Tải bản đầy đủ (.pdf) (124 trang)

tài liệu hướng dẫn thực hành với bộ lập trình plc s7200 hành vӞi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 124 trang )

CÔNG TY
U T VÀ PHÁT TRI N CÔNG NGH TR
NG THÀNH
a ch : s 32, TT11B, khu ô th V n Quán, Hà ông, Hà Tây
Tel: 04.2122649, 034.540280, Fax: 034.540281
E-mail:

TÀI LI U H
NG D N TH C
HÀNH V I
B L P TRÌNH PLC S7-200

Hµ néi, th¸ng 2 – 2007


CÔNG TY
U T VÀ PHÁT TRI N CÔNG NGH TR
NG THÀNH
a ch : s 32, TT11B, khu ô th V n Quán, Hà ông, Hà Tây
Tel: 04.2122649, 034.540280, Fax: 034.540281
E-mail:

TÀI LI U H
NG D N TH C
HÀNH V I
B L P TRÌNH PLC S7-200

BIÊN SO N: NGUY N V N TI N


MỤC LỤC


PHẦN A
A
B
I
1
2
3
II
III
1
2
3
4
C
I
1
2
3
4
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23

LẬP TRÌNH VỚI PLC S7 – 200
Mở đầu
Bộ điều khiển khả trình PLC S7 – 200
Cấu trúc phần cứng của PLC S7-200
Khối vi xử lý (CPU)
Các module mở rộng
Nguồn nuôi
Cấu trúc bộ nhớ của PLC S7-200
Cấu trúc chương trình của PLC
Thực hiện chương trình
Cấu trúc chương trình của S7-200
Ngôn ngữ lập trình
Bảng lệnh của S7-200
Soạn thảo chương trình với PLC S7-200
Giới thiệu chung
Ghép nối thiết bò lập trình

Phần mềm lập trình
Màn hình soạn thảo
Thực hiện soạn thảo
Cú pháp của hệ lệnh và các ví dụ đơn giản
Bảng toán hạng và giới hạn cho phép của CPU 214
Một số ký hiệu
Các lệnh vào / ra
Các lệnh ghi / xoá giá trò cho tiếp điểm
Các lệnh logic đại số Boolean
Các lệnh stack logic
Các lệnh tiếp điểm đặc biệt
Các lệnh so sánh
Lệnh nhảy và gọi chương trình con
Các lệnh can thiệp vào thời gian vòng quét
Các lệnh điều khiển timer
Các lệnh điều khiển counter
Các lệnh số học
Các lệnh tăng giảm 1 đơn vò và đảo giá trò thanh ghi
Các lệnh dòch chuyển nội dung ô nhớ
Các lệnh làm việc với mảng
Các lệnh dòch chuyển thanh ghi
Các lệnh làm việc với bảng
Các lệnh tìm kiếm
Các hàm đổi kiểu dữ liệu
Xây dựng cấu trúc vòng lặp
Đồng hồ thời gian thực
Ngắt và xử lý ngắt

Trang
1

1
5
5
5
8
13
13
16
16
17
17
18
26
26
26
26
27
34
36
36
37
37
38
39
40
42
43
46
47
49

52
54
57
58
58
59
62
64
65
68
69
70


24
25
26
III
PHẦN B
PHẦN A
I
II
III
IV
V

.

Sử dụng bộ đếm tốc độ cao
Hàm phát xung tốc độ cao

Tạo bộ điều khiển PID trên S7-200
Ví dụ ứng dụng
HỆ THỐN G THIẾT BỊ THỰC HÀNH
THỰC HÀNH
Đấu nối thiết bò
Các bước tiến hành thí nghiệm
Các bài thực tập cơ bản
Các bài thực tập nâng cao
Thao tác thí nghiệm

78
80
83
100
103
104
104
104
104
108
120


PHẦN A. LẬP TRÌNH VỚI PLC S7-200
A. MỞ ĐẦU
Một thiết bò điều khiển logic dùng trong công nghiệp thường bao gồm :
- Công tắc, nút nhấn điều khiển, các công tắc hành trình,…
- Khối logic điều khiển (Controller), có thể gồm các rơ le nối theo mạch điều khiển, các
tiếp điểm.
- Các thiết bò chấp hành lối ra, có thể là rơ le, van solenoid, motor,…

Khi xây dựng một thiết bò điều khiển, đầu tiên cần xác đònh nhiệm vụ điều khiển, trên cơ
sở đó lựa chọn các yếu tố điều khiển và xác lập sơ đồ mạch điện. Sau đó tiến hành đấu nối
mạch để liên kết các yếu tố điều khiển và kiểm tra, đưa mạch vào hoạt động. Như vậy với
mỗi loại điều khiển khác nhau sử dụng các mạch điều khiển khác nhau và cần phải lắp ráp
mạch điều khiển logic tương ứng. Việc thay đổi nhiệm vụ điều khiển dẫn đến thay đổi
phần thiết bò và sơ đồ đấu nối (phần cứng).
Xét ví dụ mạch điều khiển khởi động motor 1 pha. Trên hình 1 trình bày sơ đồ điều khiển
điện (sơ đồ công tác). Khi nhấn nút START, sơ đồ cấp điện làm đóng rơ le K1. Tiếp điểm
K1a cho phép tự giữ thế nuôi K1. Tiếp điểm K1b sử dụng để cấp điện cho motor. Khi nhấn
nút STOP, làm ngắt điện nuôi K1, tương ứng ngắt các tiếp điểm K1a và K1b và ngắt điện
cấp cho motor.
N
Vin
1/L1

L

2/T1

K1b
STOP

OV1

K1b

OFF
START

A1


K1

A2

ON

OV1

MOTOR
~1P

MS

K1a

Hình 1a. Sơ đồ điều khiển khởi động motor 1 pha
START

STOP

+5V
S

R

+V

1 14 3 Q
1A

2
IC1
74LS00
4
5

1B
7

K1
K1

6
Q

Vin MOTOR ~1P

Hình 1b. Sơ đồ kiểu điều khiển điện tử.
Về nguyên tắc, có thể thay thế bộ điều khiển hình 1a bằng sơ đồ điều khiển điện tử hình
1b . Các công tắc điều khiển tác động vào một trigger R-S tạo trạng thái ra để đóng ngắt rơ
le K1. Trigger R-S làm nhiệm vụ nhớ trạng thái thay cho tiếp điểm tự giữ K1a trên hình 1a.


Tổn g quát, bộ điều khiển có thể mô tả trê n hình 1c, trong đó các phần của hệ thống điều
khiển gồm các thiết bò lối vào, bộ điều khiển và thiết bò chấp hành lối ra.
I1
LỐI VÀO
INPUTS

Q1

BỘ ĐIỀU KHIỂN
CONTROLLER

In

LỐ I RA
OUTPUTS

THIẾT BỊ
CHẤP HÀNH

Qn

Hình 1c. Sơ đồ chức năng tổng quát bộ điều khiển.
Đối với các nhiệm vụ điều khiển nhiều chức năng, bộ điều khiển trở nên phức tạp. Trong
nhiều trường hợp, hệ thống sử dụng rơ le trở nên cồng kềnh, hoạt động chậm, hay hư hỏng
và nhất là bò hạn chế về chức năng.
Trong quá trình phát triển công nghệ, bộ điều khiển điện tử được sử dụng rộng rãi. Tuy
nhiên sơ đồ xây dựng trên các vi mạch logic cũng có những hạn chế :
- Khi thay đổi mạch điều khiển, cần phải sửa lại mạch logic (phần cứng).
- Khi sử dụng số lượng vi mạch đủ lớn, sơ đồ trở nên phức tạp, đòi hỏi sự đồng bộ điều
khiển, có khả năng chống nhiễu kém và độ tin cậy sút giảm.
Kỹ thuậ t vi xử lý phát triển cho phép xây dựng hệ thống điều khiển chuẩn hoá hoạt động
theo chương trình. Bộ vi xử lý (hình 2) gồm bộ xử lý trung tâm (CPU), bộ nhớ có thể đọc ghi được RAM (Random Acess Memory), bộ nhớ chỉ đọc ROM (Read Only Memory) để
nhớ chương trình và thiết bò vào-ra (I/O PORT) để giao diện với ngoại vi. Các khối của bộ
vi xử lý liên kết với nhau theo hệ thống đường dây nối chung gọi là đường BUS, gồm các
đường đòa chỉ, đường tài liệu và đường điều khiển.
KHỐI
ĐIỀU K HIỂN
TRUNG TÂM

CPU

BỘ NHỚ
RAM

KHỐI
VÀ0/RA
I/O PORT

BỘ NHỚ
ROM

LỐI RA
OUTPUTS
LỐI VÀO
INPUTS

BUS

Hình 2. Cấu trúc một bộ vi xử lý
Khi có tác động lối vào (ví dụ từ các công tắc), qua khối vào-ra, các tác động này được
chuyển vào CPU. Tại đây, chúng được xử lý và CPU sẽ hình thành đòa chỉ và lệnh để điều
khiển lối ra. Lệnh điều khiển có thể là dạng tài liệu viết sẵn trong bộ nhớ được xuất ra
ngoài (hình 3).
Bộ vi xử lý cho phép xây dựng hệ điều khiển theo nguyên tắc hoàn toàn khác với phương
pháp cổ điển. Thiết bò phần cứng được chuẩn hóa, sử dụng chung cho các bài toán điều
khiển. Với mỗi bài toán điều khiển, chỉ cần viết chương trình tương ứng và ghi vào trong
bộ nhớ của bộ vi xử lý. Phương pháp này có hàng loạt ưu điểm :
- Hệ thống xây dựng có tính mềm dẻo, linh động và chuẩn hóa.
- Cho phép đơn giản hóa việc xây dựng hệ thống điều khiển đa chức năng.

- Dễ dàng lắp đặt, khai thác bảo dưỡng, sửa chữa.


-

Có khả năng ghép nối máy tính, xây dựng hệ thống tự động hoàn chỉnh.
KHỐI VÀ0/RA NHẬN
LỆ NH ĐK & GỬI VỀ
CPU

CPU XỬ LÝ LỆNH,KHỞI
ĐỘNG CHƯƠNG TRÌNH
GHI TRONG ROM

THỰC HIỆN CHƯƠNG
TRÌNH TẠO ĐỊA CHỈ
VÀ LỆNH ĐK LỐI RA
XUẤ T LỐ I RA

KHỐI VÀ0/RA XUẤT
ĐỊA CHỈ & LỆ NH ĐK

TỚI ĐK THIẾT BỊ CHẤP HÀNH

Hình 3. Chu trình hoạt động của một bộ vi xử lý
Thiết bò điều khiển logic khả trình PLC (Programmable Logic Controller) là thiết bò vi xử
lý cho phép lập trình điều khiển một hệ thống
Trên hình 4 mô tả một hệ thống sử dụng PLC.
Các thiết bò ngoại vi cung cấp thông tin lối vào cho CPU là các nút nhấn, công tắc, công
tắc hành trình,…

CPU nhận các trạng thái lối vào này, xử lý chúng theo các chương trình được soạn trước và
lưu trữ trong bộ nhớ, hình thành tín hiệu lối ra, cho phép điều khiển tương ứng các rơ le,
van solenoid, đèn,… của thiết bò ngoài.
Chương trình điều khiển lưu trữ trong CPU được soạn thảo trước, tuỳ theo yêu cầu bài toán
điều khiển. Cổng truyền thông cho phép ghép nối PLC với máy tính hoặc máy lập trình để
soạn thảo chương trình theo những quy tắc lập trình cho PLC.
Với cấu hình chuẩn hoá như vậy, PLC cho phép sử dụng đa năng , giải quyết nhiều bài
toán khác nhau. Khi sử dụng, chỉ cần đấu nối PLC với thiết bò ngoại vi và lập trình, mà
không cần thay đổi hoặc lắp ráp sơ đồ logic điều khiển.


Đèn
Solenoid

Xuất trạng thái lối ra

PLC
DC24V OUTPUTS
1M 1L+ 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 2M 2L+ 0.5 0.6 0.7 1.0 1.1

SIEMENS

M L+

DC
24V

SF
RUN
STOP


SIMATIC
S7-200

STOP RUN

VR1
0

TERM
I0.0
I0.1
I0.2
I0.3
I0.4
I0.5
I0.6
I0.7

1M 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 2M 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 M L+ DC
DC
SENSOR
24V
SUPPLY
INPUTS

I1.0
I1.1
I1.2
I1.3

I1.4
I1.5

Q0.0
Q0.1
Q0.2
Q0.3
Q0.4
Q0.5
Q0.6
Q0.7

Q1.0
Q1.1

1

CPU-214

6ES7 214-1AC00

Lập trình
điề u khiển
trong CPU
của PLC

Cổng truyền thôn g

Cổng truyền thông
Ghép máy tính hoặc máy lập trình

Công tắc
Nút nhấn

Nhập trạ ng thái lối vào

Công tắc hành trình

Hình 4. Cấu hình thiết bò điều khiển sử dụng PLC
Sử dụng hệ thống điều khiển với PLC có các ưu điểm sau :
- Không cần đấu dây cho sơ đồ điều khiển logic như kiểu dùng rơ le.
- Có độ mềm dẻo sử dụng rất cao, khi chỉ cần thay đổi chương trình (phần mềm) điều
khiển.
- Chiếm vò trí không gian nhỏ trong hệ thống.
- Nhiều chức năng điều khiển.
- Tốc độ cao.
- Công suất tiêu thụ nhỏ.
- Không cần quan tâm nhiều về vấn đề lắp đặt.
- Có khả năng mở rộng số lượng đầu vào/ra khi nối thêm các khối vào/ra chức năng.
- Tạo khả năng mở ra các lónh vực áp dụng mới.
- Giá thành không cao.
Chính nhờ những ưu thế đó, PLC hiện nay được sử dụng rộng rãi trong các hệ thống điều
khiển tự động, cho phép nâng cao năng suất sản xuất, chất lượng và sự đồng nhất sản
phẩm, tăng hiệu suất , giảm năng lượng tiêu tốn, tăng mức an toàn, tiện nghi và thoải mái
trong lao động. Đồng thời cho phép nâng cao tính thò trường của sản phẩm.


B. BỘ ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH (PLC) S7 – 200
PLC (Programmable Logic Control) Là thiết bò điều khiển logic chuẩn hoá, có khả năng
lập trình (khả trình) để điều khiển các thiết bò bên ngoài. Nhờ vậy, thiết bò cho phép thực
hiện linh hoạt các thuật toán logic điều khiển thông qua ngôn ngữ lập trình lưu trong bộ

nhớ của PLC.
Hệ thống PLC gồm 3 phần chủ yếu :
- CPU – thiết bò xử lý trung tâm
- Phần mềm (chương trình)
- Thiết bò chức năng mở rộng.
S7-200 là thiết bò điều khiển logic khả trình cỡ nhỏ của hãng Siemens (CHLB Đức), có cấu
trúc theo kiểu Modul và có thể gắn thêm các Modul mở rộng cho nhiều ứng dụng lập trình
khác nhau. Thành phần cơ bản của S7 – 200 là các khối vi xử lý CPU 212 , CPU 214 , CPU
216…
Để lập trình cho S7 – 200 ngøi ta có thể sử dụng máy vi tính có phần mềm lập trình
MICROWIN / S7 - 200, hoặc sử dụng thiết bò lập trình họ PG7XX của hãng Siemens.
Các khối chức năng mở rộng gồm các khối logic và tương tự, bàn điều khiển cỡ nhỏ.
I.
CẤU TRÚC PHẦN CỨNG CỦA PLC S7-200.
PLC họ S7 – 200, do có kích thước nhỏ bé cũng như có nhiều tính năng trong tự động điều
khiển và giá thành thấp nên S7 – 200 được sử dụng nhiều trong các hệ thống điều khiển.
S7 – 200 bao gồm các phần sau :
1. KHỐI VI XỬ LÝ (CPU) :
Có nhiều loại CPU212, CPU 214, CPU 215, CPU 216… Hình dáng CPU 214 thông dụng
nhất được mô tả trên hình 5. Sơ đồ khối của CPU / PLC cho trên hình 6.
DC24V OUTPUTS
1M 1L+ 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 2M 2L+ 0.5 0.6 0.7 1.0 1.1

SIEMENS

M L+

DC
24V


SF
RUN
STOP

SIMATIC
S7-200

STOP RUN

VR1

TERM

0

I0.0
I0.1
I0.2
I0.3
I0.4
I0.5
I0.6
I0.7

1M 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 2M 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 M L+ DC
DC
SENSOR
24V
SUPPLY
INPUTS


Hình 5 : Hình dạng bên ngoài của CPU 214

I1.0
I1.1
I1.2
I1.3
I1.4
I1.5

Q0.0
Q0.1
Q0.2
Q0.3
Q0.4
Q0.5
Q0.6
Q0.7

Q1.0
Q1.1

Cổn g tr uyền thôn g

1

CPU-214

6ES7 214-1AC00



RAM nhớ chương trình
000
001
002
003
004
005

Bộ
điều
khiển

Đếm đòa chỉ

Nhớ
Bộ tạo thời
gian bên trong
Bộ đếm trong

2044
2045
2046
2047

Thanh ghi
trình tự

Lập trình tự cho
các tín hiệu số

& tương tự của
ngõ ra/vào

Bus ngoại biên
Nhập tín hiệu
tương tự và số

Xuất tín hiệu
tương tự và số

Các khối thời gian,đếm
và giới hạn giá trò

Hình 6 : Sơ đồ khối tổng quát của CPU / PLC
Khối xử lý trung tâm (CPU) nhận tín hiệu lối vào dưới dạng nhò phân và được nhập vào
RAM. Sau đó CPU xử lý theo chương trình, nhớ kết quả và chuyển điều khiển qua lối ra tới
cơ cấu vận hành. Bộ đếm đòa chỉ có nhiệm vụ chọn trình tự thực hiện và chuyển các thông
tin này từ bộ nhớ chương trình đến thanh ghi trình tự. Thiết bò điều khiển nhận các trình tự
từ thanh ghi trình tự, xử lý trình tự hiện hành, thay đổi đòa chỉ đếm trong thanh ghi trình tự.
a. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA CPU họ S7-200
PLC SIMATIC S7-200 có các thô ng số kỹ thuậ t sau :
Đặc trưng cơ bản của các khối vi xử lý CPU212 và CPU214 được giới thiệu trong bảng :

Bộ nhớ chương trình
Bộ nhớ dữ liệu
Số cổng logic vào
Số cổng logic ra
Số module I/O mở rộng
Tổng số cổng logic vào
Tổng số cổng logic ra

Số bộ tạo thời gian trễ
Số bộ đếm
Số bộ đếm tốc độ cao
Số bộ phát xung nhanh

CPU212
512 words(1KB) có nhớ
512 words, chứa 100 words
có nhớ
8
6
2
64
64
64/2:1ms,8:10ms,54:100ms
64
0
0

CPU214
2048 words(4KB) có nhơ
2048 words(4KB),chứa 512
words có nhơ
14
10
7
64
64
128/4:1ms,16:10ms108:100ms
128

3
2


Số bộ đ. chỉnh tương tự
Số bít nhớ đặc biệt
Chế độ ngắt & xử lý tín
hiệu
Thời gian lưu trữ bộ nhớ
Pin kéo dài thời gian
nhớ
Led chỉ thò trạng thái I/O
Ghép nối máy tính

0
368
x

2
688
X

50 giờ
x

190 giờ
X

x
x


X
X

Bổ xung cấu hình của CPU224
CPU 224
Bộ nhớ chương trình
Bộ nhớ dữ liệu
Thời gian lưu trữ của bộ nhớ
Tổ chức chương trình
Số chương trình con tối đa
Bảo vệ chương trình cho người sử dụng
Thời gian thực hiện cho một toán hạng bít
Các bít nhớ đặc biệt
Các bộ đếm
Dải đếm được
Các bộ đònh thời
Dải của bộ đònh thời

Bộ đếm tốc độ cao
Bộ phát xung tốc độ cao
Số cổng vào ra số
Số cổng vào ra dạng số tối đa
Số công vào ra dạng tương tự

8 KB
5 KB
190 giờ, và 200 ngày có pin gắn thêm
1 OB, 1 DB, 1 SDB
64

3 tầng mã bảo vệ
0,37uS
256
256
0 tới 32767
256
4 bộ, 1ms đến 30s
16 bộ, 10ms đến 5 phút
236 bộ, 100ms đến 54 phút
6 bộ, tốc độ đếm cho mỗi bộ là 30KHz
2, tốc độ phát 20KHz.
14 in/ 10 out
94 in/ 74 out
28 in/ 7 out hoặc 0 in/ 14 out

b. CÁC ĐÈN BÁO TRÊN CPU
Các đèn báo trên mặt PLC cho phép xác đònh trạng thái làm việc hiện hành của PLC:
SF (đèn đỏ) : khi sáng sẽ thông báo hệ thống PLC bò hỏng.
RUN (đèn xanh) : khi sáng sẽ thông báo PLC đang làm việc và thực hiện chương trình được
nạp vào máy.
STOP(đèn vàng) : khi sáng thông báo PLC đang ở chế độ dừng. Dừng chương trình đang
thực hiện lại.
Ix.x (đèn xanh) : Thông báo trạng thái tức thời của cổng vào PLC: Ix.x (x.x =0.0 ÷1.5).
Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trò logic của cổng.


Qy.y (đèn xanh) : Thông báo trạng thái tức thời của cổng ra PLC: Qy.y (y.y =0.0 ÷1.1).
Đèn này báo hiệu trạng thái của tín hiệu theo giá trò logic của cổng.
c. CÁC ĐẦU VÀ O (CỔNG VÀO) VÀ CÁC ĐẦU RA (CỔNG RA):
Các đầu ra


: Để điều khiển động cơ, máy bơm, các solenoid ...

Các đầu vào : Được nối với các thiết bò như là sensor, các công tắc hành trình….
d. CỔNG TRUYỀN THÔNG :
Giao tiếp RS-232 chỉ có thể truyền tốc độ cao (19.200Baud) tối đa 16.4m (~50feet). Để
truyền xa hơn cần giảm tốc độ truyền xuống.
Giao tiếp RS485 cho phép truyền dữ liệu tốc độ cao và đi xa hơn (2km). Tín hiệu được
truyền trên hai dây, ví dụ a và b. Khi tín hiệu a cao hơn b, được quy ước là truyền và khi b
cao hơn a, được quy ước là nhận. Khi nối giao tiếp RS485 với máy tính qua ổ RS-232 cần
có bộ chuyển đổi RS485-RS232.
S7 – 200 sử dụng cổng truyền thông nối tiếp RS485 với ổ nối 9 chân (hình 7a) để phục vụ
cho việc ghép nối với thiết bò lập trình hay các trạm PLC khác. Tốc độ truyền cho máy lập
trình kiểu PPI là 9600 baud. Tốc độ truyền cung cấp của PLC theo kiểu tự do là từ 300 đến
38400 baud.
Khi ghép nối S7-200 với máy tính PC qua cổng RS-232 sử dụng cáp nối PC/PPI với bộ
chuyển đổi RS232 / RS485 (hình 7b).
Khi sử dụng máy lập trình thuộc họ PG7xx cần sử dụng cáp nối thẳng qua MPI, cáp này đi
kèm theo máy lập trình.
1
6
2
7
3
8
4
9
5

GND

5VDC ( Trở trong 100Ohm )
24VDC
24VDC
Truyền và nhận dữ liệu
Truyền và nhận dữ liệu
Không sử dụng
Không sử dụng
GND

RS485

Hình 7a. Sơ đồ chân của cổng truyền thông RS 485
PLC
DC24V OUTP UTS
1M 1L+0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 2M2L+ 0.5 0.6 0.7 1.0 1.1

SI EMENS

SIMATI C
S7-200

PC

Ổ RS232

M L+

DC
24V


SF
RUN
STOP

STOP RUN

VR1

TERM
I0.0
I0.1
I0.2
I0.3
I0.4
I0.5
I0.6
I0.7

0
I1.0
I1.1
I1.2
I1.3
I1.4
I1.5

Q0.0
Q0.1
Q0.2
Q0.3

Q0.4
Q0.5
Q0.6
Q0.7

Q1.0
Q1.1

1

CPU-214

6ES7 214-1AC00

DC 1M 0.0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 0.6 0.7 2M 1.0 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 M L+ DC
SE NSOR
24V
SUPPLY
INPUTS

Cổng truyền thông

RS232/RS485

PC/PPI Cable

Hình 7b. Sơ đồ ghép nối S7-200 với máy tính PC qua cổng RS-232


e. CÔNG TẮC CHỌN CHẾ ĐỘ LÀ M VIỆ C CHO PLC

Công tắc chọn chế độ làm việc của CPU nằm phía trên, bên cạnh cổng ra (hình 5). Công
tắc này có 3 vò trí : RUN – TERM - STOP, cho phép xác lập chế độ làm việc của PLC.
- RUN : Cho phép PLC vận hành theo chương trình trong bộ nhớ. Khi trong PLC đang ở
RUN, nếu có sự cố hoặc gặp lệnh STOP, PLC sẽ rời khỏi chế độ RUN và chuyển sang chế
độ STOP.
- STOP: Cưỡng bức CPU dừng chương trình đang chạy và chuyển sang chế độ STOP. Ở
chế độ STOP, PLC cho phép hiệu chỉnh lại chương trình hoặc nạp chương trình mới.
- TERM : Cho phép máy lập trình tự quyết đònh chế độ làm việc của CPU hoặc ở chế độ
RUN hoặc STOP.
f. ĐIỀU CHỈNH TƯƠNG tự
Trong CPU 214 có 2 bộ điều chỉnh tương tự, cho phép điều chỉnh các biến cần thay đổi và
sử dụng trong chương trình.
Núm chỉnh tương tự có thể quay 270 độ, được bố trí dưới nắp đậy bên cạnh các cổng ra.
2. CÁC MODUL MỞ RỘNG :
S7-200 cho phép mở rộng thêm một số modul nhằm cung cấp thêm số đầu vào và đầu ra
cho hệ thống điều khiển. CPU 214 cho phép mở rộng 7 modul.
Có thể mở rộng cổng vào / ra của PLC bằng cách ghép nối thêm các modul mở rộng vào ổ
bus connector ở bên phải CPU (hình 8) tạo thành một dãy module có chung đường bus.
Việc trao đổi thông tin giữa CPU và module mở rộng được thực hiện qua đường bus này
theo đòa chỉ module xác đònh.
Các modul mở rộng Analog hay Digital đều chiếm chỗ trong bộ đệm, tương ứng với số đầu
vào / ra của modul.

Hình 8. Ghép nối module mở rộng với CPU
Trong hệ PLC S7-200 có các kiểu module mở rộng như sau :
a. EM 221 Digital Input Modules - Cho 8 lối vào logic , loại DC (mức 0 : 0-5VDC; mức 1:
15-35VDC) và AC (0 : 20VAC và 1: 79-135VAC), liên kết quang, với chiều dài cáp 300m,
công suất tiêu thụ 2W.



b. EM 222 Digital Output Modules - Cho 8 lối ra logic , loại DC(4A), lối ra AC(4.8A), liên
kết quang, lối ra Rơ le (16A), với chiều dài cáp 150m, công suất tiêu thụ 3-5W.
c. EM 223 Digital Input/Output Modules - Cho 4 lối vào và 4 lối ra logic , loại
DC,AC(4.8A) và Rơ le. Khi sử dụng cho điều khiển ngoại vi thường chọn lối ra Rơ le để
ghép nối với các van điều khiển có điện thế nuôi bất kỳ.


d. EM 231 Analog Input Modules - Cho 3 lối vào tương tự , khoảng đo 0-5V, thời gian phân
tích 250µ s, phân giải 12 bit + dấu, khả năng chỉ thò 0:32.000, công suất 2W.

e. EM 235 Analog Input/Output Modules - Cho 3 lối vào tương tự , và một lối ra tương tự.
Khối EM-235 sẽ phân tích giá trò đo thành số (12 bit).



f. Bàn phím TD-200 - Bàn phím TD-200 chứa các nút nhấn và màn chỉ thò tinh thể lỏng,
cho phép nhập lệnh điều khiển và chỉ thò kết quả đo hoặc trạng thái điều khiển.
3. NGUỒN NUÔI
PLC có thể nuôi bằng nguồn 24VDC hoặc điện lưới 230VAC tuỳ loại. Tương ứng, các lối
ra có thể là DC 24V hoặc lối ra relay.
Nguồn pin được sử dụng để mở rộng thời gian lưu giữ cho các dữ liệu có trong bộ nhớ. Bình
thường bộ nhớ chương trình được giữ thế nuôi bằng 1 tụ nhớ. Khi dung lượng tụ nhớ bò cạn
kiệt, CPU tự động chuyển sang dùng nguồn pin để dữ liệu trong bộ nhớ không bò mất.
II.
CẤU TRÚC BỘ NHỚ CỦA PLC S7 – 200
Bộ nhớ của S7 – 200 có tính năng động cao, có thể đọc và ghi được trong toàn vùng, ngoại
trừ phần các bit nhớ đặc biệt được ký hiệu SM (Special Memory) chỉ có thể truy cập để
đọc.
Bộ nhớ có một tụ nhớ để giữ thế nuôi, duy trì dữ liệu trong một khoảng thời gian khi mất
điện.

Bộ nhớ của S7 – 200 được chia thành 4 vùng :
1. VÙNG NHỚ CHƯƠNG TRÌNH : Là vùng lưu giữ các lệnh chương trình. Vùng này
thuộc kiểu không bò mất dữ liệu (non – volatile), đọc / ghi được.
2. VÙNG NHỚ THAM SỐ : Là vùng lưu giữ các thông số như : từ khóa, đòa chỉ trạm.
Cũng như vùng chương trình vùng tham số thuộc kiểu đọc ghi / được .
3. VÙNG NHỚ DỮ LIỆU:
Được sử dụng để trữ các dữ liệu của chương trình. Đối với CPU 214, 1KByte đầu tiên của
vùng nhớ này thuộc kiểu đọc / ghi được. Vùng dữ liệu là một miền nhớ động. Nó có thể


được truy cập theo từng bit, từng byte, từng từ đơn (word), hoặc theo từng từ kép (Double
word) và được dùng để lưu trữ dữ liệu cho các thuật toán, các hàm truyền thông, lập bảng,
các hàm dòch chuyển, xoay vòng thanh ghi, con trỏ đòa chỉ …
Vùng dữ liệu được chia thành những vùng nhớ nhỏ với các công dụng khác nhau. Chúng
được ký hiệu bằng chữ cái đầu tiếng Anh, đặc trưng cho công dụng riêng của chúng :
V
Variable memory
I
Input image resister
O
Ouput image resister
M
Internal memory bits
SM
Special memory bits
Tất cả các miền này đều có thể truy cập theo từng bit, từng byte, từng từ đơn, hoặc từng từ
kép.
Vùng dữ liệu của CPU 214
• Miền V ( đọc / ghi ) :
7

6
5
4
3
2
1
0
V0

V4095






Vùng đệm cổng vào I ( đọc / ghi ):
7
6
5
4
3
I0.x ( x = 0 ÷ 7 )

I7.x ( x = 0 ÷ 7 )
Vùng đệm cổng ra Q ( đọc / ghi ):
7
6
5
4

3
Q0.x ( x = 0 ÷7 )

Q7.x ( x = 0 ÷ 7 )
Vùng nhớ nội M ( đọc / ghi ):
7
6
5
4
3
M0.x ( x = 0 ÷ 7 )

M31.x ( x = 0 ÷ 7 )



Vùng nhớ đặc biệt SM ( chỉ đọc ):
7
6
5
4
3
SM0.x ( x = 0 ÷ 7 )

SM29.x ( x = 0 ÷ 7 )



Vùng nhớ đặc biệt ( đọc / ghi ) :
7

6
5
4

3

2

1

0

2

1

0

2

1

0

2

1

0


2

1

0


SM30.x ( x = 0 ÷ 7 )

SM85.x ( x = 0 ÷ 7 )
Đòa chỉ truy nhập được vớ i công thứ c :
- Truy nhập theo bit : Tên miền (+) đòa chỉ byte (+). (+) chỉ số bit.
Ví dụ : V150.4 chỉ bit 4 của byte 150.
- Truy nhậ p theo byte : Tên miền (+) B (+) đòa chỉ của byte trong miền.
Ví dụ : VB150 chỉ byte 150 của miền V.
- Truy nhậ p theo từ : Tên miền (+) W (+) đòa chỉ byte cao của từ trong miền.
Ví dụ : VW150 chỉ từ đơn gồm 2 byte 150 và 151 thuộc miền V trong đó byte 150 là byte
cao trong từ.
15 14 13 12 11 10 9 8
7
5
4
3
2
1
0
VB150 (byte cao)
VB151 (byte thấp)
- Truy nhậ p theo từ ké p : Tên miền (+) D (+) đòa chỉ của byte cao của từ trong miền.
Ví dụ : VD150 là từ kép 4 byte 150, 151, 152, 153 thuộc miền V trong đó byte 150 là byte

cao và 153 là byte thấp trong từ kép.
63

32 31
VB150 (byte cao)

16 15
VB151

8 7
VB152

0
VB153 (byte thấp)

Tất cả các byte thuộc vùng dữ liệu đều có thể truy nhập được bằng con trỏ. Con trỏ được
đònh nghóa trong miền V hoặc các thanh ghi AC1, AC2, AC3. Mỗi con trỏ chỉ đòa chỉ gồm 4
byte (từ kép).
Quy ước dùng con trỏ để truy nhập như sau :
• &đòa chỉ byte (cao ) : Là toán hạng lấy đòa chỉ của byte, từ hoặc từ kép.
Ví dụ :
AC1 = &VB150 : Thanh ghi AC1 chứa đòa chỉ byte 150 thuộc miền V
VD100 = &VW150 : Từ kép VD100 chứa đòa chỉ byte cao (VB150) của từ đơn VW150
AC2 = &VD150 : Thanh ghi AC2 chứa đòa chỉ byte cao (VB150 ) của từ kép VD150.
• contrỏ : là toán hạng lấy nội dung của byte, từ, từ kép mà con trỏ đang chỉ vào.
Ví dụ : như với phép gán đòa chỉ trên, thì :
*AC1 : Lấy nội dung của byte VB150.
*VD100 : Lấy nội dung của từ đơn VW100.
*AC2 : Lấy nội dung của từ kép VD150
4. VÙNG NHỚ ĐỐI TƯNG

Vùng đối tượng được sử dụng để giữ dữ liệu cho các đối tượng lập trình như các giá trò tức
thời, giá trò đặt trước của bộ đếm hay Timer. Dữ liệu kiểu đối tượng bao gồm các thanh ghi
của Timer, bộ đếm, các bộ đếm tốc độ cao, bộ đệm vào/ra Analog và các thanh ghi
Accumulator ( AC ).
Kiểu dữ liệu đối tượng bò hạn chế rất nhiều vì các dữ liệu đối tượng chỉ được ghi theo mục
đích cần sử dụng đối tượng đó.


Vùng nhớ đối tượng được phân chia như sau :
• Timer ( đọc / ghi ) :
15
0
T0

T127


Bộ đếm ( đọc / ghi ) :
15
C0

T127

0


C127


Bộ đệm cổng vào tương tự ( chỉ đọc ) :

15
0
AW0

AW30



Bộ đệm cổng ra tương tự ( chỉ ghi ) :
15
0
AQW0

AQW30
Thanh ghi Accumulator ( đọc / ghi ) :
31
23
AC0 ( Không có khả năng làm con trỏ )
AC1
AC2
AC3





Bộ đếm tốc độ cao ( đọc / ghi ) :
31
23
HSC0


Bit
T0


Bit
C0

C127

8

0

8

0

HSC1
HSC
III.
CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CỦA PLC
1. THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH :
PLC thực hiện chương trình theo kiểu vòng lặp. Mỗi vòng lặp được gọi là một vòng quét
(Scan). Mỗi vòng quét gồm 4 giai đoạn :
a. Giai đoạn 1 : Vòng quét bắt đầu bằng giai đoạn đọc dữ liệu từ các cổng lối vào (từ
ngoại vi) vào vùng đệm ảo. (Reading the inputs)


b. Giai đoạn 2 : Thực hiện chương trình. Trong từng vòng quét, chương trình được thực

hiện bằng lệnh đầu tiên và kết thúc tại lệnh kết thúc (MEND).( Executing the program)
c. Giai đoạn 3 : Xử lý các yêu cầu truyền thông và kiểm lỗi. (Processing any communication
requests, Executing the CPU self-test diagnostics)

d. Giai đoạn 4 : Vòng quét kết thúc bằng giai đoạn chuyển các nội dung của bộ đệm ảo
tới các cổng ra. (Writing to the outputs)
Như vậy, tại thời điểm thực hiện lệnh vào/ra, lệnh không làm việc trực tiếp với cổng vào/ra
mà chỉ thông qua bộ đệm ảo (image registers) của của cổng trong vùng nhớ tham số
Việc truyền thông giữa bộ đệm ảo với ngoại vi trong các giai đoạn a và d do CPU quản lý.
Khi gặp lệnh vào/ra ngay lập tức thì hệ thống sẽ cho dừng mọi công việc, kể cả chương
trình xử lý ngắt, để thực hiện lệnh này một cách trực tiếp với cổng vào/ra.
Nếu sử dụng các chế độ ngắt, chương trình con tương ứng với từng tín hiệu ngắt được soạn
thảo và cài đặt như một bộ phận của chương trình. Chương trình xử lý ngắt chỉ được thực
hiện trong vòng quét khi xuất hiện tín hiệu báo ngắt và có thể xẩy ra ở bất cứ điểm nào
trong vòng quét.
2. CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH CỦA S7 – 200
- Các chương trình cho S7 – 200 có cấu trúc bao gồm chương trình chính (main program),
sau đó đến các chương trình con và các chương trình xử lý ngắt .
- Chương trình chính được kết thúc bằng lệnh kết thúc chương trình (MEND).
- Chương trình con là một bộ phận của chương trình. Các chương trình con phải được viết
sau lệnh kết thúc chương trình chính(MEND).
- Các chương trình xử lý ngắt là một bộ phận của chương trình. Nếu cần sử dụng chương
trình xử lý ngắt phải viết sau lệnh kết thúc chương trình chính(MEND).
- Các chương trình con được nhóm lại thành một nhóm ngay sau chương trình chính. Sau
đó đến các chương trình xử lý ngắt.
Có thể tự do trộän lẫn các chương trình con và chương trình xử lý ngắt đằng sau chương
trình chính.
3. NGÔN NGỮ LẬP TRÌNH :
S7 – 200 biễu diễn một mạch logic cứng bằng một dãy các lệnh lập trình. Chương trình bao
gồm một tập dãy các lệnh. S7 – 200 thực hiện chương trình bắt đầu từ lệnh đầu tiên và kết

thúc ở lệnh cuối cùng.
Một vòng quét được bắt đầu bằng việc đọc trạng thái đầu vào, sau đó thực hiện chương
trình và kết thúc bằng việc thay đổi trạng thái đầu ra. Trước khi thực hiện vòng quét tiếp
theo, S7 – 200 thực hiện các nhiệm vụ bên trong và các nhiệm vụ truyền thông.
Chu trình thực hiện chương trình là chu trình lặp.
Có 2 phương pháp lập trình cho S7 – 200 là kiểu hình thang và kiểu liệt kê.
a. PHƯƠNG PHÁP LẬP TRÌNH HÌNH THANG - LAD ( LADDER LOGIC)
LAD : Là một ngôn ngữ lập trình bằng đồ họa có thành phần cơ bản tương ứng với sơ đồ
bảng điều kiển bằng Rơle. Trong chương trình LAD các phần tử cơ bản dùng để biểu diễn
lệnh logic như sau :
- Tiếp điểm : Biểu tượng mô tả các tiếp điểm của Rơle là thường mở | | hoặc
thường đóng | / |


- Cuộn dây ( coil) : Là biểu tượng ( ) mô tả rơle được mắc theo chiều dòng điện cung
cấp cho rơle.
- Hộp ( box) : Là biểu tượng mô tả các hàm khác nhau, hoạt động khi có dòng điện chạy
đến hộp. Các hàm thường được biểu diễn bằng hộp, thường là các Timer, Counter...và các
hàm toán học. Cũng như cuộn dây, hộp được mắc đúng theo chiều dòng điện
- Mạng LAD : Là đường nối các phần tử thành một mạch hoàn thiện, đi từ đường nguồn
bên trái sang đường nguồn bên phải. Đường nguồn bên trái là dây nóng, đường nguồn bên
phải là dây trung hòa (đường nguồn này thường không được thể hiện khi dùng STEP7 Micro / Win). Dòng điện đi từ bên trái qua các tiếp điểm, các cuộn dây hoặc các hộp về
bên phải nguồn.
b. PHƯƠNG PHÁP LIỆT KÊ LỆNH - STL ( STATEMENT LIST)
STL là phương pháp thể hiện chương trình dưới dạng tập hợp các câu lệnh. Mỗi câu lệnh
biễu diễn một chức năng của PLC.
Để tạo ra một chương trình dạng STL phải hiểu rõ phương thức sử dụng 9 bit ngăn xếp của
S7 – 200. Ngăn xếp logic là một khối gồm 9 bit thông tin chồng lên nhau (S0÷S8, trong đó
S0 : Stack 0 là bit đầu tiên hay bit trên cùng của ngăn xếp, còn S8 : Stack 0 là bit thứ 9 của
ngăn xếp). Tất cả các thuật toán liên quan đến ngăn xếp đều chỉ làm việc với bit đầu tiên

hoặc bít đầu và bit thứ hai của ngăn xếp - Khi phối hợp hai bit đầu tiên của ngăn xếp thì
ngăn xếp sẽ được kéo lên một bit.
Nếu chương trình được viết theo kiểu LAD, thiết bò lập trình sẽ tạo ra một chương trình
STL tương ứng. Ngược lại không phải mọi chương trình viết theo kiểu STL nào cũng có
thể chuyển thành dạng LAD tương ứng.
Ví dụ về phương pháp lập trình
LAD
I0.0 Q1.0
| |( )

STL
LD I0.0
= Q1.0

4. BẢNG LỆNH CỦA S7 - 200 :
Hệ lệnh của S7 - 200 được phân chia thành 3 nhóm :
- Các lệnh thực hiện vô điều kiện, không phụ thuộc vào giá trò logic của ngăn xếp.
- Các lệnh thực hiện có điều kiện. Lệnh chỉ thực hiện khi giá trò đầu tiên của ngăn xếp
có giá trò logic bằng 1.
- Các lệnh đặt nhãn, đánh dấu vò trí trong tập lệnh.
Lệnh tức thời (ký hiệu I – Immediately) khi thực hiện thì giá trò chỉ đònh trong lệnh vừa
được chuyển vào thanh ghi ảo, đồng thời chuyển tới tiếp điểm (chỉ dẫn trong lệnh) ngay
khi lệnh thực hiện mà không chờ tới giai đoạn trao đổi với ngoại vi của vòng quét.
Lệnh không tức thời khi thực hiện thì giá trò chỉ đònh trong lệnh chỉ được chuyển vào thanh
ghi ảo.

a. Cá c lệnh được thực hiện vô điều kiện :


Tên lệnh

=
n
=I

n

A

n

A B<=

n1, n2

AB =

n1, n2

AB >=

n1, n2

AD <=

n1, n2

AD =

n1, n2


AD >=

n1, n2

AR =

n1, n2(5)

AR <=

n1, n2

AR >=

n1, n2

AI

n

ALD

AN

n

ANI n

Mô tả
Giá trò bit đầu tiên của ngăn xếp được sao chép sang điểm n chỉ

dẫn trong lệnh
Giá trò của bit đầu tiên trong ngăn xếp được sao chép trực tiếp
sang điểm n ngay khi lệnh thực hiện
Giá trò của bit đầu tiên trong ngăn xếp được thực hiện bằng
phép tính AND với điểm n chỉ dẫn trong lệnh. Kết quả ghi lại
vào bit đầu tiên của ngăn xếp
Thực hiện lệnh AND giữa giá trò của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trò của 1 nếu giá trò byte n1 không lớn hơn giá trò
của byte n2. Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
Thực hiện lệnh AND giữa giá trò của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trò của 1 nếu giá trò byte n1và byte n2 thỏa mãn
n1=n2. Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
Thực hiện lệnh AND giữa giá trò của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trò của 1 nếu nội dung 2 byte n1và n2 thỏa mãn n1 ≥
n2. Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
Thực hiện lệnh AND giữa giá trò của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trò của 1 nếu nội dung của 2 từ kép (4 byte) n1 và
n2 thỏa mãn n1 ≤ n2. Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn
xếp
Thực hiện lệnh AND giữa giá trò của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trò của 1 nếu nội dung của 2 từ kép n1 và n2 thỏa
mãn n1= n2. Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
Thực hiện lệnh AND giữa giá trò của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trò của 1 nếu nội dung của 2 từ kép n1 và n2 thỏa
mãn n1 ≥ n2. Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
Thực hiện lệnh AND giữa giá trò của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trò của 1 nếu nội dung của 2 số thực n1 và n2 thỏa
mãn n1 = n2. Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
Thực hiện lệnh AND giữa giá trò của bit đầu tiên ngăn xếp với
giá trò của 1 nếu nội dung của 2 số thực n1 và n2 thỏa mãn n1 ≤

n2. Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
Thực hiện lệnh AND giữa giá trò của bit đầu tiên ngăn xếp với
giá trò của 1 nếu nội dung của 2 số thực n1 và n2 thỏa mãn n1 ≥
n2. Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
Lệnh AND được thực hiện tức thời giữa giá trò của bit đầu tiên
ngăn xếp với giá trò của điểm n trong chỉ dẫn. Kết quả được ghi
lại vào bit đầu của ngăn xếp
Thực hiện lệnh AND giữa giá trò của bit đầu tiên và thứ hai của
ngăn xếp. Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên của ngăn xếp.
Các giá trò còn lại trong ngăn xếp được kéo lên 1 bit
Thực hiện lệnh AND giữa giá trò của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trò nghòch đảo của điểm n trong chỉ dẫn. Kết quả
được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
Thực hiện tức thời lệnh AND giữa giá trò của bit đầu tiên trong


Tên lệnh

AW <= n1, n2

AW =

n1, n2

AW >= n1, n2

CTU

Cxx. PV


CTUD Cxx. PV

ED
EU
LD

n

LDB <= n1, n2
LDB = n1, n2
LDB >= n1, n2
LDD =

n1, n2

LDD ≥

n1, n2

LDI

n

LDNI

n

LDR =

n1, n2(5)


LDR >= n1, n2(5)
LDR <= n1, n2(5)
LDW =

n1, n2

Mô tả
ngăn xếp với giá trò nghòch đảo của điểm n chỉ dẫn trong lệnh.
Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
Thực hiện lệnh AND giữa giá trò của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trò của 1 nếu nội dung của 2 từ n1 và n2 thỏa mãn
n1 ≤ n2. Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
Thực hiện lệnh AND giữa giá trò của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trò của 1 nếu nội dung của 2 từ n1 và n2 thỏa mãn
n1= n2. Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
Thực hiện lệnh AND giữa giá trò của bit đầu tiên trong ngăn
xếp với giá trò của 1 nếu nội dung của 2 từ n1 và n2 thỏa mãn
n1 ≥ n2. Kết quả được ghi lại vào bit đầu của ngăn xếp
Khởi động bộ đếm tiến theo sườn lên tín hiệu đầu vào. Bộ đếm
được xác lập lại (reset) lại nếu đầu vào R được kích
Khởi động bộ đếm tiến theo sườn lên tín hiệu đầu vào thứ nhất
và đếm lùi theo sườn lên tín hiệu đầu vào thứ 2. Bộ đếm được
reset lại nếu đầu vào R được kích
Đặt giá trò logic 1 vào bit đầu tiên của ngăn xếp khi xuất hiện
sườn xuống của tín hiệu
Đặt giá trò logic 1 vào bit đầu tiên của ngăn xếp khi xuất hiện
sườn lên của tín hiệu
Nạp giá trò logic của điểm n chỉ dẫn trong lệnh vào bit đầu tiên
của ngăn xếp

Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trò logic 1 nếu nội dung 2
byte thỏa mãn điều kiện n1 ≤ n2
Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trò logic 1 nếu nội dung 2
byte thỏa mãn điều kiện n1 = n2
Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trò logic 1 nếu nội dung 2
byte thỏa mãn điều kiện n1 ≥ n2
Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trò logic 1 nếu nội dung 2 từ
kép thỏa mãn điều kiện n1 = n2
Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trò logic 1 nếu nội dung 2 từ
kép thỏa mãn điều kiện n1 ≥ n2
Lệnh nạp tức thời giá trò logic của điểm n chỉ dẫn trong lệnh
vào bit đầu tiên trong ngăn xếp
Lệnh nạp tức thời giá trò logic nghòch đảo của điểm n chỉ dẫn
trong lệnh vào bit đầu tiên trong ngăn xếp
Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trò logic 1 nếu nội dung 2 số
thực n1, n2 thỏa mãn n1 = n2
Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trò logic 1 nếu nội dung 2 số
thực n1, n2 thỏa mãn n1 ≥ n2
Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trò logic 1 nếu nội dung 2 số
thực n1, n2 thỏa mãn n1 ≤ n2
Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trò logic 1 nếu nội dung 2 từ
n1, n2 thỏa mãn n1 = n2


Tên lệnh
LDW >= n1, n2
LDW <= n1, n2
LPP
LPS
LRD

MEND (1) (2)
NOT
O n

OB <= n1, n2

OB =

n1, n2

OB >= n1, n2

OD =

n1, n2

OD ≥

n1, n2

OD ≤

n1, n2

OI

n

OLD


ON

n

ONI n

Mô tả
Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trò logic 1 nếu nội dung 2 từ
n1, n2 thỏa mãn n1 ≥ n2
Bit đầu tiên của ngăn xếp nhận giá trò logic 1 nếu nội dung 2 từ
n1, n2 thỏa mãn n1 ≤ n2
Kéo ngăn xếp lên 1 bit, giá trò của bit trên là giá trò của bit dưới,
độ sâu của ngăn xếp giảm đi một bit
Sao chép giá trò của bit đầu tiên của trong ngăn xếp vào bit thứ
2 Nội dung còn lại của ngăn xếp đẩy xuống 1 bit
Sao chép giá trò của bit thứ 2 vào bit đầu tiên của trong ngăn
xếp. Các giá trò còn lại giữ nguyên
Kết thúc phần chương trình chính trong vòng quét
Đảo ngược giá trò bit đầu tiên trong ngăn xếp
Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với điểm
n chỉ dẫn trong lệnh. Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên trong
ngăn xếp
Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với giá
trò logic 1 nếu nội dung của 2 byte thoả mãn n1 ≤ n2. Kết quả
được ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp
Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với giá
trò logic 1 nếu nội dung của 2 byte thỏa mãn n1 = n2. Kết quả
được ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp
Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với giá
trò logic 1 nếu nội dung của 2 byte thoả mãn n1 ≥ n2. Kết quả

được ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp
Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với giá
trò logic 1 nếu nội dung của 2 từ kép thoả mãn n1 = n2 . Kết quả
được ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp
Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với giá
trò logic 1 nếu nội dung của 2 từ kép n1 n2 thoả mãn n1≥ n2 .
Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp
Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên trong ngăn xếp với giá
trò logic 1 nếu nội dung của 2 từ kép n1 n2 thoả mãn n1 ≤ n2 .
Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp
Thực hiện tức thời toán tử OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp
với điểm n chỉ dẫn trong lệnh. Kết quả được ghi lại vào bit đầu
tiên trong ngăn xếp
Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên với bit thứ 2 trong ngăn
xếp. Kết quả được ghi lại vào bit đầu tiên trong ngăn xếp. Các
giá trò còn lại của ngăn chuyển lên 1 bit
Thực hiện toán tử OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp với giá trò
nghòch đảo của điểm n chỉ dẫn trong lệnh. Kết quả ghi lại vào
bit đầu tiên trong ngăn xếp
Thực hiện tức thời toán tử OR giữa bit đầu tiên của ngăn xếp
với giá trò nghòch đảo của điểm n. Kết quả ghi lại vào bit đầu
tiên của ngăn xếp


×