Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Báo cáo bài học 1 trên trường học kết nối

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.8 KB, 5 trang )

BÁO CÁO KẾT QUẢ TẬP HUẤN
BÀI 1: Một số vấn đề chung về dạy học tích hợp liên môn
I. Thông tin chung
1. Sở GDĐT Hà Tĩnh
2. Lĩnh vực: Khoa học tự nhiên
3. Thông tin nhóm (Bao gồm những thành viên tham gia qua mạng)
TT

Họ tên

Môn học

Nơi công tác

Điện thoại và địa chỉ mail

Ghi chú

1

Nguyễn Ngọc Lạc

Vật lí

Sở GDĐT

0913294188

(Trưởng đoàn)




Trưởng
đoàn

2

Nguyễn Hữu Danh

Sinh học

THPT Nguyễn Trung 0969915569
Thiên


Nhóm
trưởng

3

Phan Khắc Nghệ

Sinh học

THPT Chuyên

0942805589

Thành viên

Hà tĩnh




THPT

0978958982

Can Lộc



THPT Cẩm Bình

0942676566

4
5

Võ Kinh Thụ

Sinh học

Nguyễn Thị Hằng

Sinh học

Thành viên
Thành viên



6

Trần Khánh Toàn

Sinh học

THPT Kỳ Lâm

0917623368

Thành viên


7

Phạm Đình Kỳ

Sinh học

THPT Nguyễn Huệ

0987888242

Thành viên


8
9
10


Trương Thị Nhật Hóa học
Dung

THPT
Tĩnh

Nguyễn
Thành

THPT Cẩm Bình

Mậu Hóa học

Trần Thị Thảo

Chuyên

Hà 0947858587

Thành viên


0915184368

Thành viên


Hóa học

THPT Kỳ Anh


01233407111

Thành viên


11

Nguyễn Quang Hào

Hóa học

THPT Hồng Lĩnh

0989811798

Thành viên


12
13

Ngụy Khắc Trí
Thân Văn Tuấn

Vật lí
Vật lí

THPT Nguyễn
Minh Khai

THPT Đồng Lộc

Thị 0983241690

Thành viên


01678470173

Thành viên


14

Nguyễn Thị Nga

Vật lí

THPT Cẩm Xuyên

0982903319


Thành viên


15

Võ Thị Hải Yến


Vật lí

THPT Nguyễn Đình 0985356689
Liễn


Thành viên

II. Nội dung:
1. Thầy (cô) hiểu về dạy học tích hợp liên môn như thế nào? Trong quá trình
dạy học môn học của mình, thầy (cô) đã từng dạy những kiến thức liên quan đến các
môn học khác chưa? Đó là những kiến thức nào? Ở bài nào? Lớp nào? Liên quan tới
môn nào?
*) Thầy (cô) hiểu về dạy học tích hợp liên môn như thế nào?
- Dạy học những nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học.
"Tích hợp" là nói đến phương pháp và mục tiêu của hoạt động dạy học còn "liên môn"
là đề cập tới nội dung dạy học.
- Lồng ghép những nội dung giáo dục có liên quan vào quá trình dạy học một
môn học như: lồng ghép giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ
quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu
quả, bảo vệ môi trường, an toàn giao thông...
- Chủ đề có nội dung kiến thức liên quan đến hai hay nhiều môn học, thể hiện
ở sự ứng dụng của chúng trong cùng một hiện tượng, quá trình trong các môn tự
nhiên.
*) Trong quá trình dạy học môn học của mình, thầy (cô) đã từng dạy
những kiến thức liên quan đến các môn học khác chưa? Đó là những kiến thức
nào? Ở bài nào? Lớp nào? Liên quan tới môn nào?
BÀI HỌC
NỘI DUNG TÍCH HỢP CÁC MÔN
HỌC KHÁC

Bài15: “Bài toán về chuyển động ném *) Môn Thể Dục:
ngang” sách giáo khoa Vật lí lớp10
- Đẩy tạ, nhảy cao, nhảy xa.
*) Môn GDQP:
- Bắn súng. Kiến thức môn toán trong
việc thiết lập phương trình chuyển động,
phương trình quỹ đạo; từ việc xác định
được phương trình quỹđạo có thể xácđịnh
ngay tọa độ đỉnh của quỹ đạo parabol
(tầm bay cao), từ đó suy ra được tầm bay
xa…
Chương IV: Dòng điện trong các môi
trường. Chương trình Vật lý 11

- T/c vật lý kim loại - Hóa 12
- Ăn mòn kim loại - Hóa 12
- Pin điện hóa - Hóa 12
- Điện phân - Hóa 12
- Dòng điện trong chất điện phân - Vật Lý
- Dòng điện trong kim loại - Vật lý
- Dòng điện trong chất khí - vật lý
- Máy biến áp và truyền tải điện năng đi xa –
Môn Vật Lý.
- Điện thế - Hiệu điện thế - Môn Vật lý
- Nước và vai trò của nước trong tế bào -


Sinh Học 10
- Các nguyên tố hóa học - Sinh Học 10


Bài 25: “Động năng” sách giáo khoa vật
lí 10.
Bài 33: “Các nguyên lí của nhiệt động
lực học” chương trình Vật lý 10.
Bài 1: Cấu tạo Nguyên tử chương trình
Hóa học 10.

*) Môn GDCD:
Kiến thức liên quan đến môn GDCD giáo
dục ý thức tham gia giao thông an toàn.
*) Môn Công Nghệ 11:
- Động cơ đốt trong.
*) Môn Vật lý:
- Thuyết electron và định luật bảo toàn
điện tích. Chương trình Vật lý 11.

Và một số ví dụ tương tự:
+ Trong bài 14 “Dòngđiện trong chấtđiện phân” sách giáo khoa Vật lí 11 có
kiến thức liên quan đến môn hóa học phần hiện tượng điện li, các hiện tượng
xảy ra ở điện cực.
+ Trong chương IV: “Từ trường” sách giáo khoa vật lí 11 có kiến thức liên
quan đến môn địa lí về từ trường Trái Đất.
+ Trong bài 27 “Phản xạ toàn phần” sách giáo khoa vật lí 11 có kiến thức
liên quan đến chế tạoống nhòm trong quân sự (môn GDQP).
……
2. Nếu những kiến thức nói trên được kết hợp để dạy học cùng với các môn học
có liên quan, thầy (cô) hãy cho biết có những ưu điểm gì? Hạn chế gì?
+ Những ưu điểm:
- Những vấn đề thực tiễn sinh động gây hứng thú hơn cho học sinh
- Những vấn đề thực tiễn sẽ được giải quyết sâu sắc và triệt để.

- Khi nhiều vấn đề thực tiễn được giải quyết sâu sắc, triệt để từđó khích
thích niềmđam mê, hăng say trong học sinh. Từ đó tạo ra kĩ năng nhìn nhận,
phát hiện vấn đề trong thực tiễn để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn.
- Giúp tinh giảm kiến thức cho học sinh ở lớp.
- Giúp giảm tải chương trình cho giáo viên trong việc giảng dạy.
- Nâng cao kiến thức liên môn cho giáo viên…
+ Những hạn chế:
- Vì có độ vênh về kiến thức giữa các môn học nên việc tích hợp để dạy
sẽ khó khăn. Ví dụ: kiến thức hóa học 10, vật lí 11 được tích hợp. Nếu phần
kiến thức chung được dạy ở lớp 10 học sinh không đủ trình độ để tiếp nhận kiến
thức, khi sử dụng kiến thức chung giải quyết vấn đề ở lớp 11 học sinh sẽ không
còn nhớ được những nội dung đã học ở lớp dưới. Nếu phần kiến thức chung
dạyở lớp 11 thì không đảm bảo kiến thức cho học sinh trong chương trình.
- Giải pháp: Bố trí lại phân phối chương trình logic hợp lí. Xây dựng chủ
đề tích hợp cơ bảnở lớp dưới. Tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thứcđó
vào giải quyết vấn đề thực tiễn để vấn đề đó trở thành lối mòn (không thể
quên), trên cơ sở đó sử dụngđể gải quyết các vấn đề liên quan đến từng lĩnh
vực.


3. Thầy (cô) hãy đề xuất 01 chủ đề tích hợp liên môn giữa môn học mà thầy
(cô) đang phụ trách với một hoặc nhiều môn học khác.
Đề xuất chủ đề tích hợp liên môn: DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI
TRƯỜNG.
NỘI DUNG CÁC MÔN HỌC ĐƯỢC TÍCH HỢP TRONG CHỦ ĐỀ.
- T/c vật lý kim loại - Hóa 12
- Ăn mòn kim loại - Hóa 12
- Pin điện hóa - Hóa 12
- Điện phân - Hóa 12
- Dòng điện trong chất điện phân - Vật Lý

- Dòng điện trong kim loại - Vật lý
- Dòng điện trong chất khí - vật lý
- Máy biến áp và truyền tải điện năng đi xa – Môn Vật Lý.
- Điện thế - Hiệu điện thế - Môn Vật lý
- Nước và vai trò của nước trong tế bào - Sinh Học 10
- Các nguyên tố hóa học - Sinh Học 10
4. Nêu các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực mà thầy (cô) đã biết và
đã từng áp dụng trong dạy học bộ môn. Có thể áp dụng những phương pháp và
kĩ thuật dạy học tích cực đó cho việc dạy học các chủ đề tích hợp liên môn
không? Tại sao?
*) PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐÃ TỪNG ÁP DỤNG:
- Phương pháp bàn tay nặn bột.
- Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học dự án.
- Dạy học theo lý thuyết kiến tạo.
- Phương pháp dạy học trải bàn.
*) Có thể áp dụng một cách sáng tạo, linh hoạt và phù hợp với năng lực và điều
kiện của từng chủ đề dạy học tích hợp liên môn, cũng như điều kiện dạy học tại địa
phương.
Sở dĩ chúng ta không nên áp dụng một cách máy móc các phương pháp dạy học
tích cực vào từng chủ đề dạy học tích hợp liên môn vì tùy vào đặc thù kiến thức và đặc
điểm của các hoạt động để xây dựng một kế hoạch dạy học có hiệu quả và đi đúng tinh
thần chung là phát huy năng lực, phẩm chất toàn diện cho học sinh.
5. Theo thầy (cô), việc dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn gặp phải những
khó khăn gì? Đề xuất những giải pháp để khắc phục những khó khăn đó.


- Những khó khăn trong việc dạy học theo chủ đề tích hợp:
+ Giáo viên THPT chỉ chuyên sâu kiến thức một lĩnh vực, việc tích hợp liên
môn sẽ khó khăn vì vậy cần có thời gian tìm hiểu mở rộng kiến thức.

+ Giáo viên lúng túng, bỡ ngỡ khi tiếp cận với thực hiện dạy học theo chủ đề
tích hợp, liên môn.
+ Nội dung kiến thức còn chồng chéo giữa các môn, và thời điểm sử dụng kiến
thức giữa các môn không giống nhau. Dạy học tích hợp lên môn dễ gây xáo trộn trong
chương trình giáo dục.
+ Cơ sở vật chất, trang thiết bị của một số địa phương còn nhiều hạn chế chưa
đáp ứng được yêu cầu ngày càng cao của quá trình học.
- Giải pháp:
+ Bồi dưỡng kiến thức cho giáo viên về nội dung các môn học khác liên quan.
+ Tổ chức tập huấn cho giáo viên về dạy học tích hợp.
+ Sắp xếp lại chương trình dạy học logic, hợp lí.
+ Thường xuyên tổ chức họp chuyên môn (liên môn) để thảo luận, giải quyết
các vấn đề vướng mắc này sinh trong quá trình thực hiện.
+ Cần có thời gian hợp lý để có sự chuẩn bị các điều kiện cần thiết nhất đáp
ứng được quá trình đổi mới để giáo viên và học sinh không bị sốc khi thực hiện.



×