hiện tại. chi phí
của doanh nghiệp phản ứng kịp thười với giá cả thị trường của nguyên vật liệu.làm cho
thông tin về thu nhập và chi phí của doanh nghiệp trở nên chính xác hơn.tính theo phương
pháp này.tính theo phương pháp này doanh nghiệp thường có lợi về thuế nếu giá cả vật tư
có xu hướng tăng,khi đó giá xuất sẽ lớn,chi phỉ lớn sẽ dẫn đến lợi nhuận và tránh được
thuế.
Nhược điểm: phương pháp này làm cho thu nhập thuần của doanh nghiệp giảm trong
thời kỳ lạm phát và giá trị vật liệu có thể bị đánh giảm trên bản cân đối kế toán so với giá
trị thực của nó.
Ngoài 4 phương pháp trên chuẩn mực quy đinh, thực tế các doanh nghiệp còn sử dụng các
phương pháp sau:
2.1.2 Đánh giá NVL theo giá(phương pháp hệ số giá):
Theo phương pháp này, việc hoạch toán chi tiết thiết lập, xuất vật tư sử dụng theo một
đơn giá cố định gọi là hoạch toán, cuối kỳ điều chỉnh giá hoạch toán theo giá thực tế dựa
trên cơ sở hệ số với giữa giá thực tế và giá hoạch toán, nên phương pháp này gọi là
phương pháp hệ số giá
Hệ số giá= T. giá TTVT tồn đầu kỳ + T. giá TTVT nhập trong kỳ
T. giá HTVT tồn đầu kỳ + T. giá HTVT nhập trong kỳ

Trị giá TT
VT
Xuất trong kỳ

=

Số lượng
VT xuất

X

Đơn giá hoạch toán

X

Hệ số giá

Giá hoạch toán chỉ có tác dụng trong sổ chhi tiết, không có tác dụng trong sổ tổng hợp,
phương pháp này thích hợp doanh nghiệp có nhiều loại vật liệu, nhiều mức giá, nghiệp vụ
nhập xuất vật liệu diễn ra thường xuyên đội ngũ kế toán có trình độ chuyên môn cao.
Áp dụng phương pháp này cuối tháng kế toán sẽ lập bảng kê tính giá vật tư, hàng hóa để
từ đó xác định giá thực tế vật tư, hàng hóa xuất dung trong kỳ và tồn kho cuối kỳ.
Ưu điểm : Phương pháp giá hạch toán cho phép kết hợp chặt chẽ hạch toán chi tiết và
hoạch toán tổng hợp về nguyên vật liệu trong công tác tính giá, nên công việc tính giá
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

8

GV: Hà Thị Anh



Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

được tiến hành nhanh chóng và không bị phụ thuộc vào số lượng doanh điểm nguyên vật
liệu, số lần nhập, xuất của mỗi loại nhiều hay ít.
Nhược điểm : Phương pháp tính giá này không chính xác vì nó không tính đến sự biến
động giá của vật liệu phương pháp này nên áp dụng khi thị trường giá cả ít biến động .
 Phương pháp xác định trị giá tồn cuối kỳ theo giá mua lần cuối:
T. giá VT xuất trong
kỳ

=

T. giá VT tồn đầu kỳ

T. giá VT nhập trong
kỳ

+

-

T. giá VT tồn cuối
kỳ

Theo phương pháp này, căn cứ vào đơn giá mua nguyên vật liệu lần cuối để xác định giá
trị vật tư tồn cuối kỳ, từ đó xác định trị giá vật tư xuất.
Trọng đó:

T. giá VT tồn cuối kỳ

=

Số lượng tồn

x

Đơn giá mua lần cuối

Ưu điểm : Phương pháp này đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ công việc của kế toán một vì
kế toán chỉ phải tính một lần vào cuối kỳ. Trị giá vật tư tồn cuối kỳ được đánh giá chung
theo giá thị trường.
Nhược điểm: Chỉ xác định được tổng giá trị vật liệu xuất trong kỳ mà không tính được
cụ thể từng lần xuất, nên không thể tập hợp chi phí cho từng bộ phận từng đơn đặt hàng.
2.2 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu.
2.2.1 yêu cầu của quản lý NVL.
Vậy liệu là tài sản dự trự sản xuất kinh doanh thuộc tài sản lưu động,thường xuyên
biến động.để hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, các doanh nghiệp sản
xuất phải thường xuyên mua NVL và xuất dung cho sản xuất.mỗi loại Sản phẩm sản xuất
được sử dụng nhiều thứ,nhiều loại vật liệu khác nhau,được nhập về từ nhiều nguồn và giá
cả của vật liệu thường xuyên biến động thường xuyên trên thị trường.
Bởi vậy để tăng cường công tác quản lý,vật liệu phải được theo dõi chặt chẽ tất cả các
khâu thu mua sẽ ảnh hướng đến chất lượng ,giá trị sản phẩm sản xuất ra. Do đó yêu cầu
quản lý công tác NVL được thể hiện ở một số điểm sau:
Trong khâu thu mua:Đi hỏi phải quản lý về số lượng, chất lượng, quy cách,chủng
loại,giá mua và chi phí thu mua cũng như kế hoạch mua theo đúng tiến độ,thời gian phù
hợp với kế hoạch sản xuất khinh doanh của doanh nghiệp.
Trong khâu bảo quản:Để tránh mất mát,hư hỏng,hao hụt,đảm bảo an toàn vật liệu,thì
việc tổ chức kho tàng,bến bãi, thực hiện đúng chế độ quản lý đối với từng loại vật liệu

cũng ảnh hưởng không nhỏ tới quá trình sản xuất và kết quả sản xuất khinh doanh.
Trong khâu sử dụng:Đòi hỏi phải thực hiện sử dụng hợp lý,tiết kiệm trên cơ sở các
định mức,dự toán chi phí nhằm hạ thấp mức tiêu hao vật liệu trong giá thành sản
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

9

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

phẩm,tăng thu nhập,tích lũy cho doanh nghiệp. Vì vậy,trong khâu này cần tổ chưc tốt việc
ghi chép ,phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng vật liệu trong quá trình hoạt động sản
xuất khinh doanh.
T rong khâu dự trữ:Doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa,tối thiểu cho
từng loại vật liệu để đam bảo cho quá trình sản xuất khinh doanh được bình thường,
không bị ngưng trệ ,dán đoạn cho việc cung ứng không kịp thời hoặc gây ra trình trạng ứ
đọng vốn do dự trữ quá nhiều.
Tóm lại vật liệu là yếu tố đầu tiên trong quá trình tạo ra sản phẩm. Muốn sản phâm
đạt tiêu chuẩn,chất lượng cao và đạt uy tín trên thị trường nhất thiết phải tổ chức việc
quản lý vật liệu.Đây là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý tài sản
ở doanh nghiệp.
2.3 Nhiệm vụ của kế toán NVL.
Khi tiến hành công tác kế toán NVLtrong doanh nghiệp sản xuất và xây dựng cơ bản
kế toán cần thiết phải thực hiện các nhiệm vu sau:
-Thực hiện việc đánh giá phân loại vật liệu phù hợp với nguyên tắc,yêu cầu quản lý
thống nhất của nhà nước và yêu cầu quản trị doanh nghiệp

-Tổ chức hệ thống chứng từ,tài khoản kế toán tổng hợp với phương pháp kế toán
hàng tồn kho áp dụng trong doanh nghiệp để ghi chép ,phân loại tổng hợp số liệu về tình
hình hiện có và sử biến động tăng giảm của vật liệu trong quá trình hoạt động sản xuất
khinh doanh,cung cấp số liệu kịp thời để tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm.
-Tham gia vào việc phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch mua,tình hình
thanh toán vơi người bán,ngưới cung cấp và tình hình sử dụng vật liệu trong quá trình sản
xuất kinh doanh.
III-KẾ TOÁN CHI TIẾT VẬT LIỆU.
3.1

Chứng từ sử dụng.

Các tài khoán chủ yếu sử dụng.
TK152-nguyên vật liệu
Kế toán sử dụng tài khoản này để phán ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng
giảm các loại nguyên vật liệu.
Nội dung,kết cấu của TK 152
TK152-NVL
-

-Trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho.
-Trị giá nguyên vật liệu phát thừa khi kiểm kê

SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

-trị giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho
-Trị giá nguyên vật liệu trả lại cho người bán hoặc giảm
giá
-Trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt Phát hiên khi kiểm kê


10

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

-Trị giá nguyên vật liệu thực tế kết chuyển tồn kho đầu
kỳ.
Số dư:
-Trị giá thực tế nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ

TK152 được mở chi tiết cho từng loại nguyên vật liêu tùy theo yêu cầu của quản lý doanh
nghiệp
-TK133:Thuế GTGT được khấu trừ.
-Công dụng:kế toán sử dụng tài khoản này để tính thuế GTGTđầu vào được khấu trừ.
-Nội dung, kết cấu:
TK133-Thuế GTGTđược khấu trừ
-Số thuê GTGTđấu vào được khấu trừ

-Số thuế GTGTđầu vào đã khấu trừ
-kết chuyển số thuế GTGTđầu vào không được khấu trừ
-Số thuê GTGTđầu vào đã được hoàn lại

Số dư:
-Số thuế GTGTđầu vào còn được khấu trừ, được hoàn
lại nhưng NSNN chưa hoàn thành


-TK133-phải trả cho người bán
-Công dụng:kế toán sử dụng tài khoản này để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản
nợ phải trả cho người bán vật tư,hàng hóa.Tài khoản này cũng được dùng để phản ánh
thanh toán về các khoản nợ phải trả cho người nhận thầu xây lắp công trình phụ chính.
TK331-Phải trả cho người bán
-Số tiền đã trả cho ngươi bán
-Số tiền ứng trước cho người bán nhưng chưa nhận được
hàng hóa
-Cuối kỳ kết chuyển chiết khấu thương mại cho người
bán Chấp thuận cho doanh nghiệp giảm trừ vào nợ phải
trả
-Cuối kỳ kết chuyển vật tư,hàng hóa thiếu hụt ,kém
phẩm chất khi kiểm nhận và trả cho ngươi bán

-Số tiền phải trả cho người bán
-Điều chỉnh giá tạm tính,về giá trị thực tế của số lượng
vật tư ,hàng hóa dịch vụ đã nhận khi hóa đơn hoặc thông
báo giá chính thức

Số dư:số tiền còn phải trả cho người bán

Chú ý:khi lập báo cáo tài chính cuối kỳ kế toán không được bù trừ giữ số ghi nợ và số dư
nợ và số dư của tài khoản 331ma phải căn cứ vào số dư của tài khoản chi tiết để phản ánh
vào chi tiêu cung ứng trên phần mềm tài sản và nguồn vốn trên bảng cân đối kế toán.
 Niên độ kế toán khóa sổ theo từng tháng,đơn vị tiền tệ kế toán(ĐVT:VNĐ)
-Phiếu nhập kho(mấu số 01-VT)
-Phiếu nhập kho(mấu số 02-VT)
-Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ( mẫu số 03-VT)
Phiếu xuất vật tư theo hạn mức(mẫu số 04 –VT)

-Biên bản khiểm nghiệm (mẫu số 05-VT
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

11

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

-Phiếu báo vật tư còn lại cuồi kỳ(mẫu số 07- VT)
-Biêng bảm kiển kê vật tư (mẫu số 08-VT)
-Chứng từ, hóa đơn thuế GTGT(mẫu số 01-GTGT-3LL)
Bên cạnh đó tùy thuộc vào đặc điểm,tùy tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc
các lình vực hoạt động ,thành phần kinh tế khác nhau mà kế toán sử dụng các chứng từ
khác nhau.
Đối với các chứng từ kế toán thống nhất,bắt buộc phải lập kịp thời,đầy đủ theo quy
định về mẫu biểu,nội dung phương pháp lập và phải được tổ chức luân chuyển theo trình
tự thời gian do kế toán trường quy định ,phục vụ cho việc ghi chép kế toán tổng hợp và
các bộphận liên quan .đồng thời người lập chứng phải chịu trchs nhiệm hợp lý,hợp tiết
pháp của chứng từ về nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
3.2. Sổ kế toán chi tiết
Để hoạch toán chi tiết vật liệu,tùy thuộc vào phương pháp kế toán áp dụng trong
doanh nghiệp mà sử dụng các sổ thẻ chi tiết sau:
Sổ (thẻ)kho (theo mẫu số 06- VT)
-Sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu,công cụ dụng cụ.
- Sổ đối chiếu luân chuyển
- Số sổ dư.

Sổ ( thẻ) kho được sử dụng để theo dõi số lượng nhập xuất tồn kho của từng loại vật
liệu theo từng kho ,Thẻ kho phòng kế toán lập và ghi các chi tiêu đó là:tên,nhãn quy
cách,đơn vị tính,mã số vật liệu ,sau đó giao cho thủ kho để hạch toán nghiệp vụ ở kho,
không phân biệt hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp nào.
Ở phòng kế toán tùy theo từng phương pháp chi tiết vật liệu mà sử dụng sổ thẻ kế toán
chi tiết,sổ đối chiếu luân chuyển,sổ số dư về hạch toán nhập xuất tồn kho về mặt số lượng
và giá trị.
Ngoài các sổ kế toán chi tiết nêu trên các doanh nghiệp còn có thể mở thêm các bảng
kê nhập ,bảng kê xuất, bảng kê lũy kế tổng hợp nhập xuất tồn kho vât tư phục vụ cho
hạch toán của đơn vị mình.
3.3 các phương pháp kế toán chi tiết vật liệu.
Việc ghi chép phản ánh của thủ kho và kế toán cũng như kiểm tra đối chiếu số liệu
giữa hạch toán nghiệp vụ kho và ở phòng kế toán được tiến hành theo một trong các
phương pháp sau:
-Phương pháp ghi thẻ song song
-Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
-Phương pháp sổ dư.
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

12

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

Tùy theo điều kiện cụ thể mà đơn vị chọn một trong ba phương pháp để hạch toán chi tiết
vật liệu,công cụ dụng cụ.

3.3.1-Phương pháp thẻ song song.
+Nguyên tắc hạch toán:
-ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho hàng ngày do thủ kho tiến hành trên thẻ
kho và chỉ ghi theo chỉ tiêu số lượng .
-ở phòng kế toán:kế toán sử dụng sổ chi tiết vật tư để ghi chép tình hình nhập xuất kho
theo cả hai chỉ tiêu số lượng và giá trị,về cơ bản sổ kế toán chi tiết vật tư có kết cấu giống
nhau như thẻ kho nhưng có thêm cột giá trị.
+ trình tự ghi chép:
-ở kho:khi nhận được nhận được các chứng từ nhập xuất vật liệu,công cụ dụng cụ thủ kho
phải kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ rồi tiền hành ghi chép sổ thực nhập,thực uất vào
chứng từ và vào thẻ kho.cuối ngày thủ kho tính ra số tồn kho ghi trên thẻ kho.Định kỳ thủ
kho gưi về phòng kế toán hoặc kế toán xuống tận kho nhận chứng từ(các chứng từ nhập
xuất vật tư đã phân loại).
Thủ kho phải thường xuyên đối chiếu số tồn kho với số vật liệu thực tế tồn kho,thường
xuyên đối chiếu số dư vật liệu với định mức dự trữ vật liệu được biết để có quyết định xử
lý.
-ở phòng kế toán:phòng kế toán mở sổ(thẻ) chi tiết vật liệu có kết cấu gì khi giống như
thẻ kho nhưng thêm các cột để theo dõi cả chỉ tiêu giá trị.khi nhận được chưng từ nhập
xuất do thủ kho gủi lên ,kế toán vật liệu phải kiểm tra chưng từ,ghi đơn giá và thành tiền
trên các chứng từ nhập xuất kho vật liệu sau đó ghi vào sổ( thẻ) hoặc chi tiết vật liệu liên
quan.
Cuối tháng kế toán vật liệu cộng sổ(thẻ)chi tiết để tính ra tồng số nhập xuất tồn kho của
từng thứ vật liệu để đối chiếu với sổ thẻ kho của thủ kho.Ngoài ra để có số liệu đối chiếu
với kế toán tổng hợp thì cần phải tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào
bảng tổng hợp nhập xuất tồn theo từng nhóm,từng loại vật tư.
Có thể khai quát nội dung trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song
song bằng sơ đồ sau:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày
Đối chiếu kiểm tra

Thẻ kho
Sổ ( thẻ) kế toán chi tiết
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

13

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho

*Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng:
-Ưu điểm: ghi chép đơn giản dễ kiểm tra đối chiếu.
-Nhược điểm:Việc ghi chép giũa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số
lượng.Ngoài ra việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế
khả năng kiểm tra kịp thời của kế toán.
-Phạn vi áp dung:áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có chủng loại vật Nguyên tắc
hạch toán:tư,khối lượng nghiệp vụ nhập xuất,không thường xuyên và trình độ chuyên
môn còn hạn chế.
3.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển.
*Nguyên tắc hạch toán:
-Ở kho:việc ghi chép ở thủ kho của thủ kho cũng thự hiện trên thẻ kho và chỉ ghi chép
tình hình biến động của vật liệu về mặt sổ lượng .
-Ở phòng kế toán:sử dụng đối chiếu luân chuyển để ghi tổng hợp về số lượng và giá trị

của từng loại vật liệu nhập xuất tồn kho trong tháng.
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

14

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

*Trình tự ghi chép:
-Ở kho:theo phương pháp đối chiếu luân chuyển thì việc ghi chép của thủ kho cũng tiến
hành trên the kho như phương pháp thẻ song song.
-Ở phòng kế toán: kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển ghi chép tình hình nhập tồn của
từng loại vật tư ở từng kho ,sổ được mở cho cả năm nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào
cuối tháng, để có sổ liệu vào sổ đối chiếu luân chuyển,kế toán phải lập bảng kê khai,bảng
kê xuất trên cơ sở các chứng từ nhập xuất thủ kho gủi lên .sổ đối chiếu luân chuyển cũng
được theo dõi cả về chỉ tiêu khối lượng và chỉ tiêu giá trị.cuối tháng tiến hành khiêm tra
đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và với số liệu của kế toán tổng
hợp.
Ghi hàng ngày
Ghi cui ngày
Đối chiếu kiểm tra
Thẻ kho
Số dư
Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Bảng kê nhận

Bảng kê nhận
Nội dung và trình tự hạch toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân
chuyển được khái quát theo sơ đồ sau:

*Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng
- Ưu điểm:khối lượng phạm vi ghi chép của kế toán được giảm bớt do chỉ ghi một lần vào
cuối tháng.

SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

15

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

Nhược điểm: việc ghi sổ vận trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu hiên vật và
phòng kế toán cũng chỉ tiên hành khiểm tra đối chiếu vào cuối tháng do đó hạn chế tác
dụng của kiểm tra.
-Phạm vi ứng dụng:áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có không nhiều nghiệp vụ
nhập xuất,không bố trí riêng nhân viên kế toán vật liệu do đo không có điều kiện ghi chép
theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày.
3.3.3-Phương pháp sổ số dư:
*Nguyên tắc hạch toán:
-Ơ kho:thủ kho theo dõi tình hình nhập xuất vật liệu theo chỉ tiêu hiên vật.
-Ở phòng kế toán:theo dõi tình hình nhập xuất vật liệu của từng nhóm,từng loại vật liệu
theo chỉ tiêu giá trị.

*trình tự ghi chép:
-Ở kho:thủ kho ghi thẻ kho giống như trường hợp trên,nhưng cuối tháng phải tính ra số
tồn kho rối ghi vào cột số lượng của sổ số dử.
-Ở phòng kế toán:kế toán mở sổ số dư theo từng kho.sổ dùng cho cả năm để ghi chép tình
hình xuất nhập, lũy kế xuất rối từ bảng lũy kế lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn theo từng
nhóm từng loại vật tư theo chỉ tiêu giá trị.
Cuối tháng ,khi nhấp số dư thủ kho gủi lên kế toán căn cứ vaò sổ tồn cuối tháng
,áp giá hạch toán tính ra gia trị tồn kho để ghi vào cột số tiền trên số dư việc kiểm tra
đối chiêu căn cứ vao sô tiền vào số tiên cột tồn kho trên sổ số dư và bản g kê tổng hợp
nhập xuất tồn (cột số tiền ) và đối chiếu vơi sô kế toán tổng hợp
Nội dung, trinh tự kế toan chi tiết vật tư theo phương pháp số số dư được khai thác
băng sơ đồ:

Thẻ kho
Số dư
Báo cáo tài chính
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

16

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

Chứng từ xuất
Chứng từ nhập
Bảng kê nhận

Bảng thống kê tổng hợp nhập xuất tồn
Bảng luỹ kế cắt
Bảng kê nhận
Ghi hàng ngày
Ghi cuối ngày
Đối chiếu kiểm tra

Ưu nhược điển và phạm vi ưng dụng:
Ưu điêm: tránh dược sủ ghi chep trùng lặp gữa kho và phòng kế toán,giảm bớt khối
lượng ghi chép kế toán công việc được tiến hành đều trong tháng .
Nhược điểm: do kế toán chỉ ghi theo mặt giá trị nên muốn biết được số hiện và tình
hình tăng giảm vê mặt hiên vật thì nhiều khi phải sổ chủ cuả thủ kho mất nhiều thời gian

SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

17

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

,hơn nũa việc kiểm tra phát hiên sai sót nhầm lẫn gữa kho và phò ng kế toán gặp kho
khăn .
Phạm vi áp dung :áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất có khối lương và
nghiệp vụ ghi chép có nhập xuất ,thường xuyêncó nhiều chủng loại vật tư và áp dung với
doanh nghiệp đã xây dưng được hệ thống danh điểm vật tư ,trình độ chuyên môn của kế
toán đã vững vãng .

IV -KẾ TOÁN TỔNG HỢP VẬT LIỆU
Vật liệu là tài sản lưu động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp ,nó được nhập
xuất thường xuyên và lien tục .Tuy nhiên tùy t heo đặc điểm của hiên vật của từng
doanh nghiệp có các phương pháp kiểm kê theo từng nghiêp vụ nhập xuất nhưng cũng
có doanh nghiêp chỉ kiểm kê một lân vào thơi diểm cuối ky tương ưng với hai phương
pháp kiển kê trên trong kế toán tổn hợp về vật liêu nói trên ,trong kế toán tổng hợp về
vật liệu nói riêng ,hang tồn kho nói chung là hai phương pháp là:
- Phương pháp kê khai thường xuyên.
- Phương pháp kiểm kê định kỳ
4.1.
Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên.
theo dõi vã phán ánh tình hình hiện có ,biến đông tăng gam hang tồn kho một cách
thương xuyên liê n tục trên các tài khoản phản ánh từng loại hang tồn kho. phương pháp
naỳ được sủ dụng phổ biến ở nước ta và nhưng tiện ích của nó ,tuy nhiên nhưng doanh
nghiệp có nhiều chủng loại vật tư phương pháp này sẽ rất nhiêu công sức . dù vậy phưog
pháp này có độ chính xác cao và cung cấp thông tin về hang tồn kho một cách kịp thời
.Theo phương pháp này ,thất bại kỳ thơi điểm nào kết toán cũng có thể xác đinh được
lượng nhập xuất tồn kho của từng loại vật liệu nói riêng và hang và hang tồn kho nói
chung .phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mô lớn chủ yếu là
doanh nghiệp nhà nước sản xuất nhiều loại sản phẩm khac nhau với cac số lượng lớn
,giá trị cao.
Để hạch toán NVL kế toán sử dụng các tài khoản sau để hạch toán:
Tài khoản 152’’ Nguyên Vật liệu’’
Tài khoản này để theo dõi giá trị hiệu có, biến động tăng giảm của các loại nguyên vật
liệu, Kết cấu TK152:
- Bên nợ:
+ Giá trị thực tế của nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công
chế biến, nhập góp vốn liên doanh, được cấp hoặc nhập từ nguồn khác.
+ Giá trị thừa phát hiện khi kê khai
- Bên có:

SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

18

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

Giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất kho dùng cho sản xuất, xuất bán, thuê ngoài gia công
chế biến hoặc góp vốn liên doanh.
+Trị giá NVL được giảm giá,CKTM hoặc trả lại cho người bán .
+ trị giá nguyên vật liệu thiếu hụt phát hiện kiểm kê .
-Dư nợ:
+ Gía thực tế nguyên vật liệu tồn kho
Tài khoản 152 có thể mở chi tiết cho từng loại nguyên vật liệu tùy theo yêu cầu quản lý
của doanh nghiệp .chi tiết theo công cụ có thể chia thành 5 tài khoản cấp 2
- TK 152- Nguyên vật liệu chính
- TK1522- Nguyên vật liệu phụ
- TK1523 –Nhiên liệu
- TK1524-Phụ tùng thay thế
- TK1528- Vật liệu khác
Tài khoản 151 “ Hàng mua đi đường”
Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của loại các loại NVL mà doanh nghiệp đã
mua ,đã chấp nhận thanh toàn vưới người bán nhưng cuối kỳ mà chưa về nhập kho,
Kết cấu TK 151:
+Gía trị n guyên vật liệu đang đi đương .
-Bên Có:

+Gía trị nguyên vật liệu đi đường đã về nhập kho hoặc chuyển dao cho các đối tượng sử
dụng.
-Dư nợ:
+Gía trị nguyên vật liệu đi đương chưa về nhập kho.
Ngoài ra ,hach toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thườn Xuyên còn
sủ dụng 1 sổ tài khoản liên quan khác như tài khoản 111, 112 ,113
,331,515....
- Phương pháp hạch toán
Hạch toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu :
*Tăng do mua ngoài:
 Trương hợp 1:
Vật liệu và hóa đơn cùng về căn cứ vào hóa đơn ,phiếu nhập kho và các chừng từ liên
quan kế toán ghi:
Nợ TK 152: phiếu nhập kho và các chứng từ liên quan kế toán ghi :
Nợ TK 152: Gía thực tế
Nợ TK 133:Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111 ,112 .,331,141,311 .... tổng thanh toán
 Trường hợp 2: Vật tư về trước ,hóa đơn về sau khi vật tư về làm thủ tục nhập kho và tập
hồ sơ hang chư có hóa đơn .
+Nếu trong kỳ hóa đơn về :hạch toán như trường hợp một.
+Cuối kỳ hóa đơn chưa về ,kế toán ghi :
Nợ TK 152 giá tạm tính
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

19

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập


Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

Có TK331
Giá tạm tính giá thành giá hóa đơn :
Nợ Tk 152:Giá nhập thực tế trừ (-)giá tạm tính
Nợ TK 152:Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ
Có Tk 331: Gía thanh toán trừ (-)giá tạm tính
Trường hợp 3:Háo đơn về trước,vật tư về sau :
Khi hóa đơn về lưu hóa đơn vào tập hồ sơ hàng đang di đương .
+Nếu trong kì vật tư về hạch toán giống trương hợp 1.
+Cuối kỳ vật tư chua về ,kế toán nghi:
Nợ TK151: Gía vật tư
Nợ TK133: Thuê GTGT được khấu trừ
Có TK 331,111,112....Tồng số tiền
+ Sang kỳ sau của vật tư về :
Nợ TK 152:nếu nhập kho
Nợ TK621,627,642....nêu sử dụng gay
Có Tk 151
Trong trường hợp trên ,nếu được chiết khấu,giảm giá trả lại vật tư kế toán hạch toán như
sau:
Với chiết khấu thanh toán được hưởng :
Nợ TK111,112,331
Có Tk 152
-với trường hợp giảm giá hoặc trả lại vật tư cho người bán:
Nợ TK 111,112,331
Có TK 152
Có TK 133
Tăng do các nguyên nhân khác:
Nợ TK 152:nguyên vật liệu tăng

Có TK 411:được cung cấp hoăc nhận vốn góp liên doanh
Có TK711:được viện trợ ,biếu tặng
Có TK154:thuê ngoài hoặc tự sản xuất đã hoàn thành
Có TK 154,711:thu hồi phế liệu trong sản xuất ,thanh lý TSCĐ
Có TK621,627,642 :sử dung còn thừa nhập lại kho
Có TK 1388 nhập vật tư từ cho vay mượn
Có TK128 ,222: nhập lại vốn góp liên doanh
Có TK 3381:kiểm tra kê thừa
CóTK 412:đánh giá tăng nguyên vật liệu
*Hạch toán tổng hợp giảm nguyên vật liệu:
Xuất nguyên vật liệu sử dụng cho các bộ phận :
Nợ TK621,627,641,642,
Có TK152 trị xuất
Xuất góp liên doanh:
Giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá ,chênh lệch gữa giá trị tài sản:
Nợ TK 128,222:giá vốn góp
Nơ TK 811: phần chênh lêch tăng
Có TK152:giá trị xuất thực tế
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

20

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

Có TK711:phần chênh lệch giảm

Xuất vật liệu bán:
-Phản ánh giá vốn:
Nợ TK 632 tri giá xuất
Có TK 152
-Phản ánh doanh thu :
Nợ TK111,112,131:giá bán cả thuế GTGT
Có TK511: giá bán cả thuế GTGT
Có 3331: thuế GTGT đầu ra
Kiểm kê thiếu nguyên vật liệu:
Nợ TK 1381
Có TK 152
Xứ lý chỗ thiếu:
Nợ TK 1388,334,111,112:cá nhân bồi thường
Nợ TK 632:tính giá vốn hàng bán
Có TK 1381
Xuất cho các mục đích khác:
Nợ TK154:thuê ngoài gia công chế biến
Nợ TK 1388,136:cho vay,cho mượn
Nợ TK 411: trả lại vốn góp liên doanh
Nợ TK 4321:viện trở biếu tặng
Nợ TK 412:đánh giá giảm nguyên vật liệu
Có TK 152:nguyên vật liệu giảm
4.2. Kế toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê đinh kì
Phương pháp kiểm kê kiểm định là phương pháp căn cứ vào kết quả kiểm kê thực tế để
phán ánh giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên sổ kế toán tổn hợp và chứng từ đó tính ra trị giá
vật tư ,hàng hóa đã xuất .
Trị giá vật tư xuất kho= tri giá vật tư tồn đầu kì+tổng giá vật tư mua trong kỳ
Trị giá vật tư tồn cuối kỳ
Theo phương pháp này,mọi biến đông về vật tư không được theo dõi ,phản ánh trên tài
khoản “mua hàng”.

Phương pháp náy thường được ap dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tư
giá trị thấp và được xuất thương xuyên.
 Tài khoản sử dụng .
Tài khoản 611 “ Mua hàng”
-Bên nợ+ kết chuyển giá trị vật tư tồn đầu kì+ trị giá vật tư nhập trong kỳ
-Bên có+ Kết chuyển trị giá vật tư tồn cuối kỳ +kết chuyển giá vật tư xuất trong kỳ
Tài khoản 152 “nguyên vật liệu” 151 “ hàng mua đi đường”
-Bên nợ + giá trị vốn vật tư tồn ,vật tư đi đường đầu kỳ+giá tri vật tư tồn,vật tư đi đương
cuối kỳ
-Bên có :+kết chuyển giá trị vật tư tồn,vật tư đi đường đầu kỳ
 Phương pháp hạch toán
-Đầu kỳ ,kết chuyển giá trị vật tư tồn đầu kỳ :Nợ TK 611có TK 152 Có TK 151
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

21

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

-Trong kỳ phản ánh giá trị vật tư : Nợ TK611,Nợ TK 133 Có TK 111,112,331..Có TK
411,128,222 Có TK 711
+Nếu dược chiết khấu thanh toán: Nơ TK 111,112,331,Có 515
- Cuôí kỳ ,căn cứ vào kết quả kiểm kê ,xác định được giá trị tồn cuối kỳ và kêt chuyển:Nợ
TK 151,152,có TK 611
+Sau khi có đầy đủ các bút toán trên tính ra được giá trị vật liệu xuất trong kỳ dùng trong
kỳ và ghi: Nợ 621,627.641,642,.....Nợ TK 128,222,Co TK 611

Chương II
Thực trạng công về công tác kế toán nguyên vật liệu tại công Ty TNHH pháttriển
giải pháp công nghệ điên tự đông hóa
2.1
khái quát chung về công Ty TNHH phát triển giải pháp công nghệ điên tự đông
hóa .
2.1.1
quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH phát triển giải pháp công
nghệ điên tự đông hóa.
Công ty TNHH phát triển giải phát triển giải pháp công nghệ điện tự động hóa thành
ngày 22/04/2005 theo quyết định 13/1999/QH10 hoạt động của luật doanh nghiệp và các
quy đinh hiện hành khác của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tên công ty:
Công ty TNHH phát triển giải phát triển giải pháp công nghệ điên tự
đông hóa
Tên dao dịch :DESTECH
Trụ sở chính:p 1403Tầng 14 tòa nhà lidaco.19 đại từ hoàng mai hà nội
Điện thoại :0438513205
Tổng giám Đốc:Trần phúc Dương
Mã số thuế:0101643536
Vốn điều lệ :3.000.000.000 VNĐ
Với số vốn ban đầu do các thành viên trong hội đồng thành viên đóng góp,công ty đã
không ngừng cố gắng ,tìm tòi sáng tạo ,phấn đấu duy trì hoạt động của công ty ở mức cao
và ngày càng phát triển .số đăng ký kinh doanh của công ty
Là 010303551 do phòng đăng ký kinh doanh –sở kế hoach và đầu tư hà nội cấp với số
vốn điều lệ là 6.000.000.000.VNĐ
Đưa tổng số vốn điều lệ lên 9.000.000.000 VNĐ (chín tỷ đồng).
Hiên nay công ty có 100 công nhân viên sau 7 năm thành lập và hoạt động đã và đang
đi vào phát triển theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước và đang tưng bước
cùng đất nước bước vào xu thế hội nhập .trong quá trình đó công ty cũng gặp nhiều thuận

lợi và khó khăn .
-Thuận lợi:Địa bàn hoạt động giữa thủ đô nên thuận lợi cho các mối giao lưu. Việc Đi lại
vận chuyển dễ dàng.
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

22

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

Công ty có đội ngũ lao động với nhiều kihh nghiêm và tay nghề, có trách nhiệm ,nhiệt
tình trong công việc .đặc biệt là lãnh đạo công ty luôn chăm lo đời sống lao động ,từ đó
thúc đẩy họ hăng say làm việc gắn bó với công ty nhiều hơn .
Bên canh đó do làm ăn có uy tín,bạn hàng của công ty mở rộng khăp nơi.đó là nhân tốt
giúp công ty mở rông thị trường,tiết kiệm tối đa chi phí,quảng cáo, tiếp thị kinh doanh
Do đặc điểm của công ty chủ yếu là gia công chế biến nên tài sản của công ty chủ yếu
là nguyên vật liêu không đòi hỏi vốn lớn nên công ty có điều kiện tận dụng nguồn vốn ít
ỏi để tận dụng mở rộng kinh doanh .
-kho khăn:Do là một doanh nghiệp no trẻ,với số vốn không lớn nên công ty gặp nhiều kho
khăn đối với hợp đồng cần lương hàng lớn trong thời gian ngắn.
Các sản phẩm có khích thước lớn,cồng kềnh,nhiều chủng loại gây khó khăn cho việc
sắp xếp cũng như vận chuyển.
Các công trình xây dựng thường kéo dài nên thời gian cho thêu là tương đới lớn công ty
dễ xảy ra tình trạng ứ đọng vốn,khó luân chuyển vốn vì thế quan hệ hay vốn và tín dụng
thường mại diễn ra thường xuyên dẫn tới chi phí sử dụng vốn của cồng ty khá cao.
Trong thời gian dài,các biến động về thị trường,giá cả của công ty thay đổi vì thế chính

sách giá cả trong công ty phải thiết kế sao cho công ty vừa đảm bảo khắc phục hết tình
trạng biến động của thị trường vừa phải cạnh tranh vưa phải đảm bảo có lãi.

2.1.2

Chức năng nhiệm vụ của công ty

Công ty TNHH phát triển giải phát triển giải pháp công nghệ điện tự động hóa
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất và cung cấp và thiết bị xây dựng
chính phục vụ chính của công ty là:
-Mua bán săt thép,vật tư cơ kim khí,máy móc thiết bị vật tư nghành công nghiệp xây
dựng
-cho thuê dàn giáo,cốp pha,vật tư khinh khí ,máy móc, thiết bị nghành công nghiệp xây
dựng .
- Đóng và ép cọc phụ công trình xây dựng.
-Lắp đặt ,tháo dỡ phục vụ thi công (cốp pha dàn dáo)
-Dọn dẹp tạo măt bằng xây dựng ( san lấp mặt bằng),phá dỡ công trình xây dựng
-lắp đặt hoàn thiện nhà xưởng và các công trinh xây dựng
-sản xuất,gia công các loại khung và của nhôm kính, các sản phẩm cơ kim khí (chủ yếu là
khung nhà thép,xà điện ,khung kệ máy)
-vẩn tải hóa đường bộ

2.1.3

Tổ chức bộ máy quản lý

SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

23


GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

Nhằm phục vụ với đặc điểm sản xuất kinh doanh và nhằm khai thác tối đa hiệu quả
quản lý, Công ty TNHH phát triển giải phát triển giải pháp công nghệ điện tự
+Hội đồng thanh viên: gồm tất cả các thành viên sáng lập ,là cơ quan có quyền lực cao
nhất của công ty, quyết định nhứng vấn đề được pháp luật và điều lệ công ty quy dịnh
.hội đồn thành viên thông qua các báo cáo tài chính hàng năm của công ty và kế hoạch tài
chính cho các năm tiếp theo
+Ban giám đốc:gồm Tổng giám đốc và một phó Tổng giám đốc tổng giám đốc là người
điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm vụ được giao .phó giám
đốc là người giúp việc cho giám đốc và là người chịu trách nhiệm trước giám đốc về phần
việc phân công, chủ đông giải quyết những công việc đã
 Phó tổng giám đốc
Là người giúp tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Công
ty theo sự phân công của tổng giám đốc. Thay mặt tổng giám đốc giải quyết công việc
được phân công, những công việc giải quyết vượt quá thẩm quyền của mình thì phải
trao đổi và xin ý kiến của tổng giám đốc.
 Giám đốc điều hành chi nhánh:
Xây dựng, điều hành và quản lý việc thực hiện kế hoạch kinh doanh và chính sách kinh
doanh của Công ty; bảo đảm hiệu quả vận doanh của đơn vị. Theo dõi tình hình kinh
doanh và tài chánh tại chi nhánh. Quản lý toàn bộ nhân viên, thực hiện toàn quyền với
nhân viên chi nhánh theo chính sách thủ tục nhân sự của công ty. Thực hiện theo mục tiêu
doanh thu của công ty với chi nhánh, định kỳ hàng tháng báo cáo việc thực hiện.
 Phòng hành chính, nhân sự :
Quản lý nhân sự: Xây dựng chiến lược phát triển nguồn vốn nhân lực. Xây dựng kế

hoạch, chương trình đào tạo nguồn nhân lực toàn Công ty đáp ứng nhiệm vụ sản xuất kinh
doanh của Công ty trong từng giai đoạn. Quản lý văn phòng: thực hiện công tác văn thư,
lưu trữ. Quản lý con dấu Công ty và các loại dấu tên, chức danh của cán bộ trong Công ty,
cấp phát và quản lý theo chức năng các loại giấy giới thiệu, giấy đi đường, giấy uỷ nhiệm
của Công ty….
 Phòng kinh doanh
Là cơ quan chuyên mua bán các thiết bị chính hãng, nhập khẩu hàng nước ngoài,
chuyên cung cấp hàng cho các công trình.
 Phòng tài chính , kế toán
Quản lý chi phí, doanh thu, tiền, hàng tồn kho, công nợ phải thu, phải trả, quản lý tài sản
cố định và đầu tư xây dựng …
 Phòng dự án, đấu thầu
Tìm các dự án và làm hồ sơ mời thầu
 Phòng triển khai thi công
Thực hiện thi công lắp đặt hệ thống các công trình
 Phòng thiết kế, kỹ thuật
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

24

GV: Hà Thị Anh


Báo Cáo Thực Tập

Trường CĐKT Kỹ Thuật Thái Nguyên

Chuyên thiết kế bản vẽ thi công dựa vào bản vẽ để lên dự toán tài chính và thiết bị.
 Phòng sản xuất


Gồm 02 quản đốc xưởng và 41 công nhân sản xuất chia làm 2 phân xưởng thực hiện
sản xuất các mặt hàng từ các nguyên liệu đầu vào. Có thể mô tả công ty theo sơ sau:
Tổng giám đốc
P. Tổng giám đốc
P. hành chính , nhân sự
P. kinh doanh
P. tài chính
P. dự án, đấu thầu
P. triển khai thi công
Giám đốc chi nhánh
p. kỹ thuật
P, sản xuất

Sơ đồ 2.1 : Kết cấu bộ máy công ty
Cùng với các bộ phận khác trong công ty, bộ phận kế toán – tài chính với các thông tin
kinh tế tài chính trung thực, hợp lý, kịp thời đã đang góp phần cho công ty hoạt động theo
đúng tiến độ đề ra. Bộ phận có chức năng giám sát mọi hoạt động kinh tế tài chính công
ty, thực hiện công tác thống kê thông tin, kể tra hạch toán theo đúng quy định hiện hành
SVTT: Nguyễn Thị Thu Hương

25

GV: Hà Thị Anh


×