Tải bản đầy đủ (.doc) (64 trang)

Một số kiến nghị và giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB chi nhánh Miền Bắc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.58 KB, 64 trang )

Chuyên đề thực tập
Lời nói đầu
Trong cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta xuất phát điểm từ một n-
ớc có nền kinh tế lạc hậu nghèo nàn về mọi mặt. Chủ trơng của Đảng và Nhà
nớc là đổi mới nền kinh tế, chuyển nền kinh tế từ hành chính tập trung quan
liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nó quyết
định sự thành công của công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi sắc.
Cùng với sự vận động của nền kinh tế, hệ thống Ngân hàng - sản phẩm của
nền kinh tế hàng hoá cũng đã, đang vận động kịp thời để thích nghi với điều
kiện mới. Hoạt động Ngân hàng là một mắt xích quan trọng trong sự vận động
nhịp nhàng của nền kinh tế. trong sự nghiệp đổi mới hệ thống ngân hàng nói
chung và Ngân hàng thơng mại nói riêng đã góp phần tích cực vào công cuộc
đổi mới của đất nớc, xây dựng hoàn thiện một nền kinh tế thị trờng ở Việt
Nam phát triển bền vững.
Đối với Ngân hàng thơng mại thì nghiệp vụ tín dụng là nghiệp vụ chủ
yếu, chiếm tỷ trọng lớn khoảng 80%, đây là nghiệp vụ tạo ra khoảng 90%
trong tổng lợi nhuận của ngân hàng. Song rủi ro từ nghiệp vụ tín dụng là rất
lớn, nó có thể xảy ra bất kỳ lúc nào, làm sai lệch đảo lộn kết quả hoạt động
kinh doanh của ngân hàng, có thể đa ngân hàng đến chỗ phá sản. Sự phá sản
của ngân hàng là một cú sốc mạnh không chỉ gây ảnh hởng đến hệ thống ngân
hàng, mà còn ảnh hởng tới toàn bộ đời sống kinh tế, chính trị, xã hội. Chính vì
vậy đòi hỏi các Ngân hàng phải quan tâm và hiểu rõ rủi ro, đặc biệt là rủi ro
tín dụng. Việc đánh giá đúng thực trạng rủi ro tín dụng để tìm ra các biện pháp
phòng ngừa và hạn chế rủi ro là một yêu cầu cấp thiết, đảm bảo an toàn và
hiệu quả trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng.
Thực tế cho thấy các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro đang áp dụng trong
các ngân hàng thơng mại hiện nay tuy đã đợc nhà nớc, ngành ngân hàng, từng
1
Chuyên đề thực tập
ngân hàng thơng mại và nhiều tập thể, cá nhân quan tâm, dày công nghiên
cứu, áp dụng nhng vẫn cha thực sự hữu hiệu, cần đợc nghiên cứu bổ sung


thêm. Nghiên cứu về các giải pháp để hạn chế rủi ro của các ngân hàng thơng
mại là nhằm bảo vệ nền tảng của hoạt động ngân hàng, bảo vệ những thành
tựu của ngân hàng Việt nam trong gần 50 năm qua, bảo vệ niềm tin với khách
hàng, nhằm góp phần thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển ổn định, vững
chắc, nâng cao vị thế của hệ thống ngân hàng Việt nam trên trờng quốc tế.
Chính vì vậy đề tài về các giải pháp để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín
dụng của các ngân hàng thơng mại đã và đang rất đợc nhiều ngời quan tâm.
Với các kiến thức tiếp thu đợc trong quá trình học tập ở trờng, đặc biệt là
trong thời gian thực tập thực tế tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông
Cửu Long - MHB chi nhánh Miền Bắc, đợc sự hớng dẫn nhiệt tình của các cô,
chú trong chi nhánh, đặc biệt là sự giúp đỡ của thầy giáo TS Hoàng Xuân
Quế , em mạnh dạn chọn đề tài : Hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát
triển nhà Đồng bằng Sông Cửu long - MHB Chi nhánh Miền Bắc để làm
chuyên đề thực tập. Tuy nhiên, với thời gian và trình độ có hạn, kinh nghiệm
thực tiễn cha nhiều nên bản thân không tránh khỏi thiếu sót. Mong đợc sự
đóng góp ý kiến của các thầy cô và bạn đọc.
Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, đợc chia làm ba chơng:
Ch ơng I : Ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng trong hoạt động của Ngân
hàng Thơng Mại.
Ch ơng II : Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân hàng phát triển
nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB chi nhánh Miền Bắc
Ch ơng III : Một số kiến nghị và giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng
tại Ngân hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB chi nhánh
Miền Bắc
2
Chuyên đề thực tập
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo, TS Hoàng
Xuân Quế đã trực tiếp hớng dẫn em, và các cô, chú, anh, chị công tác tại Ngân
hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long - MHB chi nhánh Miền Bắc,
đặc biệt là các cán bộ, nhân viên phòng tín dụng đã tạo điều kiện và giúp đỡ

em hoàn thành chuyên đề thực tập này.
Chơng I
3
Chuyên đề thực tập
Ngân hàng thơng mại và rủi ro tín dụng trong hoạt
động của ngân hàng thơng mại
1.1. Hoạt động của NHTM
1.1.1 Khái niệm về NHTM.
Ngân hàng là một loại hình tổ chức quan trọng đối với nền kinh tế. Các
ngân hàng có thể đợc định nghĩa qua chức năng, các dịch vụ hoặc vai trò mà
chúng thực hiện trong nền kinh tế.
Theo luật Mỹ: NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh
mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và dịch
vụ thanh toán.
Theo luật Ngân hàng và tổ chức tín dụng Việt Nam: Ngân hàng là loại
hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt
động kinh doanh khác có liên quan nh nhận tiền gửi, sử dụng tiền gửi để cung
cấp các dịch vụ thanh toán.
1.1.2. Hoạt động của NHTM.
1.1.2.1 Hoạt động huy động vốn.
Tiền gửi của khách hàng (gồm cá nhân và tổ chức) là nguồn vốn quan
trọng nhất của NHTM, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân
hàng.Để huy động đợc nhiều tiền có chất lợng ổn định, các ngân hàng phải đa
ra đợc nhiều sản phẩm dịch vụ phục vụ đợc mọi đối tợng và đa dạng hoá các
hình thức huy động vốn nh: tiền gửi thanh toán, tiền gửi có kỳ hạn của các
doanh nghiệp, tổ chức xã hội, cơ quan, tiết kiệm của dân c...,linh hoạt về lãi
suất. Là đối tợng phải dự trữ bắt buộc với NHNN, nên chi phí tiền gửi của
NHTM trả cho khách hàng cao hơn thực tế.Ngoài ra tiền gửi ngắn hạn hoặc
4
Chuyên đề thực tập

không kỳ hạn thờng rất nhạy cảm với biến động của lãi suất và những yếu tố
kinh tế khác nh lạm phát.
Ngoài tiền gửi của khách hàng, NHTM còn huy động vốn từ nguồn đi
vay của NHNN hay của các NHTM khác và quốc tế.Tuy nhiên tỷ trọng của
nguồn vốn này thấp hơn nguồn tiền gửi.
1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn.
Hoạt động quan trọng của NHTM là tìm cách sử dụng nguồn vốn của
mình để thu lợi nhuận.Việc sử dụng vốn là quá trình biến tài sản nợ thành tài
sản có khác nhau, trong đó cho vay và đầu t là tài sản quan trọng nhất.Do vậy
quản lý tài sản là nhiệm vụ quan trọng của NHTM để tránh rủi ro, đảm bảo an
toàn vốn.
1.1.2.3. Hoạt động trung gian.
NHTM là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu là
chuyển tiết kiệm thành đầu t,tức chuyển vốn từ nơi thừa sang nơi có nhu cầu
sử dụng.Với chức năng này NHTM làm cầu nối giữa cá nhân và tổ chức có thu
nhập lớn hơn chi dùng với những cá nhân và tổ chức tạm thời thâm hụt trong
chi tiêu, hay thu nhập không bù đắp nổi nhu cầu chi tiêu nên họ cần bổ xung
vốn.
Ngoài trung gian tài chính,NHTM còn là trung gian thanh toán.Ngân
hàng thay mặt khách hàng chi trả giá trị hàng hoá và dịch vụ trong và ngoài n-
ớc.Để thanh toán đợc nhanh chóng, thuận tiện, an toàn và tiết kiệm, ngân hàng
dùng nhiều hình thức thanh toán không dùng tiền mặt nh:séc chuyển tiền, uỷ
nhiệm chi, bù trừ qua NHNN hoặc qua trung tâm thanh toán, nhờ thu v..v...
bằng các biện pháp kỹ thuật nh:th, điện tín, hệ thống máy tính điện tử v..v...
5
Chuyên đề thực tập
1.2. Vai trò của NHTM trong nền kinh tế.
1.2.1. Đối với sản xuất lu thông hàng hoá.
NHTM là trung gian tài chính thúc đẩy sản xuất và lu thông hàng hoá
phát triển.Nó không chỉ đáp ứng đầy đủ vốn cho các doanh nghiệp mà còn

thông qua các dịch vụ thanh toán, t vấn hỗ trợ kinh doanh của doanh
nghiệp.Bên cạnh đó nó còn tạo mọi điều kiện thuận lợi cho việc lu thông hàng
hoá nhằm đáp ứng nhu cầu đầu t, tiêu dùng cho toàn xã hội một cách nhanh
chóng và hiệu quả.
1.2.2. Đối với điều hoà lu thông tiền tệ.
NHTM là nơi chủ yếu nhất và tốt nhất để lĩnh tiền vào lu thông.Bằng
con đờng tín dụng NHTM đã đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế,thúc đẩy
sản xuất tạo thêm hàng hoá, của cải vật chất cho xã hội làm cơ sở ổn định tiền
tệ.
Hoạt động tín dụng góp phần thúc đẩy nhanh việc thanh toán qua ngân
hàng làm giảm luợng tiền mặt trong lu thông làm tăng hiệu quả việc áp dụng
các chính sách tiền tệ làm tăng hoặc giảm luợng tiền cung ứng trong lu
thông.Nếu NHTW tăng lãi suất tái cấp vốn thì các ngân hàng sẽ tăng lãi suất
cho vay khi đó nhu cầu vay vốn của doanh nghiệp giảm xuống và lợng tiền
cung ứng trong lu thông sẽ giảm.Ngợc lại với lãi suất tái cấp vốn giảm sẽ làm
cho lợng tiền cung ứng sẽ tăng lên.
1.3. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM.
1.3.1. Khái niệm và tính chất khách quan của rủi ro.
Cụm từ rủi ro đợc nhiều nhà kinh tế định nghĩa theo nhiều cách khác
nhau, nhng khái quát lại ta có thể hiểu rủi ro là xuất hiện một biến cố không
6
Chuyên đề thực tập
mong đợi gây thiệt hại cho một công việc cụ thể rủi ro có thể xảy ra trong mọi
hoạt động, mọi lĩnh vực mà không phụ thuộc vào ý muốn con ngời.
Hoạt động kinh doanh trong lĩnh vực ngân hàng cũng luôn gắn liền với
rủi ro.Rủi ro tác động trực tiếp tới kết quả doanh lợi, nguy cơ phá sản của các
ngân hàng.Do vậy việc thừa nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân
hàng và từ đó tìm kiếm nhiều phơng pháp chống đỡ các rủi ro là đòi hỏi của sự
tồn tại và phát triển của ngân hàng.Rủi ro trong kinh doanh ngân hàng là một
tất yếu, mà các nhà quản lý ngân hàng chỉ có thể có chính sách giảm bớt chứ

không thể gạt bỏ đợc chúng.
1.3.2. Các loại rủi ro của NHTM.
- Rủi ro tín dụng:là khả năng xảy ra những tổn thất mà ngân hàng phải
chịu do khách hàng vay không trả đúng hạn, không trả, hoặc không trả đầy đủ
vốn và lãi.
- Rủi ro lãi suất:là những tổn thất tiềm tàng mà ngân hàng phải gánh
chịu khi lãi suất thị trờng có sự biến đổi.
- Rủi ro hối đoái:là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái gây
tổn thất trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
- Rủi ro thanh khoản:Rủi ro thanh khoản phát sinh khi những ngời gửi
tiền đồng thời có nhu cầu rút tiền gửi ở ngân hàng ngay lập tức.Khi gặp phải
trờng hợp này các ngân hàng phải bán các tài sản có tính lỏng thấp với giá rẻ
hay vay từ NHTW.
- Rủi ro tồn đọng vốn:Rủi ro tồn đọng vốn xảy ra khi vốn bị đọng lớn
không cho vay và đầu t đợc làm cho thu nhập của ngân hàng giảm sút.
- Rủi ro khác:Các loại rủi ro khác là rủi ro công nghệ,rủi ro quốc gia
gắn liền với các hoạt động đầu t cũng nh khả năng xảy ra cớp ngân hàng,
nhầm lẫn trong thanh toán, hoả hoạn..
7
Chuyên đề thực tập
1.4. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của
NHTM.
1.4.1. Khái niệm.
Có nhiều quan điểm khác nhau về rủi ro, đối với ngân hàng thơng mại,
rủi ro là một biến cố không mong đợi gây thiệt hại cho hoạt động kinh doanh
của Ngân hàng.
Rủi ro tín dụng là những rủi ro do khách hàng vay không thực hiện
đúng các điều khoản của Hợp đồng tín dụng, với biểu hiện cụ thể là khách
hàng chậm trả nợ, trả nợ không đầy đủ hoặc không trả nợ khi đến hạn các
khoản gốc và lãi vay, gây ra những tổn thất về tài chính và khó khăn trong

hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại.
Trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thơng mại, rủi ro tín dụng
ảnh hởng rất lớn đến mọi hoạt động của Ngân hàng. Nếu món vay của Ngân
hàng bị thất thoát, dân chúng sẽ thiếu lòng tin và tìm cách rút tiền khỏi Ngân
hàng, từ đó ảnh hởng đến khả năng thanh khoản của Ngân hàng thơng mại.
Khi rủi ro tín dụng phát sinh, Ngân hàng thơng mại không thực hiện đợc kế
hoạch đầu t cũng nh kế hoạch thanh toán các khoản tiền gửi đến hạn. Rủi ro
tín dụng lớn sẽ dẫn đến khó khăn trong việc huy động vốn và phát triển các
sản phẩm dịch vụ, khó mở rộng quan hệ với các bạn hàng và các Ngân hàng
khác, buộc Ngân hàng phải thu hẹp hoạt động, tất cả thể hiện ở lợi nhuận
giảm, ngân hàng phải sử dụng vốn tự có để bù đắp sự giảm sút đó, uy tín của
Ngân hàng giảm sút, dẫn đến tình trạng khó khăn, phá sản.
1.4.2. Sự cần thiết phải phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng.
*Đối với bản thân ngân hàng.
8
Chuyên đề thực tập
Khi rủi ro tín dụng xảy ra sẽ làm giảm lợi nhuận kinh doanh tức là thu
nhập giảm.Thu nhập giảm làm cho việc mở rộng tín dụng sẽ gặp khó
khăn..Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán,rủi ro tín dụng khiến cho
việc hoàn trả tiền gửi của ngân hàng gặp nhiều khó khăn.Các khoản cho vay
có thể mất hoặc khó đòi trong khi tiền gửi khách hàng vẫn phải trả lãi, làm
mất đi những cơ hội kinh doanh tốt của ngân hàng.Nếu rủi ro xảy ra mức độ
quá lớn,nguồn vốn của ngân hàng không đủ bù đắp, vốn khả dụng bị thiếu,
lòng tin của khách hàng giảm tất yếu sẽ dẫn tới phá sản ngân hàng.
*Đối với nền kinh tế.
Trong nền kinh tế thị trờng, hoạt động kinh doanh của ngân hàng liên
quan đến rất nhiều thành phần kinh tế từ cá nhân, hộ gia đình, các tổ chức kinh
tế cho tới các tổ chức tín dụng khác.Vì vậy,kết quả kinh doanh của ngân hàng
phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của nền kinh tế và đơng nhiên nó phụ
thuộc rất lớn vào tình hình tổ chức sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp

và khách hàng.Hoạt động kinh doanh của ngân hàng không thể có kết quả tốt
khi hoạt động kinh doanh của nền kinh tế cha tốt hay nói cách khác hoạt động
kinh doanh của ngân hàng sẽ có nhiều rủi ro khi hoạt động kinh tế có nhiều rủi
ro.Rủi ro xảy ra dẫn tới tình trạng mất ổn định trên thị trờng tiền tệ, gây khó
khăn cho các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh,làm ảnh hởng tiêu cực đối với
nền kinh tế và đời sống xã hội.Do đó, phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng
không những là vấn đề sống còn đối với ngân hàng mà còn là yêu cầu cấp thiết
của nền kinh tế góp phần vào sự ổn định và phát triển của toàn xã hội.
1.4.3. Các chỉ tiêu đo lờng rủi ro tín dụng.
1.4.3.1. Phân loại nợ.
- Nhóm 1:Nợ đủ tiêu chuẩn
9
Chuyên đề thực tập
+ Các khoản nợ trong hạn mà tổ chức tín dụng đánh giá là có đủ khả
năng thu hồi đầy đủ cả gốc và lãi đúng thời hạn...
- Nhóm 2:Nợ cần chú ý
+ Các khoản nợ quá hạn dới 90 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ trong hạn theo thời hạn nợ đã
cơ cấu lại.
- Nhóm 3:Nợ dới tiêu chuẩn
+ Các khoản nợ quá hạn từ 90-180 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn dới 90 ngày theo thời
hạn đã cơ cấu lại.
- Nhóm 4:Nợ nghi ngờ
+ Các khoản nợ quá hạn từ 180-360 ngày.
+ Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn từ 90-180 ngày theo
thời hạn đã cơ cấu lại.
- Nhóm 5:Nợ có khả năng mất vốn
+ Các khoản nợ quá hạn trên 360 ngày.
+ Các khoản nợ khoanh chờ chính phủ xử lý.

+ Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn trên 180 ngày theo
thời hạn đã đợc cơ cấu lại.
1.4.3.2 Các chỉ tiêu đo lờng.
- Chỉ tiêu xác suất rủi ro
- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn/Tổng d nợ
- Chỉ tiêu tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn/Tổng d ợ
- Tỷ lệ nợ quá hạn và gia hạn so với tổng tài sản
- Tỷ lệ nợ xấu/Tổng d nợ
- Tỷ lệ rủi ro theo thời gian
- Tỷ lệ tổng lãi treo phát sinh so với thu nhập từ cho vay
10
Chuyên đề thực tập
- Tỷ lệ miễn, giảm lãi so với thu nhập từ cho vay
- vv
1.4.4. Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.
1.4.4.1. Nguyên nhân từ phía ngân hàng.
- Việc mở rộng hoạt động tín dụng quá mức thờng tạo điều kiện cho rủi
ro tín dụng của ngân hàng tăng lên.Mở rộng tín dụng quá mức đồng nghĩa với
việc lựa chọn khách hàng kém kỹ càng,khả năng giám sát của cán bộ tín dụng
đối với việc sử dụng khoản vay giảm xuống đồng thời cũng làm cho việc tuân
thủ chặt chẽ theo quy trình tín dụng bị lơi lỏng.
- Trình độ cán bộ hạn chế,nhất là cán bộ tín dụng ngời trực tiếp nhận hồ
sơ khách hàng, phân tích và thẩm định khách hàng cũng nh dự án vay vốn.Vì
vậy nếu trình độ cán bộ tín dụng không cao, thẩm định không tốt, có thể chấp
nhận cho vay những khoản vay không khả thi hoặc bị khách hàng lừa gạt.
- Quy chế cho vay cha chặt chẽ, quá cụ thể hoặc quá linh hoạt đều
khiến cho NHTM gặp phải rủi ro tín dụng.Việc đánh giá giá trị tài sản thế
chấp, cầm cố cũng là vấn đề rất lớn, hiện nay đang là vấn đề nổi cộm trong
quy chế tín dụng tại các NHTM.
- Sự cạnh tranh không lành mạnh nhằm thu hút khách hàng giữa các

NHTM khiến cho việc thẩm định khách hàng trở nên sơ sài,qua loa hơn. Hơn
nữa, nhiều NHTM do quá chú trọng đến lợi nhuận nên đã chấp nhận rủi ro
cao, bất chấp những khoản vay không lành mạnh, thiếu an toàn.
- Ngoài ra, còn rất nhiều nhân tố khác thuộc về NHTM gây ra rủi ro tín
dụng nh: chất lợng thông tin và xử lý thông tin trong NHTM, cơ cấu tổ chức
và quản lý đội ngũ cán bộ, năng lực công nghệ...
1.4.4.2. Nguyên nhân do khách hàng.
- Đối với các doanh nghiệp, kinh nghiệm và năng lực hoạt động kinh
doanh còn đang ở trình độ thấp, hầu hết các doanh nghiệp này đều không nắm
11
Chuyên đề thực tập
bắt đợc thông tin kịp thời, thiếu thích nghi với cạnh tranh. Vì vậy, khi dự án
vay vốn gặp khó khăn, khả năng trả nợ của khách hàng gặp vấn đề, rủi ro tín
dụng là điều không thể tránh khỏi.
- Lợi dụng điểm yếu của NHTM, nhiều khách hàng đã tìm cách lừa đảo
để đợc vay vốn. Họ lập phơng án sản xuất kinh doanh giả, giấy tờ thế chấp
cầm cố giả mạo, hoặc đi vay ở nhiều ngân hàng với cùng bộ hồ sơ.
- Sử dụng sai mục đích so với hợp đồng tín dụng khiến cho nguồn trả nợ
trở nên bấp bênh. Vì vậy, khi khách hàng đã sử dụng vốn sai mục đích, việc
thanh toán gốc và lãi đúng hạn rất khó xảy ra,rủi ro tín dụng xuất hiện.
- Việc trốn tránh trách nhiệm và nghĩa vụ đã uỷ quyền và bảo lãnh cũng
là một nguyên nhân dẫn đến rủi ro cho NHTM. Một số công ty, tổng công ty
đứng ra bảo lãnh hoặc uỷ quyền cho các chi nhánh trực thuộc thực hiện vay
vốn của NHTM để tránh sự kiểm tra giám sát của ngân hàng cho vay
chính.Khi đơn vị vay vốn mất khả năng thanh toán, bên bảo lãnh và uỷ quyền
không chịu thực hiện việc trả nợ thay.
1.4.4.3. Nguyên nhân khác.
- Do môi trờng pháp lý cha hoàn thiện và đồng bộ, hoặc thay đổi theo hớng
bất lợi cho doanh nghiệp thì cũng khiến các khoản vay NHTM gặp khó khăn.
- Do sự biến động của kinh tế nh suy thoái kinh tế, biến động tỷ giá,

lạm phát gia tăng ảnh hởng tới doanh nghiệp cũng nh ngân hàng.
- Ngân hàng không theo kịp đà phát triển của xã hội, nhất là sự bất cập
trong trình độ chuyên môn cũng nh công nghệ ngân hàng.
- Ngoài ra, những rủi ro từ môi trờng thiên nhiên nh động đất, bão lụt,
hạn hán,.. tác động xấu tới phơng án đầu t của khách hàng, làm cho khách
hàng khó có nguồn trả nợ ngân hàng, từ đó cũng gây ra rủi ro tín dụng.
1.4.5. Quy trình quản lý rủi ro tín dụng.
12
Chuyên đề thực tập
B ớc 1: Phân hạng danh mục rủi ro tín dụng
B ớc 2: Rà soát, xếp hạng rủi ro
B ớc3: Danh mục rủi ro rín dụng cần giám sát, nội dung giám sát
B ớc 4: Lập phơng pháp giám sát hợp lý
B ớc 5: Quá trình kiểm tra, đánh giá
B ớc 6: Các dấu hiệu cảnh báo về những khoản tín dụng có khả năng có
vấn đề.
1.4.6. Hoạt động xử lý rủi ro tín dụng của NHTM.
- Xử lý các nguyên nhân chủ quan về phía NHTM
+ Tổ chức hợp lý và khoa học quy trình tín dụng theo hớng chặt chẽ và
có hiệu quả, tập trung vào ba giai đoạn: nghiên cứu khách hàng, giám sát
khách hàng vay và thu nợ.
+ Thực hiện đa dạng hoá khách hàng và phơng thức cho vay nhằm phân
tán rủi ro.
+ Nâng cao trình độ năng lực đội ngũ cán bộ, nhất là năng lực thẩm
định dự án, thẩm định khách hàng.
+ Xây dựng chiến lợc khách hàng.
- Xử lý nợ quá hạn:Khi một khoản cho vay có vấn đề thì không phải
NHTM sẽ mất trắng. NHTM cần phải tìm cách thu hồi toàn bộ hoặc một phần
khoản vay. Có hai sự lựa chọn đối với xử lý nợ quá hạn: khai thác hoặc thanh
lý. Tuy vậy cần nhấn mạnh ở đây ba nguyên tắc xử lý nợ quá hạn là: chống

xoá nợ, hạn chế gia nợ, chống đảo nợ.
+ Khai thác là một quá trình làm việc với ngời vay cho đến khi khoản
nợ đợc trả một phần hay toàn bộ mà không dựa vào các công cụ pháp lý để ép
buộc thu nợ.
+ Thanh lý đối với các khoản nợ có vấn đề,nợ khó đòi đợc thực hiện khi
việc tổ chức khai thác tỏ ra không hiệu quả. Các công cụ để thực hiện thanh lý
13
Chuyên đề thực tập
bao gồm: phát mại tài sản thế chấp, kết hợp với cơ quan phap lý để ép buộc
thu hồi nợ, sử dụng nghiệp vụ mua bán nợ trên thị trờng.
- Trích lập dự phòng tổn thất:Việc trích lập dự phòng tổn thất đợc thực
hiện đối với các khoản nợ quá hạn,chia theo 5 nhóm, tỷ lệ trích lập khác nhau:
+ Nhóm 1: 0%
+ Nhóm 2: 5%
+ Nhóm 3: 20%
+ Nhóm 4: 50%
+ Nhóm 5: 100%
14
Chuyên đề thực tập
Chơng II
Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại Ngân
hàng phát triển nhà Đồng bằng Sông Cửu Long
MHB chi nhánh Miền Bắc
2.1 Khái quát về Ngân hàng phát triển nhà Đồng
bằng sông Cửu Long -MHB chi nhánh Miền Bắc
Ngõn hng phỏt trin nh ng bng sụng Cu Long (MHB) l 1
trong 5 Ngõn hng thng mi nh nc c xp hng doanh nghip c
bit, thnh lp theo Quyt nh 769/Q-TTg ngy 18/9/1997 ca Th tng
Chớnh ph. Ngõn hng cú tr s chớnh t ti a ch s 9 Vừ Vn Tn, Qun
3, Thnh ph H Chớ Minh. MHB l ngõn hng hot ng a nng, chuyờn

sõu trong lnh vc cho vay xõy nh , c s h tng.
Vn iu l ban u l 600 t ng, n nm 2002 tng vn iu l
tng lờn 800 t ng. Ch sau 8 nm hot ng, MHB ó t nhng thnh
tớch vt bc trong cỏc mt hot ng:
Tng ti sn cú tng trng trờn 2000%
Tc tng trng vn bỡnh quõn t 350% nm. Tc tng trng
u t tớn dng bỡnh quõn t 260% nm, m bo an ton vn.
Mng li hot ng ca MHB n nay ó phỏt trin rng khp trờn
30 tnh thnh trong c nc vi gn 100 chi nhỏnh v phũng giao dch.
15
Chuyªn ®Ò thùc tËp
Hoạt động của Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL luôn gắn với các
chương trình phát triển kinh tế xã hội, đặc biệt là chương trình phát triển nhà
ở.
Với thành tích đóng góp nổi bật cho nền kinh tế xã hội, MHB đã được
nhà nước tặng thưởng huân chương lao động hạng 3.
Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Hà
Nội (MHB Hà Nội) được thành lập theo quyết định số 46/QĐ-NHN-HĐQT
ngày 04/7/2003 của Chủ tịch Hội đồng quản trị MHB. MHB Hà Nội có trụ
sở đặt tại 41A Lý Thái Tổ - Hoàn Kiếm - Hà Nội. Sau gần 5 năm hoạt động,
MHB Hà Nội đã đạt được sự tăng trưởng mạnh mẽ về tổng huy động vốn,
doanh số cho vay cũng như các mảng hoạt động khác.
Giám đốc là bà Phạm Thiên Nga được bổ nhiệm theo quyết định số
97/QĐ - HĐQT – TCCB. Giúp việc cho Giám đốc là một Phó Giám đốc.
Giám đốc chi nhánh do Hội đồng quản trị bổ nhiệm, miễn nhiệm,
khen thưởng, kỷ luật. Các chức danh khác tại chi nhánh do Tổng Giám đốc
bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thưởng, kỷ luật khi có ý kiến chấp thuận của
Hội đồng quản trị hoặc do Giám đốc chi nhánh bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen
thưởng, kỷ luật theo phân cấp, uỷ quyền của Tổng Giám đốc. Phó Giám đốc
thường trực do Giám đốc Chi nhánh phân công.

Giám đốc chi nhánh là người trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm
trước Tổng Giám đốc, trước pháp luật về mọi hoạt động của chi nhánh.
Tổ chức bộ máy điều hành
Chi nhánh có các phòng nghiệp vụ giúp cho Ban Giám đốc:
Phòng Hành chính - Nhân sự:
Phòng Hành chính – Nhân sự có nhiệm vụ:
16
Chuyªn ®Ò thùc tËp
+ Tổ chức thực hiện quy hoạch cán bộ, quản lý nhân sự; chi trả lương;
đào tạo nhân viên; thực hiện chính sách cán bộ và công tác thi đua khen
thưởng.
+ Lập kế hoạch đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị, công
cụ lao động và tổ chức thực hiện theo kế hoạch được duyệt.
+ Thực hiện công tác văn thư, hành chính, quản trị.
+ Lập báo cáo về công tác cán bộ, lao động, tiền lương và công tác
hành chính, quản trị.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.
Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh:
Phòng Nghiệp vụ Kinh doanh có nhiệm vụ:
+ Nghiên cứu tình hình kinh tế – xã hội trên địa bàn hoạt động để lập
kế hoạch kinh doanh ngắn, trung và dài hạn và tổ chức thực hiện theo kế
hoạch được giao.
+ Hướng dẫn khách hàng lập hồ sơ xin vay đúng quy trình nghiệp vụ,
tiếp nhận và giải quyết hồ sơ xin vay theo quy định, trình Giám đốc chi
nhánh duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng.
+ Tổ chức thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát theo quy trình nghiệp vụ
tín dụng, thu hồi các khoản nợ đến hạn, quá hạn.
+ Thực hiện nghiệp vụ thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại tệ, bảo
lãnh, tái bảo lãnh, vay vốn đầu tư theo quy định của Nhà nước.
+ Thực hiện công tác thông tin phòng ngừa rủi ro.

+ Lập báo cáo thống kê về nghiệp vụ tín dụng, ngoại hối, bảo lãnh, tái
bảo lãnh theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và theo chế độ thông tin
báo cáo do Tổng Giám đốc ban hành.
17
Chuyªn ®Ò thùc tËp
+ Tổ chức theo dõi các tài sản thế chấp, bảo lãnh là bất động sản;
quản lý các tài sản được cầm cố, lưu giữ tại kho Chi nhánh hoặc kho thuê
ngoài.
+ Lưu trữ, bảo quản hồ sơ tín dụng, ngoại hối và các báo cáo nghiệp
vụ theo chế độ quy định.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc chi nhánh giao.

18
Chuyªn ®Ò thùc tËp
Phòng Kế toán và Ngân quỹ:
Phòng Kế toán - Ngân quỹ có nhiệm vụ:
+ Thực hiện công tác hạch toán kế toán, theo dõi, phản ánh tình hình
hoạt động kinh doanh, tài chính, quản lý các loại vốn, tài sản tại Chi nhánh;
báo cáo các hoạt động kinh tế – tài chính theo quy định của Nhà nước.
+ Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại chi nhánh, lập các thủ tục
nhận và chi trả tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức kinh tế, cá nhân…
+ Tổ chức thực hiện các dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong nước
và nước ngoài thông qua hệ thống Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông
Cửu Long, Ngân hàng Nhà nước, các hệ thống khác khi cần thiết.
+ Tổ chức việc thu, chi tiền mặt; xuất, nhập ấn chỉ có giá, bảo quản an
toàn tiền bạc, tài sản của Ngân hàng và của khách hàng theo quy định của
Ngân hàng Nhà nước và của Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu
Long.
+ Thực hiện công tác điện toán và xử lý thông tin.
+ Thực hiện kiểm tra chuyên đề kế toán, ngân quỹ trong phạm vi Chi

nhánh.
+ Tổ chức bảo quản hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh do phòng
Nghiệp vụ Kinh doanh chuyển sang theo chế độ quy định.
+ Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ tài liệu kế toán, giữ bí mật các tài liệu, số
liệu theo quy định của Nhà nước.
+ Lập và bảo vệ kế hoạch tài chính của Chi nhánh; tổ chức thực hiện
theo chỉ tiêu kế hoạch được giao.
+ Chấp hành đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ tài chính đối với ngân sách
Nhà nước và quy định về nghĩa vụ tài chính của hệ thống.
+ Chấp hành chế độ quyết toán tài chính hàng năm với hội sở chính.
19
Chuyªn ®Ò thùc tËp
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.
Phòng Kiểm tra nội bộ
Phòng Kiểm tra nội bộ có nhiệm vụ:
+ Thực hiện việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ các hoạt động của Chi
nhánh theo đúng pháp luật, theo điều lệ, theo quy định về tổ chức và hoạt
động bộ máy kiểm tra nội bộ của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông
Cửu Long.
+ Theo dõi, phúc tra Chi nhánh trong việc sửa chữa những vi phạm,
kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra và những kiến nghị của kiểm tra
nội bộ tại Chi nhánh.
+ Báo cáo kết quả công tác kiểm tra nội bộ định kỳ hoặc đột xuất theo
đúng quy định của Hội đồng quản trị và Tổng Giám đốc Ngân hàng phát
triển nhà và đồng bằng sông Cửu Long.
+ Phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra của Nhà nước, ngân hàng
Nhà nước và của Hội sở chính trong việc thanh tra, kiểm tra tại Chi nhánh.
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Chi nhánh giao.
Mô hình tổ chức và chức năng, nhiệm vụ của Chi nhánh phụ thuộc,
phòng giao dịch, quỹ tiết kiệm trực thuộc Chi nhánh thực hiện theo quy định

khác của ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long.
Kế hoạch phát triển mạng lưới và biên chế, kế hoạch kinh doanh, kế
hoạch tài chính, phương án liên doanh, liên kết của Chi nhánh phải được
Tổng Giám đốc phê duyệt mới được thực hiện.
Chi nhánh chịu sự kiểm tra, giám sát của các phòng nghiệp vụ có liên
quan thuộc Hội sở chính về mặt hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ.
Tính đến thời điểm 31/12/2007, tổng số cán bộ công nhân viên của
MHB Hà Nội là 93 người thuộc 6 điểm giao dịch trên địa bàn Hà Nội
20
Chuyªn ®Ò thùc tËp
2.2.Ho¹t §éng tÝn dông cña Ng©n Hµng ph¸t triÓn nhµ
§ång b»ng s«ng cöu long – MHB Chi nh¸nh miÒn b¾c
2.2.1. Năm 2006
Năm 2006, MHB cung cấp nhiều sản phẩm tín dụng mới nhằm đáp ứng
nhu cầu vốn của khách hàng như cho vay ngắn, trung dài hạn đối với các
hoạt động sản xuất kinh doanh và dịch vụ, cho vay mua nhà, sửa chữa, xây
dựng nhà ở, cho vay tiêu dùng phục vụ đời sống. Hoạt động tín dụng của
MHB luôn đạt tốc độ tăng trưởng cao. Tổng đầu tư và tín dụng đạt 6169 tỷ
đồng, tăng 59% so với năm 2005. Trong năm 2006, toàn hệ thống MHB tiếp
tục nỗ lực thực hiện đường lối của Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám đốc
trong việc duy trì một cơ cấu đầu tư trung dài hạn hợp lý. Dư nợ tín dụng
trung dài hạn chiếm 48% trong tổng dư nợ tại thời điểm 31/12/2006
DƯ NỢ THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ TẠI THỜI ĐIỂM
31/12/2006
STT Loại cho vay Tỷ lệ trong tổng dư
nợ
1. Cho vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà 37%
2. Cho vay nông lâm nghiệp 8%
3. Cho vay công nghiệp 6%
4. Cho vay thương mại và dịch vụ 26%

5. Cho vay giao thông và thông tin liên lạc 5%
6. Cho vay khác 17%
21
Chuyên đề thực tập
Nm 2006, MHB tip tc c la chn tham gia d ỏn ti chớnh
nụng thụn II ca Ngõn hng th gii. D n ti thi im 31/12/2006 ca
hot ng cho vay t ngun vn ny t 395.25 t ng, ng th 2 trong s
cỏc t chc tớn dng tham gia d ỏn ny.
MHB coi vic duy trỡ v nõng cao cht lng tớn dng l mt trong
nhim v quan trng hng u. thc hin nhim v ny, trong nm 2006,
MHB tip tc xõy dng v ban hnh nh hng, chớnh sỏch tớn dng, hon
thin quy trỡnh tớn dng, cao cụng tỏc kim soỏt, kim tra sau cho vay
C CU DOANH S THANH TON QUC T
STT Ch tiờu T trng
1. L/C xut khu 34%
2. L/C nhp khu 22%
3. Chuyn tin (T/T) 36%
4. Nh thu (Collection) 8%
2.2.2. Nm 2007 :
Tng d n ti thi im 31/12/2007 tng 193,3% so vi thi im
31/12/2007. Trong ú, cho vay ngn hn chim 66% tng d n, cho vay
bng ngoi t chim 55% tng d n. Chi nhỏnh luụn phn u tng trng
d n trờn c s s dng an ton, hiu qu ng vn, nõng cao cht lùng
tớn dng. Chi nhỏnh ó r soỏt v tin hnh phõn loi n theo ỳng quy nh
ca Ngõn hng Nh nc v MHB. T l n quỏ hn ti thi im
31/12/2007 l 0%, khụng cú n nhúm nhúm 5. Vỡ vy, hin ti, MHB H
22
Chuyªn ®Ò thùc tËp
Nội chưa phải trích lập dự phòng rủi ro cụ thể, chỉ trích lập dự phòng chung
theo quy định.

Định hướng tín dụng của MHB Hà Nội là tập trung vào thị trường tín
dụng bán lẻ, mở rộng cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ, có tài sản đảm bảo
nợ vay và có phương án sản xuất kinh doanh, phương án trả nợ vốn vay
ngân hàng khả thi. Đặc biệt, cho vay mua, xây dựng, sửa chữa nhà đối với
dân cư, cho vay đầu tư xây dựng các công trình nhà ở và phục vụ nhà ở được
MHB nói chung và MHB Hà Nội nói riêng chú trọng phát triển. Trong năm
2007, MHB Hà Nội đưa ra sản phẩm tín dụng “Nhà đẹp”, một sản phẩm tín
dụng dành cho cá nhân với mục đích hỗ trợ cá nhân Việt Nam có nhu cầu
mua nhà mới, mua đất xây dựng nhà hoặc sửa chữa ngôi nhà hiện có.
Năm 2007, diễn biến lãi suất trên thị trường thế giới đã ảnh hưởng tới
lãi suất của Việt Nam, lãi suất huy động tiền gửi VNĐ từ dân cư tăng từ
0.08% đến 0.13%/tháng đối với các kỳ hạn từ 1 tháng đến 36 tháng. Lãi suất
huy động tiền gửi USD từ dân cư tăng từ 1.2%/năm đến 1.7%/năm đối với
các kỳ hạn từ 1 tháng đến 36 tháng. Sự tăng lãi suất đầu vào làm lãi suất cho
vay của MHB Hà Nội nói riêng và các Ngân hàng thương mại trên địa bàn
nói chung tăng. Tuy nhiên, tốc độ tăng lãi suất tiền vay có chậm hơn, từ
0.05%/ đến 0.15%/ tháng đối với cho vay VND và từ 1% đến 1.2%/năm đối
với USD và EUR. Sự gia tăng lãi suất cho vay không làm ảnh hưởng đến sự
tăng trưởng tín dụng của MHB Hà Nội.
STT Các chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 % tăng (giảm)
Tổng dư nợ tín dụng
1.
Phân theo kỳ hạn cho vay
75.000 220.000 +193,3
Dư nợ ngắn hạn
33.000 145.000 +339,4
23
Chuyªn ®Ò thùc tËp
Dư nợ trung và dài hạn
42.000 75.000 +78,6

2.
Phân theo nội ngoại tệ
60.000 220.000
Cho vay bằng VNĐ
50.000 100.000 +100
Cho vay bằng ngoại tệ quy VNĐ
10.000 120.000 +110
3.
Tỷ lệ nợ quá hạn
0 0
Dư nợ đến thời điểm 31/12/2007 là 190.187 triệu VNĐ. Trong đó dư nợ
ngắn hạn chiếm 64%, dư nợ trung dài hạn chiếm 36% và hiện nay Chi nhánh
không phát sinh nợ quá hạn.
Trong thời gian tới, Chi nhánh vẫn chủ yếu tập trung cho vay trên thị
trường: các doanh nghiệp vừa và nhỏ, xây dựng cơ sở hạ tầng, mua và sửa
chữa nhà cửa, những phương án kinh doanh khả thi, hiệu quả... tăng dư nợ
nhưng vẫn đảm bảo chất lượng tín dụng, không phát sinh nợ quá hạn.
CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH
1. Nhóm chỉ tiêu hoạt động chung:
Chỉ tiêu Xếp loại
Tốc độ tăng huy động vốn 35% A
Tốc độ tăng đầu t vốn 297% A
Tỷ lệ khả năng sinh lời 99,48% A
2. Nhóm chỉ tiêu an toàn sử dụng vốn:
Xếp loại
Tỷ lệ nợ quá hạn 0 A
2.2. Thùc tr¹ng rñi ro tÝn dông t¹i ng©n hµng
ph¸t triÓn nhµ §ång b»ng s«ng Cöu Long - MHB chi
nh¸nh MiÒn B¾c
24

Chuyên đề thực tập
2.2.1. Nhận dạng các rủi ro tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà
Đồng bằng sông Cửu Long - MHB chi nhánh Miền Bắc
Rủi ro tín dụng luôn là một vấn đề đợc quan tâm đặc biệt đối với mọi
ngân hàng. Trên thực tế hầu hết các ngân hàng đều đã áp dụng các biện pháp
phòng ngừa và hạn chế rủi ro nhng do rất nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân
chủ quan và khách quan, rủi ro tín dụng vẫn phát sinh gây ra những thiệt hại
đối với ngân hàng.Rủi ro trong hoạt động tín dụng tại ngân hàng phát triển nhà
Đồng bằng sông Cửu Long - MHB chi nhánh Miền Bắc đợc thể hiện dới các
dạng: Nợ cha đến hạn nợ quá hạn, nợ giãn và nợ khoanh
Nợ cha đến hạn:
Đó là những khoản nợ mới phát sinh, mới cho vay cha đến hạn thu nợ.
Nợ cha đến hạn cũng tiềm ẩn rủi ro. Theo quy định của thống đốc ngân hàng
Nhà nớc, loại nợ cha đến hạn thì tỷ lệ trích nộp dự phòng rủi ro là 0% tức là
cha đến hạn đợc tạm coi là cha có rủi ro, cha trích lập dự phòng rủi ro.
Nợ quá hạn:
Là khoản vay đã đến hạn trả nợ mà khách hàng cha trả đợc đúng nh trong
hợp đồng tín dụng, cũng không có lý do chính đáng để xin gia hạn nợ, do đó
phải chuyển sang nợ quá hạn. Đó là một trong 4 loại rủi ro tín dụng nhng ở
mức độ rủi ro khác nhau, có khả năng thu hồi khác nhau.
Ngời ta phân chia nợ quá hạn thành 3 loại
- Nợ quá hạn 6 tháng, đợc xếp loại nợ quá hạn bình thờng, có nhiều khả
năng thu hồi, tỷ lệ trích dự phòng rủi ro là 2%. Đây là loại nợ quá hạn thờng gặp.
- Nợ quá hạn từ trên 6 tháng đén 12 tháng, đợc gọi là nợ quá hạn có vấn
đề. Khả năng thu hồi nợ khó khăn hơn, ngân hàng phải mất nhiều công sức để
25

×