Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Phép cộng trong phạm vi 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.97 KB, 11 trang )

Ngày soạn: 07/01/2014
Ngày dạy: 16/01/2014

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn:Tốn
BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN
PPCT:84

I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh bước đầu nhận biết bài toán có lời văn thường có: Các số (gắn với thông
tin đã biết). Câu hỏi (chỉ thông tin cần tìm).
- Điền đúng số,đúng câu hỏi của bài tốn theo hình vẽ
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sử dụng tranh vẽ trong SGK.
- Học sinh: Vở, phiếu bài tập,bảng…
- Giảng giải,quan sát,hỏi đáp,luyện tâp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hát
1.Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập.
2 hs thực hiện
tính
11+3+4= 18
15-1+6= 20
11+3+4=
15-1+6=
- Số liền trước của 10 là số 9.
- Số liền trước của 10 là số mấy?


- Số liền trước của 8 là số 8.
- Số liền trước của 8 là số mấy?
- Số liền sau của 14 là số 15.
- Số liền sau của 14 là số mấy?
- Số liền sau của 19 là số 20.
- Số liền sau của 19 là số mấy?
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2:Giới thiệu bài toán có
lời văn.
Bài 1: Giáo viên yêu cầu đọc đề bài.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan
sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào.
Bạn đội mũ đang làm gì?
Còn ba bạn kia?
Vậy lúc đầu có mấy bạn?
Về sau có thêm mấy bạn?

- Đang giơ tay chào .
- Ba bạn đi tới chỗ bạn đội mũ.õ
- Có 1 bạn
- Có 3 bạn
- Viết số thích hợp vào chỗ trống.


- Giáo viên yêu cầu đọc lại đề.
- Giáo viên hỏi: bài toán cho biết gì?
- Nêu câu hỏi bài toán?
- Ta phải làm gì?
Hoạt động 3:Thực hành.

Bài 2: tương tự bài 1.

- Có… bạn, có thêm… bạn đang đi tới. Hỏi có tất
cả bao nhiêu bạn?
- Có 1 bạn, thêm 3 bạn.
- Hỏi có bao nhiêu bạn.
- Tìm xem có bao nhiêu bạn?
- Học sinh thực hiện.

Bài 3: Học sinh nêu nhiệm vụ cần - Học sinh đặt câu hỏi để có bài tốn.
- Hỏi có tất cả mấy con gà?
thực hiện.
- Hs viết câu hỏi vào phiếu bài tập.
Bài 4: Điền số thích hợp, viết tiếp
- Hs làm vào vở tương tự bài 1,3.
câu hỏi vào chỗ chấm.
Bài tốn:Trên cành cây có 4 con chim,có 2 con
chim bay đến.Hỏi tất cả có mấy con chim?
4. Củng cố:
- HS nêu.
GV hỏi :Trong bài tốn có lời văn
thường có những gì?
- Giáo dục,liên hệ.
5.Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bò: Giải toán có lời văn.
- Nhận xét đánh giá tiết học.

Người dự:

Thanh Tâân,ngày 07/01/2014

Người thực hiện
Nguyễn Thị Lan


Ngày soạn: 07/10/2015
Ngày dạy: 15/10/2015

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn:Tốn
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3
PPCT:44

I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh biết mối quan hệ giữa phép cộng, phép trừ.
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 3.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Sử dụng sách giáo khoa, máy chiếu.
- Học sinh: Sách giáo khoa, vở, đồ dùng học tập.
- Quan sát,hỏi đáp,thực hành.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Luyện tập chung.
- HS thực hiện.
Tính:
2+1+2=
3 + 1 + 1= 2 + 0 + 2 =
- Nhận xét.

3.Bài mới:
*Hoạt động 1:Giới thiệu bài
*Hoạt động 2: Giới thiệu khái niệm ban đầu
về phép trừ.
a/ Hình thành khái niệm về phép trừ?
có 2 máy bay
+ Cho HS quan sát tranh và hỏi :
Bớt 1 máy bay
- Tranh có mấy máy bay ?
còn 1 máy bay
- Bớt đi mấy máy bay ?
- Trên bảng còn mấy máy bay ?
2 bớt 1 còn 1. (Học sinh đọc).
- 2 bớt 1 còn mấy ?
Ta có thể nói như sau:
Cá nhân, đồng thanh đọc
“Trừ một bằng một”
Giáo viên viết : 2 - 1 = 1 .
b- Hướng dẫn làm phép tính trừ trong
phạm vi 3.
Giáo viên cho HS tranh con thỏ và hỏi:
Có 3 con thỏ…
- Tranh có mấy con thỏ?
Cô còn 2 con thỏ
Cô bớt đi 1 con thỏ cô còn lại mấy?


3 …con thỏ bớt 1con thỏ còn mấy…con thỏ ?
Giáo viên nhắc lại : 3 bớt 1 còn 2 .
Viết : 3 – 1 = 2 .

+ Giáo viên cho HS tranh: Vẽ 3 cây nấm ,
bớt đi 2 cây nấm.
Hỏi : 3 cây nấm bay đi 2 cây nấm. Còn lại
mấy cây nấm?
Yêu cầu Học sinh nêu phép tính?
Đọc: Ba trừ hai bằng một.
 Viết: 3 – 2 = 1 .
*- Tương tự: Với que tính Giáo viên giới
thiệu phép tính :
1+2=3
- Đây chính là mỗi quan hệ giữa phép cộng
và phép trừ .
Cuối cùng Giáo viên cho học sinh được lại
toàn bộ các phép tính
Thực hành.
Bài 1: Tính
Yêu cầu Học sinh nhắc lại cách làm.
lớp làm sgk,trình bày nối tiếp.
Nhân xét:
Bài 2:Yêu cầu Học sinh nhắc lại cách làm.
1 em lên bảng tính , lớp làm vở
Nhận xét: Sửa sai.
Bài 3:viết phép tính:
Yêu cầu Học sinh đặt đề toán , nêu phép
tính.
Nhận xét .
4.Củng cố:
- Đọc lại bài.
- Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính
xác.

5.Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bò Luyện tập.
- Nhận xét đánh giá tiết học.

3 con ong bớt 1 con thỏ
còn 2 con thỏ
Cá nhân, đồng thanh.
Học sinh quan sát
còn lại 1 cây nấm
3–2=1
Cá nhân, đồng thanh đọc 3 – 2 = 1

Đọc cá nhân,đồng thanh đồng thanh
2+1=3
3–1=2
1+2=3
3–2=1
Học sinh nêu yêu cầu rồi tính
Học sinh nêu miệng nối tiếp
2 – 1 = 1 3 – 1 = 2 1+1=2 1+2=3
3 – 2 = 2 3 – 2 = 1 2- 1=1 3- 2 =1
3 – 1 = 1 2 – 1 = 1 3- 1=2 3- 1 =2
Trong phép tính dọc, các số phải thẳng
hàng .
Học sinh làm bài
Các em tự đặt đề toán , thi đua lập phép
tính trên bảng lớn
3
2
=

1
-Học sinh nêu lại


Ngày soạn: 07/10/2015
Ngày dạy: 15/10/2015

KẾ HOẠCH BÀI DẠY
Mơn:Học vần

eo ao
PPCT:44
I. MỤC TIÊU:
- Học sinh đọc được eo ao, chú mèo, ngơi sao từ ứng dụng..
- Viết được eo ao, mèo, sao.
- Giáo dục học sinh tính chăm chỉ.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Máy chiếu – SGK.
- Học sinh: Sách giáo khoa – Đồ dùng học tập.
- Hỏi đáp,trực quan,thực hành.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Đọc và viết: đôi đũa, tuổi thơ, mây bay.
- Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
*Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Giáo viên: chúng ta học vần eo – ao.

- Giáo viên viết bảng eo - ao.
*Hoạt động 2: Dạy vần eo.
a. Nhận diện vần:
- Vần eo được tạo nên từ e và o.
- gài bảng eo
b. Đánh vần:
- Nhìn bảng phát âm, giáo viên chỉnh sửa.
- Giáo viên hướng dẫn đánh vần: e – o - eo.
- Giáo viên hỏi vò trí tiếng khóa.
- giới thiệu tranh rút ra từ chú mèo
- Đánh vần và đọc trơn từ ngữ
e – o – eo
mờ – eo – meo – huyền - mèo
chú mèo

Hoạt động của học sinh

- 2 Học sinh.
- 1 Học sinh.

- Học sinh đọc theo.

- Học sinh nêu.

hs đánh vần : e – o - eo.
- m đứng trước, eo đứng sau dấu huyền
trên e

hs đọc cá nhân,bàn,đồng thanh



- Giáo viên chỉnh sửa phát âm.
*Hoạt động 3:Hướng dẫn viết:
- Giáo viên viết mẫu: eo
- Lưu ý nét nối giữa e và o.
Dạy vần ao.
(Qui trình tương tự)
- Lưu ý:
Vần ao ghép từ hai con chữ a và o.
- So sánh vần ao với eo.
- Đánh vần:
a- o -ao
sờ - ao - sao
ngôi sao
- Viết: nét nối giữa a và o, giữa s và ao.
*Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng
- Giáo viên cho hs đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Giáo viên giải thích các từ này.
- Giáo viên đọc mẫu.
4.Củng cố:
- Đọc lại bài.
- Cho học sinh chơi trò chơi.(Nếu còn thời
gian)
5.Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bò tiết 2.
- Nhận xét tiết học.

- Học sinh viết bảng con:

giống:o

khác:ao có âm a đứng trước,eo có âm e
đứng trước

hs đọc cá nhân,đồng thanh
hs tìm tiếng chứa vần vừa học

Thanh Tâân,ngày 07/10/2015
Người thực hiện

Nguyễn Thị Lan
Ngày soạn: 04 /11/ 2015
Ngày dạy: 09 /11/ 2015

Học vần

Ơn tập


PPCT:109
I.MỤC TIÊU:
- Đọc được các vần có kết thúc bằng n .Đọc đúng các từ ngữ,câu ứng dụng,từ bài 44 đến
bài 51.
- Viết được các vần ,các từ ngữ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.
- Giáo dục các em u thích mơn học.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Máy chiếu, bảng phụ,phấn.
- Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Đồ dùng môn Tiếng Việt.
- Trực quan,đàm thoại,thực hành, nhóm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên

1. Ổn định:
2. Bài cũ:
- Đọc các từ ngữ: cuộn dây, ý muốn, con
lươn, vườn nhãn.
-Đọc các câu ứng dụng: Mùa thu, bầu trời
như cao hơn. Trên giàn thiên lí lũ chuồn chuồn
ngẫn ngơ bay lượn.
- Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
GV hỏi:
+ Trong tranh (minh họa) vẽ gì?
+ Khai thác vần trong khung?
Từ đó đi vào bài ôn.
Hoạt động 2: Ôn tập.
a. Các âm ở bảng ơn:
- Giáo viên cho học sinh lên chỉ các chữ ở
bảng ơn.
- Giáo viên đọc âm.
- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ chữ và đọc
âm.
b. Ghép âm thành vần:
- Giáo viên cho ghép 1 âm ở cột dọc với âm
ở hàng ngang.

Hoạt động của học sinh

Học sinh đọc.
Học sinh đọc.


- Học sinh nhắc lại.

+ Học sinh lên chỉ các chữ ở bảng
ơn.
+ HS chỉ chữ.
+ HS chỉ chữ và đọc âm.

+ Học sinh sử dụng bảng cài, bảng
phụ và sách giáo khoa để hồn thành


bảng ơn.(cá nhân,nhóm)
- Giáo viên u cầu học sinh phân tích,đọc các + Học sinh phân tích,đọc cá
nhân,đồng thanh các vần vừa ghép.
vần vừa ơn.
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Đọc được các từ có vần ôn.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu từ ngữ có
vần vừa ơn.
- Giáo viên giải thích từ.
- Giáo viên đọc và chỉnh sửa.
Hoạt động 3: Luyện viết
- Viết vần: các vần vừa ơn.
- Viết từ: cuồn cuộn,con vượn.
- Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu.
- Giáo viên viết mẫu và nêu quy trình.
- Giáo viên chỉnh sửa.
- Lưu ý dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ.
4.Củng cố:
- Đọc lại bài.

- Liên hệ giáo dục tư tưởng
5.Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bò tiết 2.
- Nhận xét.
Ngày soạn: 04 /11/ 2015
Ngày dạy: 09 /11/ 2015

- Học sinh đọc từ ngữ.
- Học sinh đọc cá nhân, đồng thanh.

- Học sinh đọc và phân tích.
- Học sinh viết bảng con.

KẾ HOẠCH BÀI DẠY. LỚP 1
Mơn: Đạo đức

Bài:Nghiêm

trang khi chào cờ.(tiết 2)
PPCT: 13

I. MỤC TIÊU:
- Biết được tên nước, nhận biết được Quốc kỳ, Quốc ca của Tở quốc Việt Nam.
- Nêu được: Khi chào cờ cần phải bỏ mũ nón, đứng nghiêm , mắt nhìn Quốc kỳ.Thực hiện
nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.Tơn kính Quốc kì và u quý Tở quốc Việt Nam.
- Học sinh biết tự hào là người Việt Nam, biết tơn kính Quốc kì và u tở quốc Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Một lá cờ Việt Nam (đúng qui cách).Hình ảnh.
- Học sinh: Vở bài tập Đạo đức. Bút màu.
- Quan sát,hỏi đáp,luyện tập thực hành.



III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1. Ổn đònh:
2. Bài cũ:
- GV nêu câu hỏi:
+ Quốc tịch của chúng ta là gì?
+ Lá cờ Việt Nam có màu gì?
+ Ngơi sao ở giữa có mấy cánh? màu gì?
+ Khi chào cờ chúng ta đứng như thế nào?
3.Bài mới:
- Giới thiệu bài:
1.Thi chào cờ giữa các tổ.
- Giáo viên hỏi:
+ Khi chào cờ nếu có đội nón mũ ta phải
làm gì?
+ Đầu tóc trang phục phải như thế nào?
+ Khi chào cờ chúng ta phải đứng như thế
nào?
+ Mắt nhìn đâu?
- Cá nhân chào cờ.
- GV phổ biến yêu cầu cuộc thi.
- Cho HS thực hành theo từng tổ
- Đánh giá: Tở nào nhiều người chào chờ
đúng nhất tở đó thắng cuộc.
- Giáo viên kết luận: Khi chào cờ càn phải
bỏ nón,mũ, sửa sang đầu tóc quần áo
chỉnh tề.Đứng nghiêm mắt hướng về Quốc
kì.

2. Làm bài tập theo cặp.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
tranh bài tập 3 và thảo luận:
+ Cơ giáo và các bạn đang làm gì?
+ Có mấy bạn chưa nghiêm trang khi chào
cờ?
+ Bạn chưa nghiêm trang ở chỗ nào?

Hoạt động của học sinh
- HS hát.
-Nghiêm trang khi chào cờ tiết 1.
- Quốc tịch của chúng ta là Việt Nam.
- Lá cờ Việt Nam có màu đỏ.
- Ngơi sao ở giữa có năm cánh? Màu vàng.
- Khi chào cờ chúng ta đứng nghiêm, mắt
nhìn cờ.
- HS trình bày:
- Khi chào cờ cần phải: Bỏ nón mũ.
- Sửa sang lại đầu tóc, quần áo chỉnh tề.
- Đứng nghiêm.

- Mắt hướng về Quốc kì.
-Từng tổ đứng chào cờ theo hiệu lệnh của
tổ trưởng.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét và cùng GV
cho nhận xét từng tở.

- Học sinh thảo luận theo cặp.
- Học sinh trình bày kết quả:
- Cơ giáo và các bạn đang chào cờ.

- Có hai bạn chưa nghiêm trang khi chào
cờ.
- Hai bạn đang nói chuyện với nhau,một
bạn quay ngang,một bạn đưa tay ra phía
trước.
- Hai bạn đó cần dừng nói chuyện
+Cần phải sửa như thế nào cho đúng?
- Giáo viên kết luận: Khi chào cờ phải riêng,mắt nhìn cờ, tay bỏ thẳng.
đứng nghiêm trang, khơng quay ngang
quay ngửa,nói chuyện riêng.


3. Tô màu Quốc kì (bài tập 4).
- GV nêu yêu cầu học sinh nhắc lại:
+ Quốc kì Việt Nam có màu gì?
+ Ngơi sao màu gì có mấy cánh?
- GV nêu yêu cầu tô màu Quốc kì: Vẽ và
tô màu đúng đẹp, không quá thời gian
quy đònh.
- Nhận xét.
- Giáo viên kết luận: Quốc kì Việt Nam có
màu đỏ giữa có ngơi sao năm cánh,màu
vàng.
4. Ghi nhớ (hai câu thơ cuối bài).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc phần
ghi nhớ.
Kết luận chung: Trẻ em có quyền có
quốc tòch.Quốc tòch của chúng ta là
Việt Nam, phải nghiêm trang khi chào
cờ để bày tỏ lòng tôn kính Quốc kì, thể

hiện tình yêu đối với tổ quốc Việt
Nam.
4.Củng cố:
- Hỏi lại bài.
+Quốc tòch của chúng ta là gì ?
+Khi chào cờ chúng ta phải đứng như thế
nào ?
- Giáo dục tư tưởng.
5.Hoạt động nối tiếp:
- Chuẩn bò bài sau.
- Nhận xét đánh giá tiết học.

-HS tô màu Quốc kì.
-HS giới thiệu bài của mình.
-Cả lớp cùng GV nhận xét và khen các
bạn tô màu Quốc kì đẹp nhất.
-HS đọc cá nhân đồng thanh theo sự hướng
dẫn của giáo viên.

“Nghiêm trang chào lá Quốc kì,
Tình yêu đất nước em ghi vào lòng”.

- Quốc tòch của chúng ta là Việt Nam.
- Khi chào cờ chúng ta phải đứng nghiêm
trang.

Thanh Tân, ngày 04/11/2015
Người thực hiện:

Nguyễn Thò Lan





Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×