Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

CÁC điện của máy BIẾN áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (770.88 KB, 34 trang )

C¸ch ®iÖn cña m¸y biÕn ¸p


Phân loại và đặc điểm cách điện của máy biến áp
Cách điện của máy biến áp nhất là khi máy biến áp có điện áp định mức cao là một kết cấu
cách điện phức tạp, gồm nhiều kết cấu cách điện khác nhau làm việc trong điều kiện không
giống nhau và có các đặc tính khác nhau.
Khoảng cách không khí giữa các cách điện xuyên và theo bề mặt của chúng là cách điện bên
ngoài, còn lại tất cả các điện nằm bên trong thùng kín là cách điện bên trong. Cách điện bên
trong lại được chia thành cách điện chính và cách điện dọc.
Ngoài thành phần cách điện chủ yếu tức là cách điện giữa cuộn dây các pha, giữa cuộn dây
có điện áp khác nhau, giữa cuộn dây đối với đất (gông từ, vỏ thùng) còn phải chú ý đến thành
phần cách điện dọc là cách điện giữa các vòng dây (đĩa dây lớp dây) trong cùng cuộn dây.
Yêu cầu về độ bền cách điện của các phần tử cách điện riêng rẽ xác định bởi đặc điểm của
quá trình quá độ trong cuộn dây khi có sóng quá điện áp.
Nếu trung tính của máy biến áp nối đất thì điểm có điện áp lớn nhất trên cách điện chủ yếu là
vào khoảng 1/3 chiều dài từ đầu cuộn dây và có thể lớn hơn 15-20% điện áp tác dụng.
Trường hợp trung tính cách điện điện áp xung kích lớn nhất xuất hiện ở phía cuối cuộn dây có
thể lớn hơn điện áp tác dung 50-80%
11/08/15

Page 2


Điện áp lớn nhất trên cách điện dọc xuất hiện khi có sóng cắt truyền vào, sóng này xuất hiện do
phóng điện trên cách điện nào đó nằm gần phía trước máy biến áp.
Nếu sóng quá điện áp có độ dốc lớn thì trên cách điện dọc xuất hiện điện áp lớn hơn điện áp ở
chế độ bình thường hơn 10 lần.
Do điện cảm của các dây dẫn điện áp trên máy biến áp khi có sóng cắt sẽ có tính chất giao
động, điện áp lớn nhất đạt 1,6 lần biên độ sóng cắt


Tác dụng của sóng cắt bày tương đương với tác dụng của sóng đầy đủ có biên độ 1,6Ucp.
Do những đặc điểm này của máy biến áp với xung quá điện áp, nên kích thước và kết cấu của
cách điện dọc trong máy biến áp xác định bởi quá điện áp khí quyển.
11/08/15

Page 3


Để hạn chế điện áp trên cách điện dọc khi có tác động của xung điện áp, các màn che kiểu tụ
điện được sử dụng.
kích thước của cách điện chủ yếu trước đây cũng được xác định bởi quá điện áp khí quyển.
Tuy nhiên hiện nay tình hình có thay đổi do việc đưa vào vận hành các hệ thống siêu cao áp
(điện áp 330 kV trở lên), mà đối với các cấp điện áp này quá điện áp nội bộ lại trở thành quan
trọng hơn.
Nếu như loại quá điện áp nội bộ được giới hạn có hiệu quả tốt thì độ bền cách điện dài hạn sẽ
là yếu tố chủ yếu để lựa chọn cách điện chủ yếu của máy biến áp

Kết cấu cách điện của máy biến áp lực còn phụ thuộc vào cuộn dây và mạch từ của máy
biến áp do khi làm việc trên các bộ phận này sẽ sinh ra một lượng nhiệt khá lớn.
Vì vậy cách điện còn phải đảm bảo cho máy biến áp tản nhiệt tốt

11/08/15

Page 4


Kết cấu cách điện của máy biến áp
Môi trường cách điện trong máy biến áp là dầu biến áp phối hợp với điện môi rắn (các tông cách
điện bakêlit, giấy vải cách điện). Điện môi rắn được sử dụng dưới các hình thức lớp bọc, lớp cách
và màn chắn.

Lớp bọc là các vật liệu cách điện tương đối mỏng (lớp sơn hoặc giấy bọc điện cực có
chiều dày không quá 1-2 mm.). Tác dụng chủ yếu của nó là hạn chế việc hình thành
các cầu dẫn điện trong dầu. Theo kết quả thực nghiệm trong trường gần đồng nhất do
có lớp bọc nên điện áp phóng điện tần số còng nghiệp của khe hở dầu có thể tăng
50% và cao hơn.
Lớp cách là lớp cách điện khá dày (hàng chục mm) quấn quanh dây dẫn. Nó làm
giảm cường độ trường ở xung quanh cực nên được sử dụng ở những nơi trường không
đồng nhất như dùng để bọc dây dẫn của cuộn dây, bọc dày ở nơi có khe dầu lớn.
Màn chắn: Trong máy biến áp màn chắn thường chế tạo bằng các tông cách điện
bakêlit. Khi đìa trong trường không đồng nhất (khe hở dầu) tác dụng của màn chắn
tương tự như trong khe hở khí: đặt ở khu vực trường cực đại có thể làm cho điện áp
phóng điện tần số công nghiệp tăng hơn hai lần. Nhưng khi có màn chắn thì sự ion
hóa ở khu vực có điện trường mạnh sẽ xuấl hiện rất sớm (trước khi có phóng điện).
Tình trạng này kéo dài sẽ không có lợi vl quả tình ion hoá sẽ phân hóa dầu và phá
hủy màn chắn. Do đó biện pháp này chỉ dùng trong các trường hợp cần tăng cường
điện áp phóng điện khi điện áp tác dụng trong thời gian ngắn như các loại qúa diện áp
nội bộ
11/08/15

Page 5


Trong trường gần đồng nhất màn chắn có tác dụng ngăn cản sự hình thành các cầu dẫn
điện trong dầu
các nét chinh về kết cấu của cách điện chủ yếu của các máy biến áp từ 35 kV trở xuống.
Cường độ trường lớn nhất là ở đầu cuộn dây cao áp nên ống cách điện 2 và tấm chắn cách
điện 5 cần có kích thước đủ lớn để ngăn cản phóng điện tới lõi thép và gông từ
Gông từ
Tấm cách điện phẳng
ống chắn cách

điện;

Tấm cách điện góc

Cuộn dây cao áp

A và B là khoảng cách cách điện chính
11/08/15

Page 6


Cách điện của cuộn dây cao áp đối với cuộn dây hạ áp được thực hiện tương tự như đổi với lõi
thép.
ớ các máy biến áp 110 kV trở lên do cường độ điện trường lớn nên kết cấu cách điện càng
phức tạp hơn.
Trên tất cả các đường có ống có khả năng phóng điện đều phải đặt màn chắn (ống cách điện
tấm chắn cách điện phẳng hoặc vuông góc) với số lượng từ hai trở lên

cuộn dây cao áp

Cuộn dây hạ áp

11/08/15

Page 7

Kết cầu cách điện của máy biến áp 110 kV



Khi đầu cao áp lấy từ giữa cuộn dây trong máy biến
áp có điểm trung tính nối đất thì kết cấu cách điện đư
ợc giảm nhẹ đi nhiều.
Đầu cao áp ở giữa cuộn dây được cách xa lôi thép
và gông từ nên dễ thực hiện cách điện, đồng thời đầu
và cuối cuộn dây là nơi gần lõi thép, gông từ thì được
nối với nhau làm điểm trung tính có điện áp thấm và
yêu yêu cầu cách điện không cao.
Hình vẽ sau cho cách bố trí cách điện bên trong của
máy biến áp ba dây quấn 220/110/35 kV trong đó
cuộn dây 220 kV có đấu ra ở giữa.
Cách điện ở các điểm trung tlnh của cuộn dây 220 và
110kV được giảm đi một cấp nghĩa là của cuộn 220
kV được chọn theo mức cách điện của cấp điện áp
110 kV và của cuộn 110 kV được chọn theo 35 kV
Kết cấu cách điện bên trong của máy biến
áp ba dây quấn 220/110/35 kV có đầu ra ở
giữa cuộn dây
CA- cuộn dây cao áp;
TA- Cuộn dây trung áp;
HA- Cuộn dây hạ áp
11/08/15

Page 8


Trong hệ thống có điểm trung tinh trực tiếp nối đất vẫn có một số máy biến áp mà điểm
trung tinh đặt cách điện đối với đất, kết cấu cách điện của chúng không có gi khác so với loại
máy biến áp có điểm trung tinh được nói đất vì điểm trung tính đã được bảo vệ bằng chống sét
van có điện áp định mức phù hợp với điện áp được chọn thiết kề của điềm trung tính.

Cách điện giữa các vòng dây được thực hiện bằng các lớp vải còn giữa các lớp dây đĩa dây thì
dùng giấy hoặc các khe hở dầu cô màn chắn

11/08/15

Page 9


Quá trình quá độ và phân bố điện áp trong cuộn dây máy biến áp
Sơ đồ thay thế cuộn dây máy biến áp
Chiều dài của cuộn dây máy biên áp có thể tới vài km cho nên khi đóng máy biến áp vào nguồn
hoặc khi có qúa điện áp thì trong cuộn dây sẽ có quá trình giao động tương tự như quá trình sóng
trên đường dây.
Sơ đồ thay thế của cuộn dây máy biến áp có phức tạp hơn, ngoài thành phần điện cảm của dây
dẫn và điện dung của nó đối với đất còn thêm hai thành phần khác là điện dung giữa các vòng dây
hay đoạn dây gần nhau K và điện cảm tương hỗ M(x) của mỗi vòng dây đối với số vòng còn lại của
cuộn dây

11/08/15

Page 10


Thường các số liệu L, C, K là trị số trung bình của đơn vị dài và sơ đồ của cuộn dây được
biểu thị dưới dạng sơ đồ có tham số phân bố. Tuy nhiên sự thay thế này chưa chính xác vì số
phần tử của cuộn dây của máy biến áp có hạn mà không phải là vô cùng. Trị số hỗ cảm M(x)
rất khó xác định và và gây nhiều khó khăn trong quá trình tính toán nên không xét đến.
Chúng ta giả thiết rằng khi có qúa điện áp, dòng điện chỉ đi qua điện kháng, dung dẫn bằng
cách sử dụng điện dung K của một phần nào đó của cuộn dây so với các phần bên cạnh và
điện dung C của cuộn dây so với đất. Để đơn giản hoá chúng ta không xét điện dung giữa các

cuộn dây khác nhau

4

A
K

K

5
K

6
K

K

A

K

3

X
C

2

11/08/15


Page 11

C

C

C''
L'
e

C'''

L'

C'
e
L'

K

K

K

C

1

C


C

C

u

C

C

b
a)
)
Mặt cắt và sơ đồ tương đương cuộn dây máy biến áp.
1- dây dẫn;
2- phần nối đất;
3-6 : màn chắn tĩnh điện đặt gần những vòng dây đầu tiên

L'

L'

L'

K

K

K


C

C

e

C

L'
K

C

X


K là điện dung giữa các vòng dây của cuộn dây, C là điện dung của các phần tử cuộn dây với
các phần nối đất. Sơ đồ tương đương trên còn bao gồm cả các điện cảm L' của các phần tử của
cuộn dây và các điện dung C'e, C''e, C'''e giữa các màn chắn với cuộn dây.

Do các điện dung K mắc nối tiếp, điện dung dọc theo cuộn dây (điện dung ngang)
K en =

1



1
K


=

K
n

n là số phần tử (các cuộn dây) tạo thành cuộn dây

Các điện dung đối với đất mắc song song, điện dung của các cuộn dây đối với đất (điện dung
dọc)

Ct =

C = nC

Ta có thể thay thế các điện Ken và Ct bằng một điện dung đầu vào duy nhất

Cent = Ct .Ken
11/08/15

Page 12


Khi phân tích hiện tượng xảy ra trong máy biến áp lúc quá điện áp, chúng ta đi từ giả thiết là
sóng tới máy biến áp có độ dài vô cùng và dạng vuông góc lan truyền dọc theo đương truyền
sóng với vần tốc

v= 1

LC


trong đó L và C là điện cảm là điện dung đơn vị dài của đường dây

tổng trở sóng đường dây

Zc =

L
C

đối với đường dây trên không nó có trị số nằm trong khoảng từ 350 đến 450;
đối với đường cáp do điện dung tăng lên đáng kể, Zc vào khoảng 50
Tổng trở của máy biến áp lớn hơn rất nhiều, thay đổi tuỳ thuộc vào bản chất
và tần số dao động.

khi có sóng điện áp đi qua một mạch điện có tổng trở Z c bé hơn (trường hợp đường dây)
sang một mạch có tổng trở lớn hơn, điện áp trên máy biến áp tăng lên và tối đa bằng hai
lần điện áp sóng tới. Khoảng thời gian để điện áp tên máy biến áp tăng từ U o đến giá trị
2Uo rất ngắn chỉ vào khoảng 0,1às. Trong khoảng thời gian này hầu như tức thời, mạch
điện dung sẽ nạp, do đó phân bố ban đầu điện áp dọc theo cuộn dây của máy biến áp
hoàn toàn có thể rất khác so với phân bố điện áp ở chế độ làm việc bình thường.

11/08/15

vì quá trình quá độ cuộn dây máy biến áp là tổ hợp phức hợp điện dung và điện kháng,
bước chuyển từ trạng thái ban đầu đến xác lập xảy ra theo quá trình giao động tắt dần do
hiệu ứng điện trở của cuộn dây và dẫn điện của cách điệ
Page 13


Phân bố điện áp ban đầu dọc theo cuộn dây của máy biến áp

Chúng ta phân tích sơ đồ tương đương và giả thiết rằng đầu cuối X của cuộn dây được nối đất.
Cần xác định phân bố điện áp khởi đầu trên cuộn dây khi mà điện áp tác dụng lên các vòng dây
đầu tiên đạt giá trị cực đại Um. Do tần số khá cao, nên ta có thể coi rằng dòng điện không đi qua
các vòng dây này vì trở kháng của nó aL' rất lớn (a=2fa và fa= 1/Ta) và chỉ đi qua các điện
dung ngang 1/K và các điện dung dọc 1/C. Khi tính phân bố điện áp khởi đầu, ta coi rằng
điện kháng aL' là vô cùng lớn, do vậy phân bố điện áp chỉ phụ thuộc vào các điện dung này
như trên hình b (phần sơ đồ vẽ bằng nét đứt có thể bỏ qua).
Nếu không có điện dung đối với đất (C=0), tất cả các điện dung K sẽ ghép nối tiếp, qua mạch
chỉ có một dòng điện đi qua. Nếu các điện dung K là như nhau ta có một phân bố áp đều dọc
theo cuộn dây. Trên hình vẽ phân bố áp như thế này được biểu diễn bởi một đường thẳng xiên
góc nối điểm M và N tương ứng với đầu vào của cuộn dây có điện áp bằng U và cuối cuộn dây
có thế bằng không
u
Um

1,0

u
Um

M

0,8
=0

0,4
=5

Page 14


x/l

0,2

=10

N

1,0 0,8 0,6 0,4 0,2
11/08/15

N'

=1

0,6

0,4

0

=0

M

0,8

0,6

0,2


1,0

a)

0

0

=10

=5

1,0 0,8 0,6 0,4 0,2

x/l

b)

0


Ngược lại nếu ta coi các điện dung ngang bằng không (K=0), mạch điện hướng về phía đất
chỉ qua các điện dung C đầu tiên kể từ đầu cuọn dây. Điều đó có nghĩa là tất cả điện áp tập
trung tại những vòng sây đầu tiên. Phân bố áp như thế này được thể hiện băngf đường thẳng
đứng nối điểm M với gốc toạ độ như trên hình.
Do đó phân bố áp dọc theo cuộn dây nằm giữa các trường hợp này. Chúng ta xem xét một
số trường hợp đặc biệt. Giả thiết cuộn dât cao áp có 5 phần tử (n=5) và điện dung C=K.
Gọi U1, U2, U3, U4, U5 là điện áp trên các cực của tụ điện


q
q
U = 1 =
1
C
C

q1 là điện tích của tụ điện C đầu tiên kể từ phía đầu cuối cuộn dây

q2
Do các điện dung C và K mắc nối tiếp nên q =q. Trong trường hợp này điện áp U =
2
C
I

I

q
q
q
2q
U =U +
=
+
=
2
1
C
C C
C


11/08/15

Page 15

q2=2q


Tương ứng qII=q2+qI = 2q + q=3q. Điều này cho phép xác định điện tích q3

q3
U =
3
C

do vậy q3=5q

hay
v

A K q
a)

U

U5

iv

U


iii

ii

i

K q

K q

K q

K q

q5 U4

q4 U3

q3 U2

q2 U1

K 8q

K 3q

K q

13q


5q

2q

A K 55q K
b
)

q II
2q 3q
5q
U3 = U 2 +
=
+
=
C
C
C
C

34q

21q

X
q1
=
q


X
q

Phân tích toán học cho thấy điện áp phân bố dọc theo cuộn dây theo luật hyperbolique và điện áp
ux so với đất tại điểm nào đó cách cuối cuộn dây khoảng cách là x có thể hoàn toàn xác định.
Bằng việc ấn định chiều dài cuộn dây bằng đơn vị, ta có thể tính một vi phân khoảng cách cuộn
dây dx, điện dung dọc Cdx và tham số ngang Kdx
11/08/15

Page 16


1,0

dux
Qx

A
U

Ken dx

dx
a)

0,8

Qx -dQ x

x


0,6
0,4

Ct dx
-dQ x
x

4

0,2
0

3
2
1

1,0 0,8 0,6 0,4 0,2

0

b)

Ph©n bè ®iÖn ¸p däc theo m¹ch ®iÖn dung cña cuén d©y khi mét ®Çu cña nã nèi ®Êt

11/08/15

Page 17



Điện áp ux ở khoảng cách x từ đầu cuối X cuộn dây nối đất được xác đinh khi có điện áp không
Um ở đầu vào cuộn dây bằng cách giải phương trình vi phân đôi với điện tích Kdx

Qx =

du x
K en dx

điện áp tác dụng lên điện dung Cqdx
ux =

d 2u x

dQ x
C t dx

dx 2



Ct
ux = 0
K en

Nghiệm của phương trình này

u x = D1e

x


+ D2 e

x

= C t / K en

u x = D1ex + D2 e x = U m

u x = D1 + D2 = 0

x =1
x=0

phân bố điện áp khởi đầu

ux = U m
11/08/15

Page 18

nghiệm của phương trình đặc trưng:
D1 và D2 là các hằng số

shx
sh


Như chúng ta thấy trên hình b phân bố điện áp khởi đầu với tỷ số biến đổi trong thức tế =10
đến 5 (đường cong 1 và 2).
Sự bất thường tăng khi tăng, nghĩa là khi điện dung dọc tăng và điện dung ngang giảm

u
Um

1,0

u
Um

M

0,8
=0

0,4
=5

0,2

=10

N

1,0 0,8 0,6 0,4 0,2

x/l

N'

=1


0,6

0,4

0

=0

M

0,8

0,6

0,2

1,0

a)

0

0

=10

=5

1,0 0,8 0,6 0,4 0,2


x/l

0

b)

trường hợp phân bố đều điện áp được mô tả theo đường cong 4, tương ứng với 0
ux = U m

shx
x
Um
= Umx
sh


Phần tử đầu tiên x của cuộn dây được đặt dưới điện áp
11/08/15

Page 19

u = U m .x


Trong các cuộn dây thực (>3), điện áp tác dụng lên phần tử đầu tiên
du
u = x .x = (U m .cth ) .x = U m . ..x
dx x =1

Điện áp này bằng lần so với trường hợp phân bố đều. Hiện tượng xâm nhập sóng điện áp

vào cuộn dây máy biến áp có thể phân tích một cách khá thuận tiện với giả thiết là sóng có
dạng vuông góc. Trong trường hợp này, điện áp Um trong khoảng thời gian đầu sóng tác dụng
lên các vòng dây đầu tiên giữ không đổi và đến cuối một khoảng thời gian nào đó tất cả các
điểm trên cuộn dây một thế cố định. Phân bố áp như thế này gọi là phân bố cuối cúng

Trong một cuộn dây mà một đầu nối đất, phân bố điện áp cuối cùng là tuyến tính ux=Umx.
Hiện tượng sóng quá điện áp xâm nhập vào cuộn dây thể hiện bước chuyển từ phân bố điện
áp ban đầu với thời gian đầu sóng f 0 sang phân bố điện áp cuối cùng với =.
Trong trường hợp điểm trung tính cách điện thì

ux = Um

11/08/15

Page 20

x
ch
l
ch

= C t / K en
l là chiều dài cuộn dây


Phân bố điện áp dọc theo cuộn dây với các giá trị và chế độ điểm trung tính khác nhau được
thể hiện trên hình. Trong các máy biến áp hiện nay, bằng từ 5 đến 15, điều đó cho thấy phân
bố điện áp hầu như giống nau trong hai trường hợp
Để tính độ bền điện của cuộn dây, chúng ta cần biết gradient điện áp giữa hai phần tử liền kề
(vòng dây, bobine). Trị số gradient này xác định được xác định bở đạo hàm bậc


ux
<
x
. Nếu xét với 3, ta thcth1, thì với hai trường hợp trên ta có
u x
x

x =l

=

U

l

Hệ số thứ nhất của phương trình này cho ta giá trị gradient điện áp với phân bố đều điện áp
dọc theo cuộn dây và số hạng thứ hai chỉ ra thời điểm thứ hai chỉ ra vào thời điểm ban đầu
các phần tử của cuộn dây gần đầu vào nhất sẽ có điện áp bằ =10 đến15 lần điện áp với
phân bố đều. Từ đó thấy rằng sự cần thiết có những sự thận trọng đối với bảo vệ cách điện
chống phóng điện

11/08/15

Page 21


Giao động riêng của cuộn dây
Vì sơ đồ tương đương của cuộn dây gồm các điện dung cvà các điện cảm là một mạch dao
động, nên bước chuyển từ phân bố ban đầu sang phân bố cuối cùng tại từng điểm của cuộn

dây là hiện tượng dao động.
Dạng tổng quát của điện áp tại điểm x của cuộn dây:
u ( x, t ) = U ( x) bd +

U ( x) bd


U
k =1

k



U

k

( x) cos( k t )

là phân bố cuối cùng điện áp và

( x) cos( k t )

là các giao động riêng của cuộn dây

Tiếp theo tổn hao trên các điện trở, các giao động này biến mất nhanh chóng. Biên độ lớn nhất
của các giao động này và trị số quá áp tăng theo sự chênh lệch giữa phân bố ban đaàu và phân
bố cuối cùng.
Nếu phân tích chi tiết ta có thể nói : quá trình xảy ra trong cuộn dây máy biến áp có tính chu kỳ và

tắt dần theo hàm mũ; điện áp biến thiên trong không gian và thời gian tuỳ theo toạ độ x, có nghĩa là
dọc theo cuộn dây và tại từng thời điểm tại mỗi điểm của cuộn dây

11/08/15

Page 22


a)

u

M

3

b)

2

3

u

1
x/l

x/l

N

0

1


M

2

U (x)
k

N'
0

1

1
c)

d)
0

1
A

X

0
1

A

Quá trình quá độ trong cuộn dây máy biến
áp a) và c)- trung tính nối đất; b) và d)
trung tính cách điện.
1 phân bố khởi đầu;
2 phân bố cuối cùng;
3- điện áp lớn nhất

X

Phân bố cuối cùng của điện áp (đường MN và MN') có thể xem như các trục mà giao động xảy ra
xung quanh chúng. Giới hạn giao động có thể nằm trong vùng gạch chéo trên hình;
Chúng ta có thể phát triển chênh lệch giữa phân bố ban đầu và phân bố cuối cùng bằng chuỗi
sóng hài: đối với máy biến trung tính nối đất, ta có chuỗi các sóng bậc nhất, bậc hai, ba v.v..
(hình c); đối với máy biến áp máy biến áp trung tính cách điện ta có chuỗi các sóng hài ẳ, ắ, v.v..
(hình d); trong khoảng thời gian, các sóng hài bậc cao sẽ giao động với tần số fn tỷ lệ với bậc
sóng hài .
Điện áp hài các thứ bậc khác nhau lan truyền dọc theo cuộn dây với các vận tốc khác nhau và vì
thế sóng điện áp khi xâm nhập vào cuộn dây sẽ bị biến dạng liên tục.
sự biến thiên này với máy biến áp trung tính nối đất và hình b với trung tính cách điện
11/08/15

Page 23


u/2U m

§iÖn ¸p lín nhÊt
t=2T/3


1,2

t=T/3
t=T/2

1
0,8

t=T/6

0,6
0,4
0,2

Cuèi cïng t=∞
Ban ®Çu t=0

2

u/2U m

1,8

§iÖn ¸p lín nhÊt
t=2T/3

1,6
1,4


t=T/2

1,2

Cuèi cïng
t=∞

1
0,8

0,8

0,6

0,4 0,2

0

t=T/3

0,6
0,4
0,2

t=T/6

0,8

X


A

a)

11/08/15

Page 24

0,6

0,4 0,2

Ban ®Çu t=0

0

X

A

b)

Ph©n bè ®iÖn ¸p däc theo cuén d©y t¹i thêi
®iÓm kh¸c nhau
a) – trung tÝnh nèi ®Êt;
b) – trung tÝnh c¸ch ®iÖn


Đặc điểm của quá trình quá độ trong máy biến áp ba pha
Trên đã xét quá trình qúa độ trong một pha của máy biến áp khi không xét đến ảnh hư

ởng của các pha khác.
Đối với máy biến áp ba pha có điểm trung tính nối đất, cách tính toán này hoàn toàn
hợp lý vì trong lõi thép từng pha không có từ thông của các pha khác nên quá trình quá độ
không ảnh lẫn nhau.
Nếu điểm trung tính cách điện đối với đất, kết quả tính toán trên vẫn dùng được khi
sóng đồng thời xuất hiện trên cả ba pha (cùng trị số và dạng sóng).
Nghiên cứu trường hợp sóng chỉ xuất hiện trên hai pha của máy biến áp (có điểm trung
tính cách điện đối với đất) như trên hình sau.
Sóng tác dụng lên hai pha của máy biến áp ba pha

11/08/15

Page 25


×