Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

SƠN TINH, THỦY TINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.78 KB, 4 trang )

Tiết 9: Văn học TUẦN 3

Văn bản

SƠN TINH, THỦY TINH
(Truyền thuyết)

I. Mục tiêu bài học
Giúp học sinh
1. Kiến thức
- Hiểu được truyền thuyết “Sơn Tinh, Thủy Tinh”.
- Giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở châu thổ Bắc bộ thủa các vua Hùng dựng nước.
- Khát vọng của người Việt cổ trong việc giải thích và chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ
cuộc sống của mình.
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng đọc, phân tích, tìm hiểu nhân vật và sự việc trong văn tự
sự.
3. Thái độ tình cảm
- HS có thái độ yêu ghét rõ ràng.
- Căm ghét kẻ thù, căm ghét chiến tranh phi nghĩa.
- Cảm phục, yêu quý người bảo vệ cuộc sống.
II. Chuẩn bị
- Giáo viên: SGK, SGV, tham khảo tài liệu, tranh ảnh, soạn giáo án…
- Học sinh: Học bài cũ; soạn trước bài mới.
III. Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút – 2 HS)
? Nêu nội dung và ý nghĩa của truyện “Thánh Gióng”?
? Nhân vật TG được xây dựng lên bằng những chi tiết nghệ thuật tiêu biểu nào? Nêu ý
nghĩa của các chi tiết ấy?
3. Bài mới
Giới thiệu bài: Như các em biết, cứ vào tháng 7, 8 hàng năm ở nước ta thường


diễn ra hiện tượng bão lụt, gây ảnh hưởng lớn đến đời sống của con người. Vì vậy thời
xưa nhân dân ta đã ước mơ có một thế lực chế ngự được hiện tượng bão gió, lũ lụt. Bài
học hôm nay sẽ giải thích cho các hiểu rõ được hiện tượng này.
Hoạt động của thầy

Hoạt động của trò

Hoạt động 1 (9 phút)

Nội dung
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc

Hướng dẫn cách đọc

HS đọc từng đoạn

? Truyện có thể chia làm
mấy đọan? Nêu giới hạn của
từng đoạn?
? Nêu nội dung chính của
từng đoạn?

- Chia làm 3 đoạn
+ Đ1: Từ đầu đến “mỗi thứ
1 đôi” ⇒ Vua Hùng thứ 18
kén rể.
+ Đ2: Tiếp đó đến “rút

2. Chia đoạn: 3 đoạn



Cho HS tập kể lại truyện
Giải thích 1 số từ khó

quân” ⇒ ST, TT cầu hôn và
cuộc giao tranh của 2 vị
thần.
+ Đ3: Còn lại ⇒ Sự trả thù
hàng năm về sau của TT ⇒
Chiến thắng của ST.
HS kể

Hoạt động 2 (25 phút)
? Truyện được gắn với thời - Thời đại các vua Hùng gắn
đại nào trong lịch sử Việt với công cuộc trị thủy với
Nam?
thời đại nở nước dựng nước
đầu tiên của người Việt cổ.
? Trong truyện có mấy nhân - Sơn Tinh, Thủy Tinh, vua
vật? Kể tên các nhân vật?
Hùng, Mị Nương, quân của
vua, các loài vật quân của
ST, TT.
? Em thấy những nhân vật - Nhân vật ST và TT.
nào xuất hiện nhiều nhất
trong truyện?
? Ai là nhân vật chính? Giải - ST, TT là nhân vật chính
thích vì sao?
vì 2 NV này xuất hiện từ

đầu đến cuối truyện, mọi sự
việc xảy ra đều xoay quanh
2 NV này.
? NV Sơn Tinh được miêu - ST: “vẫy tay về phía …
tả bằng những chi tiết kỳ ảo núi đồi”; “thần dùng phép lạ
như thế nào?
… nước lũ”.
? Tìm những chi tiết miêu tả - TT: “gọi gió, gió đến, hô
nhân vật TT?
mưa, … đất trời”.
? Em có nhận xét gì về 2 ⇒ Cả 2 thần đều có tài cao,
nhân vật này?
phép lạ, TT dù có tài cao
nhưng vẫn phải khuất phục
trước ST.
? Tìm những điểm giống và - Khác: TT tượng trưng cho
khác nhau của ST,TT?
hiện tượng lũ lụt ⇒ Là kẻ
thù truyền kiếp của ST.
? Em có nhận xét gì về lời - Lễ vật đều là những thứ ở
vua Hùng kén rể (lễ vật vua vùng rừng núi có lợi cho
yêu cầu)
ST, không có lợi cho TT.
⇒ Ngụ ý vua Hùng là muốn
chọn ST, yêu cầu lễ vật chỉ
là cái cớ để loại bỏ TT.

3. Chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1. Các nhân vật


- Nhân vật Sơn Tinh, Thủy
Tinh là nhân vật chính.

⇒ Cả 2 thần đều có tài cao.
- Thủy Tinh là tượng trưng
cho hiện tượng lũ lụt, là kẻ
thù hung dữ.


? Vậy Sơn Tinh tượng trưng - Lực lượng cư dân người
cho lực lượng nào?
Việt cổ đắp đê chống lũ lụt,
là ước mơ chiến thắng thiên
tai của người xưa được hình
tượng hóa - ST là biểu
tượng cho chiến công của
người Việt cổ trong cuộc
chiến tranh chống bão lụt ở
lưu vực Sông Hồng.
? Truyện ST, TT nhằm giải
thích hiện tượng gì?
? Việc giải thích ấy có đúng
không? Vì sao?
? Nêu ý nghĩa của việc giải
thích hiện tượng này?
? Tại sao nhân dân ta thời
xưa lại tưởng tượng ra câu
chuyện này?


? Chiến thắng của ST có ý
nghĩa như thế nào?
? Theo em như trong truyện
thì ST trở thành con rể của
vua Hùng, điều này có ý
nghĩa như thế nào?
? ST, TT được xây dựng
bằng những chi tiết nghệ
thuật tưởng tượng kỳ ảo,
điều đó có ý nghĩa gì?
? Nêu các ý chính trong ghi
nhớ.
Hoạt động 3 (5 phút)

- Giải thích nguyên nhân
của hiện tượng lũ lụt hàng
năm.
- Giải thích có cơ sử thực tế
là vào hàng năm cứ vào
những tháng 7, 8, 9 hay xảy
ra hiện tượng lũ lụt.
- Làm cho chuyện mang
dáng dấp sự thật vì chuyện
lũ lụt hàng năm vẫn còn tiếp
tục xảy ra.
- Ngày xưa các phương tiện
trang bị, kỹ thuật chưa có,
nạn lũ lụt hoành hành khắp
nơi nên nhân dân ta ước mơ
có 1 sức mạnh thần kỳ dể

chế ngự bão lụt.
- Suy tôn, ca ngợi công lao
dựng nước của các vua
Hùng.
- Đề cao quyền lực của các
vua Hùng và chiến công
dựng nước của người Việt
cổ trong thời đại các vua
Hùng.
- Hai nhân vật tượng trưng
cho hai lực lượng khác nhau
⇒ Mang tính hình tượng và
khái quát cao.
HS đọc

- Sơn Tinh là tượng trưng
cho sức mạnh, cho lẽ phải
của nhân dân.
⇒ Thể hiện mơ ước của
nhân dân ta thời xưa.
3. Ý nghĩa
- Giải thích nguyên nhân
hiện tượng lũ lụt hàng năm.

- Thể hiện sức mạnh và ước
mơ chế ngự bão lụt của
nhân dân ngưới Việt cổ.

- Suy tôn, ca ngợi công lao
dựng nước của các vua

Hùng.

- Những hình tượng nghệ
thuật kỳ ảo mang tính tượng
trưng và khái quát cao.
4. Ghi nhớ: SGKn tr 34
III. Luyện tập
1. Kể diễn cảm lại truyện và
nêu ý nghĩa của truyện.

GV hướngdẫn
HS trình bày – nhận xét


4. Củng cố, dặn dò (1 phút)
- ? Nhận xét về trí tưởng tượng phong phú của nhân dân ta?
- Làm bài tập 2, 3; học thuộc ghi nhớ.
- Chuẩn bị trước bài “Nghĩa của từ”.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×