Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

ứng dung báo hiệu số 7 trong mạng viễn thông tại bưu điện tỉnh Tuyên Quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 105 trang )

Nghiờn cu h thng Bỏo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyờn Quang


1
LI NểI U
Vin thụng l mt trong nhng ngnh kinh t quan trng trong nn kinh t ca
mi quc gia.Vic ỏp dng nhng cụng ngh tiờn tin vo lnh vc vin thụng l rt
cn thit nhm hin i hoỏ mng li v a dng hoỏ cỏc dch v cng nh nõng cao
cht lng cỏc dch v cho ngi s dng.
Nhng nm va qua ngnh vin thụng Vit Nam cú nhng bc phỏt trin vt
bc, mng li c m rng v hin i hoỏ hng lot nh ú cht lng dch v
c tng lờn rừ rt v m ra c nhiu dch v mi. Nh tng i di ng s GSM
truyn dn s, tng i NEAX- 61E, NEAX-, A1000E10 ó c a vo ỏp dng
trờn mng vin thụng Vit Nam. Trong ú vic trin khai v ỏp dng h thng bỏo hiu
kờnh chung s 7 c a vo nm 1980 ó t c nhng u im so vi cỏc h
thng bỏo hiu trc ú. H thng bỏo hiu s 7 ó c s dng rng rói vỡ t c
nhng thnh tu ni bt l: Tc bỏo hiu cao, dung lng ln, tin cy cao, kinh
t, mm do, linh hot v rt a dng . . . .
H thng ny cú th s dng rt nhiu mc ớch khỏc nhau ỏp ng c s phỏt
trin ca mng trong tng lai.
ỏn gm 2 phn:
Phn I: Nghiờn cu tng quan v h thng Bỏo hiu s 7
Phn II: ng dng Bỏo hiu s 7 trong mng Vin thụng ti Bu in Tnh Tuyờn
Quang







THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiên cu h thng Báo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyên Quang


2
PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ MẠNG BÁO HIỆU SỐ 7

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ BÁO HIỆU
1.1 Tổng quan về báo hiệu
Trong mạng điện thoại có rất nhiều hệ thống báo hiệu như Decacdic, CCITT ...
Trong mạng Viễn Thông báo hiệu được coi là một phương tiện để truyền thông
tin và các lệnh từ điểm này đến điểm khác để thiết lập, giám sát và giải phóng cuộc
gọi.
Thông thường báo hiệu trong mạng Viễn Thông được chia làm 2 loại:
- Báo hiệu mạch vòng thuê bao ( Subcriber Loop Signalling) là tín hiệu báo hiệu
giữa các thuê bao và tổng đài nội hạt.
- Báo hiệu liên tổng đài ( Inter- Exchange Signalling ) là báo hiệu giữa các tổng
đài trong mạng với nhau.
Báo hiệu liên tổng đài chia làm 2 nhóm:
+ Báo hiệu kênh liên kết CAS ( Channel Associated Signalling): là hệ
thống báo hiệu trong đó báo hiệu nằm trong kênh tiếng hoặc một kênh có liên quan
chặt chẽ với kênh tiếng.
+ Báo hiệu kênh chung CCS ( Channel Common Signalling ): là hệ thống
báo hiệu trong đó báo hiệu nằm trong một kênh tách biệt với kênh tiếng…










Hình 1.1 phân loại báo hiệu

Báo Hiệu
Báo Hiệu Mạch
Vòng Thuê Bao
Báo Hiệu Liên
Tổng Đi

CCS CAS
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nghiờn cu h thng Bỏo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyờn Quang


3
1.2. Chc nng v nhim v ca cỏc loi bỏo hiu.
1.2.1 Bỏo hiu mch vũng thuờ bao
Bỏo hiu mch vũng thuờ bao l bỏo hiu gia mỏy in thoi v tng
i ni ht. bt u cuc gi thuờ bao in thoi nhc t hp . Thao tỏc ny c
thc hin s a tớn hiu n tng i, thụng bỏo cho tng i bit thuờ bao mun thit
lp cuc gi. Khi tng i thu c tớn hiu ca thuờ bao, nú gi tớn hiu mi quay s
cho thuờ bao. Sau ú thuờ bao cú th bt u quay s theo mong mun. Sau khi quay
s xong thuờ bao thu c t tng i tớn hiu v trng thỏi cuc gi, tớn hiu hi õm
chuụng v mt s tớn hiu khỏc.
1.2.2. Bỏo Hiu liờn Tng i.
Bỏo hiu liờn tng i l bỏo hiu gia cỏc tng i trong mng vi nhau ú l

cỏc tớn hiu ng dõy Line Signal v tớn hiu thanh ghi Register Signal .
- Quỏ trỡnh gi cỏc tớn hiu a ch c gi l bỏo hiu thanh ghi .
- Quỏ trỡnh truyn trng thỏi nhc mỏy ca thuờ bao c gi l bỏo hiu ng
dõy .
Cỏc tớn hiu thanh ghi c s dng trong pha thit lp cuc gi chuyn cỏc
thụng tin a ch v thuc tớnh ca thuờ bao. Cũn cỏc tớn hiu ng dõy c s dng
trong ton b cuc gi t khi thit lp, m thoi v khi kt thỳc cuc gi. Cỏc tớn hiu
ng dõy cú chc nng giỏm sỏt ng dõy.

1.2.3. Bỏo hiu kờnh liờn kt ( CAS )
Bỏo hiu kờnh liờn kt l h thng bỏo hiu trong ú cỏc tớn hiu c
truyn trờn mt ng bỏo hiu riờng bit. Cú ngha h thng bỏo hiu ny mi kờnh
ting cú mt ng bỏo hiu riờng ó c n nh, cỏc tớn hiu c truyn theo
nhiu cỏch khỏc nhau: trong bng, ngoi bng, hoc trong khe thi gian 16 t chc a
khung ca h thng PCM.
Cú nhiu h thng bỏo hiu liờn kt khỏc nhau:
- H thng bỏo hiu xung thp phõn, cũn gi l n tn ( 1 VF )
- H thng bỏo hiu 2 tn s ( 2 VF ), nh h thng bỏo hiu s 4 ca CCITT.
- H thng bỏo hiu xung a tn ( MFP ), nh h thng bỏo hiu s 5 v h thng
bỏo hiu mó R1 ca CCITT.
- H thng bỏo hiu a tn b khng ch ( MFC ), nh h thng bỏo hiu s2 ca
CCITT.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu h thng Bỏo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyờn Quang


4
Trong h thng bỏo hiu ny, thụng thng cỏc tớn hiu c truyn di
dng xung hoc tn s hoc t hp ca cỏc tn s. Hin nay h thng bỏo hiu CAS

c ng dng rng rói nht hin nay l h thng bỏo hiu a tn mó R2 ca CCITT.
Cỏc h thng bỏo hiu CAS cú hn ch : trao i thụng tin chm, dung lng thụng tin
gii hn.
1.2.4. Bỏo hiu kờnh chung ( CCS )
Phng phỏp ny s dng cỏc kờnh tỏch bit dnh riờng bỏo hiu gia 2 nỳt
trong tng i, nú phự hp vi cỏc tng i SPC iu khin bng vi x lý hin nay.
Trong ú cỏc bỏo hiu kờnh chung , bỏo hiu c tỏch riờng ra khi mng thoi.
Thụng tin c gi i thụng qua mt mng riờng c gi l mng bỏo hiu .
Bỏo hiu kờnh chung s dng mt tuyn thụng tin bỏo hiu s liu riờng bit dựng
cho s liu bỏo hiu tc cao. Bỏo hiu c thc hin c 2 hng vi mt kờnh bỏo
hiu cho mi hng.
Thụng tin bỏo hiu s c chuyn giao, c to nhúm thnh
nhng khi tớn hiu (gúi tớn hiu). Bờn cnh nhng thụng tin a ch dnh cho bỏo hiu
cn cú s nhn dng mng thoi, thụng tin a ch v thụng tin iu khin li .
Do mi kờnh bỏo hiu cú th x lý tớn hiu cho vi nghỡn cuc gi cựng mt lỳc
nờn thit b bỏo hiu cú th tp trung v ch to gn gng hn. Tuy nhiờn nú ch s
dng cho tng i SPC trao i bỏo hiu liờn tng i gia cỏc b vi x lý. Cỏc
ng truyn s liu ny c tỏch ri vi cỏc kờnh ting . Mi mt ng s liu ny
cú th mang thụng tin bỏo hiu cho nhiu kờnh ting. Kiu bỏo hiu mi ny c gi
l bỏo hiu kờnh chung ( CCS ).
Trong bỏo hiu kờnh chung, thụng tin bỏo hiu cn phi truyn c gúi li
thnh cỏc gúi s liu. Ngoi cỏc thụng tin v bỏo hiu, trong cỏc gúi s liu cũn cn
cỏc ch th v kờnh ting v cỏc thụng tin v a ch, thụng tin iu khin bt li
Quỏ trỡnh phỏt trin ca h thng bỏo hiu kờnh chung
* H thng bỏo hiu kờnh chung CCITTN
0
6 ó c hi ng t vn v in
bỏo v in thoi Quc T (CCITT) ó a ra nm 1968. H thng bỏo hiu kờnh
chung CCITTN
0

6 c thit k ti u cho lu lng liờn lc a, s dng cỏc ng
Analog. Cỏc ng truyn lm vic vi tc thp 2.4Kbps vi di bn tin hn ch
v khụng cú cu trỳc phõn mc m cú cu trỳc n. Vỡ nhng hn ch trờn nờn h
thng ny khụng ỏp ng c s phỏt trin ca mng li .
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu h thng Bỏo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyờn Quang


5
* H thng bỏo hiu kờnh chung CCITTN
0
7 ó c CCITT gii thiu nm
1980. H thng ny c thit k ti u cho mng Quc Gia v mng Quc T s
dng cỏc trung k s. Tc kờnh truyn bỏo hiu cao 64Kbps. Trong thi gian ny
gii phỏp phõn lp trong giao tip thụng tin ó c phỏt trin tng i hon chnh,
ú l h thng giao tip m OSI, v gii phỏp phõn lp trong mụ hỡnh OSI ny ó
c ng dng trong h thng bỏo hiu kờnh chung s7. H thng bỏo hiu kờnh
chung s 7 cng cú th s dng trờn cỏc ng Analog .
Cỏc u im ca bỏo hiu kờnh chung s 7 :
- tin cy cao, bỏo hiu c giỏm sỏt bi mt s cỏc chc nng giỏm sỏt
- Tit kim s lng trang thit b, khụng cn thit l mi mch thoi phi cú mt
trang thit b riờng.
- Dung lng cao, khi lng thụng tin truyn ti ln .
- Thi gian thit lp nh, mi kờnh bỏo hiu cú th iu khin nhiu cuc gi,
thi gian chim gi ngn khi bn hay tc nghn , cỏc õm c gi ti tng i
gc.
- Rt mm do: H thng gm rt nhiu tớn hiu do vy cú th s dng cho nhiu
mc ớch khỏc nhau. ỏp ng c s phỏt trin ca mng trong tng lai.
Vỡ nhng c im trờn h thng bỏo hiu kờnh chung s 7 khụng nhng ch

c ng dng trong mng in thoi ( PSTN ) m cũn c s dng trong cỏc
dch v mi ca Vin Thụng.
1.3. Khỏi quỏt v h thng bỏo hiu trong mng vin thụng
1.3.1. Cỏc khỏi nim
Mng vin thụng gm mt s cỏc nỳt chuyn mch v cỏc nỳt vi x lý c u
ni vi nhau bng mt mch truyn dn. H thng bỏo hiu s 7 nm trong mng vin
thụng v iu khin mng. Cỏc nỳt chuyn mch núi trờn chớnh l cỏc im bỏo hiu
trong mng bỏo hiu s 7. Thụng tin bỏo hiu s 7 cú th c chuyn i gia cỏc
im bỏo hiu trờn cỏc ng s liu bỏo hiu.Cỏc ng s liu bỏo hiu ny chớnh l
cỏc kờnh bỏo hiu ca mng bỏo hiu s 7. T hp cỏc im bỏo hiu v kờnh bỏo hiu
gia chỳng vi nhau to thnh mng bỏo hiu s 7.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiên cu h thng Báo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyên Quang


6
1.3.2. Cấu trúc mạng báo hiệu
1.3.2.1. Điểm báo hiệu ( Signalling Point )
Là nút chuyển mạch hoặc nút xử lý trong mạng báo hiệu, thực hiện chức năng
hệ thống báo hiệu số 7.
Báo hiệu số 7 là dạng thông tin số liệu số giữa các bộ vi xử lý nên một tổng đài
điện thoại được xem là một điểm báo hiệu SP phải là tổng đài điều khiển được bằng
chương trình ghi sẵn SPC ( Stored Program Control ).
* Điểm chuyển tiếp báo hiệu STP ( Signalling Transfer Point ): là điểm báo hiệu
có chức năng chuyển tiếp tín hiệu báo hiệu của điểm xuất phát đến điểm đích của báo
hiệu, không tiến hành xử lý nội dung của bản tin.
Nếu điểm báo hiệu từ điểm báo hiệu A đến điểm báo hiệu B thì A được gọi là
điểm xuất phát báo hiệu còn B được gọi là điểm đích của tín hiệu báo hiệu.
1.3.2.2 Quan hệ báo hiệu

Mỗi cặp điểm báo hiệu có quan hệ báo hiệu với nhau nếu như chúng có thể giao
tiếp với nhau qua mạng báo hiệu kênh chung.







Hình 1.2. Quan hệ báo hiệu.
Tổng đài A có thể giao tiếp với tổng đài C, tổng đài C lại có thể giao tiếp với
tổng đài E. Điều này có nghĩa là tổng đài A có quan hệ báo hiệu với tổng đài C, nhưng
không có quan hệ với tổng đài E.
1.3.2.3. Kênh báo hiệu và chùm báo hiệu
Hệ thống báo hiệu kênh chung số 7 sử dụng kênh báo hiệu để chuyển các
bản tin tín hiệu giữa hai điểm báo hiệu. Kênh báo hiệu là một đường truyền số liệu trên
một phương tiện truyền dẫn.
Về vật lý kênh báo hiệu gồm kết cuối báo hiệu ở mỗi đầu của kênh và vài loại
môi trường truyền dẫn đấu nối 2 kết cuối báo hiệu.
B
D
A

C
E
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nghiờn cu h thng Bỏo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyờn Quang



7
Mt s cỏc kờnh bỏo hiu song song u ni trc tip 2 im bỏo hiu vi nhau
to thnh chựm kờnh bỏo hiu LS (Link Set ). Mi chựm kờnh bỏo hiu gm 1 n 16
kờnh bỏo hiu.
Mi kờnh bỏo hiu trong mng bỏo hiu cú kh nng x lý 4096 kờnh thoi. Vỡ
lý do an ton ca h thng, phũng s c ca ng bỏo hiu ngi ta s dng 2
ng bỏo hiu mc song song hoc nhiu hn v cỏc ng dõy ny cng c xem
l mt chựm bỏo hiu.
1.3.2.4. Cỏc phng thc bỏo hiu ( Signalling Mode ).
H thng bỏo hiu kờnh chung s 7 khi 2 im bỏo hiu cú kh nng trao i
bn tin bỏo hiu vi nhau thụng qua mng bỏo hiu thỡ cú th núi gia chỳng tn ti 1
liờn kt bỏo hiu (Signalling Relation). Cỏc liờn kt bỏo hiu cú th s dng phng
thc bỏo hiu khỏc nhau, trong ú phng thc bỏo hiu c hiu l mi quan h
ng i ca bn tin bỏo hiu v ng ting cú liờn quan.
Cú 2 kiu thụng tin bỏo hiu trong CCS 7:
- Phng thc bỏo hiu kt hp (Associated Mode): thụng tin bỏo hiu gia 2
im bỏo hiu c truyn trờn mt tp hp ng u ni trc tip gia 2 SP ngha l
ng thoi v ng bỏo hiu song song vi nhau.



Hỡnh 1.3. phng thc bỏo hiu kt hp.
-
Phng thc bỏo hiu bỏn kt hp (Quassi - Associated Mode): cỏc bn tin
trong mt cuc gi c truyn trờn mt s cỏc ng bỏo hiu qua mt hay nhiu
im chuyn tip bỏo hiu(STP), ng thoi v ng bỏo hiu khụng song song vi
nhau.







Chựm kờnh bỏo hiu
Liờn bỏo hiu
SP

SP

SP
SP
STP STP
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiên cu h thng Báo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyên Quang


8
Hình 1.4. Phương thức báo hiệu bán kết hợp.
1.3.2.5. Tuyến báo hiệu và chùm tuyến báo hiệu.
- Tuyến báo hiệu SR ( Signalling Route )
Là một tuyến đường đã xác định trước để các bản tin đi qua mạng
báo hiệu giữa điểm báo hiệu nguồn và điểm báo hiệu đích.
Tuyến báo hiệu bao gồm một chuỗi SP / STP đấu nối với nhau bằng các
kênh hoặc các chùm kênh báo hiệu.
- Chùm tuyến báo hiệu RS (Route Set )
Tất cả các tuyến báo hiệu mà thông tin báo hiệu có thể sử dụng đi qua
mạng báo hiệu giữa báo hiệu nguồn và điểm báo hiệu đích được gọi chùm tuyến báo
hiệu
1.4. Các loại bản tin báo hiệu ( Signalling Message )

Trong hệ thống báo hiệu số 7, thông tin báo hiệu được chuyển tải theo
nhiều cách khác nhau so với hệ thống báo hiệu truyền thống .
Thông tin tín hiệu được chuyển trong gói số liệu đơn vị báo hiệu (Signal
Units), các trường là các bít mang ý nghĩa khác nhau.
Có 3 kiểu đơn vị báo hiệu chính:
* MSU ( Message Signal Units ):
đơn vị báo hiệu chứa các thông tin báo hiệu
MSU




Bít thứ nhất
8 16 8n(n>2) 8 2 6 1 7 1 7 8 được phát
* LSSU ( Link Status Signal Units )
Đơn vị báo hiệu sử dụng để quản lý các đường nối
LSSU


Bít thứ nhất
8 16 8 - 16 2 6 1 7 1 7 8 được phát
F B
F CK SIF SIO LI I FSN I BSN F
B B
F B
F CK SF LI I FSN I BSN F
B B
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nghiờn cu h thng Bỏo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyờn Quang



9


* FISU ( Fill In Signal Unit ):
n v bn tin tớn hiu lm y c s dng lm y kờnh bỏo hiu khi
khụng cũn MSU no trao i vi u cui ca i phng.
FISU


Bớt th nht
8 16 2 6 1 7 1 7 8 c phỏt
- Bớt c F (Flag): c dựng vi mc ớch phõn nh gia cỏc bn tin, ti thi
im bt u v kt thỳc ca bn tin bỏo hiu c ch th bi mụ hỡnh 8 bớt duy nht
hay gi l c ( 01111110 ). m bo cỏc bn tin khụng cú s trựng lp gia c v
cỏc t hp bớt thụng tin thỡ bớt chốn c s dng bớt 0 s c chốn vo t hp 5
bớt 1 liờn tip bờn phỏt v bớt chốn ny s c tỏch ra u nhn. Vic xut hin
c gia cỏc bn tin ngoi mc ớch trờn cũn mc ớch ng b bn tin tớn hiu.
- Cỏc bớt kim tra : Cỏc n v tớn hiu thng dựng 16 bớt kim tra dnh cho
sa li.
- Trng thụng tin bỏo hiu SIF ( Service Information Field ): Gm cỏc th t
nguyờn ca Octet bng 2 hoc n 272 s cho phộp tng bn tin MSU ỏp ng c
cỏc khi thụng tin a ch vi di t ti 268 octet qua nhón nh tuyn.
- Octec thụng tin dch v SIO (Service Information Octect )
SIO c phõn ra thnh tớn hiu a ch dch v SI (Service Indicator) v trng
dch v con SF ( Subservice Field )
SI c s dng kt hp thụng tin bỏo hiu vi i tng s dng riờng bit
v ch nm trong cỏc MSU
- Trng ch th di LI ( Length Indicator )

c dựng ch th s th t ca cỏc octet v di ca nú v cỏc bớt kim
tra trc ú theo dng mó nh phõn t 0 n 63.
LI = 0 : FISU ( Fill In Signal Unit )
LI = 1,2 : LSSU( Link Statussignal Unit )
LI > 2 : MSU ( Messagge Signal Unit )
F B
F CK LI B FSN I BSN F
I B
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiên cu h thng Báo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyên Quang


10
- Các bít chỉ thị: Được dùng để yêu cầu phát lại trên kênh báo hiệu, có 2 dạng bít
chỉ thị là bít chỉ hướng thuận ( FIB ) và bít chỉ hướng ngược ( BIB) chúng chỉ nhận
một giá trị là 0 hoặc 1.

- Số tuần tự
Số tuần tự hướng thuận FSN ( Forward Sequence Number) chỉ ra số tuần tự
được truyền đi của đơn vị tín hiệu.
Số tuần tự hướng ngược BSN (Backward Sequence Number) chỉ thị số thứ tự
khi bắt đầu xác nhận đơn vị tín hiệu.
- Trường trạng thái SF ( Status Field ): chỉ thị trạng thái thông tin báo hiệu.
- Các trường dự phòng ( Spare Field ): có mã là 0 để dự phòng cho các chỉ thị trạng
thái khác.
1.5. Cấu trúc hệ thống báo hiệu số 7.
1.5.1. Vai trò và vị trí của C7 trong công nghệ viễn thông hiện đại
Hệ thống báo hiệu kênh chung C7 là hệ thống báo hiệu trong đó các
kênh báo hiệu sử dụng các bản tin có nhãn để chuyển thông tin báo hiệu liên quan đến

điều khiển thiết lập cuộc gọi, các thông tin khác liên quan đến việc quản lý điều hành,
bảo dưỡng mạng. Mục tiêu chính của C7, theo khuyến nghị của CCITT quy định là
cung cấp một hệ thống báo hiệu kênh chung đạt tiêu chuẩn quốc tế
C7 là hệ thống báo hiệu kênh chung CSS tối ưu để điều hành trong mạng viễn
thông số nó có sự phối hợp với các tổng đài SPC .
C7 có thể thoả mãn trong hiện tại và tương lai với yêu cầu truyền thông
tin cho các hoạt động giao dịch giữa các bộ vi xử lý trong mạng viễn thông để báo hiệu
điều khiển cuộc gọi, điều khiển từ xa báo hiệu quản lý và bảo dưỡng
C7 cung cấp các phương tiện tin cậy để truyền thông tin theo trình tự chính xác,
không bị mất hoặc lặp lại thông tin .
Nói tóm lại : C7 đóng vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ phần lớn các lĩnh vực
ứng dụng của mạng viễn thông, kể từ việc điều khiển cuộc gọi trong việc kết nối giữa
các tổng đài của mạng số liên kết đa dịch vụ ISDN đến các dịch vụ của mạng trí tuệ IN
và các dịch vụ của mạng điện thoại di động GMS, các ứng dụng về khai thác, quản lý
mạng OMAP .
1.5.2. Cấu trúc chức năng
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nghiờn cu h thng Bỏo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyờn Quang


11





Phn s

Hỡnh 1.5. Cu trỳc c bn ca h thng bỏo hiu s 7.


H thng bỏo hiu s 7 c chia thnh mt s khi chc nng .
- Phn chuyn giao bn tin MTP ( Message Transfer part MTP )
õy l h thng vn chuyn chung chuyn bn tin bỏo hiu gia 2 SP.
- Phn ngi s dng ( user parts - UP ) : õy thc cht l mt s nh ngha
phn ngi s dng khỏc nhau tu thuc vo kiu s dng ca h thng bỏo
hiu.
MTP : chuyn cỏc bn tin bỏo hiu gia cỏc UP khỏc nhau v hon ton c
lp vi ni dung bn tin c truyn . MTP chu trỏch nhim chuyn chớnh xỏc bn tin
t mt UP ny ti mt UP khỏc . iu ú cú ngha l bn tin bỏo hiu c kim tra
chớnh xỏc trc khi chuyn cho UP, bn tin bỏo hiu s khụng cú li, c chuyn
tun t v khụng b mt hoc b gp ụi.
UP :L phn to ra v phõn tớch bn tin bỏo hiu. Chỳng s dng MTP
chuyn thụng tin bỏo hiu ti mt UP khỏc cựng loi.
Hin nay trờn mng li tn ti cỏc UP sau:
- TUP : Phn s dng in thoi.
- ISUP : Phn s dng cho mng liờn kt a dch v ( ISDN )
- MTUP : Phn s dng cho mng in thoi di ng.
- DUP : Phn s dng cho mng s liu.
1.5.3. Mụ t cỏc lp ca h thng bỏo hiu s 7.
* Phn chuyn giao bn tin ( Message Tranfer Part ): m bo kh nng chuyn
giao thụng tin tin cy trong ch khụng liờn kt ( khụng cú kt ni no trc khi
chuyn giao thụng tin ).
Phn s
dng
Phn s
dng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiên cu h thng Báo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tun Quang



12
* Phần điều khiển kết nối báo hiệu SCCP ( Signalling Connection Control Part)
MTP kết hợp với SCCP tạo thành phần dịch vụ mạng ( NSP : Network Service Part )
cung cấp cả 2 dịch vụ là định hướng liên kết và khơng liên kết. Chức năng của NSP
được sắp xếp tương ứng với các lớp 1-3 trong mơ hình chuẩn OSI.
* Phần tạo khả năng giao dịch TC ( Transaction Capabilities ): gồm phần dịch vụ
trung gian ISP ( Intermedate Service Part ) và phần ứng dụng các khả năng giao
dịch TCAP ( Transaction Capabilities Application Part ).
Phần TC ISP cung cấp các dịch vụ của lớp 4-6 và TCAP cung cấp các dịnh vụ
lớp 7 cho tầng ứng dụng.
* Phần khách hàng ISDN_UP ( ISDN User Part ): Cung cấp các chức năng tương
ứng với các lớp 4-7 của OSI dùng cho điều khiển cuộc gọi
* Phần khách hàng khác : ngồi ISDN User Part còn có khách hàng điện thoại TUP
( Telephone User Part ) và các khách hàng số liệu DUP ( Data User Part ).
1.6. Mơ hình tham khảo OSI.
1.6.1. Giới thiệu chung:
Từ lâu chúng ta đã có các tiêu chuẩn để đấu nối vào mạng điện thoại
và thơng tin điện thoại trên tồn cầu, sự cần thiết có một giao thức chuẩn cho tồn bộ
các nhu cầu thơng tin hiện nay là bức thiết. Vào những năm 1970 thơng tin số liệu đã
phát triển ngày càng nhanh chóng. Các nhà cung cấp các hệ thống thơng tin số liệu
khác nhau đã phát triển các tiêu chuẩn riêng của họ cho các thủ tục thơng tin số liệu,
tạo ra một tiêu chuẩn riêng cho hệ thống này.
Sự khác nhau về tiêu chuẩn tạo ra nhiều bất lợi cho người sử dụng và làm
tăng các u cầu về tiêu chuẩn trong thơng tin số liệu quốc tế. Việc tăng các u cầu
thơng tin giữa các hệ thống máy tính khác nhau đòi hỏi phải đưa ra một tiêu chuẩn
quốc tế. Viện tiêu chuẩn Anh (BSI) là cơ quan đầu tiên khởi đầu cùng tổ chức tiêu
chuẩn thế giới (ISO) đưa ra một tiêu chuẩn cho phép kết nối các hệ thống thơng tin số
liệu khác nhau trên tồn thế giới.

Năm 1980 ISO đã giới thiệu kết quả cơng việc tiêu chuẩn hố theo mơ
hình tham khảo OSI.
1.6.2. Cấu trúc mơ hình tham khảo OSI.
Mơ hình OSI gồm 7 tầng
Người sử dụng Người sử dụng
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nghiên cu h thng Báo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tun Quang


13
Hệ thống 1 Hệ thống 2
Tầng ứng dụng Tầng ứng dụng
Tầng trình bày Tầng trình bày
Tầng phiên Tầng phiên
Tầng vận chuyển Tầng vận chuyển
Tầng mạng Tầng mạng
Tầng số liệu Tầng số liệu
Tầng vật lý Tầng vật lý
Đường vật lý

Hình 1.6. Mơ hình OSI
Báo hiệu số 7 ra đời trong thời kỳ các giải pháp phân lớp trong thiết kế các giao
thức của hệ thống liên kết mở đã được phát triển tương đối hồn thiện và giá trị của
giải pháp này được chấp nhận trong các ứng dụng báo hiệu. Chính vì vậy trước khi đi
vào tìm hiểu cấu trúc phân lớp của hệ thống báo hiệu số 7 chúng ta xem mơ hình tham
khảo OSI. Mơ hình tham khảo này đưa ra các cấu trúc để xác định u cầu và chức
năng kỹ thuật trong xử lý thơng tin giữa các nhà ứng dụng.
Các chức năng chủ yếu:
* Tầng 7 - tầng ứng dụng( Application layer )

Tầng ứng dụng cung cấp các dịnh vụ hỗ trợ cho q trình ứng dụng của người sử
dụng, điều khiển tất cả các thơng tin giữa các ứng dụng.Ví dụ như: các giao thức cho
chuyển giao file, xử lý bản tin, dịnh vụ hướng dẫn khai thác và bảo dưỡng...
* Tầng 6 - tầng trình bày (Presentation layer )
Tầng này xác định các số liệu được trình bày như thế nào, có nghĩa là dùng cú
pháp nào để thể hiện. Lớp này chuyển đổi cú pháp đã sử dụng ở các ứng dụng chung
thành cú pháp riêng cần thiết cho thơng tin các ứng dụng. Ví dụ như Telex sử dụng mã
ASCII.
* Tầng 5 - tầng phiên ( Session layer )
Tầng này thiết lập đấu nối giữa các tầng trình bày trong các hệ thống khác nhau.
Nó còn điều khiển sự đấu nối đồng bộ của q trình trao đổi thơng tin và sự kết thúc
của q trình này. Ví dụ nó cho phép lớp trình bày xác định điểm kiểm tra từng giai
đoạn truyền giữ liệu một, từ đó có thể tối ưu hố việc phát lại các dữ liệu thơng tin khi
truyền số liệu bị gián đoạn do lỗi gây ra.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nghiờn cu h thng Bỏo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyờn Quang


14
* Tng 4 - tng vn chuyn ( Transport layer )
Tng ny m bo cht lng cỏc dch v mng m tng ng dng yờu cu.
Cỏc chc nng ca nú l : nhn bit li , sa li, iu khin lu lng. Tng vn
chuyn ti u hoỏ thụng tin s liu bng cỏch ghộp v tỏch cỏc lung s liu trc khi
s liu n c mng.
* Tng 3 - Tng mng ( networt layer ) :
L tng c s ca dch v tng ny cung cp mt kờnh thụng tin xuyờn sut
truyn dn d liu gia cỏc tng vn chuyn trong cỏc h thng khỏc nhau. Nú cú
nhim v thit lp, bo trỡ v gii to u ni gia cỏc h thng, x lý a ch v to
tuyn trung k.

* Tng 2 - tng s liu (data link layer ):
Tng ny cung cp cỏc trung k khụng cú li gia cỏc tng mng. Tng ny bao
gm cỏc ngun nhn bit li, sa li , iu khin lu lng v phỏt li.
* Tng 1 - Tng vt lý (physical layer ):
Tng ny cung cp cỏc chc nng v in c, cỏc chc nng v th tc hot
ng, bo dng cỏc mch vt lý truyn dn cỏc bớt gia cỏc lp liờn kt s liu.
Tng vt lý cũn cú chc nng bin i s liu thnh cỏc tớn hiu phự hp vi mụi
trng truyn dn.
1.7 So sỏnh CCITT N
0.
7 v OSI

SS7 OSI





4


3

2 MTP
ng s liu
bỏo hiu
OMAP

TCAP
SCCP




ISUP



TUP
Mng bỏo hiu
Liờn kt bỏo hiu
ng dng


Trỡnh by

Phiờn dch

Vn chuyn

Mng

Liờn kt
s liu

Vt lý
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiờn cu h thng Bỏo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyờn Quang



15
1


Hỡnh 1.7. Mi quan h gia bỏo hiu s 7 v mụ hỡnh chun OSI
Cỏc ký hiu:
MTP: Message Transfer Part - Phn truyn bn tin.
SCCP: Signalling Connection Control Part - Phn iu khin du ni bỏo hiu.
TCAP: Transaction Capabilites Application Part - Phn ng dng cỏc kh nng
giao dch.
OMAP: Operation & Maintenace Application Part Phn ng dng, vn hnh v
bo dng.
- c trng k thut u tiờn v bỏo hiu s 7 c cụng b vo u nhng nm
80 sỏch vng ca CCITT, cng nm y ISO gii thiu mụ hỡnh OSI.
- H thng bỏo hiu s 7 l loi thụng tin s liu chuyn mch gúi, nú cng c
cu trỳc theo Modul v rt ging vi mụ hỡnh OSI nhng nú ch cú 4 tng. Ba tng
thp nht to thnh phn chuyn giao tin bỏo MTP v tng th t cha cỏc phn ca
ngi s dng.
- Nh vy h thng bỏo hiu kờnh chung CCS7 khụng hon ton tng thớch vi
mụ hỡnh chun OSI. im khỏc ln nht gia phn u ca h thng bỏo hiu s 7 v
mụ hỡnh OSI l quỏ trỡnh thụng tin trong mng.
- Mụ hỡnh OSI mụ t s trao i nh hng u ni s liu
Quỏ trỡnh thụng tin gm 3 pha :
Thit lp u ni
Chuyn s liu
Ct u ni
- MTP ch cung cp dch v chuyn giao khụng cú kt ni, nú ch chuyn giao s
liu vi s lng nh v yờu cu tc nhanh. Nhm ỏp ng nhu cu ca cỏc dch v
m rng trong nhng ng dng no ú, SCCP ( signalling conection control part):
Phn iu khin kt ni bỏo hiu c b sung vo nm 1984 sỏch ca CCITT .

SCCP cung cp c hai dch v chuyn giao: dch v chuyn giao bn tin khụng kt ni
(Conection Less). Dch v chuyn giao bn tin cú kt ni nh hng ( Conection
Oriented) v cung cp giao tip gia lp mng v lp chuyn ti thụng tin ging nh
i vi OSI. SCCP cho phộp cỏc mng s dng CCS No.7, da trờn nn tng ca
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiên cu h thng Báo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyên Quang


16
MTP, và các ứng dụng sử dụng các giao thức OSI trao đổi thông tin trong các tầng cao
hơn. Đây là một sự thuận lợi, đặt biệt là khi đã có mạng CCS No.7





CHƯƠNG II: CHUYỂN GIAO BẢN TIN MTP

2.1.Cấu trúc chức năng của MTP

2.1.1. Giới thiệu :

Phần chuyển giao bản tin bao gồm các chức năng chung của các bản tin, đó là
chức năng chuyển giao trực tiếp và chọn gói nội dung các bản tin giữa các phần sử
dụng trong mạng báo hiệu số 7 .
Phần sử dụng đưa bản tin đến phần chuyển giao bản tin MTP sau đó chuyển các
bản tin đến đúng nơi đến hay nói cách khác MTP có nhiệm vụ phân phối các bản tin
đến các phần sử dụng một cách chính xác .






Phần sử Phần sử
Dụng dụng



Hình 2.1.Sơ đồ chức năng của hệ thống báo hiệu số 7

2.1.2. Cấu trúc mức của chuyển giao bản tin MTP


Phần
chuyển
bản tin

ISUP
(Mức 4)

SCCP
(Mức 4)

TUP
(Mức 4)

Các chức năng mạng báo hiệu, Mức 3
Phần
UP


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nghiên cu h thng Báo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyên Quang


17









Hình 2.2. Cấu trúc mức

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nghiên cu h thng Báo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyên Quang


18
2.2. Chức năng các mức trong MTP
MTP thực hiện các nhiệm vụ ở 3 mức thấp nhất trong hệ thống báo hiệu số 7
- Mức 1: Là đường số liệu báo hiệu SDL
- Mức 2: Các chức năng của kênh báo hiệu
- Mức 3: Gồm các chức năng cho mạng báo hiệu


2.2.1. Cấu trúc chức năng của MTP, Mức 1
Mức 1: Mức đường số liệu báo hiệu SDL, tương đương với tầng vật lý
(Tầng1) trong mô hình OSI. Mức này định rõ các đặc tính vật lý, các đặc tính điện và
các đặc tính chức năng của đường báo hiệu kết nối với các thành phần của hệ thống
báo hiệu số 7 .
Đường số liệu báo hiệu là một đường truyền dẫn báo hiệu 2 hướng, nó
gồm 2 kênh số liệu hoạt động với cùng tốc độ. Các đường số liệu C7 có khả năng hoạt
động trên mọi phương tiện truyền dẫn.
Kênh truyền dẫn số






Đường số liệu báo hiệu

Hình 2.3 Đường báo hiệu số mức 1
Trong đó: ST - Kết cuối báo hiệu.
DS - Chuyển mạch số.
DCE - Thiết bị kết cuối số
Một đường báo hiệu số bao gồm 1 kênh truyền dẫn số đấu nối 2 hệ
thống chuyển mạch số để cung cấp 1 giao tiếp các kết cuối báo hiệu. Tốc độ chuẩn của
1 kênh truyền dẫn số là 56 kbps hoặc 64 kbps mặc dù các tốc độ tối thiểu cho việc điều
khiển các áp dụng là 4,8 kbps.
2.2.2 Cấu trúc chức năng của MTP, mức 2.

ST



DS

DCE

DCE SDS

ST
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nghiờn cu h thng Bỏo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyờn Quang


19
Phn chuyn giao bn tin MTP mc 2 cựng MTP mc 1 cung cp 1 ng s liu
cho vic vn chuyn cỏc bn tin bỏo hiu gia 2 im bỏo hiu sn phm c u ni
trc tip. MTP mc 2 trựng vi tng 2 trong cu trỳc phõn lp ca mụ hỡnh tham kho
OSI
Kờnh truyn dn s





Hỡnh 2.4 ng bỏo hiu s mc 2
a. Chc nng phỏt hin li
Vic phỏt hin li c thc hin bng cỏch s dng h thng truyn li cỏc tớn
hiu xỏc nhn ỳng sai. H thng ny s dng cỏc trng trng thỏi cỏc bn tin nh:
Trng kim tra CK, bit ch th hng i FIB, s th t bn tin hng i FSN, bớt ch
th hng v BIB, s th t bn tin hng v BSN.
Mi bn tin hng i c lu tr trong b nh m ( dnh cho vic truyn li) v

c gỏn th t trờn hng i, sau ú bn tin c mó hoỏ to ra trng cỏc bớt
kim tra, thờm trng ny vo trong bn tin sau ú ỏp dng vic chốn cỏc bớt gi vo
thc hin phỏt bn tin ny i kốm theo cỏc c hiu u v cui.
bờn thu, mi bn tin c nhn dng v thu vo nh cỏc c hiu (nh gii hn
ca cỏc bn tin). Cỏc bớt kim tra c gii mó v c phõn tớch so sỏnh xem bn tin
cú b li trờn ng truyn khụng. ng thi s th t ca bn tin hng i cng c
kim tra xem cỏc bn tin cú c nhn ỳng trỡnh t hay khụng. Nu quỏ trỡnh kim tra
trờn l ỳng thỡ bờn thu s gi tr li 1 thụng tin xỏc nhn, bn tin tip theo c thc
hin gi i .
Trng s th t bn tin hng v BSN trong n v bỏo hiu phi tng ng vi
s th t bn tin hng i FSN. Bit ch th hng v BIB tng ng vi bit ch th
hng i FIB. Ngha l BIB = FIB l tớn hiu xỏc nhn tớch cc v bn tin ny s c
xoỏ bờn b nh m bờn phỏt. Ngc li nu tớn hiu xỏc nhn sai thỡ bn tin b li
trờn ng truyn phi phỏt li. Bit ch th cỏc bn tin trờn hng i cú giỏ tr bng 1
ST

DS DCE DCE SDS ST
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Nghiên cu h thng Báo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyên Quang


20
điều này có nghĩa là bản tin này mới được phát lần đầu. Ngược lại bản tin được truyền
lần thứ 2 .
b. Sửa sai
Có 2 phương pháp sửa sai được sử dụng đó là :
- Phương pháp sửa sai cơ bản .
- Phương pháp sửa sai phát lại theo chu kỳ phòng ngừa .
Cả 2 phương pháp đều được thiết kế để đánh giá khả năng mất mát bản tin, bản tin bị

gấp đôi, bản tin không theo thứ tự .
* phương pháp sửa sai cơ bản : Dùng cho các đường báo hiệu có trễ truyền dẫn nhỏ
hơn 15ms, các đơn vị bản tin phát đi được lưu lại bộ đệm cho đến khi nhận được tín
hiệu phản hồi tích cực. Các bản tin phát đi mà không nhận được tín hiệu phản hồi tích
cực sẽ được phát lại ngay lập tức .

Các bước Tổng đài A đường truyền Tổng đài B
SSP SSP


Bước 1


Bước 2


Bước 3


Bước 4

Bước 5

Bước 6

MSU FSN = 4
FISU BSN = 4
MSU FSN = 5
MSU FSN = 6


FISU BSN = 4
MSU FSN = 5
MSU FSN = 6

FISU BSN = 6
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nghiên cu h thng Báo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyên Quang


21

Bước 7

Bước 8


Hình 2.5. Phương pháp sửa sai cơ bản
Mô tả phương pháp sửa sai cơ bản gồm 8 bước :
- Bước 1: Tổng đài A phát MSU với con số thứ tự hướng đi là FSN = 4
- Bước 2: Tổng đài B công nhận thu đúng MSU từ bước 1 bằng cách thiết lập
con số thứ tự hướng về BSN = 4 trong FISU mà tổng đài này gửi cho tổng đài A .
- Bước 3,4: Tổng đài A có 2 MSU cần phải phát. FSN = 5, FSN = 6 được chọn
phát một cách thứ tự. Trong ví dụ này giả sử rằng MSU với FSN = 5 bị hỏng vì đường
dẫn có sự cố, còn MSU với FSN = 6 tổng đài B nhận được một cách chính xác .
Bước 5: Tổng đài B gửi tín hiệu không công nhận đến tổng đài A chỉ rõ rằng
MSU với FSN bằng 4 là MSU cuối cùng nhận được chính xác theo thứ tự. Tín hiệu
không công nhận do các bit chỉ thị hướng về BIB định ra .
- Bước 6,7: Tổng đài A phát lại MSU với FSN = 5, FSN = 6 và tổng đài B đã
nhận chính xác các MSU này .

Bước 8: Tổng đài B công nhận các MSU này bằng việc gửi trả lại phía A một
FISU với BSN = 6. FISU được coi như tín hiệu công nhận tất cả các MSU không được
công nhận trước đó. Trong ví dụ này là công nhận MSU với FSN = 5. Một tổng đài có
thể gửi đến 128 MSU trước khi yêu cầu một tín hiệu công nhận từ phía đối phương .
* Phương pháp sửa sai phát lại theo chu kỳ phòng ngừa
Phương pháp phát lại theo chu kỳ, được sử dụng trên các đường báo hiệu
có trễ truyền dẫn lớn hơn 15ms (đường truyền dẫn qua vệ tinh). Các đơn vị báo hiệu
đã phát đi được lưu lại bộ đệm phía phát cho đến khi nhận được tín hiệu phản hồi tích
cực của tín hiệu đó. Trong thời gian không có bản tin báo hiệu mới nào được phát đi,
tất cả các bản tin chưa có phản hồi tích cực đều được phát lại theo chu kỳ .
Mô tả phương pháp sửa sai phòng ngừa có 7 bước :
-Bước 1: Tổng đài A phát một MSU với FSN = 4 .
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nghiên cu h thng Báo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyên Quang


22
- Bước 2 : Tổng đài B công nhận đã nhận đúng MSU trong bước 1 bằng việc phát trở
lại cho A một FISU với BSN = 4 .
- Bước 3,4: Tổng đài A tiếp tục gửi tiếp 2 MSU đến tổng đài B, với FSN =
5, FSN =6
-Bước 5,6: Tổng đài A không còn MSU nào cần phải gửi nữa và nó cũng không nhận
được công nhận các MSU đã gửi trong bước 3,4 từ tổng đài B. Tổng đài A sau đó phát
lại các MSU với FSN = 5, FSN = 6 .
- Bước 7 : Tổng đài B công nhận MSU với FSN = 6 để thông báo rằng đã nhận MSU
với FSN =5.






Các bước Tổng đài A Tổng đài B
SSP SSP



Bước 1


Bước 2


Bước 3


Bước 4


Bước 5
MSU FSN = 4
FISU BSN = 4
MSU FSN = 5

MSU FSN = 6
MSU FSN = 6

MSU FSN = 5

FISU BSN = 6


THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nghiên cu h thng Báo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyên Quang


23


Bước 6


Bước 7


Hình 2.6. Phương pháp sửa sai phòng ngừa
C.Điều khiển luồng :
Đối với trường hợp bộ điều khiển nhận các bản tin quá tải, nó sẽ trả lời bằng
cách gửi bản tin LSSU - SIB trên hướng ngược lại trong khoảng thời gian 10s. Khi
nhận được bản tin SIB này, điểm xử lý báo hiệu sẽ không được gửi bản tin nào nữa (
Các bản tin này được lưu lại trong bộ đệm ). Nếu bộ đệm bị đầy thì bộ điều khiển yêu
cầu giảm số lượng bản tin xuống tới mức giới hạn tạm thời nào đó .
Nếu trường hợp bộ điều khiển truyền các bản tin quá tải, khối quản lý mạng sẽ
ra lệnh cho các đối tượng sử dụng giảm số lượng các bản tin xuống, nếu mức 4 phát ra
số bản tin MSU nhiều hơn khả năng gửi của bộ điều khiển phát thì các bản tin qúa tải
được coi như lỗi báo hiệu. Để đảm bảo lượng này các đối tượng sử dụng TUP phải
giảm bớt việc thiết lập đương kết nối cho các cuộc gọi, một vài yêu cầu của các dịch
vụ này sẽ bị từ chối .
2.2.3 Cấu trúc chức năng MTP, Mức 3
Phần chuyển bản tin mức 3 cung cấp các chức năng và thủ tục có liên

quan đến định tuyến cho bản tin và quản trị mạng. MTP mức 3 điều khiển các chức
năng này. Giả thiết rằng các điểm báo hiệu được đấu nối với các đường báo hiệu đã
được mô tả trong MTP mức 1 và MTP mức 2. MTP mức 3 trùng hợp với tầng 3 trong
mô hình 7 lớp của OSI .
Chức năng của MTP mức 3 được phân ra thành 2 loại cơ bản là :
- Chức năng xử lý báo hiệu .
- Chức năng quản trị mạng báo hiệu .
2.2.3.1. Chức năng xử lý bản tin báo hiệu :
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nghiên cu h thng Báo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyên Quang


24
Mục đích của chức năng này là để đảm bảo cho các bản tin báo hiệu được tạo
bởi đối tượng sử dụng ở một điểm báo hiệu gốc phân phối đến cùng một đối tượng sử
dụng ở một điểm báo hiệu đích theo đúng yêu cầu của đối tượng gửi đi. Các chức năng
xử lý bản tin báo hiệu dựa vào các bit chỉ thị ở trường SIO và nhãn định tuyến chứa
trong các bản tin nhằm định dạng rõ các điểm báo hiệu gốc và đích .
Các chức năng xử lý bản tin báo hiệu được chia thành các nhóm chức năng sau
:
+ Chức năng định tuyến các bản tin báo hiệu .
+ Chức năng phân biệt các bản tin báo hiệu .
+ Chức năng phân phối bản tin báo hiệu .
Trong đó: Chức năng định tuyến bản tin báo hiệu được sử dụng ở một
điểm báo hiệu để xác định đường báo hiệu ra tương ứng mà trên đó các bản tin phải
được truyền tới các điểm báo hiệu đích của nó. Chức năng phân biệt bản tin báo
hiệu được sử dụng ở một điểm báo hiệu để xác định xem các bản tin nhận được đã đến
điểm báo hiệu đích hay chưa, nếu một điểm báo hiệu không phải là điểm báo hiệu của
bản tin thì bản tin đó phải được truyền đến khối chức năng định tuyến, còn nếu bản tin

đã được truyền tới đúng điểm báo hiệu đích thì nó sẽ được chuyển đến khối chức năng
phân phối các bản tin trong điểm báo hiệu này. Chức năng phân phối bản tin báo
hiệu Đảm nhiệm việc phân phối các bản tin nhận được tới đối tượng sử dụng tương
ứng, hoặc đến phần điều khiển kết nối báo hiệu SCCP .


a. Chức năng định tuyến các bản tin báo hiệu :
Việc định tuyến các bản tin báo hiệu tới đường báo hiệu thích hợp dựa
vào các bit chỉ thị mạng NI ở trường thông tin dịch vụ SIO và các bit dành cho việc
lựa chọn kênh báo hiệu SLS, mã điểm báo hiệu đích DPC ở nhãn định tuyến bản tin .
Việc định tuyến thực hiện sao cho các bản tin có các thông tin trong chỉ
thị mạng NI, lựa chọn kênh báo hiệu SLS, mã điểm gốc DPC giống nhau được định
tuyến trên cùng 1 tuyến báo hiệu nếu như đường báo hiệu không có sự cố sảy ra .
Việc chia tải là một phần của chức năng định tuyến, nhờ đó lưu lượng
thoại về báo hiệu có thể được phân bố trên nhiều đường báo hiệu và nhiều chùm kênh
báo hiệu khác nhau nhờ 4 bit trong nhãn định tuyến .
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN
Nghiên cu h thng Báo hiu s 7 v ng dng ti Bu in tnh
Tuyên Quang


25




8n (n>2)


Nhãn định tuyến Dự

NI phòng SI
SLS OPC DPC

n.8 4 14 14 2 2 4
Hình 2.7. Các trường định tuyến bản tin
Trong trường hợp sảy ra sự cố ở kênh báo hiệu, việc định tuyến được
thay đổi theo quy luật đã được định trước và lúc này lưu lượng thoại và báo hiệu sẽ
được định tuyến đến các đường báo hiệu khác trong chùm kênh báo hiệu của đường
báo hiệu đó .
Nếu tất cả các đường báo hiệu trong chùm kênh báo hiệu này đều bị
hỏng, thì lưu lượng thoại về báo hiệu sẽ được định tuyến sang chùm kênh báo hiệu
khác có đường thông kết nối đến cùng một điểm báo hiệu đã chỉ ra trong nhãn định
tuyến .







Đối tượng sử dụng

mức 4



Phân phối
bản tin

Phân biệt Định tuyến

Quản trị lưu
lượng báo hiệu

Quản trị tuyến
báo hiệu


F CK SIF SIO LI FC F

THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×