Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Giáo án mầm non thao giảng 20 11 chủ đề nhận biết tập nói

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.28 KB, 9 trang )

GIÁO ÁN THAO GIẢNG CHÀO MỪNG NGÀY 20/11/2014
Thứ 7 ngày 15 tháng 11 năm 2014.
TÊN HOẠT ĐỘNG :
NHẬN BIẾT TẬP NÓI: CON GÀ, CON VỊT.
Hoạt động bổ trợ : + Âm nhạc: Con gà trống; Một con vịt..
+ TC : Bắt trước tiếng kêu.
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
1.Kiến thức:
- Trẻ nhận biết gọi tên con gà, con vịt
- Biết được các đặc điểm nổi bật của con gà, con vịt
- Cung cấp cho trẻ biết một số đặc điểm: mỏ gà, mỏ vịt, chân gà, chân vịt,
đầu gà có mào đỏ, đầu vịt không có mào đỏ.
2. Kỹ năng:
- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động.
- Rèn kỹ năng lắng nghe, nói những câu dài, ghi nhớ có chủ đích
3. Giáo dục thái độ:
- Trẻ biết chăm sóc và yêu quý vật nuôi.
II. CHUẨN BỊ :

1. Đồ dùng của cô và của trẻ.
- Mô hình trang trại chăn nuôi gà, vịt.
- Đồ chơi con gà, con vịt.
- Con gà trống, gà mái, vịt thật.
- Tranh vẽ con gà trống, con vịt dán ở các góc chơi.
- Mũ vịt, mũ gà cho mỗi trẻ.
2. Địa điểm tổ chức:
- Trong phòng học.
III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Ổn định tổ chức:


* Cho trẻ ngồi ngoan cô tạo tình huống cho trẻ nghe
tiếng kêu của con gà, con vịt.
- Chú ý ngồi nghe.
2 . Giới thiệu bài:
1


- Hỏi trẻ : Các con có nghe thấy tiếng gì không?
- Tiếng con gì đấy nhỉ?
- Bạn nào mang gà, vịt đi học cùng đấy?
- Bạn băng à?
- Ô nếu không phải thì chắc là tiếng kêu này phát ra
từ trang trại nhà bác Cường rồi. Không biết trong
trang trại nhà bác còn có những con vật nuôi gì nữa
nhỉ? Các con có muốn biết không hãy cùng cô đi
thăm trang trại nhà bác Cường thôi, đi nào!
- Cho trẻ cầm tay nhau vừa đi vừa hát “ Một con
vịt”
- Các con ơi đã đến rồi , các con thử xem có những
con vật nuôi gì mà kêu om xòm lên thế?
3. Nội dung trọng tâm :
3.1.Hoạt động 1 : Bé khám phá con gà, con vịt.
- Các con nhìn thấy con gì đấy?
- Có phải là con gà không?
- Cho trẻ lần lượt nói từ “con gà”
- Con gà kêu như thế nào?
- Gáy ò ó o là con gà gì?
-Thế gà mái kêu như thế nào?
- Ôi ở đằng kia có con gì nữa kìa?
- Chúng ta lại đấy xem nào.

- Con gì đây các con?
- Sao con biết nó là con vịt?
- Nó đang làm gì đây?
- Vừa rồi chúng mình nghe thấy vịt kêu như thế nào
nhỉ? Có phải kêu gâu, gâu không?
- Thế kêu như thế nào?
- Con gà và con vịt kêu có giống nhau không?
- À nhà bác Cường nuôi rất nhiều gà và vịt chung
cùng trang trại tuy nhiên chúng có rất nhiều điểm
khác nhau như tiếng kêu, chân, mỏ, thức ăn...Vậy
bây giờ Chúng ta cùng về chỗ ngồi để cùng nhau
tìm hiểu về chúng nhé.
2

- Tiếng con vịt, con gà.

- Con gà.
- Phải ạ.
- Trẻ nói lại từ “ Con gà”
- Con gà trống.
- Cục ta cục tác.

- Con vịt ạ.
- Trả lời.
- Đang bơi.
- Không ạ.
- kêu “cạp cạp”


3.2 Hoạt động 2: Nhận biết tập nói con gà, con vịt.

a) Nhận biết tập nói “ Con gà”
- Cô cho trẻ ngồi về chỗ và cô hỏi trẻ vừa được xem
những con vật gì?
- Cô đưa con gà trống thật ra và hỏi trẻ:
+ Có phải con này không?
+ Con này là con gì?
- Con gà trống.
- Cô giới thiệu : Đây chính là con gà trống.
- Trẻ nhắc từ “ Con gà
+ Cả lớp nhắc lại to cho cô nghe.
trống”
+ Bạn Hưng nhắc lại xem có đúng không nào?
- Gọi lần lượt trẻ lặp lại từ “con gà trống”.
- Con gà trống gáy như thế nào?
- Con gà có những bộ phận nào?
- Cô chỉ vào từng bộ phận của con gà và hỏi trẻ.
+ Đây là cái gì?( Chỉ vào đầu, mào, mỏ, chân, cánh)
+ Đầu gà có những gì?
+ Mào, mỏ, chân gà như thế nào?
+ Cánh để làm gì?
- Cô mở rộng từng bộ phận của con gà trống cho trẻ
biết: Đầu gà có mắt, mào to, mỏ nhọn. Chân gà có
móng nhọn dài, đuôi gà dài nhiều lông,...mỗi phần
cho 2-3 trẻ nói lại tên từng bộ phận của con gà.
- Cô cất con gà trống đi và đưa gà mái ra hỏi trẻ?
- Thế còn con này là con gì nhỉ?
- Vì sao con biết con này là con gà mái?
- Nó có mào to như gà trống không?
- Gà mái kêu như thế nào?
- Các con quan sát những bộ phận của con gà mái

có những gì nào?
+ Chân, mỏ, đầu, đuôi...
- Cô chốt lại : Gà mái cũng có đầu, mình, chân, đuôi
như gà trống nhưng mào bé hơn, đuôi ngắn hơn.
- Nuôi gà mái để làm gì?
3

- Cá nhân trẻ nhắc từ “
Con gà trống”
- Gáy ò ó o.

- Mỏ, mào, mắt.
- Mào to, mỏ nhọn, chân
dài nhọn.
- Để bay, vỗ.

- Gà mái.
- Không ạ.
- Cục ta cục tác
- Trẻ kể.

- Đẻ trứng.


- Thức ăn của gà là gì?
b) Nhận biết tập nói “ Con vịt”
- Cô thấy các con hôm nay học giỏi quá cô mời tất
cả các con hãy đứng dậy để cùng hát múa với cô
một bài nào!
- Cho trẻ hát múa bài “ Một con vịt”

- Các con vừa hát bài hát về con gì?
- Có đúng là con vịt không?
- Cô đưa con vịt thật cho trẻ quan sát.
- Đây là con gì?
- Cho cả lớp đọc từ “ Con vịt”
- Vịt kêu như thế nào?
- Cho cả lớp bắt trước tiếng kêu của con vịt.
- Con vịt có những bộ phận nào?
- Đầu của vịt có những gì?
- Mỏ vịt bẹt, đầu không có mào.
- Còn đây là cái gì?( chỉ vào chân)
- Cho trẻ nhắc lại từ “ Chân vịt”
- Chân của con vịt như thế nào?
- Các con vừa thấy vịt nhà bác Cường đang bơi ở
đâu?
- Vịt bơi được là nhờ đôi chân có màng này đấy.
- Cô giới thiệu các bộ phận của con vịt. Mỏ bẹt, đầu
không có mào, chân có màng, thích bơi dưới ao,
thích ăn tôm tép, ốc...
- Cô đố các con nuôi gà, vịt để làm gì?
- À nuôi gà, vịt để đẻ trứng cho các con ăn, ngoài ra
nuôi còn để làm thịt nữa đấy, thịt và trứng là nguồn
thức ăn rất bổ dưỡng cho các con chính vì vậy mà
các con hãy chăm sóc chúng để chúng mau lớn và
đẻ trứng cho các con ăn như những chú gà , vịt đẻ
trứng này nhé!
- Cho trẻ xem gà, vịt đẻ trứng.
3.3. Hoạt động 3:.Chơi bắt trước tiếng kêu.
- Cô phát cho mỗi trẻ một mũ gà hoặc vịt.
4


- Thóc, gạo, cám...

- Trẻ hát + vận động.
-Con vịt.

-.Con vịt.
- Nhắc lại từ “ Con vịt”.
- Cạp cạp.
- Bắt trước tiếng vịt kêu.
- Đầu, mình, đuôi, chân.
- Mỏ, mắt.
- Chân vịt.
- Nhắc từ “ Chân vịt”
- Có màng.
- Bơi dưới ao.

- Đẻ trứng, lấy thịt.

- Xem gà, vịt đẻ trứng.


- Cô giới thiệu trò chơi:
- Bắt trước làm động tác của con gà trống 2 vỗ
cánh và miệng gáy ò ó o.
- Bắt trước những chú vịt chân đi lạch bạch và kêu
cạp cạp.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần.
4. Củng cố:
- Cô hỏi trẻ hôm nay các con tìm hiểu những con

vật nào?
- Được chơi trò chơi gì?
- Gà, vịt đều là những con vật nuôi trong gia đình
nhà các con đấy chính vì vậy mà chúng mình cần
phải chăm sóc chúng để chúng mau lớn và đẻ nhiều
trứng cho các con ăn nhé!
5. Kêt thúc:
- Nhận xét , tuyên dương trẻ.
* Hát “ Một con vịt” và chuyển hoạt động.

5

- Chơi bắt trước tiếng kêu.

- Con gà, con vịt.
- Bắt trước tiếng kêu.

- Hát và cất dọn đồ chơi.


……………………………………………………………………………………….
.
………………………………………………………………………………………

Thứ 5 ngày 06 tháng 11 năm 2014.
Giáo án Nhận biết tập nói
Nhóm 12 –24 tháng
Con gà - con vịt
Nội dung tích hợp: Âm nhạc
I. Yêu cầu:

- Trẻ nhận biết được con gà, con vịt
- Biết được các đặc điểm của con gà, con vịt và nói được từ “con gà”, “con vịt”.
- Cung cấp cho trẻ biết một số đặc điểm: mỏ gà, mỏ vịt, chân gà, chân vịt, đầu gà
có mào đỏ, đầu vịt không có mào đỏ.
- Phát triển vốn từ, cho trẻ phát âm và chơi trò chơi
- Giáo dục trẻ nhẹ nhàng khi cầm đồ chơi các con vật.
II. Chuẩn bị:
6


- Mô hình “con gà, con vịt”
- Đồ chơi con gà, con vịt cho mỗi trẻ.
- Tranh vẽ con gà trống, con vịt dán ở các góc chơi.
- Máy cassette, băng nhạc “Một con vịt”
- Mũ vịt cho mỗi trẻ.
III. Hướng dẫn
Gợi ý cho cô
- Ổn định : Trò chơi “Gọi tên các con vật: gà kêu,
vịt kêu”
- Cô tạo tình huống cho trẻ quan sát mô hình “con
gà - con vịt”.
A! Con gì đang bơi đằng kia, các con ra đó xem
nha!
- Cô hỏi bé:
+ Con gì đây?
+ Con vịt kêu thế nào?
+ Con vịt thích ăn gì?
+ Con vịt bơi ở đâu?
- Cô cho vài trẻ chỉ và nói từ “con vịt”. (cô chú ý
sửa sai khi trẻ phát âm)

- Cô hỏi trẻ:
+ Con gì đây?
+ Con gà kêu thế nào?
+ Con gà thích ăn gì?

Hoạt động của trẻ
- Trẻ chơi cùng cô

- Trẻ đến xem mô hình
- Con vịt
- Con vịt kêu cạp... cạp...
- Con vịt thích ăn cá, tép
- Con vịt bơi ở dưới nước

- Con gà
- Con gà kêu ò... ó ...o
- Con gà thích ăn thóc.

- Cô cho vài trẻ chỉ và nói từ “con gà”. (Cô chú ý
sửa sai khi trẻ phát âm)
- Cô cung cấp thêm:
+ Vịt có mỏ dẹp, gà có mỏ nhọn, mỏ vịt to hơn,
mỏ gà nhỏ hơn.
+ Vịt thích bơi dưới nước, vì chân có màng
7


+ Gà không bơi được, gà chỉ ở trên bờ, trên bãi cỏ
vì chân gà không có màng, chân gà có móng nhọn
và dài.

- Trẻ đi các kiểu đi, chạy.
+ Đầu vịt không có mào đỏ.
- Trò chơi chuyển: Bây giờ các con làm các chú gà
đi tìm mồi ăn và đi.
Luyện tập:
- Cô phát cho trẻ một rổ đồ chơi có gà - vịt
- Cô lần lượt hỏi trẻ:
+ Con vịt đâu?
+ Con vịt thích ăn gì?
+ Con vịt kêu thế nào?
+ Vịt bơi ở đâu?

- Con vịt đây
- Trẻ trả lời
- Con vịt kêu cạp ... cạp
- Trẻ làm động tác vịt bơi

- Con gà đây
- Con gà gáy o...o
- Con gà thích ăn thóc, giun
- Con gà không bơi được

- Cô lần lượt hỏi từng trẻ:
+ Con gà đâu?
+ Con gà kêu thế nào?
+ Con gà thích ăn gì?
+ Con gà bơi được không?

Trẻ mang gà vịt đặt vào mô hình
gà - vịt.


Những chú gà, vịt đói bụng rồi, các con về đúng
chuồng cho chú gà, vịt ăn nhé!

- Trẻ đội mũ vịt
- Trẻ vận động cùng cô

- Cô và các con cùng làm những chú vịt nhé! (cô
phát mũ vịt).
- Trẻ chú ý cô.
- Cô và trẻ cùng vận động minh hoạ bài “Một con
vịt”.
- Chơi: “Tìm đúng nhà vịt – gà”.
- Đây là nhà vịt, đây là nhà gà (cô vừa nói vừa chỉ)
- Cô nói về nhà con vịt thì các con chạy về “nhà
- Trẻ trả lời
con vịt”
- Cô nói về nhà con gà thì các con chạy về “nhà
con gà”.
8


Sau mỗi lần chơi cô hỏi trẻ:
- Đây là nhà con gì vậy?
- Chân có gì? Mỏ thế nào?
- Con gì có mào trên đầu?
Cô khen cả lớp học giỏi, ngoan.
Kết thúc.

9




×