Tải bản đầy đủ (.docx) (65 trang)

LÝ LUẬN CHUNG về THUẾ và kế TOÁN THUẾ TRONG DOANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 65 trang )

Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THUẾ VÀ KẾ TOÁN
THUẾ TRONG DOANH NGHIỆP
1.1.
Lý luận chung về các sắc thuế trong doanh nghiệp Thương Mại
1.1.1. Thuế môn bài
1.1.1.1. Khái niệm
- Thuế môn bài là một loại thuế trực thu, thu vào khai trương nghề nghiệp

trong một năm, được tính vào đầu năm đối với các thể nhân, pháp nhân
-

có hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thuế môn bài là loại thuế nộp 1lần/năm ngay từ đầu năm dương lịch
theo bậc thuế môn bài, áp dụng đối với cơ sở đang hoạt động kinh

doanh hoặc cơ sở mới thành lập (đã được cấp mã số thuế).
1.1.1.2. Đối tượng nộp thuế môn bài
- Là các tổ chức kinh tế, doanh gnhiệp tư nhân và các cá nhân nước
-

ngoài.
Các doanh gnhiệp Nhà nước, công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh
nghiệp tư nhân, doanh nghiệp hoạt động theo Luật đầu tư, tổ chức cá
nhân nước ngoài kinh doanh tại Việt Nam không theo luật đầu tư, các tổ

-


chức kinh tế của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị-xã hội.
Các HTX, Liên hiệp HTX và các Quỹ tín dụng nhân dân.
Các cơ sở kinh doanh là chi nhánh, của hàng, cửa hiệu…..hạch toán phụ
thuộc hoặc báo sổ được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, có

-

đăng ký nộp thuế môn bài và được cấp mã số thuế.
Các tổ chức kinh tế nêu trên nộp thuế môn bài căn cứ vào vốn đăng ký
ghi trên giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu tư
theo biểu như sau:

Bậc thuế môn bài
Bậc 1
Bậc 2
Bậc 3
Bậc 4
SV: Trần Thị Loan

Vốn đăng ký
Trên 10 tỷ
Từ 5 đến 10 tỷ
Từ 2 đến dưới 5 tỷ
Dưới 2 tỷ
1

Mức thuế môn bài cả năm
3.000.000
2.000.000
1.500.000

1.000.000
Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

-

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

Nếu doanh nghiệp có thay đổi về số vốn đăng ký kinh doanh thì phải

xác định lại mức thuế môn bài.
1.1.2. Thuế tài nguyên
1.1.2.1. Khái niệm
- Thuế tài nguyên là thuế gián thu đánh vào các hoạt động khai thác tài
nguyên thiên nhiên.
1.1.2.2. Đối tượng nộp thuế
- Tất cả các tổ chức, cá nhân có khai thác tài nguyên thiên nhiên của đất
nước Việt Nam.
1.1.2.3. Cách tính thuế tài nguyên
thuế TN phải
nộp

=

SL TN thực
tế khai thác

x


Giá tính thuế
đơn vị TN

x

thuế
suất

1.1.3. Thuế xuất - nhập khẩu
1.1.3.1. Khái niệm
- Là loại thuế gián thu, thu vào các mặt hàng được phép xuất nhập khẩu

qua biên giới Việt Nam.
1.1.3.2. Đối tượng nộp thuế
- Đối tượng nộp thuế theo quy định tại Điều 4 của Luật Thuế xuất khẩu,
Thuế nhập khẩu, bao gồm:
+ Chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu;
+ Tổ chức nhận ủy thác xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa;
+ Cá nhân có hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu khi xuất cảnh, nhập cảnh;
gửi hoặc nhận hàng hoá qua cửa khẩu, biên giới Việt Nam.
- Đối tượng được ủy quyền, bảo lãnh và nộp thay thuế, bao gồm:
+ Đại lý làm thủ tục hải quan trong trường hợp được đối tượng nộp thuế
uỷ quyền nộp thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu;
+ Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ bưu chính, dịch vụ chuyển phát nhanh
quốc tế trong trường hợp nộp thay thuế cho đối tượng nộp thuế;
+ Tổ chức tín dụng hoặc tổ chức khác hoạt động theo quy định của Luật
Các tổ chức tín dụng trong trường hợp bảo lãnh, nộp thay thuế cho đối
tượng nộp thuế theo quy định của pháp luật quản lý thuế.
1.1.3.3. Căn cứ tính thuế và biểu thuế.

- Đối với mặt hàng áp dụng thuế suất theo tỷ lệ phần trăm (%), căn cứ
tính thuế là:

SV: Trần Thị Loan

2

Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

+ Số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai
hải quan
+ Giá tính thuế từng mặt hàng
+ Thuế suất từng mặt hàng
-

Đối với mặt hàng áp dụng thuế tuyệt đối, căn cứ tính thuế là:
+ Số lượng từng mặt hàng thực tế xuất khẩu, nhập khẩu ghi trong Tờ khai

hải quan;
+ Mức thuế tuyệt đối tính trên một đơn vị hàng hoá.
- Thuế suất đối với hàng hoá xuất khẩu được quy định cụ thể cho từng mặt
hàng tại Biểu thuế xuất khẩu.
- Thuế suất đối với hàng hoá nhập khẩu được quy định cụ thể cho từng mặt
hàng, gồm thuế suất ưu đãi, thuế suất ưu đãi đặc biệt và thuế suất thông
thường.

1.1.4. Thuế tiêu thụ đặc biệt
1.1.4.1. Khái niệm

Thuế TTĐB là một loại thuế gián thu, đánh vào một số hàng hóa, dịch vụ
thuộc đối tượng chịu thuế theo quy định của luật thuế TTĐB.
1.1.4.2. Đặc điểm của thuế TTĐB
- Các loại hàng hóa, dịch vụ chịu thuế TTĐB được pháp luật thuế các
nước quy định hầu như giống nhau gồm: Rượu, bia, thuốc lá, xe ô tô,
-

xăng…..kinh doanh cá cược, đua xe, đua ngựa, sòng bạc…
Mức thuế suất được pháp luật thuế các nước quy định rất cao vì thuế
đánh vào một số hàng hóa mang tính xa xỉ, chưa thật cần thiết cho nhu
cầu thiết yếu hàng ngày của con người và có ảnh hưởng tới sức khỏe

-

của nhiều người trong xã hội.
Các thu thuế, Nhà nước chỉ thu một lần ở khâu sản xuất, nhập khẩu

hnagf hóa hay kinh doanh các dịch vụ thược diện chịu thuế TTĐB.
1.1.4.3. Đối tượng nộp thuế TTĐB
Là các tổ chức, cá nhân, thuộc mọi thành phần kinh tế, đoàn thể xã hội,
các doanh gnhiệp thành lập và hoạt động theo Luật đầu tư nước ngaoì tại

SV: Trần Thị Loan

3

Lớp: KT – K5



Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

Việt Nam cá nhập khẩu, sản xuất hàng hóa hay kinh doanh các dịch vụ
thuộc đối tượng chịu thuế TTĐB.
1.1.4.4. Căn cứ tính thuế TTĐB
- Số lượng hàng hóa
+ Đối với hàng hóa xuất khẩu trong nước: Số lượng hàng hóa chịu thuế là
số lượng, trọng lượng hàng hóa xuất ra để bán, trao đổi, biếu tặng, hoặc
tiêu dùng nội bộ của cơ sở.
+ Đối với hàng nhâp khẩu: Số lượng hàng hóa chịu thuế là số lượng, trọng
lượng ghi trên tờ khai hàng hóa nhập khẩu của các tổ chức, cá nhân có
hàng nhập khẩu.
- Giá tính thuế
+ Đối với hàng hóa sản xuất trong nước: Giá tính thuế là giá do cơ sở sản
xuất bán ra tại nơi sản xuất chưa tính thuế TTĐB. Giá tính thuế TTĐB
được xác định theo công thức:
Giá tính thuế = giá bán hàng / (1+thuế suất)
1.1.4.5. Thuế suất thuế TTĐB
Áp dụng có tính phân biệt giữa các nhóm hàng hóa, dịch vụ và giữa các
hàng hóa, dịch vụ trong cùng một nhóm nhằm thực hiện chính sách điều
tiết sản xuất và hướng dẫn tiêu dùng xã hội của Nhà nước và được quy định
cụ thể tại biểu thuế TTĐB.
1.1.5. Thuế TNCN
1.1.5.1. Khái niệm
Thuế TNCN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập chính đáng của
từng cá nhân.

1.1.5.2. Đối tượng nộp thuế TNCN
Các cá nhân là công dân Việt Namở trong nước hoặc đi công tác, lao
động ở nước ngoài, cá nhân khác định cư ở Việt Nam có thu nhập đến mức
phải chịu thuế theo quy định của pháp luật đều là đối tượng nộp thuế
TNCN. Cá nhân khác là người định cư tại Việt Nam không mang quốc tịch
Việt Nam, nhưng định cư không thời hạn tại Việt Nam, người nước ngoài
làm việc tại Việt Nam có thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam.
1.1.5.3. Cách tính thuế TNCN

SV: Trần Thị Loan

4

Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

Thuế TNCN phải nộp

=

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

Thu nhập tính thuế

X

thuế suất


Trong đó
Thu nhập tính thuế = Thu nhập chịu thuế

-

Các khoản giảm trừ

Mà:
- Thu nhập chịu thuế: Là tổng thu nhâp cá nhân nhận được từ tổ chức chi
trả không bao gồm các khoản sau
+Tiền ăn giữa ca, ăn trưa
+Tiền phụ cấp điện thoại theo quy định của công ty
+Phụ cấp trang phục miễn tối đa 5triệu/người/năm
+Thu nhập từ phần tiền công, tiền lương làm ban đêm, làm thêm giờ.
- Các khoản giảm trừ bao gồm:
+Giảm trừ gia cảnh: bản thân 9 triệu và ngườiphụ thuộc 3,6 triệu tính
trên 1 tháng.
+ Các khoản bảo hiểm bắt buộc: BHXH, BHYT, BHTN, bảo hiểm nghề
nghiệp trong một số lĩnh vực đặc biệt.
+Các khoản đóng góp từ thiện, nhân đạo, khuyến học.
1.1.5.4. Thuế suất thuế TNCN
Thuế suất thuế TNCN đối với thu nhập từ kinh doanh, từ tiền lương, tiền
công, được áp dụng theo biểu thuế lũy tiến từng phần:
bậc

Thu nhập tính
thuế/tháng

1
2

3
4
5
6
7

đến 5 triệu đồng(trđ)
Trên 5tr đến 10 trđ
Trên 10trđ đến 18trđ
Trên 18trđ đến 32trđ
Trên 32trđ đến 52trđ
Trên 52trđ đến 80trđ
Trên 80trđ

thuế
suất

Tính số thuế phải nộp
Cách 1
Cách 2

5%
0trđ+5%TNTT
5% TNTT
10% 0,25trđ+10%TNTT trên 5trđ
10% TNTT-0,25trđ
15% 0,75trđ+15%TNTT trên 10trđ 15%TNTT-0,75trđ
20% 1,95trđ+20%TNTT trên 18trđ 20%TNTT-1,65trđ
25% 4,75trđ+25%TNTT trên 32trđ 25%TNTT-3,25trđ
30% 9,75trđ+30%TNTT trên 52trđ 30%TNTT-5,85trđ

35% 18,15trđ+35%TNTT trên80trđ 35% TNTT-9,85trđ

1.1.6. Thuế TNDN
1.1.6.1. Khái niệm về thuế TNDN
- Thuế thu nhập là một loại thuế trực thu đánh trực tiếp vào thu nhập thực

tế của các cá nhân tổ chức. Thuế thu nhập gồm: thuế TNDN và thuế
TNCN.
SV: Trần Thị Loan

5

Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

- Thuế TNDN là thuế trực thu đánh vào lợi nhuận của các doanh nghiệp.
1.1.6.2. Đặc điểm thuế TNDN
- Thuế TNDN là thuế trực thu vì vậy đối tượng nộp thuế TNDN là các cá

nhân, tổ chức có tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc các
-

thành phần kinh tế khác nhau. Đồng thời cũng là người chịu thuế.
Thuế TNDN phụ thuộc vào kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
các cá nhân, tổ chức. Thuế TNDn được xác định trên cơ sở thu nhập
chịu thuế nên chỉ khi các doanh nghiệp kinh doanh có lợi nhuận mới


-

phải nộp thuế TNDN.
Tuy là một sắc thế trực thu song thuế TNDN không gây phản ứng mạnh

mẽ cho đối tượng nộp thuế như thuế TNCN.
1.1.6.3. Vai trò của thuế TNDN
- Thuế TNDN là công cụ quan trọng để nhà nước thực hiện chức năng tái
phân phối thu nhập, đảm bảo công bằng xã hội.
 Trong điều kiện nền kinh tế thị trường ở nước ta, tất cả các thành phần
kinh tế đều có quyền tự do kinh doanh và bình đẳng trên cơ sở pháp
luật. Các doanh nghiệp với lực lượng lao động có tay nghề cao, năng
lực tài chính mạnh thì doanh nghiệp đó sẽ có ưu thế và cơ hội để nhận
được mức thu nhập cao, ngược lại những doanh nghiệp với năng lực tài
chính, lực lượng lao động bị hạn chế sẽ có thu nhập thấp hơn thậm chí
không có thu nhập. Để tạo được sự công bằng giữa các doanh nghiệp
Nhà nước đã sử dụng thuế TNDN làm công cụ điều tiết thu nhập của
các chủ thể, đảm bảo yêu cầu đóng góp của các chủ thể kinh doanh vào
NSNN được công bằng và hợp lý.
- Thuế TNDN là nguồn thu quan trọng của NSNN.
 Phạm vi áp dụng của thuế TNDN là các tổ chức kinh tế, các doanh
nghiệp thuộc các thành phần kinh tế hoạt động sản xuát, kinh donah có
phát sinh lợi nhuận. Vì vậy các doanh nghiệp càng phát triển về số
lượng cũng như quy mô tổ chức, năng lực quản lý thì càng đem lại
nhiều lợi nhuận do đó khả năng huy động nguồn tài chính cho ngân
sách Nhà nước thông qua thuế TNDN càng dồi dào.
SV: Trần Thị Loan

6


Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

Ngoài ra, thuế TNDN còn là công cụ quan trọng để góp phần khuyến

-

khích, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh phát triển theo chiều hướng kế
hoạch, chiến lược, phát triển toàn diện của nhà nước.
1.1.6.4. Đối tượng nộp thuế TNDN.
Theo điều 2 Luật thuế TNDN có quy định về người nộp thuế như sau:
Người nộp thuế TNDN là tổ chức hoạch động sản xuất, kinh doanh hàng
hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định của luật này bao gồm:



Thành lập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài
(gọi tắt là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có

cơ sở thường trú tại Việt Nam.
 Tổ chức được thành lập theo Luật Hợp tác xã.
 Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt
Nam.
 Tổ chức khác có hoạt động sản xuất, kinh doanh có thu nhập.

Doanh nghiệp có thu nhập chịu thuế quy định tại điều 3 của luật này
phải nộp thuế TNDN như sau:
 Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam
nộp thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập
chịu thuế phát sinh ngoài Việt Nam.
 Doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế
đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam và thu nhập chịu thuế
phát sinh ngoài việt Nam liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú
đó.
 Doanh nghiệp nước ngoài có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp thuế
đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam mà khoản thu nhập
này không liên quan đến hoạt động của cơ sở thường trú.
 Doanh nghiệp nước ngoài không có cơ sở thường trú tại Việt Nam nộp
thuế đối với thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam.
1.1.6.5. Phương pháp và căn cứ để tính thuế TNDN.
Cách tính thuế TNDN đối với doanh nghiệp kê khai theo phương pháp
khấu trừ:
SV: Trần Thị Loan

7

Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

Theo điều 3 Thông tư 78/2014/TT-BTC thì từ kỳ tính thuế TNDN từ năm
2014 trở đi cách tính thuế TNDN phải nộp được xác định như sau:

Thuế TNDN
phải nộp

=

Thu nhập tính thuế

Thuế suất thuế
TNDN

x

Nếu có trích lập quỹ phát triển khoa học thì tính như sau:
Thuế
TNDN phải
nộp

=

Thu nhập
tính thuế

Phần trích
lập quỹ
KH&CN

-

x


Thuế suất
thuế TNDN

Trong đó:
Cách xác định thu nhập tính thuế như sau:
Thu nhập
tính thuế


=

Thu nhập
được miễn
thuế

-

+

các khoản lỗ
được kết chuyển
theo quy định

Thu nhập chịu thuế: Là tổng thu nhập của tất cả các hoạt động kinh
doanh như hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ và thu
nhập khác. Thu nhập chịu thuế được xác định như sau:
Thu nhập
chịu thuế




Thu nhập
chịu thuế

Doanh thu
=

Chi phí
được trừ

-

+

Các khoản thu
nhập khác

Doanh thu để tính vào thu nhập chịu thuế: Là toàn bộ tiền bán hàng
hóa , tiền gia công, tiền cung cấp dịch vụ bao gồm các khoản trợ giá,
phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng không phân biệt đã thu

được tiền hay chưa thu được tiền.
• Chi phí được trừ: Trừ các khoản chi không được trừ tại khoản 2 điều 6
thông tư số 78/2014/TT-BTC thì doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi
nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau;
+ Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp.

SV: Trần Thị Loan


8

Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

+ Khoản chi có đủ hóa đơn, chứng từ hợp pháp theo quy định của pháp
luật.
+ Khoản chi nếu có hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ từng lần có giá trị trên
20 triệu VNĐ đã bao gồm cả thuế VAT khi thanh toán phải có chứng từ
thanh toán không dùng tiền mặt.
Kể từ ngày 01/01/2014 theo thông tư 151/2014/TT-BTC ban hành ngày
10/10/2014 bổ sng thêm khoản chi phí được trừ như sau:
+ Khoản chi phí có tính chất phúc lợi chi trực tiếp cho người lao động như
chi đám hiếu, hỷ của bản thân và gia đình người lao động, chi nghỉ mát, chi
hỗ trợ điều trị, chi hỗ trợ bổ sung kiến thức học tập tại cơ sở đào tạo, chi hỗ
trợ gia đình người lao động bị ảnh hưởng bởi thiên tai, địch họa, tai nạn,
ốm đau, chi khen thưởng con của người lao động có thành tích tốt trong
học tập, chi hỗ trợ chi phí đi lại ngày lễ, tết cho người lao động và những
khoản chi có tính chất phúc lợi khác. Tổng số chi có tính chất phúc lợi nêu
trên không quá 01 tháng lương bình quân thực tế thực hiện trong năm tính
thuế của doanh nghiệp.

SV: Trần Thị Loan

9


Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

1.1.6.6. Thủ tục đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế TNDN.
- Thủ tục đăng ký thuế TNDN.

Cơ sở kinh doanh có trách nhiệm đăng ký thuế TNDN với cơ quan thuế
cùng với việc nộp thuế GTGT. Tổng công ty có đơn vị hạch toán phụ thuộc
khi đăng ký phải ghi rõ tên, địa chỉ của đơn vị phụ thuộc ở địa phương
khác, nơi đơn vị chính đóng trụ sở thì phải đăng ký với cơ quan thuế nơi
đóng trụ sở.
-

Kê khai thuế TNDN.
+Theo điều 17 thông tư 151/2014/TT-BTC ban hành, kể từ ngày

15/11/2014 tức là quý 4/2014 thì doanh nghiệp không nộp tờ khai thuế
TNDN tạm tính quý mà chỉ cần tạm nộp số tiền thuế TNDN của quý nếu có
phát sinh, thời hạn chậm nhất vào ngày 30 của quý sau.
+Nếu tổng số thuế tạm nộp của các quý mà thấp hơn số thuế TNDN
phải nộp khi quyết toán từ 20% trở lên thì doanh nghiệp phải nộp tiền phạt
chậm nộp đối với phần chênh lệch từ 20% đó. Số tiền chậm nộp được tính
từ ngày tiếp sau ngày cuối cùng của thời hạn nộp thuế quý 4/2014.
+Nếu tổng số thuế TNDN tạm nộp của các quý mà thấp hơn số thuế
TNDN phải nộp khi quyết toán dưới 20% mà DN chậm nộp so với thời hạn
quy định (thời hạn nộp hồ sơ quyết toán thuế năm) thì tính tiền chậm nộp

kể từ ngày hết thời hạn nộp thuế đến ngày thực nộp số thuế còn thiếu so với
số quyết toán.
-

Thuế suất thuế TNDN.

Kể từ ngày 01/01/2014, theo điều 8 Thông tư số 78/2014/TT-BTC ban hành
ngày18/06/2014 qy định về mức thế suất thuế TNDN như sau:
+Thuế suất 20% áp dụng cho những doanh nghiệp có doanh thu <20 tỷ
đồng
+Thuế suất 22% áp dụng cho những doanh nghiệp có doanh thu >20 tỷ
đồng
SV: Trần Thị Loan

10
Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

(nhưng kể từ ngày 01/01/2016 sẽ áp dụng mức thuế suất 20%)
+Đối với những doanh nghiệp mới thành lập thì kê khai tạm tính quý
theo thuế suất 22%. Khi kết thúc năm tài chính nếu doanh thu bình quân
của các tháng trong năm <1,67 tỷ đồng thì doanh nghiệp quyết toán thuế
TNDN theo thuế suất 20%.
-

Quyêt toán thuế TNDN.

Theo Thông tư 156/2013/TT-BTC và Thông tư 151/2014/TT-BTC thì hồ

sơ kê khai quyết toán thuế TNDN gồm:
+Tờ khai quyết toán thuế TNDN theo mẫu số 03/TNDN
+Báo cáo tài chính năm.
+Các phụ lục kèm theo tờ khai quyết toán thuế (nếu có) như:


Phụ lục kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh theo mẫu số 03-

1A/TNDN, mẫu số 03-1B/TNDN, mẫu số 03-1C/TNDN.
• Phụ lục chuyển lỗ theo mẫu số 03-2/TNDN
• Các phụ lục về ưu đãi về thuế nếu có như: mẫu 03-3A/TNDN, mẫu
03-3B/TNDN, mẫu 03-3C/TNDN....
+Thời hạn nộp hồ sơ khai quyết toán thuế năm chậm nhất là ngày thứ 90
kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc năm tài chính.
+Trường hợp doanh nghiệp chia, tách, hợp nhất, sát nhập, chuyển đổi
hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động thì thời hạn nộp hồ sơ quyết
toán thuế năm chậm nhất là ngày thứ 45 kể từ ngày có quyết định về việc
doanh nghiệp thực hiện chia, tách, hợp nhất, sát nhập, chuyển đổi hình thức
sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động.
+Trường hợp có thiên tai, hỏa hoạn, tai nạn bất ngờ thì doanh nghiệp phải
làm văn bản đề nghị xin gia hạn và nộp cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý
trong đó nêu rõ lý do đề nghị ra hạn có xác nhận của Ủy ban nhân dân xã,
phường, thị trấn hoặc công an xã, phường, thị trấn. Thời gian gia hạn
không quá 60 ngày kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai quyết toán thuế.
SV: Trần Thị Loan

11
Lớp: KT – K5



Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

+Địa điểm nộp hồ sơ khai quyết toán thuế TNDN năm.



Nộp cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp.
Nếu doanh nghiệp có đơn vị trực thuộc hạch toán độc lập thì đơn vị

trực thuộc nộp cho cơ quan thuế quản lý trực tiếp đơn vị trực thuộc.
• Nếu doanh nghiệp có đơn vị trực thuộc nhưng hạch toán phụ thuộc
thì đơn vị trực thuộc đó không phải nộp hồ sơ khai thuế TNDN.
Doanh nghiệp có trách nhiệm khai tập trung tại trụ sở chính cả phần
phát sinh tại đơn vị trực thuộc.
1.1.7. Thuế GTGT.
1.1.7.1. Khái niệm về thuế GTGT.
Thuế GTGT là một loại thuế gián thu tính trên khoản giá trị tăng thêm
của hàng hóa, dịch vụ phát sinh trong quá trình từ sản xuất, lưu thông đến
tiêu dùng và được nộp và Ngân sách Nhà nước theo mức độ tiêu thụ hàng
hóa, dịch vụ.
1.1.7.2. Đặc điểm của thuế GTGT.
- Đây là một loại thuế doanh thu đánh vào mỗi giai đoạn sản xuất, lưu

thông sản phẩm hàng hóa, từ khi còn là nguyên liệu thô sơ cho đến khi
sản phẩm hoàn thành và cuối cùng là giai đoạn tiêu dùng. Thuế GTGT
được cộng vào giá bán của hàng hóa, dịch vụ và do người tiêu dùng chịu

-

khi mua hàng hóa, sử dụng dịch vụ.
Thuế GTGT đánh vào GTGT của hàng hóa , dịch vụ phát sinh ở các giai
đoạn từ sản xuất lưu thông đến tiêu dùng hàng hóa dịch vụ đó. Tổng số
thuế GTGT thu được ở tất cả các giai đoạn sẽ bằng số thuế GTGT tính

-

trên giá bán cho người tiêu dùng cuối cùng.
Thuế GTGT là một loại thuế có tính tập trung cao.
+Thứ nhất thuế GTGT không chịu ảnh hưởng bởi kết quả kinh doanh cả

người nộp thuế, do người nộp thuế chỉ là người thay mặt cho người tiêu
dùng nộp hộ thuế này vào ngân sách nhà nước. Do vậy thuế GTGT không
phải là yếu tố của chi phí sản xuất mà chỉ đơn thuần là một khoản thu được
cộng thêm vào giá bán của người cung cấp hàng hóa, dịch vụ.
SV: Trần Thị Loan

12
Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

+Thứ hai, thuế GTGT không bị ảnh hưởng bởi quá trình tổ chức và phân
chia quá trình sản xuất kinh doanh bởi tổng số thuế ở tất cả các giai đoạn
luôn bằng số thuế tính trên giá bán ở giai đoạn cuối cùng bất kể số giai

đoạn nhiều hay ít.
-

Về phạm vi đánh thuế : Thuế GTGT chỉ đánh vào hoạt động tiêu dùng
diễn ra trong phạm vi lãnh thổ, không đánh vào phạm vi tiêu dùng ngoài
lãnh thổ. Đặc điểm này tạo ra sự công bằng cho những giao dịch quốc tế
thông qua việc không thu thuế đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu và

đánh thuế đối với hàng hóa nhập khẩu.
1.1.7.3. Vai trò của thuế GTGT
- Thuế là công cụ quan trọng và chủ yế để nhà nước thực hiện chức năng
quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế, do đó thuế GTGT có vai trò rất quan
trọng và được thể hiện như sau.
+Thuế GTGT có vai trò điều tiết thu nhập của tổ chức, cá nhân tiêu dùng
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT.
+Thuế GTGT tạo được nguồn thu lớn và khá ổn định cho Ngân sách Nhà
nước.
+Khuyến khích xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ thông qua áp dụng thuế suất
0%, doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa, dịch vụ không những không phải
chịu thuế GTGT ở khâu xuất khẩu mà còn được hoàn toàn bộ số thuế đầu
vào đã bỏ ra ở khâu trước nên có tác dụng giảm chi phí, hạ giá thành sản
phẩm, tăng khả năng cạnh tranh về hàng hóa dịch vụ xuất khẩu trên thị
trường quốc tế.
+Thúc đẩy thực hiện chế độ hạch toán kế toán, sử dụng hóa đơn chứng từ
và thanh toán qua ngân hàng vì việc tính thuế đầu ra, khấu trừ thế GTGT
đầu vào quy định rõ phải căn cứ trên hóa đơn mua vào, bán ra, hàng hóa
xuất khẩu phải thanh toán qua ngân hàng.
1.1.7.4.

Đối tượng chịu thuế GTGT.


SV: Trần Thị Loan

13
Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

Đối tượng chịu thuế GTGT là đối tượng tiêu dùng hàng hóa dịch vụ
chịu thuế GTGT, là hàng hóa, dịch vụ dùng cho sản xuất kinh doanh và tiêu
dùng ở Việt Nam bao gồm cả hàng hóa, dịch vụ mua cho tổ chức, cá nhân ở
nước ngoài trừ các đối tượng không chịu thuế theo quy định hiện hành.
1.1.7.5. Phương pháp tính thuế GTGT.
 Cách tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Những doanh nghiệp có tổng doanh thu năm trước liền kề >1 tỷ đồng
- Những doanh nghiệp có tổng doanh thu năm trước liền kề muốn hạch

toán thuế theo phương pháp khấu trừ thì phải đăng ký theo mẫu
-

06/GTGT rồi gửi lên cơ quan thuế.
Cách tính thuế GTGT phải nộp:
Số thuế GTGT
phải nộp

-


=

Thuế
GTGT ghi
trên hóa
đơn

=

=

Tổng số thuế GTGT của hàng hóa, dịch
vụ bán ra ghi trên hóa đơn GTGT

Giá tính thuế của hàng
hóa, dịch vụ chịu thuế
suất

X

Thuế suất thuế
GTGT của hàng
hóa, dịch vụ

Thuế GTGT đầu vào.
Số thuế GTGT đầu
vào

-


-

Số thuế GTGT
đầu vào được
khấu trừ

Trong đó:
Thuế GTGT đầu ra:
Số thuế GTGT đầu
ra

-

Số thuế GTGT
đầu ra

=

Tổng số thuế GTGT của hàng hóa dịch
vụ mua vào ghi trên hóa đơn GTGT

Tuy nhiên không phải cứ thuế GTGT của hàng hóa mua vào nào cũng
được khấu trừ nó phải thỏa mãn điều kiện của luật thuế GTGT, theo
khoản 10 điều 1 của Thông tư 26/2015/TT-BTC có hiệu lực từ ngày

-

01/01/2015 như sau:
Về mặt hóa đơn


SV: Trần Thị Loan

14
Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

+ Có hóa đơn GTGT hợp pháp của hàng hóa, dịch vụ ma vào hoặc chứng
từ nộp thuế GTGT khâu nhập khẩu hoặc chứng từ nộp thuế GTGT thay cho
phía nước ngoài theo hướng dẫn của bộ tài chính áp dụng đối với các tổ
chức ngước ngoài không có tư cách pháp nhân Việt Nam và cá nhân nước
ngoài kinh doanh hoặc có thu nhập phát sinh tại Việt Nam.
+ Hóa đơn đầu vào phải là hóa đơn hợp pháp, được lập đúng quy định, đầy
đủ các chỉ tiêu theo thông tư 39/2014/TT-BTC.
-

Về thanh toán:

+ Có chứng từ thanh toán không dùng tiền mặt đối với hàng hóa, dịch vụ
mua vào bao gồm cả hàng hóa nhập khẩu từ 20 triêu đồng trở lên.
-

Tài sản cố định là ô tô chở người từ 09 chỗ ngồi trở xuống (trừ ô tô sử
dụng vào kinh doanh vận chuyển hàng hóa, hành khách, kinh doanh du
lịch, khách sạn, ô tô dùng để làm mẫu và lái thử cho kinh doanh ô tô) có
giá trị vượt trên 1,6 tỷ đồng (giá chưa có thuế GTGT) thì số thuế GTGT
đầu vào tương ứng với phần trị giá vượt trên 1,6 tỷ đồng không được


-

khấu trừ
Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa sử dụng để cho, biếu, tặng, khuyến
mãi, quảng cáo dưới các hình thức, phục vụ cho sản xuất kinh doanh

-

hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT thì được khấu trừ.
Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa, dịch vụ sử dụng cho sản xuất, kinh
doanh hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT thì không được khấu
trừ.
 Cách tính thuế GTGT theo phương pháp tực tiếp
Áp dụng đối với doanh nghiệp kinh doanh mua bán vàng, bạc, kim quý,

đá quý.
-

Cách tính số thuế GTGT phải nộp.
Số thuế GTGT
phải nộp

SV: Trần Thị Loan

=

GTGT của hàng hóa,
dịch vụ chịu thuế
bán ra


x

Thuế suất áp
dụng đối với hàng
hóa, dịch vụ

15
Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

-

Giá trị gia tăng của hàng hóa, dịch vụ

GTGT của hàng hóa,
dịch vụ
-

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

Giá thanh toán của
hàng hóa, dịch vụ bán
=
ra

-


Giá thanh toán của
hàng hóa dịch vụ
mua vào

Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ bán ra là giá thực tế bán ghi trên
hóa đơn bán hàn hóa, dịch vụ bao gồm cả thuế GTGT và các khoản phụ

-

thu, phí thu thêm mà bên bán được hưởng.
Giá thanh toán của hàng hóa, dịch vụ mua vào được xác định bằng giá
trị hàng hóa, dịch vụ mua vào hoặc nhập khẩu, đã có thuế GTGT dùng
cho sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ chịu thuế GTGT bán ra

-

tương ứng.
Đối với cơ sở kinh doanh bán hàng hóa, dịch vụ có đầy đủ hóa đơn của
hàng hóa, dịch vụ bán ra theo chế độ quy định hoặc có đủ điều kiện xác
định được đúng doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ như hợp đồng và
chứng từ thanh toán nhưng không có đủ hóa đơn mua hàng hóa, dịch vụ
đầu vào thì:
Số thuế GTGT
phải nộp

=

Doanh thu

x


Tỷ lệ % GTGT
trên doanh thu

Trong đó:
+Tỷ lệ % để tính thuế GTGT tên doanh thu được quy định như sau:
+Phận phối cung cấp hàng hóa: 1%
+Dịch vụ xây dựng không bao thầu nguyên vật liệu: 5%
+Sản xuất, vận tải, dịch vụ xây dựng có bao thầu nguyên vật liệu: 3%
+Hoạt động kinh doanh khác: 2%
1.1.7.6. Căn cứ để tính thuế GTGT
Đối với hàng hóa, dịch vụ do cơ sở sản xuất kinh doanh bán ra hoặc
cung ứng cho đối tượng khác là giá bán chưa có thuế GTGT. Đối với
hàng hóa, dịch vụ chịu thuế tiêu thụ đặc biệt là giá bán đã có thuế tiêu
-

thụ đặc biệt nhưng chưa có thuế GTGT.
Đối với hàng hóa nhập khẩu là giá nhập khẩu tại cửa khẩu cộng với tiền
thuế nhập khẩu (nếu có) cộng với tiền thuế tiêu thụ đặc biệt (nếu có).

SV: Trần Thị Loan

16
Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng


Giá nhập khẩu tại cửa khẩu làm căn cứ tính thuế GTGT được xác định
-

theo các quy định về giá tính thuế hàng nhập khẩu.
Đối với hàng hóa, dịch vụ dùng để trao đổi, tiêu dùng nội bộ, biếu, tặng,
là giá tính thuế GTGT của hàng hóa, dịch vụ cùng loại hoặc tương

-

đương tại thời điểm phát sinh các hoạt động này.
Đối với hoạt động cho thuê tài sản là số tiền cho thuê chưa có thuế

-

GTGT.
Đối với hàng hóa bán theo phương thức trả góp, trả chậm là giá tính
theo giá bán trả một lần chưa có thuế GTGT cả hàng hóa đó không bao

-

gồm khoản lãi trả góp, lãi trả chậm.
Đối với gia công hàng hóa là giá gia công chưa có thuế GTGT.
Đối với hoạt động xây dựng xây lắp là giá trị công trình phần công việc
xây dựng, bàn giao chưa có thuế GTGT. Trường hợp xây dựng, xây lắp

-

không bao gồm giá trị nguyên vật liệu và máy móc thiết bị.
Đối với hoạt động kinh doanh bất động sản là giá bán bất động sản chưa
có thuế GTGT, trừ giá chuyển quyền sử dụng đất hoặc tiền thuê đất phải


-

nộp Ngân sách Nhà nước.
Đối với hoạt động đại lý, môi giới mua bán hàng hóa và dịch vụ hưởng
hoa hồng là tiền hoa hồng thu được từ các hoạt động này chưa có thuế

-

GTGT.
Đối với hàng hóa, dịch vụ được sử dụng chứng từ thanh toán ghi giá
thanh toán là giá đã có thuế GTGT thì giá tính thuế được áp dụng theo
công thức sau.
Giá chưa có
thuế GTGT

=

Giá thanh toán
1+ thuế suất của hàng hóa, dịch vụ

1.1.7.7. Thuế suất thuế GTGT.
- Thuế suất 0%.

Mức thuế suất 0% áp dụng đối với hàng hóa, dịch vụ xuất khẩu, vận tải
quốc tế về hàng hóa, dịch vụ không chịu thuế GTGT khi xuất khẩu trừ các
trường hợp chuyển giao công nghệ, chuyển nhượng quyền sở hữu trí tuệ ra
nước ngoài, dịch vụ tái bảo hiểm ra nước ngoài, dịch vụ cấp tín dụng,
SV: Trần Thị Loan


17
Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

chuyển nhượng vốn, dịch vụ tài chính phái sinh, dịch vụ bưu chính, viễn
thông, sản phẩm xuất khẩu là tài nguyên, khoáng sản khai thác chưa qua
chế biến theo quy định của chính phủ.
-

Thuế suất 5%

Áp dụng với các loại hàng hóa, dịch vụ sau đây.
+ Nước sạch phục vụ sinh hoạt
+Phân bón, quặng để sản xuất phân bón, thuốc phòng trừ sâu bệnh và chất
kích thích tăng trưởng vật nuôi cây trồng.
+ Thức ăn gia súc và gia cầm và thức ăn cho vật nuôi khác.
+ Dịch vụ đào lắp, nạo vét kênh mương, ao hồ phục vụ sản xuất nông
nghiệp, nuôi trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây trồng.
+ sản phẩm trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản chưa qua chế biến, trừ khi các
sản phẩm này là đối tượng không chịu thuế GTGT.
+ Mủ cao su sơ chế, nhựa thông sơ chế, lưới, dây giềng và sợi để đan lưới
đánh cá.
+ Thực phẩm tươi sống, lâm sản chưa qua chế biến, trừ gỗ, măng trừ khi
các sản phẩm này là đối tượng không chịu thuế GTGT.
+ Đường, phụ phẩm trong sản xuất đường bao gồm gỉ đường, bã mía, bã
bùn.

+ Sản phẩm bằng đay, cói, tre, nứa, lá, rơm, vỏ dừa, sọ dừa, bèo tây và các
sản phẩm thủ công khác sản xuất bằng nguyên liệu tận dụng từ nông
nghiệp, bông sơ chế, giấy in báo.
+ Máy móc, thiết bị chuyên dùng để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp.
+ Thiết bị, dụng cụ y tế, bông, băng vệ sinh y tế, thuốc phòng bệnh, chữa
bệnh, sản phẩm hóa dược, dược liệu là nguyên liệu để sản xuất thuốc chữa
bệnh, thuốc phòng bệnh.

SV: Trần Thị Loan

18
Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

+ Giáo cụ dùng để giảng dạy và học tập bao gồm các mô hình, hình vẽ,
bảng, phấn, thước kẻ, com-pa và các loại thiết bị dụng cụ chyên dùng cho
giảng dạy, nghiên cứu khoa học.
+ Hoạt động văn hóa, triển lãm thể dục, thể thao, biểu diễn nghệ thuật,sản
xuất phim, nhập khẩu, phát hành và chiếu phim.
+ Đồ chơi trẻ em, sách các loại trừ sách là sách quy định chịu thuế GTGT.
+ Dịch vụ khoa học, công nghệ theo quy định của luật khoa học và công
nghệ.
-

Thuế suất 10%.


Mức thuế suất này áp dụng đối với hàng hóa dịch vụ chịu thuế khác.
1.1.7.8. Thủ tục đăng ký, kê khai, nộp thuế, quyết toán thuế GTGT.
- Thủ tục đăng ký thuế GTGT

Đăng ký thuế là việc người nộp thuế kê khai những thông tin của người
nộp thuế theo mẫu quy định và nộp tờ khai cho cơ quan quản lý thuế để bắt
đầu thực hiện nghĩa vụ về thuế đối với nhà nước theo các quy định của
pháp luật.
-

Thủ tục kê khai thuế GTGT
Theo thông tư 151/2014/TT-BTC và thông tư 119/2014/TT-BTC ban

hành như sau:
+Kê khai thuế GTGT theo quý.


Áp dụng đối với những doanh nghiệp có tổng doanh thu bán hàng hóa

và cung cấp dịch vụ của năm trước liền kề < 50 tỷ đồng
• Những doanh nghiệp mới thành lập thực hiện kê khai thuế GTGT
theo quý. Sau khi sản xuất kinh doanh đủ 12 tháng thì từ năm dương
lịch tiếp theo sẽ căn cứ theo mức doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ
của năm dương lịch trước liền kề để thực hiện khai thuế GTGT theo
tháng hay theo quý.
• Thời hạn nộp tờ khai thuế chậm nhất là ngày 30 của quý tiếp theo.
- Kê khai thuế GTGT theo tháng
SV: Trần Thị Loan

19

Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh



GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

Áp dụng đối với những doanh nghiệp có tổng doanh thu bán hàng hóa

và cung cấp dịch vụ của năm trước liền kề > 50 tỷ đồng.
• Những doanh nghiệp đang kê khai thuế GTGT theo quý mà có doanh
thu năm trước liền kề > 50 tỷ đồng mà muốn chuyển sang kê khai
thuế GTGT theo tháng thì phải gửi thông báo cho cơ quan thuế theo
mẫu 07/GTGT chậm nhất là cùng với thời hạn nộp tờ khai thuế
GTGT của tháng đầu tiên của năm bắt đầu kê khai thuế GTGT theo
tháng.
• Thời hạn nộp tờ khai thuế chậm nhất là ngày 20 của tháng tiếp theo.
- Hồ sơ khai thuế GTGT gồm:
+ Bắt đầu từ ngày 01/01/2015 theo điều 5 Luật số 71/2014/QH13 doanh
nghiệp chỉ cần nộp tờ khai thuế GTGT theo mẫu 01/GTGT mà không cần
nộp các phụ lục kèm theo.
1.2.
Kế toán thuế TNDN và thuế GTGT
1.2.1. Kế toán thuế TNDN
1.2.1.1. Yêu cầu quản lý thuế TNDN

Thuế TNDN là một phần quan trọng nó không ngừng vận động cùng với sự
phát triển của doanh nghiệp, sự tồn tại của nó chứng tỏ doanh nghiệp làm

ăn có lãi, do vậy để việc quản lý thuế TNDN cần phải quản lý tôt trên các
mặt như sau:
-

Quản lý doanh thu tính thuế: Đây là số tiền thu đc khi bán hàng hóa dịch

-

vụ giúp doanh nghiệp biết được trong năm hoạt động có tôt hay không.
Quản lý các khoản chi phí hợp lý: Đây là các khoản chi phí phát sinh
của mỗi doanh nghiệp trong quá trình hoạt động, quản lý tốt vấn đề chi

-

phí sẽ tránh thất thoát, lãng phí cho doanh nghiệp.
Quản lý các khoản thu nhập khác: Đây là số tiền mà doanh nghiệp thu

-

được từ các hoạt động khác ngoài sản xuất kinh doanh dịch vụ.
Quản lý thuế TNDN phải nộp: Đây là số tiền trích từ lợi nhuận mà trong
năm doanh nghiệp hoạt động có được, khoản thuế này chiếm tỷ trọng

SV: Trần Thị Loan

20
Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh


GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

khá cao trong nguồn thu Ngân sách Nhà nước vì vậy quản lý chặt chẽ số
-

thuế này là vấn đề hết sức quan trọng.
Thông qua việc quản lý thuế TNDN không chỉ giúp doanh nghiệp quản
lý toàn diện mọi hoạt động xảy ra trong năm mà còn giúp doanh nghiệp
cải thiện việc đầu tư kinh doanh đồng thời giúp doanh nghiệp thực hiện

tốt các quy định đối với nhà nước.
1.2.1.2. Nhiệm vụ của kế toán thuế TNDN
- Hàng tháng: Kế toán viên tập hợp các chứng từ gốc, theo dõi sổ sách
-

các khoản doanh thu, chi phí, thu nhập khác phát sinh trong tháng.
Hàng quý: Dựa vào các chứng từ, sổ sách ghi chép lũy kế hàng tháng kế
toán tính ra số thuế TNDN phải nộp tạm tính cho từng quý, lập tờ khai

-

thuế TNDN tạm tính theo quý.
Cuối năm: Thông qua số thuế TNDN tạm tính theo từng quý kế toán
tổng hợp tính lại số thuế TNDN mà đơn vị phải nộp cho năm hoạt động
vừa qua, điều hỉnh lại số thuế phải nộp cho phù hợp. Lập tờ khai thuế
TNDN phải nộp, báo cáo quyết toán thuế TNDN, báo cáo kết quả kinh

-


doanh, bảng cân đối kế toán.
Trên đây là toàn bộ nhiệm vụ mà một kế toán thuế TNDN cần phải làm
tuy nhiên trên thực tế kế toán thuế TNDN còn phải làm nhiều công việc
khác như lập giấy xin chi tiền để nộp thuế, lập các báo cáo nội bộ gửi
ban Giám Đốc...cho dù phải thực hiện toàn bộ công việc của một kế
toán thuế TNDN hoặc chỉ phải làm một phần trong đó thì yêu cầu mỗi
cán bộ kế toán phải có một trình độ chuyên môn vững vàng, có phẩm
chất đạo đức tốt, khách quan, trung thực, ngoài ra đòi hỏi kế toán viên
phải biết dung hòa giữa chế độ kế toán và các quy định của nhà nước

với lại yêu cầu của chủ doanh nghiệp.
1.2.1.3. Tài khoản kế toán và cách hạch toán thuế TNDN
Để phản ánh tình hình thuế và nộp thuế TNDN, kế toán sử dụng tài
khoản 334 “thuế thu nhập doanh nghiệp”. Tài khoản 8211 “chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp hiện hành”.
SV: Trần Thị Loan

21
Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

SV: Trần Thị Loan

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

22
Lớp: KT – K5



Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

 TK 3334 – Thuế TNDN
-

Nội dung: Phản ánh số thuế TNDN phải nộp, đã nộp và còn phải nộp và
Ngân sách Nhà nước
Kết cấu
Nợ

TK 3334

SPS giảm



SPS tăng

+ Số thuế TNDN đã nộp vào

+ Số thuế TNDN phải nộp vào

NSNN

NSNN

+ Số chênh lệch giữa số thuế tạm

nộp lớn hơn số thuế phải nộp
thực tế theo quyết toán
SDCK

SDCK

Số thuế TNDN nộp thừa

số thuế TNDN còn phải nộp

SV: Trần Thị Loan

23
Lớp: KT – K5


Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

 TK 8211 – Chi phí thuế TNDN hiện hành
-

Nội dung: Phản ánh chi phí thuế TNDN hiện hành phát sinh trong năm
của doanh nghiệp
Kết cấu
Nợ

TK 8211


SPS tăng



SPS giảm

+ Thuế TNDN phải nộp tính vào chi phí

+Số thuế TNDN hiện hành

thuế TNDN hiện hành phát sinh trong

thực tế phải nộp trong năm

năm

nhỏ hơn số thuế TNDN tạm
phải nộp được giảm trừ vào
chi phí thuế TNDN phát sinh
trong năm

+Thuế TNDN hiện hành của các năm

+Số thuế TNDN phải nộp được

trước phải nộp bổ sung do phát hiện sai sót ghi giảm do phát hiện sai sót
không trọng yếu của các năm trước được

không trọng yếu của các năm


ghi tăng CP thuế TNDN hiện hành của

trước được ghi giảm CP thuế

năm hiện tại

TNDN hiện hành trong năm
hiện tại
+ Kết chuyển sang nợ 911

 Trình tự hạch toán
-

Hàng quý căn cưa vào tờ khai thuế TNDN kế toán hạch toán như sau:
Nợ TK 8211: Chi phí thuế TNDN
Có TK 3334: Thuế TNDN

+ Khi nộp thuế TNDN vào NSNN ghi:
Nợ TK 3334: thuế TNDN
Có TK 111, 112....
-

Cuối năm tài chính khi làm tờ khai quyết toán thuế TNDN

SV: Trần Thị Loan

24
Lớp: KT – K5



Khoa: Kế Toán & Quản Trị Kinh Doanh

GVHD: Th.S Vũ Văn Dũng

+ Nếu số thuế TNDN thực tế phải nộp trong năm lớn hơn số thuế TNDN
tạm tính ở các quý thì kế toán phản ánh bổ sung số thuế TNDN hiện hành
còn phải nộp.
Nợ TK 8211
Có TK 3334
+ khi nộp thuế TNDN vào NSNN
Nợ TK 3334
Có TK 111, 112...
+ Nếu số thuế TNDN phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN phải nộp
tạm tính thì kế toán hạch toán chi phí thuế TNDN

-

Nợ TK 3334
Có tk 8211
Trường hợp phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước có liên
quan đến thuế TNDN phải nộp của các năm trước, doanh nghiệp được
hạch toán tăng hoặc giảm số thuế TNDN phải nộp của các năm trước và
chi phí thuế TNDN hiện hành của năm phát hiện sai sót.

+ Trường hợp thuế TNDN hiện hành của các năm trước phải nộp bổ sung
do phát hiện sai sót không trọng yếu của các năm trước được ghi tăng chi
phí thuế TNDN hiện hành cả năm hiện tại:
Nợ TK 8211
Có TK 3334
Khi nộp tiền:

Nợ TK 3334
Có TK 111,112...
+ Trường hợp số thuế TNDN được ghi giảm do phát hiện sai sót không
trọng yếu của các năm trước được ghi giảm chi phí thuế TNDN hiện hành
trong năm hiện tại ghi:

-

Nợ TK 3334
Có TK 8211
Cuối kỳ kế toán kết chuyển CP thuế TNDN hiện hành, ghi:

SV: Trần Thị Loan

25
Lớp: KT – K5


×