Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

Đồ án BTCT1 đại học kiến trúc tp hcm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (769.23 KB, 35 trang )

Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc
ĐỒ ÁN BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

SÀN SƯỜN BÊ TÔNG CỐT THÉP TOÀN KHỐI CÓ BẢN DẦM

SỐ LIỆU ĐỀ BÀI:
l1 (m)

= 2.5

l2 (m)

= 5.4

Họat tải tiêu chuẩn
pc
Hệ số vượt tải của
hoạt tải np

= 500 (daN/m2)= 5 (kN/ m2)
= 1.3

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG BỐ TRÍ DẦM SÀN:

I. CHỌN VẬT LIỆU SỬ DỤNG:
1. Bêtông: Cấp độ bền chịu nén B20 có:
2. Thép:
- Sàn, đai: thép nhóm AI có: =>
SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196



Page 1


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

- Thép dầm phụ, dầm chính: Thép nhóm AII có: =>
II. SƠ BỘ KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN:
1. Chiều dày bản sàn:

Chọn = 8(cm).
2. Dầm phụ: Nhịp = 5400(mm).

Chọn = 400(mm).

Chọn = 200(mm)
3. Dầm chính: Nhịp

Chọn = 650(mm)

Chọn = 300mm
III. TÍNH MOMEN TRONG BẢN THEO SƠ ĐỒ BIẾN DẠNG DẺO:
1. Sơ đồ tính:
Cắt một dải bản rộng b=1m vuông góc với dầm phụ, xem như là một dầm liên tục có gối tựa
là dầm phụ.
- Xét tỷ số cạnh dài và cạnh ngắn của một ô bản:

 Xem bản làm việc một phương (theo cạnh ngắn).

Nhịp tính toán:
- Nhịp biên: Sàn kê lên tường, đoạn kê br =200 (mm). Điểm đặt lực sàn tác dụng lên tường
c = min(0,5hb ;0,5br ) = min(0,5x80 ; 0,5x200) = 0,5x80 =40 (mm).

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 2


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

- Nhịp giữa:

2. Tải trọng tác dụng lên bản:

2.1. Tĩnh tải:

Gạch lát Ceramic dày 1,0 cm,=2500 KG/m3, n = 1,1
Lớp vữa lót dày 2,0 cm,=2000 KG/m3, n = 1,2
Bản BTCT dày 8cm ,=2500 KG/m3, n = 1,1
Vữa trát trần lát dày 1,5 cm,=2000 KG/m3, n = 1,2

Các lớp cấu tạo bản

Tải tiêu chuẩn Hệ số an toàn
(kN/m2)

Tải tính toán

(kN/m2)

- Bêtông cốt thép:
Dày 8cm, γ = 25 kN/m3

2

1.1

2.2

- Vữa lót:
Dày 2cm, γ = 18 kN/m3

0.36

1.2

0.432

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 3


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

- Gạch ceramic:

Dày 1,2cm, γ = 22 kN/m3

0.24

1.1

0.264

- Vữa trát trần:
Dày 1,5cm, γ = 18 kN/m3

0.27

1.2

0.324

Tổng cộng

3.22

2.2. Hoạt tải:
p = pc=5×1,3 = 6,5 (kN/m2)
Tải trọng toàn phần tác dụng lên dải bản rộng b = 1m là: q = (p + g)×1 = 9,72 (kN/m).
3.

q=9,72 kN/m

Tính nội lực:
3.1. Momen nhịp biên và gối 2:


3.2. Momen nhịp giữa và gối giữa:

4,84

3,21

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

3,21

Page
4
M (kNm)


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

3,21

4,84
lob =2.34m

log =2.3m

3,21
log =2.3m


Biểu đồ mômen trong bản
4. Tính cốt thép:

- Tính toán cốt thép theo trường hợp cấu kiện chịu uốn, tiết diện hình chữ nhật, tiết diện b.h.
hh==80
70 mm
mm
b = 1000 mm
- Chọn a = 15 (mm), = h – a = 80 – 15 = 65 (mm)
- Nội lực theo sơ đồ dẻo gồm 2 giá trị:
+ Tại nhịp biên, gối thứ 2: M = 4,84 (kNm).

αm =

M
4,84 ×106
=
= 0, 0996 < α R = 0, 437
R b bh o2 11,5 ×1000 × 652

(

ζ = 0,5 × 1 + 1 − 2 × α m
=>

)

M
4,84 ×106
= 0,947 ⇒ As =

=
= 349, 46 mm 2
RS ζ ho 225 × 0,947 × 65

(

)

Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép :

μ% =

As
349, 46
.100%=
× 100% = 0, 54%>µ min = 0, 05%
bh o
1000 × 65

μ max = ξ R

Rb
11, 5
.100%=0,645 ×
× 100% = 3, 29%
Rs
225

µmin 〈 µ 〈μ max
=> thỏa.

+ Tại nhịp giữa, gối giữa: M = 3,21 (kNm).

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 5


Thuyết minh đồ án BTCT1

αm =

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

M
3, 21×106
=
= 0, 066 < α R = 0, 437
R b bh o2 11,5 ×1000 × 652

(

ζ = 0,5 × 1 + 1 − 2 × α m

)

=>

M
3, 21× 106
= 0,966 ⇒ As =

=
= 227, 21 mm 2
RS ζ ho 225 × 0,966 × 65

(

)

Kiểm tra lại hàm lượng cốt thép :

μ% =

As
227, 21
.100%=
×100% = 0,35%>µ min = 0, 05%
bh o
1000 × 65

μ max = ξ R

Rb
11, 5
.100%=0,645 ×
×100% = 3, 29%
Rs
225

µmin 〈 µ 〈μ max
=> thỏa.

Kết quả tính cốt thép trong bảng sau:
Tiết diện
Nhịp
biên, gối
2
Nhịp
giữa, gối
giữa
Gối biên

M
(kNm)

(mm )

4,84

349,46

Cốt thép chọn
Ø
a
(mm2)
(mm)
8
140
352

3,21


227,21

8

200

251

0

≥50%x251=12
5,5

6

200

141

2

- Cốt thép cấu tạo: Gối biên đặt Ø6a200
- Cốt thép phân bố: Dùng Ø6a250
5. Bố trí cốt thép:
- Ta có p < 3g, đoạn thẳng cốt thép trên gối bằng 1/4 nhịp

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 6



Thuyết minh đồ án BTCT1

- Gối thứ 2:

- Gối giữa:

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

1
vlb = × 2340 = 585(mm)
4

1
vl = × 2300 = 575(mm)
4

=> lấy 590 mm

=> lấy 580 mm

Bố trí thép sàn

IV. TÍNH DẦM PHỤ THEO SƠ ĐỒ BIẾN DẠNG DẺO:
1. Sơ đồ tính:
Dầm phụ là dầm liên tục 3 nhịp, có các gối tựa là tường và dầm chính. Ta xét 1,5 nhịp phần
bên trái của dầm do tải trọng đối xứng.
2. Nhịp tính toán:
- Nhịp biên: Có kê lên trụ tường. Trụ tường có btrụ =300 mm. Tường có btường =200 mm.


Gọi c là đoạn kê, c = 200 mm.
(mm)
SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 7


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

- Nhịp giữa: (mm)

- Chênh lệch giữa các nhịp:

5250 − 5100
×100 0 0 = 2,86 0 0 〈10 0 0
5250

3. Tải trọng:
3.1. Hoạt tải: (kN/m)
3.2. Tĩnh tải:
Trọng lượng bản thân dầm phụ:
25×1,1×0,2× (0,4 – 0,08) = 1,76 (kN/m)
3,22×2,5 + 1,76 = 9,81 (kN/m)
3.3. Tải trọng toàn phần:
16,26 + 9,81 = 26,06 (kN/m)
Tỷ số: 16,25/9,81 = 1,656 tra bảng và nội suy được k = 0,235
4. Tính nội lực:


4.1. Momen:
Theo sơ đồ dẻo ta có:
- Tung độ của hình bao momen tính theo công thức:
+ Nhánh dương: M =
+ Nhánh âm: M =
- Momen dương bằng 0 tại điểm cách mép gối 2 một đoạn:

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 8


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

+ Tại nhịp biên: 0.15 = 0,15×5250 = 787,5 (mm)
+ Tại nhịp giữa: 0.15 = 0,15×5100 = 765 (mm)
- Momen âm bằng 0 tại điểm nằm trên nhịp biên và cách mép gối 2 một đoạn:
x = k = 0,235×5250 = 1233,75 (mm)
- Momen dương lớn nhất cách gối biên một đoạn:
x = 0,425 = 0,425×5250 = 2231,25 (mm)
- Tại nhịp biên lấy biêu đồ momen là đường thẳng.
Nhịp

Tiết diện

Nhịp
biên


1
2
2*
3
4
5
6
7
7*

Nhịp
giữa

Nhịp tính
toán
5250 (mm)

5100 (mm)

Mmax
716,9
(kNm)

676,52
(kNm)

0.065
0.09
0.091
0.075

0.02
-0.0715
-0.0273
-0.005

0.018
0.058
0.0625

Mmin

46,60
64,52
65,24
53,77
14,338
12,177
39,240
42,283

-51,26
-18,47
-3,390

Biểu đồ momen dầm phụ (kNm):

4.2. Lực cắt:
- Lực cắt lớn nhất ở bên trái gối 2:
= -0,6×26,01×5,25 = -81,932 (kN)
SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196


Page 9


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

- Lực cắt bên phải gối 2:
= 0,5×26,01×5,1 = 39,61 (kN)
- Lực cắt tại gối biên:
= 0,4×26,01×5,25 = 54,621 (kN)
5.

Tính cốt thép:
5.1. Cốt dọc:
a. Với mômen âm : Tính theo tiết diện hình chữ nhật 200x400 mm.
Tại gối B ứng với Mg2=-51,26(kNm).
Giả thiết a=40 mm; ho=400-40=360(mm).

M
51, 26 ×106
αm =
=
= 0,172〈α R = 0, 429

R b bh o2 11,5 × 200 × 3602


51, 26 ×106

ζ = 0, 5 × 1 + 1 − 2 × α = 0,905 ⇒ A = M =
= 561,91(mm 2 )
m
s

Rsζ h0 280 × 0,905 × 360

(

μ% =

)

As
561,91 ×100%
.100%=
=0,78%>µ min = 0, 05%
bh o
200 × 360

b. Với mômen dương :
Tại tiết diện ở nhịp momen dương. Bản cánh chịu nén, để an
toàn cao hơn ta vẫn tính theo tiết diện chữ nhật 200x400 mm .
- Tại tiết diện nhịp biên: Mb=65,24 (kNm).

Giả thiết a=40 mm; ho=400-40=360(mm).

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 10



Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc


M
65, 24 ×106
α
=
=
= 0, 219〈α R = 0, 429
m

R b bh o2 11,5 × 200 × 3602


6
ζ = 0,5 × 1 + 1 − 2 × α = 0,875 ⇒ A = M = 65, 24 ×10
= 739, 68(mm 2 )
m
s

Rsζ h0 280 × 0,875 × 360

(

μ% =


)

As
739, 68 ×100%
.100%=
=1,03%>µ min = 0, 05%
bh o
200 × 360

- Tại nhịp giữa: Mg=42,283 (kNm)

Giả thiết a= 40 (mm); ho=400-40=360(mm).

M
42, 283 ×106
α
=
=
= 0,142〈α R = 0, 429
m

R b bh o2 11,5 × 200 × 3602


6
ζ = 0,5 × 1 + 1 − 2 × α = 0,923 ⇒ A = M = 42, 283 ×10
= 454, 47(mm 2 )
m
s


Rsζ h0 280 × 0,923 × 360

(

μ% =

)

As
454, 47 ×100%
.100%=
=0,63%>µmin = 0, 05%
bh o
200 × 360

Kết quả tính cốt thép trong bảng sau:
Tiết diện

M (kNm)

(mm2)

Gối B

-51,26

561,91

Nhịp biên


65,24

739,68

Nhịp giữa

42,283

454,47

Thép chọn
Ø
(mm2)
1Ø18 +
593
3Ø12
2Ø16 +
741
3Ø12
2Ø16 +
515
1Ø12

Bố trí cốt thép dọc dầm:

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 11



Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

Theo thứ tự (trái sang phải): nhịp biên, gối 2, nhịp giữa
Hình bố trí thép trong dầm phụ

- Tính toán và kiểm tra chiều cao làm việc thực tế của từng tiết diện so với giả thiết.

a=

∑A a
∑A

si i
s

Ta xác định giá trị a theo công thức :
với Asi là diện tích cốt thép của lớp thứ i ;
ai khoảng cách từ lớp cốt thép thứ i đến mép dầm.
≥ { C o = 20;φ max = 16} ⇒ C = 20

Với lớp bêtông bảo vệ + phía dưới C

mm

≥ { C o = 20; φ max = 18} ⇒ C = 20

+ phía trên C


chọn C=20mm
≥ { t o = 25;φ max = 16} ⇒ t = 25

Khoảng hở giữa hai lớp cốt thép+ phía dưới t

+ Phía trên t
Tiết diện
Nhịp biên
Gối 2
Nhịp giữa

Cốt thép
2Ø16 + 3Ø12
1Ø18 + 3Ø12
2Ø16 + 1Ø12

mm

≥ { t o = 30;φ max = 18} ⇒

ho(giả thiết)(mm)
40
40
40

chọn t = 30mm

ho(thực tế) (mm)
39,5
36,4

27,6

Nhận xét: các giá trị h0 thực tế nhỏ hơn giả thiết, đạt yêu cầu.

5.2. Tính cốt ngang:
b.1. Số liệu, chọn sơ bộ cốt đai:
- b = 200mm, h = 400mm, a = 40mm, = 360mm.
- QB = 81,932 kN (bên trái gối B ).
SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 12


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

- Bêtông: Cấp độ bền chịu nén B20 có: ;
- Thép: thép nhóm AI có: ;
- Dự kiến dùng đai 6, 2 nhánh, = 2×28.3 = 56,6 mm2.
- Khoảng cách cốt đai theo cấu tạo:
Gối tựa: => =150 mm
Nhịp: => =300 mm
b.2. Điều kiện tính toán:
= 0,75×0,9×200×360 = 48600 (N) = 48,6 (kN)
Vậy < Qmax = 81,932 kN. Nên cần phải tính toán thêm cốt đai.

Qmax ≤ Qbt
b.3. Điều kiện bê tông chịu nén giữa các vết nứt nghiêng:


Qbt = 0,3 × ϕ w1 × ϕb1 × Rb × b × h0

ϕ w1 = 1; β = 0, 01; ϕb1 = 1 − β × Rb ⇒ ϕb1 = 1 − 0, 01× 11,5 = 0, 77
Qbt = 0,3 ×1× 0, 77 ×11,5 × 200 × 360 = 191268( N ) = 191, 268( kN )

Qmax ≤ Qbt
Vậy

(thỏa mãn điều kiện).

b.4. Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của thép đai và bê tông:
qsw =

*

n × asw × Rsw 2 × 28,3 × 175
=
= 66, 03
s
150

N/mm

Qdb = 4,5 × Rbt × b × h0 2 × qsw = 4,5 × 0,9 × 200 × 3602 × 66, 03 = 83256( N ) = 83, 256( kN )

*

Qdb ≥ Qmax
Vậy


thỏa.

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 13


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

Vậy chọn cốt thép đai 6, 2 nhánh với s = 150mm nằm trong đoạn 1/4L = 1275 mm gần gối
tựa.
Đoạn L/2 = 2550 mm ở giữa nhịp: s = 3h/4 = 3×400/4 = 300mm.

V. TÍNH DẦM CHÍNH THEO SƠ ĐỒ ĐÀN HỒI:
1. Sơ đồ tính:
Dầm chính là dầm liên tục 4 nhịp, kích thước tiết diện dầm hdc= 650(mm), bdc=300(mm), bề
rộng cột bc=300(mm), đoạn dầm kê lên bổ trụ bo=400(mm). Nhịp tính toán ở nhịp biên và
nhịp giữa đều bằng (mm).

Tải trọng đối xứng nên ta chỉ tính toán xét 2 nhịp bên trái của dầm.
2. Xác định tải trọng:
2.1. Tĩnh tải:
Trọng lựợng bản thân dầm chính được qui về lực tập trung:
= 25×1,1×0,3× (0,65 – 0,08)×2,5 = 11,756(kN)
Trọng lượng dầm phụ truyền vào quy về lực tập trung:
9,81 × 5,4 = 52,974 (kN)
Tĩnh tải tập trung: G = = 11,756 + 52,974 =64,73 (kN)
2.2. Hoạt tải :

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 14


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

(kN)
P

P

P

P

P

P

P

P

G

G


G

G

G

G

G

G

5400
7500

5400
7500

5400
7500

5400
7500

Hình vẽ - Sơ đồ tải trọng của dầm chính

3. Tính momen và vẽ biểu đồ bao momen:
- Tung độ biểu đồ bao momen của tĩnh tải: M G= α×G×l = α ×64,73×7,5 = 485,48α (kNm)
- Tung độ biêu đồ bao momen của hoạt tải: MPi= α × P × l = α ×87,75×7,5 = 658,12α (kNm)
3.1. Tính biểu đồ momen cho từng trường hợp chất tải: (kNm)

a. Trường hợp 1: Tĩnh tải chất đầy nhịp:
G

G

1

A

G

2

G

3

B

G

4

G

5

C

G


6

G

7

D

8

E

b. Trường hợp 2: Hoạt tải chất nhịp lẻ:
P

P

1

A

P

2

3

B


4

P

5

C

6

7

D

8

E

c. Trường hợp 3: Hoạt tải chất nhịp chẵn:
P

A

1

2

P

3


B

P

4

C

5

6

P

7

D

8

E

d. Trường hợp 4: Hoạt tải hai nhịp kế nhau và cách nhịp:
SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196
P

A

1


P

2

P

B

3

P

4

C

P

5

6

D

7

P

8


Page 15

E


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

e. Trường hợp 5: Hoạt tải hai nhịp kề nhau và cách nhịp:
P

A

1

2

P

3

B

P

4

P


5

C

6

7

D

8

E

f. Trường hợp 6: Hoạt tải cho gối B có momen dương cực đại:
P

A

1

2

3

B

4


C

5

P

6

7

D

8

E

g. Trường hợp 7: Hoạt tải để cho gối C có momen dương lớn nhất:
P

A

1

P

2

P

3


B

4

C

5

6

7

D

P

8

E

BẢNG TÍNH BIỂU ĐỒ MÔMEN CỦA ½ DẦM CHO TỪNG TRƯỜNG HỢP TẢI
Tiết diện
Sơ đồ

1

2

Gối B


3

4

Gối C

a

0,238
115,55

0,143
69,43

-0,286
-138,85

0,079
38,36

0,111
53,89

-0,190
-92,25

b

0,286

188,23

0,238
156,64

-0,143
-94,12

-0,127
-83,59

-0,111
-73,06

-0,095
-62,53

c

-0,048
-31,59

-0,095
-62,53

-0,143
-94,12

0,206
135,58


0,222
146,1

-0,095
-62,53

d

148,955

78,535

-0,321
-211,26

68,005

127,89
5

-0,048
-31,59

e

-20,84

-41,69


-0,095
-62,53

114,94

73,04

-0,286
-188,23

f

7,9

15,79

0,036
23,69

-15,58

-54,85

-0,143
-94,12

g

177,69


136,01

-0,190
-125,05

-62,52

0

0,095
62,53

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 16


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

Với một số sơ đồ tại các tiết diện 1,2,3,4 bảng tra không cho các trị số α nên phải tính nội
suy, sử dụng phương pháp cộng tác dụng.

3.2. Biểu đồ momen cho từng trường hợp chất tải:
a. Trường hợp 1:

b. Trường hợp 2:

c. Trường hợp 3:


d. Trường hợp 4:

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 17


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

e. Trường hợp 5:

f. Trường hợp 6:

g. Trường hợp 7:

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 18


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

3.3. Giá trị momen cho từng tổ hợp chất tải:
Tiết diện
Sơ đồ

a+b
a+c
a+d
a+e
a+f
a+g

Mmax
Mmin

1

2

Gối B

3

4

Gối C

303,78

226,07

-232,97

-45,23


-19,17

-154,78

83,96

6,9

-232,97

173,94

199,99

-154,78

264,505

147,965

350,11

106,36
5

181,78
5

-123,84


94,71

27,74

201,38

153,3

126,93

-280,48

123,45

85,12

115,16

22,78

-0,96

-186,37

293,24

205,44

-263,9


-24,16

53,89

-29,72

303,78

226,07

115,16

173,94

199,99

-29,72

83,96

6,9

350,11

-45,23

-19,17

-280,48


3.4. Biểu đồ bao momen:
Ta chỉ vẽ biểu đồ bao momen cho ½ dầm, rồi lấy đối xứng.

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 19


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

4. Tính lực cắt và vẽ biểu đồ bao lực cắt:
Đối với biểu đồ bao lực cắt ta có thể làm 2 cách:
- Cách thứ nhất làm tương tự biểu đồ bao momen.

-

Cách thứ 2 ta có thể lấy đạo hàm biểu đồ momen.

M ' = Q = tgα

. Giá trị sai số so với cách

thứ nhất không đáng kể, có thể chấp nhận được.
Vì biểu đồ momen có tính chất đối xứng nên biểu đồ lực cắt Q sẽ có tính chất phản xứng.
Ở đây ta làm cách thứ 2.
BẢNG TÍNH BIỂU ĐỒ LỰC CẮT CỦA ½ DẦM CHO TỪNG TRƯỜNG HỢP TẢI
Tiết diện
Sơ đồ


A-1

1-2

2-B

B-3

3-4

4-C

a

46,22

-18,45

-83,3

70,88

6,2

-58,46

b

75,3


-12,64

-100,3

4,2

4,2

4,2

c

-12,64

-12,64

-12,64

91,9

4,2

83,5

59,6

-28,2

-115,9


111,7

24

-63,8

e

-8,4

-8,4

-8,4

70,9

-16,76

-104,5

f

3,16

3,16

3,16

-15,7


-15,7

-15,7

g

70,2

-17,55

-104,43

25,01

25,01

25,01

d

Q

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 20


Thuyết minh đồ án BTCT1


GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

BẢNG TÍNH BIỂU ĐỒ LỰC CẮT CỦA ½ DẦM CHO TỪNG TỔ HỢP TẢI VÀ GIÁ
TRỊ QMAX ; QMIN

Tiết diện
Sơ đồ

A-1

1-2

2-B

B-3

3-4

4-C

a+b

121,52

-31,09

-183,6

75,08


10,4

-54,26

a+c

33,58

-31,09

-95,94

162,78

10,4

25,04

a+d

105,82

-46,65

-199,2

182,58

30,2


-122,26

a+e

37,82

-26,85

-91,7

141,78

-10,56

-162,96

a+f

49,38

-15,29

-80,14

55,18

-9,5

-74,16


a+g

116,42

-36

-187,73

95,89

31,21

-33,45

121,52

-15,29

-80,14

182,58

31,21

25,04

33,58

-46,65


-199,2

55,18

-10,56

-162,96

Q

QMAX
QMIN

Biểu đồ bao lực cắt:

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 21


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

5. Xác định momen tại mép gối

5.1. Gối 2:
- Theo biểu đồ bao momen thấy rằng phía bên phải gối 2 Mmin ít dốc hơn phía trái, tính
momen mép phải sẽ có trị tuyệt đối lớn hơn.
- Xét tỉ số đồng dạng của hai tam giác:


 ΔM = 286,59 kNm
 Mmg = 45,23+ ΔM = 331,82 kNm
5.2. Gối 3:
Gối 3 đối xứng nên giá trị momen tại mép trái và mép phải gối bằng nhau.

 ΔM = 245,63 kNm
 Mmg = 19,17 + ΔM = 264,8 kNm
SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 22


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc

6. Tính cốt thép dọc:
Số liệu tính toán :
Cấp độ bền chịu nén B20 có:
Thép nhóm AII có: =>

6.1. Tại tiết diện ở nhịp (ứng với giá trị momen dương ):
Tại tiết diện ở nhịp thì có momen dương. Bản cánh chịu
nén, để an toàn cao hơn ta vẫn tính theo tiết diện chữ nhật
300x650 mm .
- Tại tiết diện nhịp biên: Mb=303,78 (kNm).

Giả thiết a=50 mm; ho=650 - 50=600(mm).



M
303, 78 ×106
α
=
=
= 0, 245〈α R = 0, 429
m

2
2
R
bh
11,5
×
300
×
600

b
o

6
ζ = 0,5 × 1 + 1 − 2 × α = 0,86 ⇒ A = M = 303, 78 × 10 = 2102,58(mm 2 )
m
s

Rsζ h0 280 × 0,86 × 600

(


μ% =

)

As
2102,58 ×100%
.100%=
=1,17%>µmin = 0, 05%
bh o
300 × 600

µmax = ξ R ×

Rb
11,5
×100% = 0, 623 ×
×100% = 2,56%μ%
>
RS
280

- Tại nhịp giữa: Mg= 199,99 200 (kNm)

Giả thiết a= 50 (mm); ho=650-50=600(mm).

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 23



Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc


M
200 ×106
α
=
=
= 0,161〈α R = 0, 429
m

2
2
R
bh
11,5
×
300
×
600

b
o

200 ×106
ζ = 0,5 × 1 + 1 − 2 × α = 0,912 ⇒ A = M =
= 1305,35(mm 2 )

m
s

Rsζ h0 280 × 0,912 × 600

(

μ% =

)

As
1305,35 ×100%
.100%=
=0,7%>µ min = 0, 05%
bh o
300 × 600

µmax = ξ R ×

Rb
11,5
×100% = 0, 623 ×
×100% = 2,56%μ%
>
RS
280

6.2. Tại tiết diện ở gối:
Tại tiết diện ở nhịp thì có momen âm. Bản cánh chịu kéo, ta tính theo tiết diện chữ nhật

300x650 mm.
- Tại gối 2: M = -331,82 kNm

Giả thiết a= 60 mm => ho=650-60=590(mm)

M
331,82 ×106
α
=
=
= 0, 276〈α R = 0, 429
m

2
2
R
bh
11,5
×
300
×
590

b
o

6
ζ = 0,5 × 1 + 1 − 2 × α = 0,835 ⇒ A = M = 331,82 ×10
= 2405,5(mm 2 )
m

s

Rsζ h0 280 × 0,835 × 590


(

μ% =

)

As
2405,5 ×100%
.100%=
=1,4%>µ min = 0, 05%
bh o
300 × 590

µmax = ξ R ×

Rb
11,5
× 100% = 0, 623 ×
×100% = 2,56%μ%
>
RS
280

- Tại gối 3: M= -264,8 (kNm).


Giả thiết a=50 mm => ho=650-50=600(mm)

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 24


Thuyết minh đồ án BTCT1

GVHD: Ths.Đỗ Huy Thạc


M
264,8 ×106
α
=
=
= 0, 213〈α R = 0, 429
m

R b bh o2 11,5 × 300 × 600 2


264,8 ×106
ζ = 0,5 × 1 + 1 − 2 × α = 0,879 ⇒ A = M =
= 1793,17(mm 2 )
m
s

Rsζ h0 280 × 0,879 × 600



(

μ% =

)

As
1793,17 ×100%
.100%=
=0,996%>µmin = 0, 05%
bh o
300 × 600

µmax = ξ R ×

Rb
11,5
×100% = 0, 623 ×
×100% = 2,56%μ%
>
RS
280

Kết quả tính cốt thép trong bảng sau:
Tiết diện

M (kNm)


(mm2)

Gối 2
300x650

331,82

2405,5

2 Ø 16 + 3Ø 20
+ 3 Ø 22

2485

Gối 3
300x650

264,8

1793,17

2 Ø 16 + 1Ø 18
+ 3 Ø 22

1797

Nhịp biên
300x650

303,78


2102,58

2 Ø 16 + 3 Ø 20
+ 2 Ø 22

2105

Nhịp giữa
300x650

200

1305,35

2 Ø 16 + 3 Ø 20

1344,8

Thép chọn
Ø
(mm2)

Bố trí cốt thép:

SVTH: Nguyễn Thanh Tùng – MSSV: 13X3208196

Page 25



×