Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Đề Thi Thử ĐH môn Toán năm 2011 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (229.16 KB, 7 trang )

wWw.VipLam.Info
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC
Năm học: 2010-2011
Môn: TOÁN- khối A,B
Thời gian làm bài: 180 phút
PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (7,0 điểm)
Câu I. (2,0 điểm) Cho hàm số y =

3x + 2
có đồ thị (C)
x+2

1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (C) của hàm số.
2. Gọi M là điểm bất kỳ trên (C). Tiếp tuyến của (C) tại M cắt các đường tiệm cận của (C) tại
A và B. Gọi I là giao điểm của các đường tiệm cận. Tìm tọa độ M sao cho đường tròn ngoại
tiếp tam giác IAB có diện tích nhỏ nhất.
Câu II. (2,0 điểm)
x
x 2
x
2 π
1. Giải phương trình: 1 + sin sin x − cos sin x = 2 cos ( − )
2
2
4 2
 x 2 + y 2 + 4 xy = 6
2. Giải hệ phương trình:  2
2 x + 8 = 3 y + 7 x
e
dx
Câu III. (1,0 điểm) Tính tích phân: I = ∫


2
1 x 4 − ln x
Câu IV. (1,0 điểm) Cho hình chóp S.ABC có diện tích ba mặt bên SAB, SBC, SCA bằng nhau và
SA=SB=SC=a. Mặt phẳng (SAB) vuông góc với (ABC). Tính theo a thể tích khối chóp S.ABC.
3
Câu V. (1,0 điểm) Với a, b, c là các số dương và a + b + c ≤ , chứng minh rằng:
2
1
1
1 3 17
a 2 + 2 + b2 + 2 + c 2 + 2 ≥
b
c
a
2
PHẦN RIÊNG (3 điểm)
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A. Theo chương trình Chuẩn
Câu VIa. (2,0 điểm)
1. Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy hãy viết phương trình đường tròn (C) tâm I(1;2) cắt trục hoành
tại A, B, cắt đường thẳng y=3 tại C và D sao cho AB+CD=6 .
2. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P) có phương trình 2x+z=0 và đường
x = 1 + t

thẳng d có phương trình  y = −2 + t . Tìm tọa độ điểm A thuộc d và tọa độ điểm B trên trục Oz sao
 z = −t


cho AB//(P) và độ dài đoạn AB nhỏ nhất.
Câu VIIa. (1,0 điểm)

2
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, tìm tập hợp các điểm biễn số phức 2z+3-i biết rằng 3 z + i ≤ z.z + 9
B. Theo chương trình nâng cao
Câu VIb. (2,0 điểm)
1.Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho tam giác ABC có tâm đường tròn ngoại tiếp I(4;0),
đường cao và đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A lần lượt có phương trình x+y-2=0 và x+2y-3=0. Viết
phương trình các cạnh của tam giác ABC.
2.Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho mặt phẳng (P):x+2y-z-1=0 và (Q):x-y+z-1=0. Viết
phương trình mặt phẳng (α) đi qua M(-2;1;0), song song với đường thẳng d=(P)∩(Q) và tạo với trục Oz
góc 300.


wWw.VipLam.Info
Câu VIIb. (1,0 điểm) Tìm số phức z có môđun nhỏ nhất thỏa mãn:

z + 1 − 5i
=1
z +3−i

---------------Hết--------------SỞ GD VÀ ĐT HẢI PHÒNG
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN 3
TRƯỜNG THPT KIẾN AN

NĂM 2010-2011
Môn: TOÁN-khối A-B

Phần
chung
Câu I


Điểm

Đáp án
1.(1 điểm)
*Tập xác định: R\{-2}
*Sự biến thiên
-Chiều biến thiên: y ' =

4
> 0 ∀x≠-2
( x + 2) 2

0,25

Hàm số đồng biến trên các khoảng (-∞;-2) và (-2;+∞)
-Cực trị: hàm số không có cực trị
-Giới hạn và tiệm cận:

lim y = lim y = 3 ⇒ y=3 là tiệm cận ngang của đồ thị

x →−∞

x →+∞

0,25

lim y = +∞; lim+ y = −∞ ⇒ x=2 là tiệm cận đứng của đồ thị

x → −2 −


x → −2

Bảng biến thiên
x
y’
y

-2

-∞

+

+∞

+

+∞

0,25
3

-∞

3

*Đồ thị:
x=0⇒y=1
y=0⇒x=-


2
3
y

f(x)=(3x+2)/(x+2)

8

x=-2

7

y=3

6
5

0,25

4
3
2
1
-7

-6

-5

-4


-3

-2

x

O

-1

1

2

3

4

-1
-2
-3

2. (1 điểm)
Gọi M (a;

3a + 2
) ∈ (C ), a ≠ −2
a+2


0,25


wWw.VipLam.Info
Phương trình tiếp tuyến của (C) tại M là:
4
3a + 2
( x − a) +
(∆)
2
(a + 2)
a+2
Đường thẳng d1:x+2=0 và d2:y-3=0 là hai tiệm cận của đồ thị
y=

0,25
3a − 2
) , ∆∩d2=B(2a+2;3)
a+2
Tam giác IAB vuông tại I ⇒AB là đường kính của đường tròn ngoại tiếp tam
∆∩d1=A(-2;

(2 điểm)

AB 2 π 
64 
π
= 4(a + 2) 2 +
≥ 8π
giác IAB ⇒diện tích hình tròn S=

4
4
(a + 2) 2 
a = 0
16
2
⇔
Dấu bằng xảy ra khi và chi khi (a + 2) =
2
(a + 2)
a = −4

Câu II
(2 điểm)

Vậy có hai điểm M thỏa mãn bài toán M(0;1) và M(-4;5)
1.(1 điểm)
π
1 + cos( − x)
x
x
Phương trình
2
⇔ 1 + sin .sin x − cos .sin 2 x = 2
2
2
2
x
x
⇔ 1 + sin .sin x − cos .sin 2 x = 1 + sin x

2
2
x
x
⇔ sin x.(sin − cos .sin x − 1) = 0
2
2
sin x = 0 ⇔ x = kπ , k ∈ Z
⇔ x
sin − cos x .sin x − 1 = 0
(*)
 2
2
x
x
x
x
x
x
(*) ⇔ sin − 2 sin . cos 2 − 1 = 0 ⇔ sin − 2 sin .(1 − sin 2 ) − 1 = 0
2
2
2
2
2
2
x
x
⇔ 2 sin 3 − sin − 1 = 0
2

2
x
Đặt sin = t ,−1 ≤ t ≤ 1
2
x
Ta có phương trình: 2t2-t-1=0⇔t=1 ⇒ sin = 1 ⇔ x = π + k 4π , k ∈ Z
2
Vậy phương trình đã cho có nghiệm x=kπ,k∈Z
2.(1 điểm)
2
2
 x + y + 4 xy = 6
hệ pt tương đương với  2
4 x + 16 = 6 y + 14 x
Cộng từng vế của hai phương trình ta được
5x2+y2+4xy-6y-14x+10=0 ⇔(x-1)2+(2x+y-3)2=0
x = 1
x = 1
⇔
⇔
2 x + y = 3
y = 1

Câu III

Kiểm tra thấy x=y=1 thỏa mãn hệ đã cho ⇒hệ có nghiệm duy nhất x=y=1
(1 điểm)

0,25


0,25

0,25

0,25

0,25

0,25

0,5

0.25
0,25


wWw.VipLam.Info
Đặt lnx=t⇒

dx
= dt
x

Đổi cận: x=1 ⇒t=0

0,25

x=e ⇒t=1
1


dt

I =∫

4 − t2

0

Đặt t=2sinu (u∈[ −

π π
; ]) ⇒dt=2cosudu
2 2

Đổi cận: t=0 ⇒u=0

π
6

0,25

cos udu
= ∫ du
cos u
0
0

0,25

t=1 ⇒u=

π
6

I=∫
0

2 cos udu
2 1 − sin 2 u

π
6

π
6

I =∫

π

I = u 06 =
Câu IV
(1 điểm)

π
6

0,25

(1 điểm)
Có (SAB)⊥(ABC), (SAB)∩(ABC)=AB

hạ SH⊥AB tại H ⇒SH⊥(ABC) tại H
∆SAH=∆SBH=∆SCH ⇒HA=HB=HC
⇒tam giác ABC vuông tại C
S
A

C

0.25

H
B

S∆SAB=S∆SBC=S∆SAC⇒ sin ASˆB = sinBSˆC = sinCSˆA ⇒ BSˆC = CSˆA = 1800 − ASˆB
⇒∆SBC=∆SCA⇒CB=CA⇒ tam giác ABC cân tại C
Đặt BC=x ⇒ AB = x 2
có cos ASˆB = −cosBSˆC áp dụng định lí hàm số cosin vào hai tam giác SAB và
2a
SBC ta được x =
3
2
2
Xét tam giác SAH: SH = SA − AH =

VS . ABC

a
3

1

1
2a 3
= SH . BA.BC =
3
2
9 3

0,25

0,25

0,25

Câu V

+) Với a,b,c,d là các số thực dương bất kỳ, ta có

0.25


wWw.VipLam.Info
a 2 + c 2 + b 2 + d 2 ≥ (a + b) 2 + (c + d ) 2 (*)

(thật vậy: bình phương hai vế ta được
(*) ⇔ (a 2 + c 2 )(b 2 + d 2 ) ≥ ab + cd
(1 điểm)

⇔ (a 2 + c 2 )(b 2 + d 2 ) ≥ ( ab + cd ) 2 ⇔ (ad − bc) 2 ≥ 0

Từ đó suy ra Với a1,a2,a3,b1,b2,b3 là các số thực dương bất kỳ ta có

a12 + b12 + a22 + b22 + a32 + b33 ≥ (a1 + a2 + a3 ) 2 + (b1 + b2 + b3 ) 2

dấu bằng xảy ra ⇔

a1 a2 a3
=
=
b1 b2 b3

Áp dụng bất dẳng thức trên ta có
1 1 1
9
P ≥ (a + b + c) 2 + ( + + ) 2 ≥ 93 (abc) 2 +
3
a b c
(abc) 2

0,25

2

a+b+c 1
 ≤
3
4


9
1
Xét hàm số f (t ) = 9t + trên (0; ]

t
4
9
f ' (t ) = 9 − 2
t

đặt t = 3 (abc) 2 , 0 < t = 3 (abc) 2 ≤ 

f’(t)=0⇒t=1;t=-1

t
f’(t)

1
4

0

0,25

-

f(t)
1
 1
⇒ f (t ) ≥ f ( ), ∀t ∈  0;  ⇒ P ≥ 153 = 3 17
4
 4
4
2

1
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi a=b=c=
2

0,25

Phần
riêng
1. (1 điểm)
Gọi bán kính đường tròn (C) là R.
d(I,Ox)=2, d(I,CD)=1 ⇒R>2
AB = 2 R 2 − 4 , CD = 2 R 2 − 1

AB+CD=6 ⇔ R 2 − 4 + R 2 − 1 = 3

0.25
0,25

⇔ ( R 2 − 1)( R 2 − 4) = 7 − R 2
 R 2 ≤ 7
⇔ 2
( R − 1)( R 2 − 4) = (7 − R 2 ) 2
⇔R2=5
Vậy phương trình đường tròn (C) là: (x-1)2+(y-2)2=5
2.(1 điểm)

0,25

0,25



wWw.VipLam.Info
Câu VIa
(2 điểm)
A(1+t;-2+t;-t)∈d, B(0;0;b)∈Oz
AB( −1 − t ;2 − t ; b + t ) , n( P ) (2;0;1)
AB.n( P ) = 0 ⇔ b = 2 + t

0,25

B∉(P) ⇒b≠0
AB2=6t2+6t+9
AB đạt giá trị nhỏ nhất khi t = −

Câu VIIa
(1 điểm)

1
3
⇒b=
2
2

1 5 1
3
Vậy A( ;− ; ), B (0;0; )
2 2 2
2
Gọi z=a+bi (với a,b∈R) có điểm biểu diễn là M(a;b)
và z’=2z+3-i=x+yi (với x,y∈R) có điểm biểu diễn là N(x;y)

1
1
Ta suy ra a = ( x − 3); b = ( y + 1)
2
2
2

0,25
0,25

0.25

Vì 3 z + i ≤ z z + 9 ⇔(3a)2+(3b+1)2≤a2+b2+9

0,25

7 2 73
2
Thay a và b theo x, y vào ta được ( x − 3) + ( y + ) ≤
4
16

0,25

7
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z’ là hình tròn tâm I (3;− ) , bán kính
4

Câu VIb


0.25

73
R=
4
1. (1 điểm)
Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ:
x + y − 2 = 0
⇔ x = y = 1 ⇒A(1;1)

x + 2 y − 3 = 0
d1: x+y-2=0; d2: x+2y-2=0
Gọi M là trung điểm của BC ⇒IM⊥BC và IM//d1.
Phương trình đường thẳng IM: x+y-4=0
Tọa độ điểm M là nghiệm của hệ:
x + 2 y − 3 = 0
x = 5
⇔
⇒ M (5;−1)

x + y − 4 = 0
 y = −1
Đường thẳng BC đi qua M và vuông góc với d1 nên có phương trình:x-y-6=0
Gọi B(5+t;-1+t)
t = 2
2
2
2
Có IA=IB ⇔ (t + 1) + (t − 1) = (1 − 4) + 1 ⇔ 
t = −2

⇒B(7;1) hoặc B(3;-3)
Với B(7;1), C(3;-3) : phương trình đường thẳng AB là: y=1
Phương trình đường thẳng AC là: 2x+y-3=0
Với B(3;-3), C(7;1): phương trình đường thẳng AC là: y=1
Phương trình đường thẳng AB là: 2x+y-3=0
2. (1 điểm)

0,25

0.25

0,25

0,25

0,25


wWw.VipLam.Info
(2 điểm)
Vectơ chỉ phương của đường thẳng d: ud (1;−2;−3)
gọi n(a; b; c ) (với a2+b2+c2≠0) là vectơ pháp tuyến của (α)

0.25

d//(α) ⇒ n.ud = 0 ⇔a-2b-3c=0⇔a=2b+3c
Sin((α),Oz)=sin300= cos(n, ud ) ⇔

c
a2 + b2 + c2


=

1
2

⇔3c =a +b ⇔ 3c =(2b+3c) +b

−6− 6
c
b =
5
2
2
⇔5b +12bc+6c =0 ⇔ 

−6+ 6
c
b =
5

2

2

2

2

2


0,25

2

0,25

−6− 6
3−2 6
c⇒a=
c
5
5
chọn a = 3 − 2 6 ; b = −6 − 6 ; c = 5
với b =

⇒phương trình mặt phẳng (α) là: (3 − 2 6 ) x − (6 + 6 ) y + 5 z + 12 − 3 6 = 0
−6+ 6
3+ 2 6
với b =
c⇒a=
c
5
5
chọn a = 3 + 2 6 ; b = −6 + 6 ; c = 5
⇒phương trình mặt phẳng (α) là: (3 + 2 6 ) x + (−6 + 6 ) y + 5c + 12 + 3 6 = 0
Giả sử z=x+yi, (x,y∈R)
Câu VIIb

giả thiết có x + 1 + ( y − 5)i = x + 3 − ( y + 1)i


(1 điểm)

⇔(x+1)2+(y-5)2=(x+3)2+(y+1)2 ⇔x+3y=4
2

2

Có 16=(x+3y)2≤10(x2+y2)=10 z ⇒ z ≥

2 6
+ i
5 5

0.25
0,25

8
5

2

y
x=


x
=



5
⇔
3
dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 
 x + 3 y = 4
y = 6

5
Vậy số phức cần tìm là z =

0,25

0,5



×