Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Đánh giá chất lượng đất cát ven biển đối với một số cây trồng huyện Nghi Lộc Nghệ An

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.01 MB, 112 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
trờng đại học nông nghiệp hà nội
----------

----------

NGUYễN THị BíCH THUỷ

Đánh giá chất lợng đất cát ven biển đối với
một số cây trồng huyện Nghi Lộc - Nghệ An

Luận văn thạc sĩ nông nghiệp

Chuyên ngành: khoa học đất
Mã số: 60.62.15

Ngời hớng dẫn khoa học: pgs.ts. TRầN VĂN CHíNH

Hà Nội - 2009


Lời cam đoan

- Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của bản thân. Các
số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và cha đợc sử
dụng để bảo vệ một học vị nào và cha đợc ai công bố.
- Tôi xin cam đoan rằng các thông tin trích dẫn trong luận văn đều
đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Hà nội, ngày 24 tháng 10 năm 2009
Tác giả luận văn


Nguyễn Thị Bích Thuỷ

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

i


Lời cám ơn
Sau gần 1 năm nổ lực nghiên cứu đề tài tốt nghiệp Đánh giá chất lợng

đất cát ven biển huyện Nghi Lộc Nghệ An đến nay đã hoàn thành. Ngoài sự
cố gắng hết mình của bản thân, tôi đã nhận đợc sự động viên, giúp đỡ từ phía
nhà trờng, thầy cô giáo, gia đình và bạn bè và ngời thân.
Trớc hết tôi xin chân thành cảm ơn đến gia đình đã động viên và giúp đỡ
và tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành luận văn này.
Tôi xin cám ơn các thầy giáo, cô giáo ở Bộ môn Khoa học đất; Khoa Tài
Nguyên và Môi Trờng; các Viện nghiên cứu đã truyền đạt kiến thức quý báu cho
chúng tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Đặc biệt tôi xin cảm ơn thầy
giáo hớng dẫn PGS.TS. Trần Văn Chính - ngời đã tận tình chỉ bảo và giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.
Xin cảm ơn tất cả bạn bè và đồng nghiệp đã đã động viên và giúp đỡ tôi
trong suốt khoá học và thực hiện đề tài tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn tất cả!
Hà nội, ngày 24 tháng 10 năm 2009
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Bích Thuỷ

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip


ii


Mục lục
Lời cam đoan

i

Lời cám ơn

ii

Mục lục

iii

Danh mục các chữ viết tắt

v

Danh mục bảng

vi

Danh mục hình

vii

1.


Mở đầu

1

1.1

Đặt vấn đề

1

1.2

Mục đích và yêu cầu của đề tài

3

2.

Tổng quan nghiên cứu

4

2.1

Những nghiên cứu về đất

4

2.2


Tổng quan về chất lợng đất

16

3.

Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu

39

3.1

Đối tợng nghiên cứu của đề tài

39

3.2

Phạm vi nghiên cứu của đề tài

39

3.3

Nội dung nghiên cứu

39

3.4


Phơng pháp nghiên cứu

40

4.

Kết quả nghiên cứu thảo luận

44

4.1

Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - x hội của huyện Nghi Lộc

44

4.1.1

Điều kiện tự nhiên

44

4.1.2

Điều kiện kinh tế - x hội

48

4.1.3


Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội tác động đến
chất lợng đất cát huyện Nghi Lộc

51

4.2

Tài nguyên đất của huyện Nghi Lộc

52

4.2.1

Tài nguyên đất

52

4.2.2

Tài nguyên đất cát

53

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

iii


4.2.2


Hiện trạng sử dụng đất, đất nông nghiệp ở huyện Nghi Lộc

4.4

Hiện trạng và một số yếu tố ảnh hởng đến môi trờng ven biển

55

của huyện Nghi Lộc

60

4.4.1

Một số yếu tố ảnh hởng tới môi trờng

61

4.4.2

Hiện trạng môi trờng đất cát ven biển

69

4.5

Đánh giá chất lợng đất cát dới hai loại hình sử dụng đất chính
ở huyện Nghi Lộc

70


4.5.1

Đất chuyên lúa

70

4.5.2

Đất chuyên màu

77

4.5.3

So sánh đặc tính lý, hoá học trên 2 loại hình sử dụng đất chính
chuyên lúa và chuyên màu

4.6

81

Những thuận lợi, khó khăn và một số giải pháp phát triển nông
nghiệp bền vững cho vùng ven biển huyện Nghi Lộc

84

4.6.1

Những thuận lợi và hạn chế trong phát triển nông nghiệp


84

4.6.2

Một số đề xuất cho các loại hình sử dụng đất chính cho vùng ven
biển huyện Nghi Lộc, Nghệ An.

86

5.

Kết luận và đề nghị

90

5.1

Kết luận

90

5.2

Đề nghị

91

Tài liệu tham khảo


92

Phụ lục

96

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

iv


Danh mục các chữ viết tắt

TT

Chữ viết tắt

Giải nghĩa

1

BVTV

Bảo vệ thực vật

2

GTVT

Giao thông vận tải


3

NN

Nông nghiệp

4

NTTS

Nuôi trồng thuỷ sản

5

SXKD

Sản xuất kinh doanh

6

TB

Trung bình

7

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam


8

TSMT

Tổng số muối tan

9

VSVĐ

Vi sinh vật đất

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

v


Danh mục bảng
STT
2.1.

Tên bảng

Trang

Đánh giá độ phì của một số loại đất

20


4.1 . Giá trị sản xuất phân theo các ngành giai đoạn 2004 - 2008

48

4.2.

Tài nguyên đất của huyện Nghi Lộc - Nghệ An

52

4.3.

Các loại đất trong nhóm đất cát ở huyện Nghi Lộc

54

4.4.

Hiện trạng sử dụng đất ở huyện Nghi Lộc

56

4.5.

Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp trên đất cát huyện Nghi Lộc

57

4.6.


Hiệu quả kinh tế của một số hệ thống cây trồng chủ yếu trên đất
cát ven biển ở huyện Nghi Lộc

59

4.7.

Diễn biến phát triển dân số ở huyện Nghi Lộc

61

4.8.

Cơ sở và lao động sản xuất kinh doanh (SXKD) ở huyện Nghi Lộc

62

4.9.

Mức độ sử dụng phân bón ở vùng ven biển huyện Nghi Lộc

64

4.10. Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở huyện Nghi Lộc

66

4.11. Thực trạng nuôi trồng thuỷ sản ở huyện Nghi Lộc

68


4.12. Hiện trạng môi trờng đất ở 5 x nghiên cứu

69

4.13. Một số đặc tính lý, hoá học của đất chuyên lúa

71

4.14. Hàm lợng một số kim loại nặng trong đất chuyên lúa

74

4.15. Một số chỉ tiêu chất lợng của nớc ruộng trên đất chuyên lúa

76

4.16. Một số đặc tính lý, hoá học của đất chuyên màu

78

4.17. Hàm lợng một số kim loại nặng trong đất chuyên màu

79

4.18. Các đặc tính lý học trên 2 loại hình sử dụng đất chính

81

4.19. Đặc tính hoá học trên 2 loại hình sử dụng đất chính


82

4.20. Hàm lợng kim loại nặng trên 2 loại hình sử dụng đất chính

83

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

vi


Danh mục hình
STT

Tên hình

Trang

1.

Tỷ trọng các ngành kinh tế của huyện Nghi Lộc năm 2007

49

2.

Tỷ lệ các loại đất cát trong nhóm đất cát ở huyện Nghi Lộc

55


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

vii


1. Mở đầu
1.1 Đặt vấn đề
Với đất thì ai cũng cho rằng đó là môi trờng sinh tồn của muôn loài
sinh vật. Thực tế đó không thể phủ nhận nếu chúng ta thử tởng tợng trên
hành tinh này không có đất? Con ngời đ đợc thiên nhiên đ ban tặng một
nguồn tài nguyên vô cùng quý giá - đó là tài nguyên đất, bởi đất là một bộ
phận quan trọng cấu thành nên mọi hệ sinh thái, là nơi diễn ra sự tồn tại và
phát triển của thế giới sinh vật trong đó có con ngời. Đất luôn gắn chặt với
con ngời trong mọi hoạt động kinh tế, văn hoá x hội. Đất không chỉ là nơi ở,
là nơi xây dựng cơ sở hạ tầng mà còn là t liệu sản xuất, đặc biệt không có gì
thay thế đợc đất trong hoạt động sản xuất Nông - Lâm - Nghiệp để tạo ra
lơng thực, thực phẩm, của cải vật chất phục vụ cho đời sống của nhân loại.
Thế nhng, sự suy giảm độ phì dẫn đến mất sức sản xuất của đất thảm
hại nh đối với một số cây trồng trong vài thập kỷ qua có thể thấy một cách
nh n tiền. X hội loài ngời đang đứng trớc thực trạng môi trờng huỷ hoại
nghiêm trọng do chính con ngời gây ra, đặc biệt nạn suy thoái kinh tế quy
mô toàn cầu đang ngăn cản con đờng phát triển nông nghiệp, đe doạ an ninh
lơng thực ở nhiều nớc. Nhiều dự báo đ hình thành. Tất nhiên những định
hớng kèm theo những biện pháp khắc phục rất khác nhau tuỳ theo tiềm lực
kinh tế và thành tựu khoa học công nghệ của từng nớc. Với nớc này có thể
nhanh chóng tiếp cận hiện thực nhng với nớc khác lại là khả năng xa, thậm
chí là rất xa. Phải chăng câu trả lời chỉ có thể khẳng định bằng những mô hình
đợc xác nhận thực tế trên diện rộng, mang thuộc tính kinh tế - x hội trên
một địa bàn cụ thể chứ không chỉ dừng lại ở học thuật đơn thuần?

Quỹ đất đai nớc ta có hạn về số lợng nhng lại đang giảm sút về chất
lợng, đó là sự thật! Nếu việc sử dụng đất trong một chừng mực có kiểm soát
thì không gây hại đến môi trờng và suy thoái đất. Thế nhng, do nhận thức

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

1


và hiểu biết sử dụng đất của con ngời còn hạn chế, đ lạm dụng và khái thác
không hợp lý đúng với tiềm năng của chúng, dẫn đến nhiều diện tích đất bị
thoái hoá, hoang mạc hoá, làm mất đi từng phần hoặc toàn bộ tính năng sản
xuất. Nhiều loại đất vốn rất màu mỡ lúc ban đầu, nhng sau một thời gian sử
dụng đ trở thành loại đất có vấn đề. Đặc biệt đối với vùng đất cát biển thì
việc đối mặt với mặn hoá, khô hạn, hoang mạc hoá hay ô nhiễm đất là một
vấn đề thách thức ngày càng gia tăng trên diện rộng thuộc vùng đất ven biển
nói riêng.
Nghệ an - là một tỉnh thuộc vùng Bắc trung Bộ, nằm trong miền nhiệt
đới của Bắc bán cầu có điều kiện tự nhiên kém thuận lợi, khí hậu khắc nghiệt,
thờng xuyên có b o lụt lớn vào mùa ma và gió Tây Nam khô nóng vào mùa
hè. Đất đai phần lớn có độ phì thấp, phản ứng chua, khô hạn, diện tích vùng
đồng bằng nhỏ hẹp bị ảnh hởng của nớc biển nên một số diện tích còn bị
nhiễm mặn do triều cờng. Vùng đồng bằng ven biển bị khai thác bừa b i nên
một diện tích lớn đang bị hoang hoá, quá trình rửa trôi, mặn hoá xảy ra mạnh
mẽ. Sự phát triển dân số và kinh tế x hội đ kéo theo rất nhiều sức ép đến môi
trờng đất cũng nh chất lợng đất. Ngoài ra, sản xuất nông nghiệp với lợng
hoá chất đợc sử dụng trong những mô hình thâm canh hay việc đa nớc
mặn lợ vào thâm canh thuỷ sản đ để lại trong đất những nguy cơ tiềm ẩn về
phá hoại môi trờng và ảnh hởng nghiêm trọng đến chất lợng đất. Do vậy,
về cơ bản Nghệ An đang phải đối mặt với rất đa dạng các vấn đề về môi

trờng đất, trong đó huyện Nghi Lộc là một đại diện đặc trng với địa hình
đồng bằng, đất canh tác chủ yếu là đất đang có vấn đề.
Xuất phát từ những vấn đề nói trên, với thuộc tính là một t liệu sản
xuất, một đối tợng lao động độc đáo, đất chỉ mất đi chứ không thể sinh
sôi; căn cứ vào mục đích yêu cầu nêu ra trong Nghị quyết quan trọng của
Đảng về nông nghiệp, nông thôn; và để nắm chắc về số lợng, tình trạng chất
lợng và biến động đất đai. Trên cơ sở đó, việc đánh giá đúng tiềm năng,

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

2


những mặt hạn chế và đề ra các giải pháp khắc phục nhằm sử dụng hợp lý,
hiệu quả tài nguyên đất đai có ý nghĩa thực tiễn vô cùng quan trọng.
Hiện nay, tuy đ có nhiều công trình, dự án nghiên cứu về môi trờng
đất, song phần lớn chỉ đi sâu nghiên cứu một số nội dung cụ thể về môi trờng
đất nh ô nhiễm đất do chất thải công nghiệp, thoái hoá đất do xói mòn... Vì
vậy, việc nghiên cứu về chất lợng đất cát ven biển nhằm đa ra bức tranh
toàn cảnh về môi trờng đất trên phạm vi trọn vẹn của một đơn vị l nh thổ
hành chính x , huyện phục vụ công tác quản lý, sử dụng đất đai là việc rất cần
thiết. Do đó, chúng tôi thực hiện đề tài: Đánh giá chất lợng đất cát ven
biển đối với một số cây trồng huyện Nghi Lộc - Nghệ An.
1.2 Mục đích và yêu cầu của đề tài
1.2.1 Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá chất lợng đất dới các loại hình sử dụng đất chính tại các
x ven biển của huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp
theo hớng bền vững.
1.2.2 Yêu cầu của đề tài

- Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên kinh tế x hội đầy đủ và chính xác,
các chỉ tiêu phải đảm bảo tính thống nhất và tính hệ thống.
- Đánh giá hiện trạng môi trờng đất của 2 loại hình sử dụng đất:
Chuyên lúa, chuyên màu với các đặc tính lý, hoá học theo tiêu chuẩn Việt
Nam (TCVN).
- Bớc đầu đề xuất hớng sử dụng phải đảm bảo dựa trên kết quả phân
tích các chỉ tiêu môi trờng đất và tập quán canh tác của địa phơng và hiệu
quả kinh tế của hệ thống cây trồng. Đảm bảo cơ cấu sử dụng đất hợp lý. Các
kết quả đề xuất phải hợp lý về mặt khoa học và có tính khả thi.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

3


2. Tổng quan nghiên cứu
2.1 Những nghiên cứu về đất
2.1.1 Trên thế giới
Đất là một dạng nguyên vật liệu của con ngời. Đất có hai nghĩa: (1)
đất đai là nơi ở, xây dựng cở sở hạ tầng và (2) thổ nhỡng là mặt bằng để sản
xuất nông lâm ng nghiệp, phục vụ đời sống cho con ngời. Đất theo nghĩa
thổ nhỡng là vật thể thiên nhiên có cấu tạo độc lập lâu đời, hình thành do kết
quả của nhiều yếu tố: đá gốc, sinh vật, khí hậu, địa hình, thời gian và con
ngời. Thành phần cấu tạo của đất gồm các hạt khoáng chiếm 40%, hợp chất
humic 5%, không khí 20% và nớc 35%. Giá trị tài nguyên đất đợc đo bằng
số lợng diện tích (ha, km2) và độ phì (độ màu mỡ) (tủ sách khoa học VLOS
[33]). Tài nguyên đất của thế giới đ đợc thống kê nh sau:
Tổng diện tích: 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất đóng băng và
13.251 triệu ha đất không phủ băng. Trong đó, 12% tổng diện tích là đất canh
tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng và 32% là đất c trú, đầm lầy. Diện tích đất

có khả năng canh tác là 3.200 triệu ha, hiện mới khai thác hơn 1.500 triệu ha. Tỷ
trọng đất đang canh tác trên đất có khả năng canh tác ở các nớc phát triển là
70%; ở các nớc đang phát triển là 36% (tủ sách khoa học VLOS [33]). Nh vậy
theo con số thống kê nói trên, thì diện tích đất đ canh tác chiếm một phần rất
nhỏ (10,15%) so với tổng diện tích tự nhiên và khả năng khai thác đất ở các nớc
phát triển gấp 2 lần so với nớc đang phát triển. Với sự bùng nổ dân số nh hiện
nay, việc nghiên cứu và khai thác đất phục vụ cho nông nghiệp đợc rất nhiều
quốc gia trên thế giới quan tâm.
Những kiến thức về đất đợc tích luỹ từ khi nghề nông bắt đầu phát
triển, tức là từ lúc con ngời chuyển từ thu lợm thực vật hoang dại sang trồng
trọt ở đồng ruộng và bắt đầu canh tác đất. Quá trình sản xuất họ không ngừng
quan sát đất, ghi nhớ các tính chất đất, những kiến thức đó đợc tích luỹ từ đời

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

4


này qua đời khác cùng với sự phát triển của khoa học, chúng đợc đúc kết lại
và nghiên cứu sâu thêm, đó là nguồn gốc phát sinh ra khoa học thổ nhỡng.
Những kinh nghiệm đầu tiên về đất đợc tích luỹ đợc kể đến là từ thời
cổ Hy-lạp. Sự phân loại đất độc đáo thấy trong các tuyển tập của những nhà
triết học cổ Hy-lạp Aristot, Theophrast. Thời bấy giờ, các ông đ chia ra: đất
tốt, đất phì nhiêu và đất cằn cỗi, đất không phì nhiêu. Tuy vậy, thổ nhỡng
phát triển thành một ngành khoa học muộn hơn rất nhiều.
Cuối thế kỷ XVIII và nửa đầu thế kỷ XIX, ở Tây Âu đ nẩy sinh ra hai
quan điểm khác nhau về đất Nông địa chất học và nông hoá học:
- Ngời đại diện cho nông địa chất học là Fallu. Ông cho rằng đất là đá
xốp, đợc hình thành từ đá chặt dới ảnh hởng của các quá trình phong hoá
đá. Ông phủ nhận vai trò tích cực của thực vật trong việc hình thành đất, và

cho rằng thực vật chỉ có vai trò thụ động hút các nguyên tố dinh dỡng đợc
giải phóng ra khi phong hoá.
- Nông hoá học liên quan đến những công trình của Thaer và Libic
(Liebig) - là những ngời đại diện cho trờng phái này. Họ xem đất chỉ là
nguồn cung cấp các nguyên tố thụ động cho cây. Teer nêu ra giả thuyết dinh
dỡng thụ động cho cây bằng chất hữu cơ của đất (thuyết dinh dỡng mùn).
Tất nhiên, thuyết này không đúng nên tồn tại không lâu. Đến năm 1840, Libic
cho xuất bản tài liệu Hoá học ứng dụng trong trồng trọt và sinh lý thực vật.
Trong đó, ông nêu ra thực vật hấp thụ các chất dinh dỡng khoáng từ đất.
Libic xem đất không phải là một vật thể thiên nhiên độc lập, không có sự phát
sinh và phát triển, mà chỉ là một kho dự trữ thức ăn cho cây. Chính vì vậy,
Libic đ nêu ra Quy luật tối thiểu của thức ăn vô cơ đối với cây trồng và
Quy luật hoàn lại cho đất những hợp chất vô cơ mà cây đ lấy đi trong đất.
Các qui luật này xem thờng các yếu tố hình thành độ phì nhiêu của đất. Lúc
đó, độ phì nhiêu đợc xem là thành phần hoá học của đất, định ra những giới
hạn cho nó phát triển, từ đó đ đi đến chỗ thừa nhận một cách công khai cái

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

5


gọi là Quy luật độ phì nhiêu giảm dần của đất. Mặt tích cực của học thuyết
Dinh dỡng khoáng của thực vật do Libic đề ra là trong nông nghiệp đ sử
dụng phân hoá học một cách rộng r i. Kết quả năng suất cây trồng tăng lên
một cách rõ rệt. Đó là cống hiến lớn lao của Libic (nội dung trích dẫn từ tài
liệu của Nguyễn Hữu Đạt, 2002 [4]).
Nh vậy, cả hai trờng phái nông địa chất và nông hoá học đ cha xây
dựng đợc cơ sở để thổ nhỡng phát triển thành một khoa học đúng đắn. Họ
cũng không nêu đợc khái niệm khoa học về sự hình thành đất và cho rằng đất

không phải là vật thể thiên nhiên, độc lập, có lịch sử riêng, và đất không đợc
phát sinh và phát triển.
Một thời gian sau đó, thổ nhỡng đ thực sự trở thành khoa học đợc
nẩy sinh ở Nga. ở đây đ có những cơ sở khoa học của thổ nhỡng và các
phơng pháp cơ bản nghiên cứu đất. Sự hình thành khoa học thổ nhỡng ở
Nga do có các yếu tố thúc đẩy sau:
(1) Sau khi chế độ nông nô ở Nga sụp đổ, nền sản xuất nông nghiệp
phát triển rất nhanh, ngành trồng trọt phát triển bắt buộc con ngời phải chú ý
tìm hiểu khả năng của đất đai. Ngời Nga đ nhận thức rằng vùng đất đen
(sécnôzôm) rộng lớn của nớc Nga là vựa lúa mì quan trọng cung cấp cho thị
trờng trong và ngoài nớc. Do đó, những cuốn sách địa bộ đ ra đời, nội
dung mô tả những vấn đề địa lý đất đai, phân chia rõ các khu đất: rừng, đầm
cỏ, đầm lầy và đất đang sử dụng canh tác. Lúc đó, họ chỉ căn cứ vào phẩm
chất của đất mà chia ra các loại tốt, trung bình và xấu.
(2) Vào cuối thế kỷ XVIII, công nghiệp nớc Nga bắt đầu phát triển
mạnh. Các trung tâm công nghiệp và các thành phố lớn đ hình thành đòi hỏi
nguyên liệu, lơng thực và thực phẩm. Nhiệm vụ mới của Viện hàn lâm khoa
học nớc Nga là nghiên cứu thiên nhiên và đất. Nhiều nhà khoa học thổ
nhỡng đ xuất hiện và góp phần xứng đáng của mình vào việc xây dựng nền
móng cho khoa học thổ nhỡng [3].

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

6


Cho đến năm 1711 - 1765, Lômônôxôv bớc đầu đ nhận định về đất
nh sau: những núi đá trọc có rêu xanh mọc, sau đó đen dần và trở thành
đất, đất ấy đợc tích luỹ lâu đời, sau đó lại là cơ sở phát triển của các loài
rêu to và thực vật khác, đất đó đợc hình thành và có độ phì nhiêu đảm bảo

cho thế hệ thực vật sau phát triển. Với nhận định này, lần đầu tiên
Lômônôxôv đ nêu ra một cách đúng đắn sự phát triển của đất theo thời gian
do tác động của thực vật vào đá. Trờng đại học tổng hợp Matxcơva do
Lômônôxôv sáng lập đ bắt đầu dạy môn thổ nhỡng học năm 1755 theo đề
nghị của ông.
P.A. Kosttrev (1845 - 1890) là một trong những ngời đầu tiên sáng
lập ra khoa học thổ nhỡng. Những công trình của ông đ đặt cơ sở khoa học
cho thổ nhỡng nông hoá. Nghiên cứu đất và thực vật trong mối liên hệ chặt
chẽ với nhau. ý nghĩa to lớn của đất đối với nông nghiệp đ cho phép ông đa
ra nhiều lý luận có giá trị về thổ nhỡng và trồng trọt. Ông đ xác định đất là
lớp thổ bì trong đó có một khối lớn rễ thực vật phát triển và nhấn mạnh mối
liên quan chặt chẽ của sự hình thành đất với hoạt động sống của thực vật. Lần
đầu tiên, ông đ đa ra khái niệm về sự hình thành mùn liên quan đến hoạt
động sống của vi sinh vật. Những công trình của ông về tốc độ phân giải xác
thực vật phụ thuộc vào nhiệt độ, độ ẩm, tính chất lý học của đất và hợp chất
cacbonnat canxi có ý nghĩa rất quan trọng. Ông đ chỉ ra vai trò to lớn của cấu
trúc đất bền trong nớc đối với độ phì nhiêu của đất. Và ông cũng đ nêu lên
sự liên hệ chặt chẽ giữa các biện pháp kỹ thuật nông nghiệp với những tính
chất của đất và nhấn mạnh sự cần thiết phải thay đổi các biện pháp canh tác
cho phù hợp với điều kiện khí hậu và đất đai của từng vùng. Trong công trình
đất của vùng sécnôzôm Nga (1886) ông đ nêu ra các đặc điểm hình thành
mùn trong đất và các biện pháp nâng cao độ phì nhiêu của đất. Công lao lớn
của ông là đ gắn chặt giữa thổ nhỡng và trồng trọt [4].
V.V. Đacutraev (1846 - 1903). Có thể nói ông là ngời sáng lập ra khoa

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

7



học về đất, nêu ra những nguyên tắc khoa học về sự phát sinh và phát triển của
đất. Trớc ông, những nghiên cứu về đất không đặt trong mối liên hệ với
những qui luật phát sinh và hình thành ra nó. Theo ông, nghiên cứu nh vậy
không toàn diện và là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến không tìm ra đợc những
biện pháp tốt để nâng cao độ phì nhiêu của đất. Ông khẳng định rõ ràng mối
liên quan có tính chất qui luật giữa đất và các điều kiện của môi trờng xung
quanh. Trong nhiều năm ông đ tiến hành nghiên cứu đất Sécnôzôm. Những
kết quả nghiên cứu của ông đợc thể hiện ở trong công trình phân loại đất
sécnôzôm ở Nga. Trong đó, đáng chú ý nhất là ông đ nêu ra học thuyết hình
thành đất Sécnôzôm, mô tả tính chất của chúng, những số liệu phân tích đặc
điểm hình thái, qui luật phân bố đất Sécnôzôm và có cả phơng pháp nâng cao
độ phì nhiêu. Trên cơ sở nghiên cứu ấy, ông đ đa ra cơ sở khoa học của việc
hình thành đất trong điều kiện tự nhiên. Ông cho rằng đất là một vật thể thiên
nhiên, có lịch sử riêng, nó đợc hình thành do tác động của 5 yếu tố là: Đá
mẹ, sinh vật, khí hậu, địa hình và thời gian. Nghiên cứu đất không chỉ xét
từng yếu tố, từng điều kiện riêng rẽ, mà phải xét chúng trong mối liên quan
chặt chẽ với nhau. Ngoài ra, ông còn nêu ra các vùng tự nhiên ảnh hởng tới
sự hình thành đất, sơ đồ phân loại đất của nửa phía Bắc địa cầu, các phơng
pháp nghiên cứu đất và những biện pháp nâng cao độ phì nhiêu của đất. Ông
đ gắn chặt thổ nhỡng lý thuyết với thực hành và đ nghiên cứu nguyên nhân
làm cho khô hạn ở vùng đất thảo nguyên và đa ra các biện pháp cải thiện chế
độ nớc ở vùng này để nâng cao độ phì nhiêu của đất [3].
N.M. Sibirxev (1860 - 1900) - là ngời học trò gần gũi nhất, ngời kế
tục và cộng tác của Đacutraev. Trên nền tảng học thuyết hình thành đất của
Đacutraev và học thuyết của Kosttrev, Sibirxev đ nghiên cứu và Sibirxev
phát triển thêm, ông coi đất là môi trờng cho cây phát triển. Những nghiên
cứu chủ yếu của Sibirxev là phân loại, lập bản đồ đất, phơng pháp nghiên cứu
đất, biện pháp đấu tranh với khô hạn và đánh giá đất. Sibirxev nhấn mạnh sự

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip


8


hình thành đất là kết quả biến đổi của đá do tác động tổng hợp của các yếu tố
sinh vật và vi sinh vật.
K.Đ. Gơlinea (1867-1927) là viện sĩ thổ nhỡng đầu tiên. Dới sự l nh
đạo của ông, nhiều cuộc nghiên cứu thăm dò đất đai đ đợc tiến hành, nhất là
nghiên cứu đất vùng châu á của Nga phục vụ cho việc di dân (1908 - 1915).
Những kết quả nghiên cứu cho tới nay còn có giá trị lớn lao. Gơlinea đ viết
nhiều công trình nghiên cứu có giá trị về phong hoá đá, phát sinh học và phân
loại đất. Ông là một trong những ngời tổ chức ra hội thổ nhỡng và học viện
thổ nhỡng mang tên Đacutraev.
P.S. Kossôvic (1862 - 1915) cũng là một trong những ngời sáng lập ra việc
nghiên cứu thực nghiệm về lý, hoá học và nông hoá học đất. Trong những công
trình của mình, ông không chỉ hệ thống những kiến thức thực tế về đất, mà còn
phát triển, nâng cao những vấn đề hình thành đất, phân loại đất và tiến hoá đất.
V.R. Wiliam (1863 - 1939) là một nhà bác học Xô Viết, Viện sĩ thổ
nhỡng và nông hoá. Ông đ l nh đạo phái sinh vật học mới trong thổ nhỡng,
thống nhất thổ nhỡng phát sinh của Đacutraev và thổ nhỡng nông hoá của
Kosttrev. Viliam đ nêu ra vòng tuần hoàn sinh học là cơ sở của sự hình thành
đất và độ phì nhiêu của nó. Ông đ chỉ ra vai trò quan trọng của sinh vật trong
việc hình thành những tính chất của đất, đặc biệt cây xanh, vi sinh vật, thành
phần và hoạt động sống của chúng ảnh hởng tới chiều hớng của quá trình
hình thành đất. Viliam đ xem sự hình thành đất là một quá trình thống nhất do
tác động của các yếu tố sinh quyển và thạch quyển. Một loại đất cụ thể đợc
hình thành với độ phì nhiêu nhất định phụ thuộc vào đặc điểm của thực vật, vi
sinh vật, động vật, thời gian (tác động của các yếu tố sinh vật vào đá mẹ) và
điều kiện cụ thể của môi trờng (nhất là khí hậu và địa hình). Những quan điểm
của Viliam về quá trình hình thành đất pôtzôn, đất đồng cỏ, đất lầy có ý nghĩa

rất lớn đối với sự phát triển sau này của học thuyết phát sinh học thổ nhỡng.
Ông đ chỉ ra tính chất quan trọng nhất của đất là độ phì nhiêu, đ xem sự hình

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

9


thành đất là quá trình phát triển của độ phì nhiêu. Trên cơ sở khái niệm của
Đacutraev về sự phát triển của đất, ông đ nhấn mạnh sự tiến hoá của đất liên
quan trực tiếp với sự thay đổi độ phì nhiêu của nó. Về phơng diện mùn đất,
ông đ chỉ ra ảnh hởng của hoạt động vi sinh vật tới sự hình thành mùn và tính
chất của nó. Những công trình của ông về lĩnh vực mùn đất đ có ảnh hởng
lớn lao tới việc nghiên cứu tiếp tục vấn đề này về sau.
K.K. Gêđrôits (1872 - 1932) có công lớn trong lĩnh vực keo đất và khả
năng hấp phụ của đất. Ông đ nêu ra ý nghĩa của keo đất và khả năng hấp phụ
trao đổi cation đối với sự phát triển những tính chất của đất và dinh dỡng
khoáng của thực vật. Đồng thời, ông cũng nêu ra nhiều phơng pháp nghiên
cứu lý-hoá học đất, đề ra các biện pháp cải tạo đất nh bón vôi cho đất chua,
bón thạch cao cho đất mặn, rửa mặn, bón phốt pho cho đất những công
trình của ông đợc tiến hành trong giai đoạn thổ nhỡng đang phát triển mạnh
và là cơ sở cho những quan điểm lý-hoá học của quá trình hình thành đất và
biện pháp nâng cao độ phì nhiêu của đất .
S.S. Nêutruxôv (1874 - 1928), công lao to lớn của ông là đ phát triển
sâu sắc quan điểm của Đacutraev về các yếu tố hình thành đất. Lần đầu tiên
trong lịch sử thổ nhỡng ông đ đề cập tới vấn đề địa lý thổ nhỡng và nghiên
cứu tỷ mỉ các yếu tố hình thành đất trong mối liên quan với các đặc điểm cảnh
quan của đất nớc. Ông xem đất nh là một thành phần quan trọng không thể
thiếu đợc của cảnh quan tự nhiên.
L.I. Prasôlôv (1875 - 1954) l ngời có những công trình phân loại theo địa

lý thổ nhỡng có giá trị lớn lao, và ông đ nêu ra những cơ sở khoa học cho bản đồ
thổ nhỡng hiện đại, lập ra nhiều bản đồ thổ nhỡng trong nớc và thế giới.
B.B. Pôlnôv (1877 - 1952), cống hiến to lớn của Pôlnôv là đ nêu ra
khái niệm quan trọng về vai trò của các hiện tợng sinh - địa - hoá trong
phong hoá và hình thành đất. Sự phát triển thổ nhỡng về mặt hoá học, lý hoá học liên quan với tên tuổi của K.K. Gêđrôits, A.N. Sôcôlôvski, I.N.
Antipôv, Karatêv

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

10


I.V. Tiurin (1892 - 1962) tác giả của nhiều công trình về phát sinh học,
địa lý thổ nhỡng, hoá học đất và nhiều phơng pháp phân tích hoá học đất.
Tiurin đ có cống hiến lớn lao về lĩnh vực chất hữu cơ, nhất là chất mùn của
đất. Ông cho rằng chất mùn đợc hình thành là kết quả của quá trình sinh hoá
học phân giải và tổng hợp chất hữu cơ trong đất. Đồng thời, ông đ nêu ra
phơng pháp nghiên cứu chúng.
Trong lĩnh vực phát triển khoa học thổ nhỡng còn phải kể đến nhiều
nhà khoa học khác, ví dụ: Prianitnicôv - trong lĩnh vực keo đất; Gorbunôv trong lĩnh vực chất hữu cơ của đất; Cônônôva, Alecxandrôva - trong lĩnh vực
vật lý thổ nhỡng; Katrinski - trong lĩnh vực trao đổi giữa đất và cây; Pêive,
Petecbuaski, và nhiều nhà khoa học khác cũng có nhiều công lao to lớn trong
thổ nhỡng. (Nguyễn Hữu Đạt, 2002 [4]).
Với những tài liệu sử sách để lại thì có thể thấy việc tìm hiểu và nghiên
cứu thổ nhỡng đ tồn tại từ rất lâu và xuất phát từ nhu cầu cấp thiết từ cái ăn
của con ngời. Tiến trình nghiên cứu thổ nhỡng phát triển mạnh vào thế kỷ
19 cho đến bây giờ. Những thành tựu to lớn đó là sự góp công to lớn của các
nhà khoa học Nga. Trên nền tảng sẵn có, ngành thổ nhỡng đ gặt hái đợc
nhiều thành công đến bây giờ. Đặc biệt phải kể đến công trình xây dựng bản
đồ thế giới của nhà sử học Đức Arno Peters (1916 - 2002). Bản đồ của ông

làm cho phong trào thế giới thứ 3 phấn khởi và đợc hầu hết các tổ chức lớn
trên quốc tế nh FAO - UNESCO sử dụng để xây dựng bản đồ thế giới và
phân loại đất. Hiện nay những kết quả và những thành tựu về nghiên cứu đất
và đánh giá đất đai đ đợc cộng đồng thế giới tổng kết và khái quát chung
trong khuôn khổ hoạt động của các tổ chức liên hiệp quốc (FAO, UNESCO,
IRSC ) nh tài sản tri thức chung của nhân loại. Cho đến bây giờ con ngời
đ sử dụng nhiều công cụ hiện đại để phục vụ trong công tác nghiên cứu thổ
nhỡng nh Viễn thám, GIS, máy bay

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

11


2.1.2 ở Việt Nam
Đất nớc Việt Nam trải dài hơn 3260 km bờ biển với diện tích tự nhiên
là 33.091.093 ha xếp thứ 55 trong tổng số hơn 200 nớc trên thế giới. Song vì
dân số đông (đứng thứ 12) nên bình quân đất tự nhiên theo đầu ngời vào loại
thấp (thứ 120) với mức 0,48 ha/ngời chỉ bằng 1/6 mức bình quân trên thế
giới. Trong đó diện tích đảo, núi đá ngoài biển khoảng 1.370.100 ha (chiếm
khoảng 4,16% diện tích tự nhiên), phần đất liền khoảng 31,2 triệu ha (chiếm
94,5% diện tích tự nhiên). Phần đất liền với 3/4 tổng diện tích là đồi núi, do
vậy việc canh tác nông nghiệp rất khó khăn và phức tạp. Diện tích đất nông
nghiệp chiếm 22,2% nhng nền nông nghiệp vẫn chiếm vị trí quan trọng trong
mục tiêu phát triển chung của đất nớc (Viện Nông Hoá, 2006 [34], [35]).
Sự hiểu biết của ngời xa về điều kiện tự nhiên và đất lúc bấy giờ thể
hiện từ D địa chí do Nguyễn Tr i biên soạn, hay nhiều tác phẩm khác của Lê
Tác, Lê Quí Đôn, Nguyễn Nghiêm, Văn An ở thế kỷ thứ 15; hoặc câu nói của
Lê Quý Đôn về những kiến thức về tự nhiên và đất từ xa xa: Từ khi có trời
đất là có núi sông, khung thành dầu có khác mà núi sông không đổi (Đất Việt

nam, 2000) [24].
Trên quan điểm sử dụng đất, các ông đ nêu ra cách phân loại nh: đất
đồi, đất phù sa, đất chua mặn, đất mặn, đất bạc màu, đất gan gà,; hoặc phân
loại đất theo thành phần cơ giới nh đất sét, đất thịt, đất cát già, đất cát non;
hoặc về việc phân hạng đất đ dựa tính chất, độ phì nhiêu của đất, mức độ
ruộng tốt xấu. Từ đó, các ông cũng đ đa ra bảng phân hạng đất nh nhất
canh trì, nhì canh viên, tam canh điền. Tiếp theo là sự phân loại đất theo điều
kiện địa hình nh đất cao, đất vàn, đất trũng, đất chiêm trũng. Phân loại đất
dựa theo khả năng, đồng thời vụ sản xuất nh đất hai vụ lúa, đất một vụ lúa,
một vụ màu, đất chuyển màu, những kiến thức đó đợc đúc kết dựa trên
kinh nghiệm thực tế và đ đợc áp dụng rộng r i trong thực tiễn sản xuất. Sau
đó, những kiến thức tích luỹ về đất hoặc liên quan đến đất trồng, qua quá trình

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

12


sản xuất của ngời xa cũng đ đúc rút thành kinh nghiệm và đa ra những
những biện pháp có cơ sở khoa học vững chắc nh: Làm ải, làm cỏ sục bùn,
phơi ruộng, (trích từ tài liệu của Nguyễn Hữu Đạt, 2002 [4])
Đất của Việt Nam đa dạng về loài, phong phú về khả năng sử dụng. Căn
cứ vào nguồn gốc hình thành có thể phân ra 2 nhóm lớn: (1) nhóm đất đợc
hình thành do bồi tụ (đất thuỷ thành) có diện tích khoảng 8 triệu ha, chiếm
28,27% tổng diện tích tự nhiên, trong đó đất đồng bằng khoảng 7 triệu ha; (2)
nhóm đất đợc hình thành tại chỗ (đất địa thành) có khoảng 25 triệu ha [30].
Nhìn chung, các quá trình chính trong đất của Việt nam bao gồm: quá
trình phong hoá, trong đó phong hoá hoá học và phong hoá sinh học xảy ra
mạnh hơn phong hoá lý học, bao gồm các quá trình: quá trình mùn hoá, quá
trình bồi tụ đất đồng bằng và đất đồng bằng miền núi; quá trình glây hoá, quá

trình mặn hóa Tuỳ theo điều kiện kiện địa hình, điều kiện môi trờng và
phơng thức sử dụng mà quá trình này hay quá trình khác chiếm u thế, quyết
định đến hình thành nhóm, loại đất với các tính chất đặc trng khác nhau
(Nguyễn Văn Phùng, 2006 [14]).
Khó có thể tách rời lịch sử nghiên cứu đất với lịch sử phát triển nông
nghiệp. Khoa học đất Việt Nam phát triển cùng với sự xâm chiếm của thực
dân Pháp, các nhà khoa học ngời Pháp, J. Lan, F. Roule, G. Frontau, R.
Auriol, R.DumontNghị định tổ chức Uỷ ban Công nghiệp Nam Kỳ 1865
thúc đẩy những nghiên cứu về nông nghiệp cùng nh tài nguyên đất đai. Eli
Alavail, 1865 đ có nghiên cứu về đất Việt nam: Châu thổ sông Hồng mầu
mỡ với sự bồi đắp của phù sa sông Hồng là Mẹ, các tỉnh phía Bắc là những
đứa con đầu tiên (Đất Việt Nam, 2000) [24]).
Đến năm 1888, công tác nghiên cứu về đất có mô tả và xem xét phân
tích trong phòng thí nghiệm đầu tiên ở Việt nam. Đến năm 1890, đ phân tích
đợc thành phần hoá học của một số mẫu đất Nam Bộ. Cho đến 1901 công tác
phân tích đ đợc phát triển và thực hiện 49 mẫu đất ở Gò Công và Bến Tre.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

13


Lúc bấy giờ đất Nam Kỳ đ đợc nghiên cứu và chia ra 3 loại hình: Đất phù sa
sét đồng bằng; Đất cát nhẹ miền Đông; Đất ở loại hình trung gian khác [5].
Năm 1903, ở Hà Nội cũng thành lập phòng nghiên cứu và phân tích nông
công nghiệp, thời điểm này Aupray đ nghiên cứu, phân tích đất ở trại thí
nghiệm trồng Ngô Thanh Ban - Phú Thọ. Năm 1903 - 1909, là thời kỳ tập trung
công tác nghiên cứu đất và phân bón tại 8 trạm nghiên cứu Bắc và Trung kỳ.
Năm 1930, Jve Henry xứng đáng đợc nhăc đến với tác phẩm có tầm
cỡ đầu tiên: Đất đỏ và đất đen phát triển trên đá mẹ bazan ở Đông Dơng.

Tác phẩm đ phản ánh đầy đủ điều kiện phát sinh phát triển tính chất các
nhóm đất phát triển trên đá mẹ bazan và các tiểu vùng phân bố của chúng ở
Việt Nam. Đây là tác phẩm có giá trị nhất thời bấy giờ [7].
Trải qua hai cuộc kháng chiến khó khăn, khốc liệt, sau cách mạng
tháng 8 thành công năm 1945, ngành khoa học đất Việt Nam không ngừng
phát triển và đ mang lại những thành tựu to lớn. Những nghiên cứu toàn diện
trên mọi chuyên ngành của khoa học đất nh: Phát sinh học đất, phân loại và
bản đồ, vật lý thổ nhỡng, hoá học thổ nhỡng, sinh học thổ nhỡng, trên các
lĩnh vực sản xuất nông nghiệp, ng nghiệp và ở phạm vi cả nớc, đồng thời đ
có những kết quả nghiên cứu về phân loại đất nh (Đất Việt nam, 2002) [24]:
- Phân loại đất Miền Bắc (1959) có 5 nhóm và 18 đơn vị, sau đó bổ
sung có cơ sở hơn (V.M.Fridland 1964) gồm 5 nhóm và 28 đơn vị.
- Phân loại đầu tiên đất Miền Nam (F.R.Moorman 1960) có 7 nhóm và
25 đơn vị. Phân loại chung đất Việt Nam trong bản đồ tỷ lệ 1/1000.000 (1976)
gồm 13 nhóm và 30 đơn vị.
- Phân loại đất dùng cho bản đồ tỷ lệ trung bình và lớn (1978) gồm 14
nhóm và 64 đơn vị (kết quả nghiên cứu ngành Khoa học đất Việt nam).
Đất Việt Nam (chú giải bản đồ đất, tỷ lệ 1/1000.000) đ đúc kết cập
nhật và hệ thống hoá các nghiên cứu đất toàn quốc và tiến hành theo hệ thống
phân vị ba cấp tơng đơng nh FAO - UNESCO: Nhóm (cấp I), đơn vị (cấp

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

14


II), đơn vị phụ (cấp III). Các tác giả đ phân chia đất Việt Nam thành 19 nhóm
bao gồm 54 đơn vị, công trình này có ý nghĩa rất lớn trong các nghiên cứu đất
cũng nh qui hoạch sử dụng đất ở những phạm vi lớn [7].
Đánh giá phân hạng đất đai khái quát toàn quốc của Tôn Thất Chiểu và

nhóm nghiên cứu thực hiện năm (1999) với tỷ lệ bản đồ 1/500.000. Phơng
pháp đánh giá ở đây dựa vào nguyên tắc phân loại khả năng đất đai của bộ
nông nghiệp Hoa Kỳ. Chỉ tiêu sử dụng là đặc điểm thổ nhỡng và địa hình sử
dụng nhằm mục đích sử dụng đất đai tổng hợp, gồm 7 nhóm đất đai đợc phân
lập cho sản xuất nông, lâm nghiệp và mục đích khác.
Nghiên cứu đánh giá và qui hoạch đất khai hoang ở Việt Nam của Bùi
Quang Toản và nhóm nghiên cứu (1991) đ ứng dụng phân loại khả năng của
FAO. Tuy nhiên nghiên cứu chỉ đánh giá các điều kiện tự nhiên (thổ nhỡng,
thuỷ văn và tới tiêu, khí hậu nông nghiệp) và nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở
lớp thích nghi cho từng loại hình sử dụng.
Hiến pháp nớc cộng hoà x hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đ qui
định: Nhà nớc thống nhất quản lý đất đai theo qui hoạch và pháp luật, đảm
bảo sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả. Việt Nam đang ở thời kỳ điều
chỉnh mạnh cơ cấu kinh tế về công nghiệp, nông nghiệp, thơng mại, dịch
vụ Nhu cầu phát triển kinh tế cao sẽ gây áp lực mạnh mẽ tới sử dụng đất
đai. Từ đó đòi hỏi việc sử dụng đất phải có kế hoạch để đáp ứng kịp thời nhu
cầu phát triển kinh tế của đất nớc [10].
Dự thảo nghị định của Chính phủ về phân hạng đất tính thuế năm 1993
với sự tham gia của các cơ quan chức năng và nhiều nhà khoa học đ đề ra chỉ
tiêu và tiêu chuẩn phân hạng đất trồng lúa, cây trồng cạn ngắn ngày, nuôi
trồng thuỷ sản, trồng cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả Căn cứ để xác
định hạng đất gồm 5 yếu tố: Chất đất, vị trí địa hình, điều kiện khí hậu thời
tiết, điều kiện tới tiêu. Tuy nhiên kết quả nghiên cứu về đánh giá đất, phân
hạng đất đai ở Việt Nam, chủ yếu mới chỉ áp dụng trong lĩnh vực sản xuất

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

15



nông nghiệp.
Cũng vào năm 1993, Viện Qui hoạch và Thiết kế nông nghiệp đ chỉ
đạo thực hiện công tác đánh giá đất trên cả 9 vùng sinh thái của cả nớc với
bản đồ tỷ lệ 1/250.000. Kết quả bớc đầu đ xác định đợc tiềm năng đất đai
của các vùng và khẳng định việc vận dụng nội dung, phơng pháp đánh giá
đất của FAO theo tiêu chuẩn và điều kiện cụ thể của Việt Nam là phù hợp
trong hoàn cảnh hiện nay [8].
Trần An Phong (1994) khi nghiên cứu về đất, ông đ đa ra kết quả
đánh giá hiện trạng sử dụng đất nớc ta theo quan điểm sinh thái và lâu bền,
phơng pháp đánh giá này đặt trong mối quan hệ biện chứng giữa các yếu tố
tính chất của đất, hiện trạng sử dụng đất, tính thích nghi đất đai vùng sinh thái.
Đánh giá tiềm năng sử dụng đất lâm nghiệp ở từng vùng sinh thái và
trong toàn quốc của Đỗ Đình Sâm và các cộng sự (2000) [15] là phơng pháp
ứng dụng phần mềm GIS trên máy tính để xây dựng các bản đồ đánh giá tiềm
năng sử dụng đất trong lâm nghiệp, phơng pháp này cho phép lợi dụng đợc
các thông tin sẵn có và có ý nghĩa là mang tính chiến lợc và dự báo.
Từ đó cho đến nay, ngành Khoa học đất không ngừng phát triển. Hầu
nh trong các cơ quan nghiên cứu nông nghiệp đều thành lập chuyên ngành
Nông hóa - Thổ nhỡng và phòng phân tích thổ nhỡng để phục vụ công tác
nghiên cứu nông nghiệp. Nói nh vậy, ngành khoa học đất thực sự khởi sắc và
đ để lại nhiều công trình nghiên cứu tầm cỡ cho đất nớc ta.
2.2 Tổng quan về chất lợng đất
2.2.1 Khái quát về chất lợng đất
Nói đến chất lợng là nói đến phẩm chất tốt của một vật chất nào đó.
Thuật ngữ chất lợng đ đợc sử dụng từ lâu để mô tả các thuộc tính nh đẹp,
tốt, tơi hoặc là xa xỉ. Vì thế, chất lợng dờng nh là một khái niệm khó có
khái niệm rõ ràng mà mang tính chất chung chung. Riêng đối với đất, chất
lợng dờng nh nó mang tính thực tế hơn.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip


16


Khái niệm về chất lợng đất (Soil quality) trong sản xuất nông nghiệp
không phải là khái niệm hoàn toàn mới mẻ nhng vẫn là vấn đề còn nhiều bàn
luận. Nhiều nhà khoa học cho rằng rất khó định nghĩa chính xác và định lợng
chất lợng đất những cũng rất nhiều nhà khoa học lại cho rằng đây chỉ là một
khái niệm cơ bản để mô tả thực trạng, vai trò, chức năng của đất trong hệ sinh
thái nông nghiệp và tự nhiên (Đặng Văn Minh và CS, 2001[11]).
Vào những năm cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XX, hội Khoa học Đất Mỹ
đ cho rằng chất lợng đất đợc quyết định chủ yếu bởi các thuộc tính cơ bản
mang tính kế thừa của đất nh: đá mẹ, quá trình phong hoá, các yếu tố thời
tiết khí hậu. Gregoric (1994) khẳng định chất lợng đất là sự phù hợp của đất
cho mục đích sử dụng nhất định. Chất lợng đất còn là khả năng của đất đáp
ứng các nhu cầu sinh trởng, phát triển của cây trồng mà không làm thoái hoá
đất đai hoặc gây tổn hại đến hệ sinh thái môi trờng (Trích tài liệu của Viện
Nông Hóa Thổ nhỡng, 2007) [34].
Đ có nhiều định nghĩa về chất lợng đất kể từ khi giới thiệu các thuật
ngữ của Warkentin và Fletcher (1977). Hai trong số các định nghĩa ngắn gọn
nhất về chất lợng đất là:
- "Thể lực để sử dụng" (Larson và Pierce, 1991) và "khả năng sử dụng
của đất" (Karlen et al, 1997.). Hai định nghĩa có nghĩa là chất lợng đất là khả
năng của đất để thực hiện các cần thiết cho việc sử dụng các chức năng dự
định của nó.
Theo Doran, 1994 [38] thì chất lợng đất là khả năng của đất để thực
hiện chức năng đó là rất cần thiết cho ngời dân và môi trờng. Chất lợng
đất là không giới hạn các loại đất nông nghiệp, mặc dù hầu hết đất làm việc
chất lợng đ đợc thực hiện trong các hệ thống nông nghiệp.
Trong hoạt động sản xuất nông nghiệp, chất lợng đất đồng nghĩa với

khả năng sản xuất ra hàng hoá ở mức độ cao, giữ vững và nâng cao năng suất,
đạt lợi nhuận tối đa, và duy trì nguồn tài nguyên đất cho thế hệ tơng lai.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Lun vn Thc s khoa hc Nụng nghip

17


×