Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ THI THỬ ĐH MÔN ĐỊA TRƯỜNG THPT QUẢNG XƯƠNG III THANH HÓA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.78 KB, 4 trang )

Sở GD & ĐT thanh hoá

đề thi thử đại học cao đẳng lần I
/>năm học 2010-2011
Môn: Địa Lí

Trờng THPT quảng xơng III

Thời gian làm bài 180 phút (không kể thời gian giao đề)

Phần chung cho tất cả thí sinh (8,0 điểm)
CâuI. (2,0 điểm)
1. Thiên nhiên nhiều đồi núi ở nớc ta có những thuận lợi và khó khăn nh thế nào đối với sự
phát triển kinh tế xã hội?
2. Giải thích sự khác biệt về khí hậu giữa Đông Trờng Sơn và Tây Nguyên?
CâuII. (3,0 điểm).
Tây Nguyên là một trong ba vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất cả nớc. Anh (chị) hãy
trình bày:
1. Sự phân bố một số cây công nghiệp dài ngày chủ yếu ở Tây Nguyên.
2. Các vấn đề đặt ra và giải pháp để ổn định và phát triển cây cà phê ở vùng này.
CâuIII. (3,0 điểm)
Cho bảng số liệu sau đây:
Diện tích và sản lợng lúa của nớc ta:
Năm

Diện tích lúa cả năm
Sản lợng lúa cả năm
Trong đó sản lợng lúa
(nghìn ha)
(nghìn tấn)
đông xuân (nghìn tấn)


1995
6766
24964
10737
1999
7654
31394
14103
2000
7666
32530
15571
2002
7504
34447
16720
2003
7452
34569
16823
2005
7329
35833
17332
2006
7325
35850
17588
1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình sản xuất lúa của Việt Nam trong giai đoạn
1995 2006.

2. Nhận xét và giải thích tình hình sản xuất lúa của nớc ta.
Phần riêng (2,0 điểm). Thí sinh chọn một trong hai câu IVa hoặc IVb
Câu IVa.
Thế nào là ngành công nghiệp trọng điểm? Những ngành công nghiệp nào đợc xác định là ngành
trọng điểm ở nớc ta hiện nay? Tại sao nớc ta phải đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp
trọng điểm?
CâuIVb.
Trình bày những thuận lợi và khó khăn về tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản ở nớc ta?
Hết
/>

/>Thí sinh không đợc sử dụng átlát. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

đáp án và hớng dẫn chấm môn địa lí
Kì thi thử đại học cao đẳng năm học 2010 - 2011
Phn chung cho tt c thớ sinh
Cõu ý
Nhng thun li, khú khn ca c im t nhiờn nhiu i nỳi thp i vi s phỏt trin kinh t - xó hụi Viờt
Nam.
a. Thun li.
-Cỏc m khoỏng sn ni sinh tp trung vựng i nỳi l c s phỏt trin cụng nghip.
-Ti nguyờn rng giu cú v thnh phn loi vi nhiu loi quý him, tiờu biu cho sinh vt rng nhit i
-B mt cao nguyờn bng phng thun li cho vic hỡnh thnh vựng chuyờn canh cõy cụng nghip
-Cỏc dũng sụng min nỳi cú tim nng thu in ln
1 -Vi khớ hu mỏt m, phong cnh p nhiu vựng tr thnh ni ngh mỏt ni ting nh Lt, Sa Pa

I

2


II

1

2

b. Khú khn.
-a hỡnh b chia ct, nhiu sụng sui, hm vc, sn dc gõy tr ngi cho giao thụng, cho khai thỏc ti nguyờn v
giao lu kinh t gia cỏc min. Thiờn nhiờn gõy nhiu khú khn cho phỏt trin kinh t - xó hụi.
-Do ma nhiu, dc ln, min nỳi cũn l ni d xy ra cỏc thiờn tai nh l ngun, l quột, xúi mũn, trt l t v
cú nguy c phỏt sinh ng t. Ngoi ra cũn cú cỏc thiờn tai khỏc nh lc, ma ỏ, sng mui, rột m rột hi
Gii thớch s khỏc bit v khớ hu gia ụng Trng Sn v Tõy Nguyờn.
- V lng ma.
+ ụng Trng Sn: Ma vo thu - ụng do a hỡnh ún giú ụng Bc t bin thi vo, hay cú bóo , ỏp thp, di
hi t nhit i hot ng mnh, ma nhiu. Thi kỡ ny Tõy Nguyờn l mựa khụ.
+ Tõy Nguyờn: Ma vo mựa h do ún giú mựa Tõy Nam. Lỳc ny bờn ụng Trng Sn nhiu ni li chu tỏc
ng ca giú Tõy khụ v núng.
- V nhit :
Cú s chờnh lch gia hai vựng (Nhit ụng Trng Sn cao hn vỡ nh hng ca giú Lo, Tõy Nguyờn nhit
thp hn vỡ nh hng ca cao a hỡnh)
S phõn b mt s cõy cụng nghip chớnh Tõy Nguyờn.
- Cõy c phờ:
+ L cõy cụng nghip quan trng nht ca Tõy Nguyờn. Din tớch c phờ khong 450 nghỡn ha, chim 4/5 din
tớch c phờ c nc
+ k Lk l tnh cú din tớch c phờ ln nht: 170,4 nghỡn ha, chim 38,3% din tớch c phờ ca Tõy Nguyờn
+ Cú hai loi c phờ chớnh:
C phờ chố: Trng cỏc cao nguyờn tng i cao, khớ hu mỏt m, Gia Lai, Kon Tum, Lõm ng.
C phờ vi c trng nhng vựng núng hn ch yu tnh k Lk.
- Cõy chố:
+ Chố c trng cỏc cao nguyờn cao hn nh Lõm ng v mt phn Gia Lai. Lõm ng l tnh trng chố

ln nht c nc.
+ Chố c ch bin t nh mỏy ch bin chố Bin H ( Gia Lai) v Bo Lc ( Lõm ng)
- Cõy cao su: cú din tớch ln th hai sau ụng Nam B, trng nhiu Gia Lai, k Lc.
- Cõy dõu tm: cú din tớch ln nht c nc, tp trung ch yu Lõm ng (Bo Lc, n Dng, c Trng)
Ngoi ra cũn mt s cõy cụng nghip khỏc nh h tiờu, iu
Cỏc vn t ra:
- Do m rng din tớch trng c phờ quỏ nhanh nờn nụng dõn ó trng trờn cỏc t dc, s m rng khụng hp lớ
ó nh hng ln n lp ph thc vt rng
- Mc nc ngm Tõy Nguyờn ó h thp nhiu so vi trc õy nờn tỡnh trng thiu nc ti trong mựa khụ
trong nhng nm gn õy ht sc nghiờm trng
- Cụng ngh sau thu hoch cũn yu. C phờ mi c phi khụ cỏc gia ỡnh l chớnh, vic phõn loi v ch
bin sn phm cha ỏp ng tt yờu cu ca th trng, nờn giỏ c phờ xut khu thp hn giỏ th trng. Ngoi
ra trong nhng nm gn õy giỏ c phờ trờn th trng th gii khụng n nh lm cho vic sn xut c phờ gp

/>
im
1,25
im
0,75
im

0,5
im

0,75
im

1,25
im


0,75
im


/>nhiều khó khăn.

3

1

III
2

1

IVa
2

3

1

Giải pháp để ổn định và phát triển cây cà phê ở Tây Nguyên
- Hoàn thiện các vùng chuyên canh cây công nghiệp; mở rộng diện tích cây công nghiệp có kế hoạch và có cơ sở
khoa học, đi đôi với việc tu bổ vốn rừng, để đảm bảo nguồn nước ngầm trong mùa khô .
- Đa dạng hoá cơ cấu cây công nghiệp, để vừa hạn chế những rủi ro trong tiêu thụ sản phẩm, vừa sử dụng hợp lí
tài nguyên.
- Đẩy mạnh khâu chế biến các sản phẩm cây công nghiệp và đẩy mạnh xuất khẩu. Bổ sung lao động có chuyên
môn kĩ thuật…
- Đảm bảo tốt vấn đề lương thực trong vùng.

- Tăng cường thuỷ lợi ( kết hợp thuỷ lợi với thuỷ điện), đảm bảo đủ nước tưới cho cà phê vào mùa khô
- Ngăn chặn nạn di cư tự phát lên Tây Nguyên
- Thực hiện chuyển giao công nghệ cho đồng bào các dân tộc ít người về trồng và chế biến cà phê.

1,0
điểm

Vẽ biểu đồ:
- Biểu đồ kết hợp (dạng biểu đồ khác không cho điểm)
- Chính xác về khoảng cách năm
- Có chú giải và tên biểu đồ
- Đẹp và chính xác về số liệu trên biểu đồ.
a. Nhận xét.
- Trong giai đoạn 1995 – 1999 diện tích lúa cả năm tăng gần 1 triệu ha . Tuy nhiên gai đoạn 1999- 2006, diện tích
lúa cả năm có chiều hướng giảm, từ gần 7,7 triệu ha năm 1999 xuống còn hơn 7,3 triệu ha năm 2006.
- Ngược lại, cũng trong giai đoạn nói trên:
+ Sản lượng lúa cả năm tăng (số liệu chứng minh)
+Sản lượng lúa đông xuân tăng (số liệu chứng minh), và có tốc độ tăng nhanh hơn (số liệu chứng minh).

1,5
®iÓm

b. Giải thích:
- Diện tích lúa cả năm giảm chủ yếu là do một phần đất lúa đã được chuyển mục đích sử dụng từ đất nông nghiệp sang
đất chuyên dùng và đất ở, trong quá trình CNH và đô thị hoá
- Sản lượng lúa cả năm tăng lên chủ yếu là do thâm canh, tăng năng suất. Vì thế, diện tích giảm nhưng sản lượng lúa
vẫn tăng
- Sản lượng lúa đông xuân cũng tăng nhanh một phần do tăng diện tích gieo trồng nhưng chủ yếu do tăng năng suất
bởi vụ đông xuân tránh được mùa mưa bão, ít sâu bệnh, năng suất cao và ổn định.
Phần riêng.

Ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta

0,75
điểm

Khái niệm ngành công nghiệp trọng điểm:
Là ngành có thế mạnh lâu dài mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến việc phát
triển các ngành kinh tế khác.
Các ngành công nghiệp trọng điểm:
- Công nghiệp năng lượng.
- Công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm.
- Công nghiệp dệt - may.
- Công nghiệp hoá chất - phân bón – cao su.
- Công nghiệp vật liệu xây dựng.
- Công nghiệp cơ khí- điện tử….
Giải thích :
Nước ta phải đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm với mục đích:
- Tận dụng thế mạnh lâu dài, đặc biệt thế mạnh về tài nguyên, về nguồn lao động và thị trường
- Tránh tụt hậu về kinh tế so với các nước trên thế giới.
- Thúc đẩy nền kinh tế phát triển và không ngừng nâng cao đời sống nhân dân.
Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên để phát triển ngành thuỷ sản ở nước ta.
Thuận lợi:
- Nước ta có đường bờ biển dài 3260km và vùng biển rộng thuộc Biển Đông. Đây là vùng biển nhiệt đới, nhiệt độ
tương đối ấm (TB trên200C), thích hợp với sự sinh trưởng phát triển của nhiều loài thuỷ, hải sản. Biển có 2000
loài cá (trong đó có 100 loài có giá trị kinh tế ), 70 loài tôm (trong đó có 20 loài có giá trị kinh tế ), 50 loài cua
biển, 650 loài rong biển. Trữ lượng hải sản nước ta khoảng 3 - 3,5 triệu tấn
- Dọc bờ biển có nhiều cửa sông, vũng, vịnh thuận lợi cho xây dựng các cảng cá. Đây là điều kiện để đánh bắt xa

/>
0,75

điểm

2,0điể
m
0,5điể
m
0,75
điểm

0,75
điểm

2,0
điểm
1,5
điểm


/>
2

bờ và khai thác hợp lí tài nguyên biển.
- Có các ngư trường trọng điểm là:
+ Hải Phòng - Quảng Ninh
+ Ninh Thuận – Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu
+ Minh Hải – Kiên Giang
+ Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
- Nước ta có nhiều sông suối, kênh rạch, ao hồ,…còn có 1,2 triệu ha diện tích mặt nước được sử dụng nuôi trồng
thuỷ hải sản. Năm 2005 cả nước có khoảng 850 nghìn ha diện tích mặt nước được sử dụng nuôi thuỷ hải sản, tập
trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Cửu Long (45%)

Khó khăn:
Hằng năm có từ 9 đến 10 cơn bão và áp thấp nhiệt đới, 30 – 35 đợt gió mùa đông bắc, chủ yếu ở các tỉnh Bắc Bộ
và Duyên hải miền Trung gây thiệt hại về người và tài sản của ngư dân, hạn chế ngày ra khơi.

/>
0,5
điểm



×