Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

tìm hiểu thực trạng công tác bồi thường, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái định cư ở một số dự án khu đô thị mới trên địa bàn quận hà đông thành phố hà nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (15.47 MB, 103 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
----------

----------

Bùi huy quang

Tìm hiểu thực trạng công tác bồi thờng, hỗ trợ giải
phóng mặt bằng và tái định c ở một số dự án khu đô
thị mới trên địa bàn Quận Hà Đông- thành phố Hà Nội

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành

: Quản lý đất đai

Mã số

: 60.62.16

Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn văn xa

Hà Nội - 2009


Lời cam đoan

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi. Các số liệu, kết
quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố trong bất


kỳ luận văn nào khác.
Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đợc
chỉ từ nguồn gốc.

Tác giả luận văn

Bùi Huy Quang

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

i


Lời cảm ơn
Trong quá trình điều tra, nghiên cứu để hoàn thành luận văn, ngoài sự nỗ
lực của ban, tôi đ đợc sự hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của các nhà khoa
học, tôi đ nhận đợc sự hớng dẫn nhiệt tình, chu đáo của cơ quan, tổ chức,
nhân dân và địa phơng.
Tôi xin bày tỏ sự cảm ơn trân trọng nhất tới giáo viên hớng dẫn khoa
học PGS.TS Nguyễn Văn Xa đ tận tình hớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình hoàn thành luận văn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự góp ý chân thành của các thầy, cô giáo
trong khoa và nhà trờng, Ban bồi thờng GPMB Quận Hà Đông, Ban QLDA
khu đô thị Mỗ Lao, phòng TN&MT Quận, phòng quản lý và đô thị, UBND
các phờng Dơng Nội, La Khê, Văn Quán, Mộ Lao...đ giúp đỡ nhiệt tình
giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Bùi Huy Quang


Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cảm ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục chữ viết tắt

vi

Danh mục bảng

vii

Danh mục biểu đồ

vii


Danh mục hình

viii

1.

Mở đầu

1

1.1

Tính cấp thiết của đề tài

1

1.2

Mục đích - yêu cầu

3

1.2.1

Mục đích

3

1.2.2


Yêu cầu

3

2.

Tổng quan về công tác bồi thờng, hỗ trợ giải phóng mặt bằng

5

2.1

Tổng quan về công tác bồi thờng, hỗ trợ GPMB và tái định c

5

2.1.1

Khái niệm bồi thờng, hỗ trợ và tái định c khi nhà nớc thu hồi đất

5

2.1.2

Đặc điểm của công tác bồi thờng, hỗ trợ GPMB

5

2..2


Chính sách bồi thờng, hỗ trợ GPMB của các tổ chức tài trợ, một
số nớc trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam

2.2.1

7

Chính sách bồi thờng, hỗ trợ GPMB và tái định c của một số
nớc trên thế giới và các tổ chức tài trợ (WB và ADB)

7

2.2.2

Kinh nghiệm cho Việt Nam

12

2.3

Công tác bồi thờng, hỗ trợ GPMB và tái định c ở Việt Nam

13

2.3.1

Thời kỳ trớc 1987

13


2.3.2

Thời kỳ từ 1987 đến năm 1993

13

2.3.3

Thời kỳ từ 1993 đến nay

14

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

iii


2.4

Tình hình thực hiện công tác bồi thờng, hỗ trợ GPMB và tái định
c ở thành phố Hà Nội

28

2.4.1

Chính sách bồi thờng, hỗ trợ và tái định c

28


2.4.2

Thực trạng về tình hình GPMB:

29

2.4.3

Tồn tại, vớng mắc

30

3.

Nội dung và phơng pháp nghiên cứu

32

3.1

Địa bàn nghiên cứu

32

3.2

Nội dung nghiên cứu

32


3.3

Phơng pháp nghiên cứu

32

3.3.1

Phơng pháp thu thập thông tin, số liệu, tài liệu

32

3.3.2

Phơng pháp điều tra thực tế

33

3.3.3

Phơng pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh và xử lý số liệu

33

4.

Kết quả nghiên cứu

34


4.1

Khái quát điều kiện - tự nhiên - kinh tế- x hội ở Quận Hà Đông

34

4.1.1

Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và cảnh quan môi trờng

34

4.2

Thực trạng phát triển các ngành kinh tế

43

4.2.1

Khu vc kinh tế nông nghiệp

43

4.2.2

Khu vực kinh tế công nghiệp

43


4.2.3

Thực trạng phát triển đô thị

44

4.2.4

Thực trạng phát triển các khu dân c nông thôn

45

4.3

Định hớng phát triển đô thị và các điểm dân c tập trung

45

4.4

Đánh giá những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên kinh
tế x hội ảnh hởng đến công tác giải phóng mặt bằng

4.5

46

Thực trạng công tác bồi thờng, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái
định c trên địa bàn quận Hà Đông


4.5.1

48

Một số vấn đề cơ bản về thực trạng công tác bồi thờng, hỗ trợ
giải phóng mặt bằng và tái định c trên địa bàn quận Hà Đông

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

48

iv


4.5.2

Thực trạng công tác bồi thờng, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái
định c ở một số dự án

4.8.3

53

Dự án đuờng Lê Văn Lơng kéo dài qua địa bàn Quận Hà Đông
(Dự án đờng trục phát triển phía Bắc quận Hà Đông)

4.8.4

68


Đánh giá chung về tình hình thực hiện công tác bồi thờng, hỗ trợ
GPMB và tái định c trên địa bàn Quận Hà Đông qua 03 dự án

76

5.

Kết luận và kiến nghị

82

5.1

Kết luận

82

5.2

Kiến nghị

83

Tài liệu tham khảo

85

Phụ lục


88

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

v


Danh mục chữ viết tắt

STT

ý nghĩa

Chữ viết tắt

1

ADB

Ngân hàng phát tiển Châu á

2

BTHT&TĐC

Bồi thờng, hỗ trợ và tái định c

3

CNH-HĐN


Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá

4

CP

Chính phủ

5

GCNQSD

Giấy chứng nhận quyền sử dụng

6

GPMB

Giải phóng mặt bằng

7

HĐND

Hội đồng nhân dân

8

HTXNN


Hợp tác x nông nghiệp

9



Nghị định

10



Quyết định

11

TĐC

Tái định c

12

UBND

Uỷ ban nhân dân

13

WB


Ngân hàng thế giới

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

vi


Danh mục bảng
STT

Tên bảng

Trang

4.1

Diện tích cơ cấu đất đai năm 2008 của quận Hà Đông

39

4.2

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế (theo GDP)

40

4.3

So sánh chênh lệch giá bồi thờng và thực tế chuyển nhợng trên


4.4

thị trờng.

64

Thống kê diện tích thu hồi theo loại đất

67

Danh mục biểu đồ
STT

Tên biểu đồ

Trang

4.1

Cơ cấu đất đai năm 2008 của quận Hà Đông

40

4.2

Cơ cấu kinh tế quận Hà Đông

41


4.3

Cơ cấu diện tích đất thu hồi theo loại đất dự án Khu đô thị mới
Mỗ Lao

58

4.4

Tiến độ thực hiện công tác GPMB dự án Khu đô thị mới Mỗ Lao

58

4.4

Cơ cấu diện tích đất thu hồi theo loại đất dự án Đờng Lê Văn
Lơng kéo dài

4.5

73

Tiến độ thực hiện công tác bồi thờng, hỗ trợ GPMB và tái định
c dự án đờng Lê Văn Lơng Kéo dài

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

74

vii



Danh mục hình
STT

Tên hình

Trang

4.1

Làng Việt Kiều Châu âu - Dự án khu đô thị mới Mỗ Lao đang xây dựng 59

4.2

Khu tái định c - dự án Khu đô thị mới Mỗ Lao

4.3

Phần diện tích vớng mắc cha GPMB - Dự án khu đô thị mới

59

Mỗ Lao

60

4.4

Khu đô thị mới Văn Quán - Yên Phúc


68

4.5

Khu đô thị mới Văn Quán - Yên Phúc

68

4.6

Tuyến đờng đang thi công - Dự án đờng Lê Văn Lơng kéo dài
(Dự án đờng trục phát triển phía Bắc quận Hà Đông)

4.7

74

Tuyến đờng đang vớng mặt bằng không thi công đợc - Dự án
đờng Lê Văn Lơng kéo dài.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

75

viii


1. Mở đầu
1.1


Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là tài sản quốc gia có giá trị lớn, có vị trí đặc biệt quan trọng đối

với đời sống của từng hộ gia đình, cá nhân, là t liệu sản xuất đặc biệt, là điều
kiện tối thiểu đảm bảo cho quá trình tái sản xuất giúp x hội không ngừng
phát triển. Trong quá trình đổi mới nền kinh tế - x hội ở nớc ta, cơ chế kinh
tế thị trờng đ từng bớc đợc hình thành, các thành phần kinh tế phát triển
mạnh mẽ và một xu hớng tất yếu về nguồn lực đầu vào cho sản xuất và sản
phẩm đầu ra đều phải trở thành hàng hoá, trong đó đất đai cũng không phải là
ngoại lệ.
Nớc ta đang trong thời kỳ thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nớc, nhiều dự án nh các khu công nghiệp, nhà máy, các khu đô thị mới, khu
dân c...đang đợc triển khai xây dựng một cách mạnh mẽ. Để thực hiện đợc
các nhiệm vụ trên và mang tính khả thi thì mặt bằng đất đai là một trong
những nhân tố quan trọng, nó quyết định đến hiệu quả trong công tác đầu t
của các nhà đầu t trong và ngoài nớc và ảnh hởng đến cả tiến trình công
nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nớc.
Thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng ta khởi xớng, trong các năm gần
đây kinh tế tiếp tục tăng trởng với tốc độ ổn định, các lĩnh vực văn hoá, giáo
giục, khoa học, x hội... ngày càng đợc cải thiện. Sự phát triển chung của nền
kinh tế x hội cũng nh của đất nớc, trớc hết đặt ra phải xây dựng hệ thống
kết cấu hạ tầng kĩ thuật, hệ thống giao thông đờng bộ, hệ thống thuỷ lợi, hệ
thống lới điện quốc gia... là điều kiện rất cơ bản để phát triển nông nghiệp,
công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, du lịch... Đến nay cả nớc ta đ có nhiều
khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế, nhiều công
trình công cộng phục vụ lợi ích quốc gia. Để xây dựng các công trình kết cấu
hạ tầng, phát triển các nghành kinh tế, công nghiệp, giao thông, xây dựng,

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip


1


thơng mại dịch vụ, giáo dục, y tế, x hội, đào tạo.v.v. Nhà nớc phải thu hồi
đất của ngời sử dụng đất và phải bồi thờng cho ngời bị thu hồi. Việc thực
hiện bồi thờng giữ vị trí hết sức quan trọng là yếu tố có tính quyết định trong
toàn bộ quá trình bồi thờng giải phóng mặt bằng. Trong những năm qua công
tác GPMB gặp rất nhiều khó khăn, vớng mắc trong quá trình triển khai thực
hiện. Để khắc phục những tồn tại đó trong những năm gần đây Nhà nớc đ
từng bớc hoàn thiện pháp luật về đất đai và ban hành các văn bản pháp lý
hớng dẫn thực hiện về công tác bồi thờng, hỗ trợ GPMB và tái định c thực
hiện một cách có hiệu quả.
Đặc biệt, Hà Nội là thủ đô, là trung tâm kinh tế, chính trị và x hội của
cả nớc do vậy vấn đề Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc càng rõ nét
hơn. Kể từ ngày 01/8/2008, sát nhập tỉnh Hà Tây, huyện Mê Linh - tỉnh Vĩnh
Phúc và 04 x thuộc huyện Tiến Xuân - Hoà Bình vào Thành phố Hà Nội, đến
nay Thành phố Hà Nội có 334.470,02 ha diện tích tự nhiên và 6.232.640 nhân
khẩu, có 29 đơn vị hành chính trực thuộc, bao gồm các quận: Ba Đình, Cầu
Giấy, Đống Đa, Hà Đông, Hai Bà Trng, Hoàn Kiếm, Hoàn Mai, Long Biên,
Tây Hồ, Thanh Xuân, các huyện: Ba Vì, Chơng Mỹ, Đan Phợng, Đông
Anh, Gia Lâm, Hoài Đức, Mê Linh, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc
Oai, Sóc Sơn, Thạch Thất, Thanh Oai, Thanh Trì, Thờng Tín, Từ Liêm, ứng
Hoà và Thị x Sơn Tây; có 577 đơn vị hành chính cấp x (gồm 401 x , 154
phờng và 22 thị trấn) do đó nhu cầu sử dụng đất để xây dựng các khu công
nghiệp, các khu đô thị mới ngày càng trở nên cấp thiết để đáp ứng cho nhu
cầu phát triển của x hội và tốc độ đô thị hóa của Thành phố Hà Nội nói riêng
và cả nớc nói chung.
Hà Đông là quận mới của Thành phố Hà Nội kể từ ngày 08/5/2009 theo
Nghị quyết số 15 của Chính phủ sau khi từ Thành phố thuộc tỉnh Hà Tây thì

Hà Đông đang trên đà phát triển để trở thành khu trung tâm kinh tế lớn mạnh
của Hà Nội. Hiện nay trên địa bàn Quận Hà Đông có 43 dự án lớn nhỏ đang

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

2


đợc triển khai đồng loạt nhng vẫn còn vớng mắc mặt bằng vì cha GPMB
đợc. Đặc biệt trong tình hình hiện nay với tốc độ đô thị hoá mạnh mẽ trên địa
bàn Quận thì nhu cầu về quỹ đất sạch là hết sức quan trọng để tạo đà cho việc
kêu gọi các nhà đầu t trong và ngoài nớc đầu t vào trong địa bàn nhằm
thúc đẩy nền kinh tế của Quận. Tuy nhiên tiến độ thực hiện công tác bồi
thờng, hỗ trợ GPMB và tái định c trên địa bàn Quận hiện nay còn có nhiều
khó khăn vớng mắc cả về mặt chủ quan và khách quan.
Do vậy tôi lựa chọn đề tài: Tìm hiểu thực trạng công tác bồi thờng,
hỗ trợ giải phóng mặt bằng và tái định c ở một số dự án khu đô thị mới
trên địa bàn Quận Hà Đông- thành phố Hà Nội
1.2

Mục đích - yêu cầu

1.2.1 Mục đích
Đề tài đợc nghiên cứu nhằm mục đích sau:
+ Nghiên cứu, đánh giá thực trạng việc tổ chức thực hiện công tác bồi
thờng, hỗ trợ GPMB ở một số dự án khu đô thị mới trên địa bàn Quận Hà Đông.
+ Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị góp phần giải quyết những tồn
tại, khó khăn trong quá trình thực hiện nhằm đẩy nhanh tiến độ thực hiện các
dự án đầu t trên địa bàn.
1.2.2 Yêu cầu

- Nắm vững chính sách bồi thờng, hỗ trợ giải phóng mặt bằng cũng
nh các văn bản pháp lý có liên quan.
- Các số liệu, tài liệu, khảo sát, điều tra phải đảm bảo tính trung thực,
chính xác, phản ánh đúng hiện trạng và tình hình thực tế của các dự án đ lựa
chọn để nghiên cứu.
- Tổ chức trao đổi, toạ đàm về tình hình thực hiện công tác bồi thờng,
hỗ trợ GPMB với một số cơ quan nhà nớc trực tiếp thực hiện.
- Nghiên cứu vững chắc các đối tợng, mục đích và phạm vi cần nghiên
cứu từ đó đánh giá đợc những tồn tại, khó khăn do nguyên nhân từ đâu? để

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

3


đa ra những giải pháp nhằm tháo gỡ những khó khăn và đẩy nhanh tiến độ
thực hiện công tác giải phóng mặt bằng ở một số dự án khu đô thị mới cần
nghiên cứu nói riêng và cả Quận Hà Đông, TP Hà Nội nói chung.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

4


2. Tổng quan về công tác bồi thờng, hỗ trợ
giải phóng mặt bằng
2.1

Tổng quan về công tác bồi thờng, hỗ trợ GPMB và tái định c


2.1.1 Khái niệm bồi thờng, hỗ trợ và tái định c khi nhà nớc thu hồi đất
- Thu hồi đất: Là việc Nhà nớc ra Quyết định hành chính để thu lại
quyền sử dụng đất hoặc thu lại đất đ giao cho tổ chức, Uỷ ban nhân dân x ,
phờng, thị trấn quản lý theo quy định của Luật này [16].
- Bồi thờng khi nhà nớc thu hồi đất là việc Nhà nớc trả lại giá trị
quyền sử dụng đất đối với diện tích đất bị thu hồi cho ngời bị thu hồi đất [16].
- Hỗ trợ khi Nhà nớc thu hồi đất là việc Nhà nớc giúp đỡ ngời bị thu
hồi đất thông qua đào tạo nghề mới, bố trí việc làm mới, cấp kinh phí để di dời
đến địa điểm mới [16].
- Tái định c:
+ Theo từ điển Tiếng Việt: Tái nghĩa là"hai lần hoặc Lần thứ hai, lại
một lần nữa"
+ Định c: là ở một nơi nhất định để sinh sống, làm ăn.
Theo Ngân hàng phát triển Châu á(ADB): Tái định c là xây dựng Khu
dân c mới, có đất để sản xuất và cơ sở hạ tầng công cộng tại một địa điểm khác.
Các hình thức tái định c:
+ Tái định c tập trung;
+ Tái định c tại chỗ;
+ Tái định c xen ghép (phân tán).
2.1.2 Đặc điểm của công tác bồi thờng, hỗ trợ GPMB
Nh chúng ta đ biết để thực hiện đợc dự án theo đúng tiến độ, thì
trớc hết các chủ đầu t cần phải giải phóng đợc mặt bằng. Đó là công việc
trọng tâm và hết sức quan trọng. Công việc này mang tính chất phức tạp, tốn

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

5


kém nhiều thời gian, công sức và tiền của. Ngày nay, công việc này ngày càng

trở nên khó khăn hơn do đất đai ngày càng có giá trị và khan hiếm. Bên cạnh
đó công tác GPMB liên quan đến lợi ích của nhiều cá nhân, tập thể và của
toàn x hội. ở các địa phơng khác nhau thì công tác GPMB cũng có nhiều
đặc điểm khác nhau. Vì vậy cần phải có những phơng pháp hợp lý để thực
hiện công tác này. Tuy nhiên, công tác GPMB mang tính đa dạng và phức tạp:
- Tính đa dạng thể hiện: mỗi dự án đợc tiến hành trên một vùng đất
khác nhau với điều kiện tự nhiên kinh tế, x hội và trình độ dân trí nhất định.
Đối với khu vực đô thị, mật độ dân c cao, ngành nghề đa dạng, giá trị đất và
tài sản trên đất lớn dẫn đến quá trình thực hiện công tác bồi thờng, hỗ trợ giải
phóng mặt bằng có những đặc trng nhất định. Đối với khu vực ven đô, mức
độ tập trung dân c khá cao, ngành nghề dân c phức tạp, hoạt động sản xuất
đa dạng: công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng mại, buôn bán nhỏ... quá
trình GPMB và giá đất tính bồi thờng, hỗ trợ cũng có đặc trng riêng của nó.
Còn đối với khu vực nông thôn, hoạt động sản xuất chủ yếu của dân c là sản
xuất nông nghiệp, đời sống phụ thuộc chính vào nông nghiệp. Do đó, GPMB
và giá đất tính bồi thờng, hỗ trợ cũng đợc tiến hành với những đặc điểm
riêng biệt [9].
- Tính phức tạp thể hiện: Đất đai là tài sản có giá trị cao, có vai trò quan
trọng trong đời sống kinh tế - x hội đối với mọi ngời dân. ở khu vực nông
thôn, dân c chủ yếu sống nhờ vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà đất đai
lại là t liệu sản xuất quan trọng trong khi trình độ sản xuất của nông dân
thấp, khả năng chuyển đổi nghề nghiệp khó khăn do đó tâm lý dân c vùng
này là giữ đợc đất để sản xuất, thậm chí họ cho thuê đất còn đợc lợi nhuận
cao hơn là sản xuất nhng họ vẫn không cho thuê. Trớc tình hình đó đ dẫn
đến công tác tuyên truyền, vận động dân c tham gia di chuyển là rất khó
khăn và việc hỗ trợ chuyển nghề nghiệp là điều cần thiết để đảm bảo đời sống
dân c sau này. Mặt khác, cây trồng, vật nuôi trên vùng đó cũng đa dạng,

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip


6


không đợc tập trung một loại nhất định nên gây khó khăn cho công tác định
giá bồi thờng [9].
Đối với đất ở lại càng phức tạp hơn do những nguyên nhân sau:
+ Đất ở là tài sản có giá trị lớn, gắn bó trực tiếp với đời sống và sinh hoạt
của ngời dân mà tâm lý, tập quán là ngại di chuyển chỗ ở.
+ Do yếu tố lịch sử để lại nên nguồn gốc sử dụng đất phức tạp và do cơ chế
chính sách cha đáp ứng đợc với nhu cầu thực tế sử dụng đất nên cha giải
quyết đợc các vớng mắc và tồn tại cũ.
+ Việc quản lý đất đai cha chặt chẽ dẫn đến các hiện tợng lấn chiếm,
xây dựng nhà trái phép nhng lại không đợc chính quyền địa phơng xử lý
dẫn đến việc phân tích hồ sơ đất đai và áp giá phơng án bồi thờng gặp rất
nhiều khó khăn.
+ Thiếu quỹ đất dành cho xây dựng khu tái định c cũng nh chất lợng
khu tái định c thấp cha đảm bảo đợc yêu cầu...
+ Việc áp dụng gia đất ở để tính bồi thờng giữa thực tế và quy định của
nhà nớc có những khoản cách khá xa cho nên việc triển khai thực hiện cũng
không đợc sự đồng thuận của những ngời dân.
Từ các điểm trên cho thấy mỗi dự án khác nhau đều có những tính đặc thù
riêng biệt do đó công tác tổ chức thực hiện cũng khác nhau.
2..2

Chính sách bồi thờng, hỗ trợ GPMB của các tổ chức tài trợ, một
số nớc trên thế giới và kinh nghiệm cho Việt Nam

2.2.1 Chính sách bồi thờng, hỗ trợ GPMB và tái định c của một số nớc
trên thế giới và các tổ chức tài trợ (WB và ADB)
Theo ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển Châu á (ADB) và

các tổ chức phi Chính phủ thì bản chất của việc bồi thờng, hỗ trợ và tái định
c khi Nhà nớc thu hồi đất phục vụ mục đích an ninh quốc phòng, lợi ích
quốc gia, lợi ích công cộng phải đồng thời đảm bảo lợi ích của những ngời bị
ảnh hởng để họ có một cuộc sống tốt hơn trớc về mọi mặt. Trên tinh thần

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

7


giảm thiểu đến mức thấp nhất các tác động của việc thu hồi đất có chính sách
thỏa đáng, phù hợp đảm bảo ngời bị thu hồi đất không gặp bất lợi hay khó
khăn trong cuộc sống. Khắc phục cải thiện chất lợng cuộc sống, nguồn sống
đối với ngời bị ảnh hởng. Để thực hiện đợc phơng châm đó thì trong công
tác bồi thờng và tái định c phải thực hiện chính sách phát triển con ngời là
trung tâm chứ không phải chính sách bồi thờng vật chất. Từ quan điểm đó
chính sách bồi thờng công bằng là bồi thờng ngang bằng với tình trạng nh
không có dự án đợc sử dụng bằng giá thay thế, sao cho đời sống của ngời bị
ảnh hởng sau khi đợc bồi thờng ít nhất phải đạt đợc ngang mức cũ của họ
nh trớc khi có dự án. Tuy vậy các chính sách này cũng có những khác biệt
so với chính sách của Nhà nớc Việt Nam nh:
- Khái niệm hợp pháp hay không hợp pháp trong chính sách bồi thờng,
tái định c là một trong những khác biệt có khả năng gây ra những vấn đề x
hội lớn khi áp dụng chính sách tái định c của ADB. Theo ADB và WB thì
thiếu chứng th hợp pháp về đất sẽ không ảnh hởng tới bồi thờng cho một
số nhóm dân bị ảnh hởng và đợc mở rộng đối với cả đối tợng không bị
thiệt hại về đất và tài sản mà chỉ bị ảnh hởng tới mặt tinh thần. ở Việt Nam
trớc kia chỉ bồi thờng cho những ngời có chứng th hợp pháp nhng ở
Nghị định 197/2004/NĐ-CP và Nghị định 84/2007/NĐ-CP đ mở rộng hơn
khái niệm hợp pháp, đồng thời có quy định rõ ràng các trờng hợp không

đợc bồi thờng về đất nếu xét thấy cần đợc hỗ trợ thì UBND tỉnh ra quyết
định đối với từng trờng hợp cụ thể [6], [7].
- Theo chính sách của ADB thì việc bồi thờng, hỗ trợ và tái định c
bao giờ cũng phải hoàn thành xong trớc khi tiến hành công trình xây dựng,
trong khi ở Việt Nam cha có quy định rõ ràng về thời hạn này (rất nhiều dự
án vừa giải tỏa mặt bằng vừa triển khai thi công, chỗ nào giải phóng mặt bằng
xong thì thi công trớc tránh lấn chiếm đất đai), do vậy, nhiều gia đình còn

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

8


cha kịp thời sửa chữa, xây dựng lại hoặc xây dựng nhà ở mới ổn định trớc khi
giải tỏa.
- Quy định của ngân hàng ADB là không những phải thông báo đầy đủ
các thông tin về dự án cũng nh chính sách bồi thờng, tái định c của dự án
cho các hộ nông dân mà còn tham khảo ý kiến và tìm mọi cách thỏa m n các
yêu cầu chính đáng của họ trong suốt quá trình kế hoạch hóa cũng nh thực
hiện công tác tái định c. ở Việt Nam, thực tế cho thấy việc thực hiện đầy đủ
nội dung này là rất khó khăn, vì việc thu hồi đất là quyền của Nhà nớc,
nhng việc di chuyển theo kế hoạch nh thế nào, tái định c ra sao hầu nh
không trả lời ngay đợc.
- Theo quy định của Ngân hàng ADB, ngoài giám sát nội bộ, cơ quan
thực hiện dự án phải thuê một tổ chức bên ngoài giám sát độc lập để đảm bảo
những thông tin là khách quan. Nhiệm vụ của cơ quan giám sát độc lập phải
kiểm tra xem các hoạt động tái định c có đợc triển khai đúng không? Từ đó
có những kiến nghị biện pháp giải quyết, sao cho công tác tái định c đạt đợc
mục tiêu cuối cùng là giải quyết những vớng mắc nảy sinh.
Các chính sách hiện hành tại Việt Nam cha có quy định về giám sát

độc lập về tái định c. Cho nên việc giám sát độc lập công tác tái định c là
công tác khá mới mẻ ở Việt Nam và ít cá nhân quen với công việc này.
- Phạm vi ảnh hởng của dự án phải quan tâm theo ADB là rất rộng còn
theo chính sách hiện hành của Việt Nam thì vẫn còn hạn chế.
* Trung Quốc
Về pháp luật đất đai, Trung Quốc có nhiều nét tơng đồng với pháp luật
Việt Nam. Tuy nhiên nhìn tổng thể, việc chấp hành pháp luật của ngời Trung
Quốc rất cao. Việc sử dụng đất tại Trung Quốc thực sự tiết kiệm, Nhà nớc
Trung Quốc hoàn toàn cấm việc mua bán chuyển nhợng đất đai. Do vậy, thị
trờng đất đai gần nh không tồn tại mà chỉ có thị trờng nhà ở.
Về đền bù thiệt hại về đất đai, do đất đai thuộc sở hữu Nhà nớc nên

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

9


không có chính sách đền bù thiệt hại khi Nhà nớc thu hồi đất, kể cả đất nông
nghiệp, tuỳ trờng hợp cụ thể, Nhà nớc sẽ cấp đất mới cho các chủ sử dụng
bị thu hồi đất.
Về phơng thức đền bù thiệt hại, Nhà nớc thông báo cho ngời sử
dụng đất biết trớc việc họ sẽ bị thu hồi đất trong thời hạn một năm. Ngời
dân có quyền lựa chọn các hình thức đền bù thiệt hại bằng tiền hoặc bằng nhà
tại khu ở mới. Tại thủ đô Bắc Kinh và Thành phố Thợng Hải, ngời dân
thờng lựa chọn đền bù thiệt hại bằng tiền và tự tìm chỗ ở mới phù hợp với
công việc nơi làm việc của mình.
Về giá đền bù thiệt hại, tiêu chuẩn là giá thị trờng. Mức giá này cũng
đợc Nhà nớc quy định cho từng khu vực và chất lợng nhà, đồng thời đợc
điều chỉnh rất linh hoạt cho phù hợp với thực tế, vừa đợc coi là Nhà nớc tác
động điều chỉnh tại chính thị trờng đó. Đối với đất nông nghiệp, việc đền bù

thiệt hại theo tính chất của đất và loại đất (tốt, xấu).
Về tái định c, các khu tái định c và các khu nhà ở đợc xây dựng
đồng bộ và kịp thời, thờng xuyên đáp ứng nhu cầu nhiều loại căn hộ với các
nhu cầu sử dụng khác nhau. Các chủ sử dụng phải di chuyển đều đợc chính
quyền chú ý điều kiện về việc làm, đối với các đối tợng chính sách x hội
đợc Nhà nớc có chính sách x hội riêng.
Khi di dời thực hiện nguyên tắc chỗ ở mới tốt hơn chỗ ở cũ. Khu tái định c
đợc quy hoạch tổng thể (nhà ở, trờng học, chợ), cân đối đợc giao thông động
và tĩnh. Trong quá trình đền bù, GPMB phải lập các biện pháp xử lý đối với việc
sắp xếp bồi thờng khi không đạt đợc thống nhất. Khi không đạt đợc thống nhất
sẽ xử lý theo phơng thức trớc tiên là dựa theo trọng tài, sau theo khiếu tố.
Tiêu chuẩn sắp xếp bồi thờng di dời nhà cửa hiện nay của Thành phố
Thợng Hải đợc thực hiện theo 3 loại:
- Loại 1: Lấy theo giá thị trờng của nhà đất đối với nhà bị tháo dời cộng

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

10


thêm với Giá tăng thêm nhân với diện tích xây dựng của ngôi nhà bị tháo dỡ.
- Loại 2: Đổi nhà theo tiêu chuẩn giá trị, bố trí nhà lấy theo giá thị
trờng, giá tơng đơng với giá nhà bị tháo dỡ, di dời.
- Loại 3: Bố trí nhà theo tiêu chuẩn diện tích, đây là tiêu chuẩn mà
chính quyền quận, huyện nơi có di dời lập ra đối với những ngời có khó khăn
về nhà ở. Ngời bị di dời có thể chọn hình thức bố trí nhà ở cho phù hợp. Dựa
vào khu vực bố trí nhà ở để tăng diện tích, dựa theo phân cấp từng vùng trong
thành phố. Càng ra ngoại vi càng đợc hệ số tăng thêm, mức tăng thêm có thể
là 70%, 80% hay 100% [32].
* Thái Lan

Không có chính sách đền bù tái định c quốc gia, vì đa hình thức sở hữu
đất đai nhng Hiến Pháp năm 1982 quy định việc trng dụng đất cho các mục
đích xây dựng cơ sở hạ tầng, quốc phòng, phát triển nguồn tài nguyên cho đất
nớc, phát triển đô thị, cải tạo đất đai và các mục đích công cộng khác phải
theo thời giá thị trờng cho những ngời hợp pháp về tất cả các thiệt hại do việc
trng dụng gây ra và quy định việc đền bù phải khách quan cho ngời chủ
mảnh đất và ngời có quyền thừa kế tài sản đó. Dựa trên các qui định này, các
ngành có qui định chi tiết cho việc thực hiện trng dụng đất của ngành mình.
Năm 1987, Thái Lan ban hành Luật về trng dụng bất động sản áp dụng
cho việc trng dụng đất sử dụng vào các mục đích xây dụng tiện ích công
cộng, quốc phòng, phát triển nguồn tài nguyên hoặc các lợi ích khác cho đất
nớc, phát triển đô thị, nông nghiệp, công nghiệp, cải tạo đất đai vào các mục
đích công cộng. Luật qui định những nguyên tắc về trng dụng đất, nguyên
tắc tính giá trị đền bù các loại tài sản bị thiệt hại. Căn cứ vào đó, từng ngành
đa ra các qui định cụ thể về trình tự tiến hành đền bù TĐC, nguyên tắc cụ thể
xác định giá trị đền bù, các bớc lập và phê duyệt dự án đền bù, thủ tục thành
lập các cơ quan, uỷ ban tính toán đền bù TĐC, trình tự đàm phán, nhận tiền
đền bù, quyền khiếu nại, quyền khởi kiện đa ra toà án. Ví dụ:

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

11


Trong ngành điện năng thì cơ quan điện lực Thái Lan là nơi có nhiều dự
án đền bù TĐC lớn nhất nớc, họ đ xây dựng chính sách riêng với mục tiêu:
Đảm bảo cho những ngời bị ảnh hởng một mức sống tốt hơn thông qua
việc cung cấp cơ sở hạ tầng có chất lợng và đạt mức tối đa nhu cầu, đảm bảo
cho những ngời bị ảnh hởng có thu nhập cao hơn và đợc tham gia nhiều
hơn vào quá trình phát triển x hội, vì vậy thực tế đ tỏ ra hiệu quả khi cần thu

hồi đất trong nhiều dự án [32].
2.2.2 Kinh nghiệm cho Việt Nam
Qua nghiên cứu chính sách bồi thờng, hỗ trợ giải phóng mặt bằng và
tái định c của một số nớc và các tổ chức ngân hàng quốc tế, Việt Nam
chúng ta cần học hỏi các kinh nghiệm để tiếp tục hoàn thiện chính sách bồi
thờng, hỗ trợ GPMB ở một số điểm sau:
- Hoàn thiện các quy định về công tác định giá đất nói chung và định
giá đất để bồi thờng, hỗ trợ GPMB và tái định c nói riêng bằng cách thành
lập các đơn vị t vấn trong việc điều tra, nghiên cứu và xây dựng giá đất ở các
tỉnh, thành phố cả nớc để giúp nhà nớc xây dựng đợc một khung giá phù
hợp sao cho hài hòa giữa lợi ích của ngời và lợi ích quốc gia.
- Công khai hoá đầy đủ các thông tin liên quan về dự án cũng nh chính
sách bồi thờng, hỗ trợ và tái định c cho các hộ dân bị thu hồi đợc biết,
đợc bàn và kiểm tra.
- Quan tâm hơn nữa đối với việc lập quy hoạch và xây dựng các khu tái
định c; các chế độ chính sách của những ngời bị thu hồi đất; giá cả đền bù
phải sát với giá thị trờng; xử lý hài hoà lợi ích và quyền lợi của ngời bị thu
hồi đất, chủ đầu t với Nhà nớc.
- Ngoài khoản tiền bồi thờng, hỗ trợ theo quy định cần nghiên cứu
chính sách hỗ trợ trong việc chuyển đổi nghề và tạo công ăn việc sau khi bị
thu hồi đất.

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

12


2.3

Công tác bồi thờng, hỗ trợ GPMB và tái định c ở Việt Nam


2.3.1 Thời kỳ trớc 1987
Ngày 14/4/1959, Thủ tớng chính phủ ban hành Nghị định số 151-TTg
quy định tạm thời về trng dụng ruộng đất. Quy định nh sau:
- Về việc bồi thờng thiệt hại do lấy đất gây nên phải bồi thờng hai
khoản: Về đất thì bồi thờng từ 1 đến 4 năm sản lợng thờng niên của ruộng
đất bị trung thu.
- Đối với hoa màu thì đợc bồi thờng đúng mức.
- Đối với nhà cửa, vật kiến trúc và cac công trình phục vụ sinh hoạt đợc
giúp đỡ xây dựng cái khác.
- Ngoài ra, mồ mả thì căn cứ vào tình hình cụ thể về phong tục tập quán của
địa phơng mà giúp cho họ một số tiền làm phí tổn di chuyển [1].
Có thể nói, những nguyên tắc cơ bản của việc bồi thờng thiệt hại trong
Nghị định này là đúng đắn, đáp ứng nhu cầu trng dụng đất đai trong những năm
1960 Cách bồi thờng nh vậy đợc thực hiện cho đến khi Hiến pháp 1980 ra đời.
2.3.2 Thời kỳ từ 1987 đến năm 1993
Luật đất đai năm 1998 ban hành quy định về bồi thờng cũng cơ bản
dựa trên những quy định tai Hiến pháp 1980.
Ngày 31/5/1990, Hội đồng Bộ trởng ban hành quyết định số 186/HĐBT về
việc đền bù thiệt hại đất nông nghiệp, đất có rừng khi bị chuyển mục đích sử dụng
vào mục đích khác thì phải bồi thờng [10]. Căn cứ để tính bồi thờng thiệt hại về
đất nông nghiệp và đất có rừng theo quyết định này là diện tích, chất lợng và vị trí
đất. Mỗi hạng đất tại mỗi vị trí đều quy định giá tối đa, tối thiểu. UBND các tỉnh,
thành phố quy định cụ thể mức bồi thờng thiệt hại của địa phơng mình sát với
giá đất thực tế ở địa phơng nhng không thấp hơn hoặc cao hơn khung giá định
mức. Tổ chức, cá nhân đợc Nhà nớc giao đất nông nghiệp, đất có rừng để sử
dụng vào mục đích khác thì phải bồi thờng về đất nông nghiệp, đất có rừng cho
Nhà nớc. Khoản tiền này đợc nộp vào ngân sách Nhà nớc và sử dụng vào việc

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip


13


khai hoang, phục hóa, trồng rừng, cải tạo đất nông nghiệp, ổn định cuộc sống, định
canh, định c cho vùng bị lấy đất [3].
2.3.3 Thời kỳ từ 1993 đến nay
2.3.3.1 Luật đất đai năm 1993
Đây là văn bản pháp luật quan trọng nhất đối với việc thu hồi đất và bồi
thờng thiệt hại khi nhà nớc thu hồi đất.
Ngày 17/8/1994 Chính phủ Ban hành Nghị định số 90/NĐ-CP quy định cụ
thể các chính sách làm cơ sở để thực hiện công tác bồi thờng, hỗ trợ GPMB theo
quy định khi nhà nớc thu hồi đất vào mục đích quốc phòng an ninh, lợi ích quốc
gia, lợi ích công cộng. Nghị định này mang tính toàn diện cao và cụ thể hoá việc
thực hiện chính sách bồi thờng khi nhà nớc thu hồi đất [3].
Nghị định 87/CP ngày 17/8/1994 ban hành khung giá các loại đất [2].
Ngày 24/4/1998 Chính phủ ban hành Nghị định số 22/1998/NĐ-CP thay
thế Nghị định 90/NĐ-CP và quy định rõ phạm vi, đối tợng áp dụng. Đặc biệt
ngời bị thu hồi đất có quyền đợc lựa chọn một trong ba phơng án bồi
thờng: Bằng tiền, bằng nhà ở hoặc bằng đất [4].
Tuy nhiên trong quá trình triển khai Nghị định 22/NĐ-CP có những hạn
chế nhất định. Nó cha đáp ứng hết đợc yêu cầu thực tế, cha phù hợp với
thực tiễn và gây phát sinh ra nhiều khiếu kiện cho nhà nớc. Đặc biệt cha
giải quyết đợc những tồn tạo do yếu tố lịch sử để lại khi thực hiện chính sách
đền bù thiệt hại cho chủ sử dụng đất có tài sản, nhà cửa nằm trên đất không đủ
điều kiện đợc bồi thờng... cụ thể nh sau:
Thứ nhất, việc bồi thờng đất ở đối với các trờng hợp sử dụng đất trớc
năm 1993 còn cha đợc quy định cụ thể, nên trong tổ chức thực hiện cha
thống nhất dẫn đến khiếu kiện.
Thứ hai, việc xác định giá đất còn gây khó khăn cho tổ chức nh trên cơ

sở giá đất của địa phơng ban hành theo quy định của chính phủ nhân với hệ
số K để đảm bảo giá đất tính đền bù phù hợp với khả năng sinh lợi và giá

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

14


chuyển nhợng quyền sử dụng đất ở địa phơng. Do vậy việc áp dụng hệ số K
và khung giá đất ở địa phơng còn thấp cha phù hợp với thực tế dẫn đến giá
bồi thờng thấp làm cho nhân dân không đồng tình, không chấp hành ảnh
hởng đến tiến độ chung của dự án.
Thứ ba, cha có quy định chi tiết về vấn đề tái định c: Tiêu chuẩn của
khu tái định c, phân định trách nhiệm của chủ dự án, của chính quyền các
cấp trong việc tạo lập và bố trí tái định c, quyền và nghĩa vụ của ngời bị thu
hồi đất phải di chuyển chỗ ở, các biện pháp khôi phục đời sống và sản xuất tại
khu tái định c.
Thứ t, cha quy định cụ thể về cỡng chế thi hành quyết định thu hồi
đất, quyết định bồi thờng đối với các trờng hợp cố tình không thực hiện đ
dẫn đến một số đối tợng lợi dụng kẽ hở trong chính sách của Nhà nớc cố
tình chây ỳ không chịu cho Hội đồng bồi thờng tiến hành đo đạc, kiểm đếm,
không chịu nhận tiền bồi thờng, không chịu di chuyển, lôi kéo ngời khác
không thực hiện quyết định của Nhà nớc, làm cho tình hình vốn đ phức tạp
càng trở nên phức tạp hơn....
Thứ năm, quy định về điều kiện để đợc bồi thờng hoặc không đủ điều
kiện bồi thờng về đất cha quy định rõ dàng
2.3.3.2 Luật đất đai năm 2003
Những đổi mới trong chính sách, pháp luật về đất đai trong hơn 15 năm
qua đ đa đến những kết quả tích cực, thúc đẩy nền kinh tế thị trờng phát
triển, ngời sử dụng đất gắn bó nhiều hơn với đất đai, hệ thống kết cấu hạ tầng

đợc xây dựng tạo ra những tiền đề quan trọng trong công cuộc phát triển đất
nớc. Tuy nhiên, đánh giá dới góc độ kinh tế, tiềm năng đất đai cha đợc sử
dụng một cách có hiệu quả, hoạt động của thị trờng bất động sản phát triển
cha thực sự lành mạnh, tình trạng đầu cơ về đất đai diễn ra phổ biến, đẩy giá
đất lên cao, điều đó cản trở quá trình đầu t phát triển. Nhìn nhận dới góc độ
quản lý, chính sách quản lý đất đai cha hợp lý, thủ tục hành chính rờm rà,

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

15


ảnh hởng lớn đến việc thực hiện quyền sử dụng đất, chính sách tài chính
trong lĩnh vực đất đai còn nhiều bất cập gây thất thoát lớn cho nhà nớc.
Trớc những tình hình đó, việc đổi mới chính sách quản lý đất đai cụ thể là
đổi mới các quy định pháp luật về đất đai là hoàn toàn cần thiết. Uỷ ban
thờng vụ Quốc Hội ra Nghị quyết về việc xây dựng Luật đất đai và giao
nhiệm vụ này cho Bộ Tài nguyên & Môi trờng trực tiếp soạn thảo. Tại kỳ họp
thứ t Quốc Hội Khoá XI đ thông qua Luật đất đai năm 2003, luật này có
hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2004. Luật đất năm 2003 đ quán
triệt sâu sắc các quán điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nớc tiếp tục đổi mới
chính sách, pháp luật đất đai phù hợp với đờng lối phát triển nền kinh tế thị
trờng định hớng x hội chủ nghĩa, Luật đất đai mới vẫn dựa trên nền tảng
đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nớc là đại diện chủ sở hữu và thống
nhất quản lý. Luật đất đai năm 2003 có rất nhiều nội dung mới trong đó có
vấn đề bồi thờng, hỗ trợ GPMB và tái định c nh: Khắc phục cơ bản những
bất cập trong chính sách pháp luật về bồi thờng, hỗ trợ khi Nhà nớc thu hồi
đất để sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích
công cộng và phát triển kinh tế thông qua cơ chế giá đất bồi thờng, chính
sách tái định c và hạn chế phạm vi dự án phải thu hồi đất [16].

Sau khi Luật đất đai 2003 đợc ban hành, Nhà nớc đó ban hành nhiều
của văn bản dới luật nh Nghị định, Thông t cụ thể hoá các điều luật về giá
đất, bồi thờng, hỗ trợ thu hồi đất, bao gồm:
- Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng 11 năm 2004 về phơng
pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất [5].
- Thông t số 114/2004/TT-BTC ngày 26 tháng 11 năm 2004 của Bộ Tài
chính về hớng dẫn thực hiện Nghị định số 188/2004/NĐ-CP ngày 16 tháng
11 năm 2004 về phơng pháp xác định giá đất và khung giá các loại đất [7].
- Nghị định số 123/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 7 năm 2007 sửa đổi, bổ

Trng i hc Nụng nghip H Ni Lun vn thc s khoa hc nụng nghip

16


×