Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Đánh giá tình trạng lệch khúc xạ 2 mắt ở trẻ em và việc điều chỉnh kính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (493.84 KB, 29 trang )

BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG LỆCH KHÚC XẠ 2 MẮT Ở
TRẺ EM VÀ VIỆC ĐIỀU CHỈNH KÍNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA
Khóa 2008 - 2014
Người hướng dẫn khoa học: Tiến sĩ Nguyễn Đức Anh
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Trung Hiếu


ĐẶT VẤN ĐỀ
• Tật khúc xạ là 1 vấn đề phổ biến trong nhãn khoa, đặc biệt ở trẻ em.
• Có một tỷ lệ lớn BN có khúc xạ 2 mắt không đều nhau.
• Nếu không được phát hiện sớm, lệch khúc xạ có thể dẫn tới những rối loạn thị giác hai mắt, gây
nhược thị.
• Đa số BN đều được chẩn đoán và điều trị theo phương pháp truyền thống là cấp đơn kính, đeo kính
gọng phù hợp.
• Việc chỉnh kính ở những BN này gặp nhiều khó khăn do phải cân nhắc giữa mức dễ chịu của BN và
kính chỉnh tốt nhất.


Nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá tình trạng lệch khúc xạ 2 mắt ở trẻ em và việc điều chỉnh kính”
Mục tiêu:
1. Đánh giá tình trạng lệch khúc xạ 2 mắt ở trẻ em đến khám tại viện Mắt TW.
2. Nhận xét một số yếu tố liên quan đến việc chỉnh kính ở những bệnh nhân có lệch khúc xạ.


TỔNG QUAN




 Định nghĩa
• Lệch khúc xạ là sự khác nhau về khúc xạ giữa 2 mắt ở cùng 1 cá thể.
• Sự khác nhau này còn chưa được thống nhất.
• Theo Kutschke PJ (1991) và Scott DH (1962) định nghĩa lệch khúc xạ khi có sự chênh lệch khúc xạ giữa
hai mắt từ 1D trở lên.
• Theo Michaels DD (1980), lệch khúc xạ được định nghĩa khi độ khúc xạ giữa hai mắt chênh lệch nhau
từ 2D trở lên, nhưng khác nhau dưới 2D cũng có ý nghĩa vì lệch khúc xạ có thể gây ra nhược thị ở trẻ
em nếu viễn thị lệch trên 1D, cận thị lệch từ 2 – 3D và loạn thị lệch từ 1D trở lên.


 Hậu quả của lệch khúc xạ
Nhu cầu về điều tiết của 2 mắt không
điều nhau
Kích thước ảnh 2 mắt không đều
nhau
Là nguyên nhân gây nhược
thị, lác


 Khó khăn khi chỉnh kính:
Các trường hợp đã có nhược thị nhất là ở các BN có lệch khúc xạ 2 mắt nhiều.
Việc điều chỉnh kính khó khăn do lệch khúc xạ 2 mắt. Chênh lệch kích thước ảnh
2 mắt quá lớn sẽ gây chóng mặt buồn nôn đối với bệnh nhân.

Có thể không chỉnh được kính về thị lực hoàn hảo khi phải giảm độ 1 mắt.


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

Tiêu chuẩn lựa chọn:

Tiêu chuẩn loại trừ:

Trẻ em bị tật khúc xạ

Bệnh nhân có bệnh về mắt ảnh
hưởng tới thị lực khác

độ tuổi đi học từ 6-17 tuổi

Các trường hợp không phối
hợp tốt khi khám

Khám ở khoa tật khúc xạ bệnh viện
Mắt TW

Các trường hợp từ chối tham
gia nghiên cứu


 Phương pháp nghiên cứu
Thiết kế nghiên cứu.
• Nghiên cứu lâm sàng, tiền cứu, không có nhóm chứng.
Cỡ mẫu.
• Mẫu nghiên cứu được tính theo công thức:
n = Z2 1- α/2 p ( 1 – p)
d2
Trong đó:
• P là tỷ lệ có chênh lệch khúc xạ. Lấy p=0,5 để n lớn nhất.

• Độ chính xác mong muốn là 95%
• Sai số mong muốn d = 5%.
• Cỡ mẫu tối thiểu tính ra n= 385 BN. Tiến hành nghiên cứu trên 435 BN.


 Tiến hành nghiên cứu
Thu thập số liệu:
• Thông tin cá nhân: tuổi, giới.
• Kết quả đo khúc xạ kế tự động.
• Kết quả thử kính tối đa.
• Khi thử kính có thấy:
+ Nhức đầu
+ Mỏi mắt
• Các chỉ định điều trị của bác sĩ.


Xử lý số liệu:
• Phương pháp thống kê tính tỷ lệ %.
• Kiểm định sự khác biệt giữa các tỉ lệ bằng thuật toán χ2,
thuật toán T- test.


KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN


 Tỷ lệ giới và độ tuổi
25 0

249


20 0

186

15 0
10 0

• Tuổi trung bình:

93

91

80
53

40

50

thông



so với nam giới (42,8%).
Nam

Nữ

Tổ ng


ọ c phổ
Trung h

c

ọ c cơ s
Trung h

Tiểu họ

• Tỷ lệ nữ giới (57,2%) cao hơn

0

11,8± 3,35 tuổi.

78


 Tỷ lệ BN nhược thị theo các nhóm lệch khúc xạ
Chênh lệch nhiều (>=3D); 6%
Chênh lệch ít (1D- 3D); 18%

• Không có sự chênh lệch khúc xạ 2 mắt (<1D) : 330 BN
(75,9%).
• có chênh lệch khúc xạ 2 mắt ít (1D- 3D) 79 BN (18,1%).
• chênh lệch khúc xạ 2 mắt nhiều (≥3D) : 26 BN (6,0%).
• Tỷ lệ này cao hơn các NC trước đây.


Không chênh (<1D); 76%


 Nguyên nhân:
do bệnh viện mắt TW là bệnh
viện đầu ngành về mắt. Các
trường hợp nặng, có sự chênh
lệch khúc xạ nhiều, khó chỉnh
kính đều được giới thiệu về
đây.

Tác giả

Độ lệch

Tỷ lệ

Vries

>2D

4,7%

Phelps

>1,5D

4%

Lê Thị Thanh Xuyên


>2D

3,64%


 Độ chênh lệch khúc xạ 2 mắt theo giới
Giới

Nam

Nữ

Tổng

Không chênh (<1D)

143

187

330

Chênh lệch ít (1D- 3D)

29

50

79


Chênh lệch nhiều (≥3D)

14

12

26

Tổng

186

249

435

Mức độ chênh lệch


 Độ chênh lệch khúc xạ 2 mắt theo các nhóm tuổi
Nhóm tuổi
Tiểu học

THCS

THPT

Tổng


Không chênh (<1D)

129

111

90

330

Chênh lệch ít (1D- 3D)

34

25

20

79

Chênh lệch nhiều (≥3D)

10

8

8

26


Tổng

173

144

118

435

Mức độ chênh lệch


 Sự chênh lệch khúc xạ 2 mắt theo tật khúc xạ

341
300

56,19%, lệch khúc xạ viễn thị là 21,0%.

400

• Tỷ lệ lệch khúc xạ cận thị cao nhất

282

200

49
6


2

64
18 12

10

4

12

̀u (>3D)

2 mắt cận
2 mắt khác tật khúc xạ

4
tôn̉ g

̣ch nhiê

3D)
̣ch ít (1-

Tật khúc xạ 2 mắt
2 mắt viễn

3


Chênh lê

Chênh lê

<1 D )

thị 2 mắt (17,3%).

1
̣ch (
Không lê

hơn tỷ lệ lệch khúc xạ trong nhóm cận

42
0

nhóm viễn thị 2 mắt (34,38%) lại cao

100

• Tuy nhiên, tỷ lệ có lệch khúc xạ trong

30


 Nhược thị
Tỷ lệ nhược thị

Tỷ lệ nhược thị chung là

33,8% (147 BN)

Có nhượ c t hị

Không có nhượ c t hị


Nhược thị

nhược thị

Giới

Không có sự khác biệt giữa tỷ lệ
mắc nhược thị ở nam và nữ.
Nhóm tuổi tiểu học có tỷ lệ
nhược thị cao nhất (50%) và
giảm dần ở các độ tuổi sau:
THCS (25%), THPT (21,19%).

Không có

Có nhược thị

tổng

Nam

118


68

186

Nữ

170

79

249

Tổng

288

147

435

Nhược thị Không có nhược
Nhóm tuổi
thị

Có nhược
thị

tổng

Tiểu học


87

86

173

THCS

108

36

144

THPT

93

25

118

Tổng

288

147

435



 Nhược thị theo nhóm tật khúc xạ
• Tỷ lệ nhược thị ở nhóm có 2 mắt cận
thị (22,29%) thấp hơn hẳn so với 2
nhóm tật khúc xạ còn lại: 2 mắt mắc 2
tật khúc xạ khác nhau (70%) và 2 mắt
viễn thị (78%).
• Điều này giải thích bởi nhóm viễn
thị có nguy cơ lệch khúc xạ cao
hơn nhóm cận thị và lệch khúc xạ
lại là 1 trong những nguyên nhân
chính gây nhược thị

Nhược thị
Tật khúc xạ 2 mắt
2 mắt khác tật khúc xạ
2 mắt cận thị
2 mắt viễn thị
Tổng

Không có

Có nhược

nhược thị

thị

9


21

30

265

76

341

14

50

64

288

147

435

Tổng


 Tỷ lệ BN nhược thị theo các nhóm lệch khúc xạ
• Nhóm chênh lệch nhiều có tỷ lệ

Chênh lệch nhiều (>=3D); 15%


nhược thị cao nhất 84,6%
• Nhóm có chênh lệch khúc xạ ít
50,6%
• Nhóm không có sự chênh lệch
khúc xạ chỉ có 25,8% nhược thị

Chênh lệch ít (1D- 3D); 27%

Không chênh (<1D); 58%


 Độ chênh lệch khúc xạ 2 mắt và thị lực BN

100%

100%

50%

50%

0%

0%

Tổn g

3D )


D)
iề u (≥3
l ệ ch n h
Ch ê n h

( 1D l ệ ch ít
Ch ê n h

3D )

(≥3D )

(<1D )
ch ê n h
Kh ô n g

Tổn g

iề u
l ệ ch n h
Ch ê n h

(1D l ệ ch ít
Ch ê n h

(<1D )
ch ê n h
Kh ô n g

20/200 - 20/60

20/50- 20/30
20/25- 20/20
>20/400
20/400 - 20/200
20/200- 20/60
20/50- 20/30
20/25- 20/20

Sau chỉnh kính tối đa
Không kính


 Vấn đề BN gặp phải khi chỉnh kính tối đa
• Đều gặp ở BN nhỏ tuổi và độ cận cao
• Có 3 BN có biểu hiện bất thường khi

(-9D và -5D).

thử kính tối đa. 1 BN chóng mặt mức
độ nhẹ và 2 BN nhức mỏi mắt nhẹ. 2

• Mức độ nhức mỏi mắt và chóng mặt không

BN có chênh lệch khúc xạ nhiều

nhiều, chỉ thoáng qua. Và sau 1 thời gian

(chênh 3D và 7D) 1 bệnh nhân chênh

làm quen kính, BNcó thế chịu đựng được.


lệch khúc xạ ít 1D.


 Điều trị cấp kính
• Độ lệch giữa chỉ định lắp kính của bác sĩ và kết quả thử kính tối đa.
• Có 14 trường hợp chỉ định lắp kính có sự khác biệt với kết quả thử kính tối đa.
Các trường hợp đều có số kính chỉ định nhỏ hơn kết quả chỉnh kính. Trong
đó:
• Chênh lệch chỉnh kính cao nhất là 1,25D và nhỏ nhất là 0,25D. 13 trường hợp
trong nhóm BN không có chênh lệch khúc xạ, và 1 trường hợp trong nhóm BN
có chênh lệch khúc xạ ít.


×